Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TIẾT 53 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.32 KB, 3 trang )

TIẾT 53 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc hợp
lực song song cùng chiều để giải 1 số bài tập hoặc giải thích 1 số hiện
tượng.
II. CHUẨN BỊ:
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: sách giáo khoa
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
 Phát biểu điều kiện cân bằng của 1 vật rắn khi không có chuyển
động quay.
– Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy.
– Nêu đặc điểm của hệ hai lực cân bằng .
– Nêu đặc điểm của hệ ba lực cân bằng.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

1. Quy tắc hợp lực song song :
a) Hai lực song song cùng chiều :
Phát biểu:
Hợp lực hai lực song song cùng chiều là 1 lực :
– song song, cùng chiều
_ có độ lớn bằng tổng các độ lớn
– có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của
hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghịch
với hai lực ấy.
Công thức :
F= F
1
+ F
2

1


2
2
1
d
d
F
F

b) Hai lực song song ngược chiều :
Phát biểu:
Hợp lực hai lực song song ngược chiều là 1 lực :
– song song, cùng chiều với lực lớn
_ có độ lớn bằng hiệu các độ lớn
– có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của
hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghịch
với hai lực ấy.
Công thức :
F= F
1
- F
2
(với F
1
> F
2
) và
1
2
2
1

d
d
F
F

2. Bài toán thí dụ :
P = 240N
GA = 2,4 m
GB = 1,2 m


Giải :
Ap dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng
chiều :

P = P
1
+ P
2



GA
GB
d
d
P
P

1

2
2
1


P
1
+ P
2
= 240N
50
2
1
,
P
P

 P
1
= 80N và P
2
= 160N


IV. CỦNG CỐ:

Hướng dẫn về nhà: Soạn bài tập 2,3,4 trang 113 SGK

×