Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ thái độ bàng quan của người dân với các hiện tượng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ HUỆ

THÁI ĐỘ BÀNG QUAN CỦA NGƢỜI DÂN
VỚI CÁC HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI- 2013

z

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ HUỆ

THÁI ĐỘ BÀNG QUAN CỦA NGƢỜI DÂN
VỚI CÁC HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC

Mã số: 60 31 80

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức


HÀ NỘI- 2013

z

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................ 6
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 7
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 7
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................................... 7
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 7
6. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 8
7. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................. 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÁI ĐỘ BÀNG QUAN XÃ HỘI........ 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu về sự bàng quan xã hội ............................................... 9
1.1.1. Một số hướng nghiên cứu về thái độ bàng quan xã hội ................................. 9
1.1.2. Nghiên cứu về thái độ bàng quan với người gặp khó khăn. ......................... 11
1.1.2.1. Các yếu tố mang tính khách quan ........................................................... 11
1.1.2.2. Các yếu tố mang tính chủ quan .............................................................. 15
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài ........................................................ 18
1.2.1. Khái niệm thái độ ..................................................................................... 18
1.2.2. Khái niệm bàng quan xã hội ..................................................................... 19
1.2.2.1. Định nghĩa bàng quan ............................................................................ 19
1.2.3. Khái niệm thái độ bàng quan xã hội (social indifferent attitude): ................ 19
1.2.4. Phân loại thái độ bàng quan xã hội ............................................................ 20
1.2.5 Cơ chế hình thành thái độ bàng quan .......................................................... 21
1.2.6. Các tiếp cận thái độ bàng quan xã hội ....................................................... 23

1.2.7. Cấu trúc của thái độ bàng quan ................................................................. 25
1.2.7.1 Nhận thức của cá nhân bàng quan ........................................................... 26
1.2.7.2. Xúc cảm, tình cảm của cá nhân bàng quan .............................................. 27
1.2.7.3 Hành vi của cá nhân bàng quan ............................................................... 29
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan xã hội ...................................... 34
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng mang tính chủ quan ................................................ 34
1.3.1.1 Vai xã hội của cá nhân ............................................................................ 34
1.3.1.2. Thiếu tự tin ........................................................................................... 34

z

3


1.3.1.3.Tâm trạng của người giúp đỡ .................................................................. 35
1.3.1.4 Đánh giá cá nhân về chi phí cho hành vi giúp đỡ ..................................... 36
1.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan ....................................................... 37
1.3.2.1. Q trình đơ thị hóa trên phương diện xã hội học .................................... 37
1.3.2.2. Q trình xã hội hóa .............................................................................. 38
1.3.2.3. Áp lực thời gian của người giúp đỡ ........................................................ 40
1.3.2.4 Số người chứng kiến tình huống cần giúp đỡ. .......................................... 41
1.3.2.5. Giới tính và lứa tuổi .............................................................................. 42
1.3.2.6. Ngoại hình của người bị nạn .................................................................. 43
1.3.2.7. Mối quan hệ với người bị nạn ................................................................ 43
1.3.2.8. Phản ứng của nạn nhân .......................................................................... 44
1.3.2.9 Nguyên nhân của tình huống cần giúp đỡ do khách quan hay chủ quan ..... 45
1.3.2.10 Văn hóa và giúp đỡ............................................................................... 46
1.3.2.11. Khác biệt tơn giáo ............................................................................... 48
1.4 Gợi ý giảm thái độ bàng quan xã hội ............................................................. 48
1.5. Tiểu kết chương 1. ...................................................................................... 49

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 51
2.1. Nghiên cứu lý luận ...................................................................................... 51
2.1.1. Mục đích nghiên cứu lý luận: .................................................................... 51
2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận:..................................................................... 51
2.1.3. Phương pháp của nghiên cứu lý luận: ........................................................ 51
2.2. Nghiên cứu thực tiễn ................................................................................... 51
2.2.1. Mục đích của nghiên cứu thực tiễn ............................................................ 51
2.2.2. Nội dung của nghiên cứu thực tiễn: ........................................................... 52
2.2.3 Mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 52
2.2.3.1 Vài nét về mẫu nghiên cứu ..................................................................... 52
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................. 53
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 59
3.1.Thực trạng của thái độ bàng quan xã hội ....................................................... 59
3.1.1. Thái độ của người dân về các tình huống giúp đỡ ...................................... 59

z

4


3.1.2 Thái độ của cá nhân với tình huống giả định và tình huống thực nghiệm về
bàng quan xã hội ............................................................................................... 70
3.1.2.1 Một chiếc phong bì rơi cạnh hịm thư ...................................................... 70
3.1.2.2. Một cái áo có móc rơi cạnh dây phơi ...................................................... 74
3.1.2.3. Tình huống một người đang đau đớn ...................................................... 78
3.1.2.4. Một người bị tấn công bởi những người khác ......................................... 81
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ bàng quan của cá nhân ............................ 84
3.1.3.1. Các yếu tố được cá nhân khẳng định không phải là yếu tố ảnh hưởng đến
việc cá nhân không giúp đỡ ................................................................................ 86
3.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng được cá nhân đánh giá là một phần ảnh hưởng đến

thái độ bàng quan của cá nhân ............................................................................ 91
3.2 Mô tả chân dung nhân vật ............................................................................ 94
3.2.1 Nhân vật Đào Thị L................................................................................... 94
3.2.2 Nhân vật Nguyễn Ngọc T. ......................................................................... 96
Tự đánh giá của cá nhân về quá trình nghiên cứu ................................................ 98
KẾT LUẬN .................................................................................................... 100
Khuyến nghị.................................................................................................... 101

z

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thái độ bàng quan xã hội là một hiện tượng tâm lý học, được bắt đầu nghiên
cứu từ câu chuyện về cô gái Kitty Genovese năm 1964. Genovese bị một kẻ quá
khích đuổi theo, hành hung ba lần trên phố trước khi bị đâm chết. Sự việc được
những người hàng xóm của cơ chứng kiến nhưng không ai gọi điện cầu cứu cảnh sát
[41]. Điều này đã đặt ra câu hỏi cho các nhà tâm lý học về cách ứng xử của con
người khi chứng kiến người khác gặp khó khăn. Tại sao chúng ta có thể bỏ qua một
người đang cần hỗ trợ?
Việt Nam nổi tiếng với những giá trị được hình thành và rèn luyện từ lịch sử
như lòng nhân ái, sự tương trợ sẻ chia “lá lành đùm lá rách”.... Đó là những giá trị
tinh thần tốt đẹp được giữ gìn và nâng niu qua hàng ngàn thế hệ. Nhiều tấm gương
hi sinh bản thân mình vì người khác. Ví dụ, em Nguyễn Văn Tiến 17 tuổi ở Phú
Thọ không sợ nguy hiểm lao vào cứu bạn bị điện giật để trở thành người tật nguyền
suốt đời [32]; em Nguyễn Cảnh Thế 13 tuổi ở Nghệ An, mặc dù chân trái bị gãy cịn
đang đóng đinh nhưng vẫn bơi ra dịng nước xốy để cứu một em nhỏ [33]…. Đây
là một vài trong hàng triệu tấm gương âm thầm vì hạnh phúc của người xung quanh.

Bên cạnh những người sẵn sàng vì người khác, tồn tại những ánh mắt, cách cư
xử thờ ơ trước lời kêu cứu thậm chí là sự soi mói tị mị, lợi dụng tình huống nhằm
mang lợi cho cá nhân. Nhiều quan điểm lý giải nguyên nhân của hiện tượng trên là
do sự thay đổi của xã hội làm đứt gãy hệ giá trị vốn có; lối sống đô thị đã làm con
người trở lên lạnh lùng độc ác, cá nhân tự chịu trách nhiệm và tránh xa tất cả những
gì khơng liên quan.
Vì người khác quên mình hay thờ ơ nhìn nỗi đau của họ là vấn đề khiến các
nhà tâm lý học quan tâm. Nó đã tạo ra một trào lưu nghiên cứu để tìm hiểu bản chất
sự việc. Hơn nửa thế kỷ vừa qua, đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới đi tìm câu trả
lời cho hiện tượng này. Một vài nghiên cứu đưa ra bằng chứng thuyết phục từ
những giả thuyết khác nhau như: yếu tố đám đơng, giới tính, văn hóa, tâm trạng,

z

6


năng lực... Ở Việt Nam nghiên cứu về thái độ bàng quan cịn khá mới mẻ, chúng tơi
chưa tìm thấy một nghiên cứu khoa học nào cho hiện tượng này.
Xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam, sự thiếu vắng các nghiên cứu lý thuyết
và thực nghiệm, chúng tôi muốn tìm hiểu những yếu tố nào có liên quan đến thái độ
bàng quan của con người hiện nay dưới góc độ của tâm lý học. Đề tài sẽ giúp chúng
ta có cái nhìn tổng qt về sự thờ ơ thiếu quan tâm, đồng thời tìm ra những gợi ý
biện pháp góp phần giảm sự thờ ơ của con người đối với đồng loại.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan với người
gặp khó khăn và bước đầu đưa ra những khuyến nghị để tăng cường thái độ hợp tác,
hỗ trợ trong xã hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng khái niệm, cơ sở lý luận của thái độ bàng quan xã hội.

Điều tra khảo sát thực tiễn thái độ bàng quan xã hội.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thái độ bàng quan của người dân khi chứng kiến người khác rơi vào sự cố cần
có được trợ giúp.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu trên sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội và người dân địa bàn Hà Nội.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu tập trung lý giải thái độ không trợ giúp của cộng đồng với
người gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Thái độ bàng quan thờ ơ về chính
trị, tơn giáo, pháp luật… khơng thuộc phạm vi nghiên cứu này.
5.2 Nghiên cứu trên sinh viên của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân
văn, đại học Nơng Nghiệp Hà Nội và người dân có mặt tại địa điểm nghiên cứu.

z

7


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5.3 Nghiên cứu tập trung tại các địa điểm trên địa bàn Hà Nội: Bến xe bus, bến
xe khách Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình, bờ hồ Hồn Kiếm, trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn và Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Tâm trạng khơng thoải mái, cảm giác thiếu an tồn, sợ ảnh hưởng đến lợi ích
cá nhân và thiếu khả năng giúp đỡ là những nguyên nhân dẫn đến thái độ bàng quan
của người dân trong xã hội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.

 Nghiên cứu tài liệu
 Điều tra bảng hỏi
 Phỏng vấn trường hợp
 Thực nghiệm
 Phân tích diễn đàn

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

8


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÁI ĐỘ BÀNG QUAN XÃ HỘI
1.1. Tổng quan nghiên cứu về sự bàng quan xã hội
1.1.1. Một số hƣớng nghiên cứu về thái độ bàng quan xã hội
Khi tìm hiểu về đề tài chúng tơi thấy các nghiên cứu chính thức về sự bàng
quan xã hội khơng có nhiều. Nhưng có những bài viết, chứng cứ lý giải con người
ngày nay bàng quan với các vấn đề xung quanh, tập trung vào các hướng sau:
Hƣớng nghiên cứu bàng quan với pháp luật
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Lam (2010) chỉ ra nguyên nhân khiến
pháp luật không được quan tâm như: tâm lý người dân cho rằng ra pháp luật là điều
gì ghê gớm, nghiêm trọng, tổn hại thanh danh; ra pháp luật là hạ sách cuối cùng,
mọi người vẫn thích tự giải quyết với nhau hơn; việc tuyên truyền và phổ biến pháp
luật khơng có, nếu có thì hình thức, ấu trĩ và nhàm chán; luật pháp được xây dựng
chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân mà chỉ đảm bảo hệ thống pháp luật đủ
cho xã hội; tòa án áp dụng pháp luật đôi khi không được công minh là những
nguyên nhân dẫn đến người dân ác cảm và thờ ơ với pháp luật [43].

Kết quả khảo sát ý kiến của người dân về thái độ tiêu cực của cán bộ công
chức khi tiếp xúc với người dân cho thấy có 60% người trả lời “khơng quan tâm”.
Tác giả Phạm Phụng Tường (2004) lý giải “đây không phải là điều khó hiểu mặc dù
đó là nỗi khổ của người dân. Bởi vì người dân ln gặp thái độ tiêu cực khi tiếp xúc
với cán bộ công chức. Ý kiến phản hồi của họ không được giải quyết triệt để, cán bộ
công chức chưa coi người dân là đối tác khi đến với cơ quan nhà nước [44].
Hƣớng nghiên cứu bàng quan với văn hóa truyền thống
Lịch sử ghi lại truyền thống văn hóa của dân tộc. Hiểu về lịch sử giúp cá nhân
tham gia giữ gìn bảo tồn văn hóa truyền thống. Khơng biết lịch sử cũng là một hình
thức bàng quan với văn hóa truyền thống. Một nghiên cứu thực hiện với 1.800
người tham gia trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả như sau: có
40,75% không biết sự kiện lịch sử hoặc lai lịch nhân vật lịch sử của con đường
mình đang sống; 43% cho rằng Việt Nam có 100 dân tộc khác nhau; 23% kể sai

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

9


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hoặc khơng kể được tên một danh nhân văn hóa hoặc danh tướng trong lịch sử; 60%
kể sai hoặc không kể được một di tích lịch sử văn hóa cũng như di tích lịch sử cách
mạng trên địa bàn thành phố [46].
Bàng quan với văn hóa dân tộc cịn thể hiện qua sự thờ ơ với các lễ hội phong
tục truyền thống, âm nhạc dân tộc; qua việc khơng thích nói tiếng dân tộc, khơng
thích mặc trang phục dân tộc thậm chí khơng thích nghề truyền thống. Ơng Hồng
Trung Thuấn lý giải: "Nguyên nhân là do các cơ quan văn hóa, ban tổ chức lễ hội

truyền thống, tổ chức ngày lễ lớn cịn mang nặng tính chất hình thức mà chưa chú
trọng đến phần hội. Nếu không tổ chức các trò chơi để các bạn trẻ được chơi và vui
theo đúng nghĩa thì giới trẻ quay lưng là dễ hiểu" [47].
Ông Vũ Quốc Tuấn - Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam nhận xét “Nhiều
lớp dạy nghề mở ra cịn khơng thu hút được cả học viên nên khó khăn để giữ được
chân lao động ở lại với nghề” [47].
Nguyên nhân của tình trạng trên được nhiều người lý giải là do thiếu sự quan
tâm giáo dục trong gia đình, nhà trường về văn hóa truyền thống. Các chương trình
văn hóa truyền thống mang tính chất hình thức khơng hấp dẫn.
Hƣớng nghiên cứu bàng quan với bảo vệ môi trƣờng
Môi trường tự nhiên là sự sống của nhân loại. Ơ nhiễm mơi trường là thực
trạng báo động trên tồn thế giới. Con người đã và đang chung tay hành động bảo
vệ môi trường sống của chúng ta. Tuy nhiên vẫn tồn tại tâm lý cho rằng môi trường
là của chung, nên ý thức bảo vệ môi trường chưa được nâng cao. Một số nhà máy,
xí nghiệp thiếu cơng nghệ xử lý rác thải đã gây bệnh tật cho người dân.
Lý giải sự bàng quan của con người với việc bảo vệ môi trường. Tác giả
Huỳnh Học Bá (2012) cho rằng: “Người dân tỏ ra thờ ơ thiếu tinh thần hợp tác với
Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường mà đặc biệt là các bạn trẻ. Nhiều người
nghĩ việc mình làm là q nhỏ, khơng đủ để làm hại môi trường. Một số người khác
lại cho rằng việc bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của nhà nước, chính quyền mà
khơng phải là của mình... Do đó người dân thiếu trách nhiệm trong bảo vệ mơi
trường, thậm chí cịn tham gia hủy hoại như chặt phá rừng, khai thác tài nguyên

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

10



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bừa bãi” [48]. Một nguyên nhân khác là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp.
Họ thờ ơ với các hoạt động bảo vệ môi trường hoặc tham gia mang tính hình thức.
Tiêu biểu chương trình “Mỗi doanh nhân - Một cam kết" do CLB Giám đốc Điều
hành Việt Nam (Vietnam CEO Club), phát động nhằm hưởng ứng sự kiện "Giờ Trái
đất 2012", chỉ có 4 doanh nghiệp tham gia trong 60 thư mời được gửi đi [42].
1.1.2. Nghiên cứu về thái độ bàng quan với ngƣời gặp khó khăn.
Cái chết của Kitty Genovese đã thu hút sự chú ý của các nhà tâm lý học nhằm
mục đích lý giải và tìm ra nguyên nhân thờ ơ của cộng đồng với người bị nạn. Các
nhà tâm lý học giả định rằng, sự thờ ơ của những người hàng xóm là một trong số
vô vàn những thay đổi ở đô thị lớn. Nếu một ai đó bị bao vây dồn ép bởi hàng triệu
người khác, để bảo vệ mình khỏi những đụng độ liên miên, cách duy nhất là cố
gắng phớt lờ tất cả mọi thứ. Thái độ lãnh cảm đối với người hàng xóm và những rắc
rối của cơ ấy là một phản xạ có điều kiện trong cuộc sống ở New York hay bất kỳ
thành phố lớn nào khác. Cuộc sống tách biệt trong các thành phố lớn khiến người ta
trở nên độc ác và vô cảm [Dẫn theo tác giả Trần Thị Minh Đức, 1, tr140].
Nghiên cứu tâm lý học về hiện tượng bàng quan xã hội đa dạng và phong phú,
chúng tôi tạm chia các nghiên cứu lý giải bàng quan xã hội theo hướng sau:
1.1.2.1. Các yếu tố mang tính khách quan
Số người chứng kiến và hành vi giúp đỡ
Hai nhà tâm lý học của thành phố New York, Bibb Latane- Đại học Columbia
và John Darley- Đại học New York, đã thực hiện một loạt những nghiên cứu nhằm
tìm ra chân tướng của hiện tượng thờ ơ. Họ thiết kế hai dạng trường hợp khẩn cấp
vào những tình huống khác nhau để xem những người nào sẽ đến và giúp đỡ. Kết
quả, chỉ với yếu tố số lượng nhân chứng có mặt tại hiện trường xảy ra sự việc chúng
ta cũng có thể dự đốn được hành vi trợ giúp [11].
Các nghiên cứu khác đều cho thấy mối liên hệ giữa đám đông và hành vi giúp
đỡ. Ví dụ thực nghiệm của Bickman và cộng sự (1973) tìm hiểu hành vi nhặt phong
bì bỏ vào hịm thư của sinh viên ở hai trường đại học tại Mỹ [Dẫn theo Trần Thị

Minh Đức, 1]. Thực nghiệm của Latane & Darley (1970), Latane & Dabs (1975),
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

11


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Latane & Nida (1981) tìm hiểu trong điều kiện như thế nào thì cá nhân sẽ lên tiếng
ngăn chặn tên trộm lấy đồ của người bán hàng [Dẫn theo Lê Văn Hảo 2, tr.342].
Bằng nhiều nghiên cứu các tác giả chỉ ra rằng 75% người ta sẽ giúp đỡ khi chỉ
có một mình họ quan sát, nhưng có 53% số người hỗ trợ khi có mặt của những
người khác [Dẫn theo Lê Văn Hảo 2, tr.342].
Thực nghiệm cho thấy dân số càng đơng ở một địa điểm nhất định thì tinh
thần hợp tác và trách nhiệm của con người càng ít. Thực nghiệm lý giải ở những
khu dân cư đông đúc con người thường cảm thấy cô đơn và vô danh. Họ khơng
quan tâm giúp đỡ ai đó ngồi tự lo cho bản thân mình. Nếu bị tấn cơng trên một con
phố vắng chỉ có một nhân chứng duy nhất, có lẽ Genovese đã có thể sống. Theo
LeBon con người của đám đơng thường có đặc trưng trung bình và những phẩm
chất khác mà trước đây không xuất hiện [20]. Trong đám đơng cá nhân có xu hướng
đánh mất bản thân. Anh ta dễ ngả theo hành động của những người xung quanh một
cách tự động. Chức năng trí tuệ của thái độ được áp dụng khi suy nghĩ rằng đám
đơng ln đúng, vì thế anh ta sẽ hành động theo đám đông bởi đây là hành động
đúng. Một đặc trưng khác của con người trong đám đơng đó là ý thức trách nhiệm,
cơ chế kìm hãm các cá nhân riêng lẻ đã biến mất hoàn toàn. Cá nhân suy nghĩ nếu
mình khơng giúp cịn rất nhiều người khác sẽ giúp, ai đó sẽ giỏi hơn mình.... Cá
nhân ở trong đám đơng hồn tồn vơ danh, khơng ai biết anh ta là ai để tán dương
hay phê phán hành động của anh ta. Do đó cá nhân dễ chọn cho mình phương án

thuận tiện thoải mái nhất. Vì vậy đánh mất lương tri hay ý thức trách nhiệm là điều
dễ hiểu. Khi đứng một mình anh ta là người có văn hóa, nhưng trong đám đơng anh
ta là một gã mọi rợ như một sinh vật hành động theo bản năng. Anh ta có xu hướng
dễ bộc phát, hung hãn, độc ác nhưng cũng dễ có những hành động hăng hái, anh
hùng như những người tiền sử.
Đám đông khao khát phục tùng, theo bản năng nó sẽ tuân phục ngay kẻ nào
tuyên bố là chúa tể hay lãnh tụ. Lãnh tụ cũng phải có một số phẩm chất phù hợp.
Hắn phải tin tưởng một cách cuồng nhiệt để có thể đánh thức niềm tin ấy trong quần
chúng; phải có một ý chí đáng khâm phục để có thể truyền ý chí này cho đám đơng
nhu nhược. Vì vậy đối với một đám đông trong sự cố bất thường, họ tin theo người
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

12


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tỏ ra biết nhiều thơng tin nhất, trơng có kinh nghiệm và có tuổi. Nếu người này cho
rằng nạn nhân xứng đáng bị như vậy hoặc đưa ra những lý do cho việc khơng giúp
đỡ của mình anh ta có thể lôi kéo được những người xung quanh. Lúc này những
người xung quanh mất khả năng phê phán, đánh giá và hành động một cách tự động
theo sự chỉ đạo của lãnh tụ.
Nguyên nhân của tình huống cần hỗ trợ khách quan hay chủ quan
Tác giả Pilliavin và Rodin năm 1969, tiến hành nghiên cứu nhằm xác nhận
xem điều gì xảy ra khi người khác gặp khó khăn trong đời sống thực. Kết quả dù
nạn nhân có vẻ rất say họ cũng chỉ nhận được 50% sự giúp đỡ, nhưng nếu anh ta ốm
95% số người nhìn thấy đến giúp đỡ [Dẫn theo Trần Thị Minh Đức, 1, tr.86].
Nghiên cứu của tác giả Darley và Latane (1970) về người đi xin tiền những người

trên phố với các lý do khác nhau. Kết quả với những lý do hợp lý như bị móc túi thì
70% số người được hỏi cho tiền nhưng khi xin tiền mà không nêu lý do chỉ có 34%
người được hỏi cho tiền [Dẫn theo Trần Thị Minh Đức, 1, tr.86].
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, chúng ta có xu hướng giúp đỡ người khác nếu
đó là lý do chính đáng. Ai cũng muốn giúp đỡ người gặp khó khăn, tuy nhiên sự
giúp đỡ phải phụ thuộc vào ý nghĩa giá trị xã hội của nó. Những hành vi khơng
được xã hội ủng hộ thì sự giúp đỡ giảm đi một nửa, nhưng hành vi động chạm đến
lịng thương cảm của con người thì sự giúp đỡ tăng lên nhiều lần. Các ông cũng
nhận thấy rằng không có sự khác biệt về màu da của người cần giúp đỡ.
Áp lực thời gian của người giúp đỡ
Hai tác giả John Darley và Daniel Batson đã tiến hành thực nghiệm nhằm
kiểm chứng xem yếu tố thời gian có ảnh hưởng như thế nào đối với hành vi giúp đỡ
của sinh viên nghiên cứu tâm thần học. Kết quả chỉ có 10% dừng lại giúp đỡ khi bị
hối thúc về thời gian. Trường hợp nhận được thông báo là họ có thêm thời gian thì
63% dừng lại giúp đỡ. Mặc dù hầu hết câu trả lời nhận được trong bảng hỏi trước
đó “tại sao họ lại chọn ngành tâm thần để nghiên cứu?”, là mong giúp đỡ người
khác. [Dẫn theo Trần Thị Minh Đức, 1, tr.142].

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

13


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nghiên cứu cho thấy điểm số cao trong thang đo nhân cách cũng khơng quyết
định được cá nhân đó có giúp đỡ hay không giúp đỡ. Giúp đỡ người khác có liên
quan đến áp lực thời gian khi thảnh thơi không bị thúc ép mọi người sẽ để tâm đến

việc giúp đỡ người khác nhiều hơn.
Ảnh hưởng của quá trình đơ thị hóa
Theo PGS.TS. Trịnh Hịa Bình (viện xã hội học) sự hối hả của cuộc sống làm
con người mất đi tính nhân văn, mối quan hệ của con người xã hội hiện đại trở nên
xơ cứng. Mặt khác đô thị hóa khiến con người rối loạn niềm tin, đứt gãy hệ giá trị,
xã hội để cái giả cái ác lên ngơi. Đó là những lý do khiến mỗi người phải tự điều
chỉnh, thu mình lại, ít chia sẻ hơn, không dám hy sinh, vị tha nữa [38].
Thạc sỹ Nguyễn Thị Minh cho rằng: Tốc độ đơ thị hóa ngày một nhanh, lối
sống theo kiểu "đèn nhà ai nấy sáng", sự phân hóa giàu nghèo, sự lên ngơi của chủ
nghĩa vật chất, tính vị kỷ, khiến mọi người chỉ chăm lo cho hạnh phúc của bản thân
hoặc gia đình mình. Vì thế khi có người gặp nạn, người ta do vơ tình khơng để ý
hoặc cố tình thờ ơ coi khơng phải là việc của mình [38].
Đơ thị hóa đã mang lại cho con người một cuộc sống tiện nghi, đầy đủ hơn.
Tuy nhiên mặt trái của đơ thị hóa là hàng loạt các hệ lụy về sự thay đổi bản chất của
con người. Sự chạy đua, bon chen để tồn tại khiến một vài người vơ tình lãng qn
những giá trị cốt lõi nhất của cuộc sống là tình người. Có lẽ vì thế khiến các nhà
nghiên cứu cho rằng, nguyên nhân của bàng quan xã hội hiện nay là do q trình đơ
thị hóa.
Ảnh hưởng của q trình xã hội hóa cá nhân
Theo Vũ Văn Trình (2011) cho rằng: hiện nay cha mẹ ít dành thời gian để giáo
dục con cái sống có trách nhiệm, yêu thương người khác. Đứa trẻ lớn lên chỉ biết
nhận mà không biết cho, chỉ quan tâm đến người "của mình" và cho phép bản thân
bỏ qua các mối quan hệ "ngoài luồng". Hơn nữa bản thân cha mẹ không là tấm
gương học tập cho trẻ. Tại trường học, nhà trường chưa dành đủ sự quan tâm đến
giáo dục nhân cách. Một số thầy cô trong trường chưa là tấm gương cho trẻ học tập
[50]. Q trình xã hội hóa này dần dần hình thành và ni dưỡng lối hành xử thơ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


14


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

bạo, thiếu tình thương vơ cảm ở trẻ. Do vậy, theo tác giả này thì sự thay đổi của quá
trình xã hội hóa đã hình thành nên những cá nhân bàng quan.
Ảnh hưởng của cơ chế quản lý xã hội
Tác giả Kỳ Duyên, Toàn Nguyễn cho rằng: khi chế tài pháp luật đủ mạnh, con
người sẽ nhận thức rõ hành động vô cảm là đi ngược đạo lý, vi phạm pháp luật
và có thể phải chịu hình phạt thích đáng. Chỉ trong một xã hội kỷ cương vững
mạnh, con người mới có thể ứng xử theo những tiêu chuẩn cần có [51].
1.1.2.2. Các yếu tố mang tính chủ quan
Tâm trạng của người giúp đỡ
Thực nghiệm của các nhà tâm lý học Đại học British Columbia Canada, thấy
rằng người có nhiều tiền khơng hẳn đã hạnh phúc mà mang tiền đó cho người khác
mới thực sự khiến chúng ta vui vẻ hài lòng [Dẫn theo Trần Thị Minh Đức 1, tr.143].
Nghiên cứu của Michel Steger và cộng sự chỉ ra người nào tham gia vào các hoạt
động ý nghĩa giúp đỡ người khác sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn những sinh viên chỉ
tìm kiếm sự vui vẻ cá nhân [Dẫn theo Trần Thị Minh Đức 1, tr.169]. Làm việc thiện
khiến người ta cảm thấy hạnh phúc chứ khơng phải là vịng ngược lại- hạnh phúc sẽ
khiến người ta làm việc thiện. Tuy nhiên một nghiên cứu khác của giả Isen &
Simmonds (1978), và nhóm tác giả Fried và Berkowits lại cho rằng tâm trạng tốt
bạn sẽ dễ tham gia vào hành vi giúp đỡ người khác [Dẫn theo Lê Văn Hảo 2,
tr.338].
Tâm trạng tốt giúp cá nhân cảm thấy sự dồi dào năng lượng, tập trung cao và
kết quả sẽ tốt hơn. Giúp đỡ ai đó cũng là một cách đơn giản để cá nhân duy trì tâm
trạng cho bản thân mình. Khi tâm trạng tốt cá nhân sẽ nhìn thấy nhiều điểm tích cực
ở người khác và cuộc sống, dễ nảy sinh nhu cầu cao hơn là san sẻ niềm vui cho

người khác. Dường như tâm trạng tốt giúp cá nhân chú ý đến hành vi lý tưởng vị
tha. Mặt khác việc giúp đỡ người khác cá nhân sẽ cảm thấy mình là người có ý
nghĩa với những người xung quanh và xã hội. Anh ta cảm thấy mình như là một anh
hùng khi có thể nâng đỡ hỗ trợ người khác. Do vậy giữa giúp đỡ và tâm trạng có
mối liên hệ qua lại với nhau. Tuy nhiên khơng phải lúc nào cá nhân cũng sẵn sàng

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

15


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

làm việc tốt. Nếu bị áp lực thời gian công việc, sự nhờ vả giúp đỡ làm cá nhân cảm
thấy khó chịu bực mình. Ưu tiên cho cơng việc của bản thân là cách mà cá nhân lựa
chọn.
Trách nhiệm xã hội của cá nhân
Theo bà Phạm Thị Thúy (Học viện Hành chính Hồ Chí Minh) cho rằng: ở
thành thị cá nhân tin và đặt sự an nguy của mình vào lực lượng an ninh. Người tốt
giúp đỡ nạn nhân có khi lại mang họa vào thân. Cho nên giúp đỡ ai đó là việc của
cơ quan chức năng [38].
Việc cá nhân vượt qua tâm lý sợ phiền hà với thủ tục của cơ quan chức năng,
hay những rắc rối có thể có với người nhà nạn nhân thể hiện ý thức trách nhiệm xã
hội của cá nhân đó. Theo bác sĩ Hoàng Tùng (2011), khoa ngoại bệnh viện đa khoa
Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh: nhiều trường hơ ̣p “làm phúc phải tội” bị người
thân nạn nhân bắt vạ. Hơn nữa những rắc rối của thủ thục hành chính, pháp lý khiến
nhiều người khơng muốn giúp một ai đó [38].
PGS.TS. Nguyễn Minh Đức (trung tâm nghiên cứu Tội phạm học) cho rằng:

bên cạnh yếu tố đám đơng thì tâm lý sợ tai bay vạ gió như: bị chửi bới, hành hung,
nghi ngờ nếu mất tài sản là những nguyên nhân cá nhân ngần ngại đưa ra sự hợp tác
trong tình huống cần hỗ trợ.
Năng lực trợ giúp, khả năng đồng cảm của cá nhân
Theo bà Nguyễn Thị Minh (2011) lý giải những hành động mang tính nhân
văn thường gắn liền với kinh nghiệm sống, kỹ năng xử lý tình huống, cộng với sự
từng trải và đồng cảm. Rất có thể họ đã từng bị mất mát người thân trong những
trường hợp tương tự nên ra tay giúp đỡ mà không nề hà, do dự [38]. Theo tác giả
này nơi sống và khả năng là yếu tố quan trọng trong việc cá nhân có thể giúp đỡ
người khác hay khơng. Phải chăng cá nhân chỉ giúp đỡ khi họ có kinh nghiệm và
thấu cảm?

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

16


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nghiên cứu chuyên đề
Cuốn sách tâm lý học xã hội của tác giả KnudS. Larsen và Lê Văn Hảo (2010)
là cơng trình đầu tiên ở Việt Nam phân tích sâu sắc chi tiết về hành vi vị tha, ủng hộ
xã hội trên cơ sở các thực nghiệm và nghiên cứu ở nước ngồi, có những dẫn chứng
tại Việt Nam. Trái ngược với hành vi vị tha là hành vi vị kỷ, bàng quan. Đây là
cuốn giáo trình cung cấp cho người đọc cái nhìn chung nhất và là cơng cụ để lý giải
thái độ bàng quan dựa trên hành vi vị tha.
Những nghiên cứu ở nước ngoài là những nguyên cứu chuyên sâu về từng
thành tố có liên quan đến việc một cá nhân không tham gia trợ giúp. Hầu hết các

nghiên cứu trên thế giới đều đi từ thực nghiệm để chứng minh cho một giả thuyết
họ muốn kiểm chứng. Ở Việt Nam chương trình “Camera giấu kín” sản xuất bởi
AVG – truyền hình An Viên, là một chương trình thực tế về hành vi của con người
trong tình huống khác nhau. Các tình huống đều được ghi lại một cách tự nhiên và
chân thật về phản ứng của người tham gia (hành động, cử chỉ, lời nói). Tình huống
được sắp đặt trước như một em bé bị lạc, em bé bị bắt cóc, một cụ già hoặc người
mù cần qua đường, hay những tình huống về chứng kiến bạo lực gia đình, bạo lực
học đường…. Đây là một chương trình truyền hình hay và mang tính giáo dục. Nó
cho chúng ta có cái nhìn chân thực về cách ứng xử của con người Việt Nam trong
những tình huống cần sự giúp đỡ. Tuy nhiên vì là một chương trình truyền hình với
mục đích tơn vinh những hành động tốt, nên chương trình mới dừng lại ở việc ghi
lại sự kiện và cảm xúc của người giúp đỡ mà chưa cho người xem hiểu được vì sao
người ta lại có thể lạnh lùng bỏ đi trước khó khăn của người khác.
Hầu hết các nghiên cứu của Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ lý
luận dựa trên hiểu biết của những người nghiên cứu. Mỗi tác giả đều đưa ra lập luận
sâu sắc cho những kết luận của mình nhưng mang tính riêng lẻ, chưa giúp người
đọc có cái nhìn khách quan về hiện tượng bàng quan xã hội. Các nghiên cứu ở Việt
Nam phần lớn cho rằng căn nguyên của hiện tượng bàng quan là do q trình đơ thị
hóa.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

17


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Xuất phát từ thực tế xã hội, sự thiếu vắng các nghiên cứu lý luận cũng như

thực nghiệm ở Việt Nam về thái độ thờ ơ, bàng quan của người chứng kiến. Chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thái độ bàng quan của ngƣời dân với các hiện
tƣợng xã hội" để có những lý giải khoa học dưới góc độ của tâm lý học các yếu tố
ảnh hưởng đến thái độ bàng quan của cá nhân.
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm thái độ
Thái độ là khái niệm phức tạp, nội hàm của nó vẫn khơng có sự thống nhất
giữa các nhà nghiên cứu.
Các nhà tâm lý học phương Tây và Liên Xô như: WJ. Thomas, F.Znaniecki;
G.Allport, Newcome, D.N.Uznatze, V.N.Miaxisev, G.Clauss, K.K.Platono dựa trên
cơ sở nghiên cứu của mình đưa ra các định nghĩa khác nhau về thái độ. Có thể tổng
quát rằng: Thái độ là sự phản ánh có ý thức của cá nhân được biểu hiện ra bên
ngồi thơng qua hành vi và cử chỉ, định hướng vào sự đánh giá hồn cảnh chứ
khơng phải vào sự thích ứng [15].
Ở Việt Nam, thái độ được hiểu là dáng vẻ, cách thức biểu hiện tình cảm ra bên
ngồi của một người đối với một sự vật hiện tượng.
Từ điển tiếng Việt giải thích: Thái độ là tổng thể những biểu hiện ra bên ngồi
(bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hay đối
với sự vật nào đó, một vấn đề, một tình hình [13, tr.877].
Thái độ là thuộc tính tâm lý cốt lõi chủ quan của nhân cách được hình thành
trên cơ sở các mối quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia vào bằng hoạt động giao lưu
của mình một cách có ý thức. Thái độ là yếu tố định hướng hành vi của con người.
Nghiên cứu thái độ phải xem xét trong mối quan hệ với cá nhân và xã hội, dựa
trên ba thành phần cơ bản của thái độ là nhận thức- cảm xúc- hành vi.
Do đó có thể hiểu thái độ là phản ứng, đánh giá của con người về một đối
tượng nào đó, được thể hiện thông qua nhận thức, cảm xúc, hành vi và giữ vai
trò định hướng hành vi.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z

18


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2.2. Khái niệm bàng quan xã hội
1.2.2.1. Định nghĩa bàng quan
Bàng quan: Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Hồng Phê: bàng quan là tự coi
mình là người ngồi cuộc, coi như khơng dính líu [13, tr55].
Những từ gần nghĩa với bàng quan là: thờ ơ, lạnh nhạt, dửng dưng, hững hờ,
vô cảm, thiếu thấu cảm, vị kỷ, không giúp đỡ.
Bàng quan xã hội: là sự thờ ơ của con người với các vấn đề của xã hội như
khủng hoảng kinh tế, tệ nạn xã hội, quân sự, ngoại giao, tôn giáo, an ninh trật tự…
Những vấn đề mang tính chất quốc gia, quốc tế, nhân loại đã hoặc đang thu hút sự
quan tâm và ảnh hưởng đến nhiều người trong xã hội.
Bàng quan xã hội: là một hiện tượng tâm lý xã hội đề cập đến trường hợp một
cá nhân khơng làm gì để giúp đỡ người bị nạn trong trường hợp khẩn cấp [41].
Theo mục đích tìm hiểu của đề tài thì bàng quan xã hội được hiểu là: hiện
tượng càng nhiều người có mặt, người bị nạn càng ít nhận được sự giúp đỡ. Khi
gặp trường hợp khẩn cấp, người quan sát có hành động giúp đỡ nếu có một vài
hoặc khơng có người chứng kiến khác [41].
1.2.3. Khái niệm thái độ bàng quan xã hội (social indifferent attitude):
Chúng tơi khi tìm hiểu đề tài khơng chỉ quan tâm đến sự trợ giúp hợp tác trong
trường hợp khẩn cấp mà cịn xem xét các tình huống giúp đỡ thông thường. Những
hành động “tử tế” mà đôi khi chúng ta vơ tình khơng chú ý. Do đó thái độ bàng
quan xã hội được hiểu như sau:
Thái độ bàng quan xã hội là phản ứng đánh giá tiêu cực của cá nhân
(không liên quan, không trách nhiệm, không hỗ trợ) với ngƣời gặp khó khăn,

đƣợc thể hiện thơng qua nhận thức, cảm xúc và hành vi bàng quan. Thái độ
bàng quan xã hội của cá nhân góp phần định hƣớng hành động không trợ giúp
của họ.
Trái nghĩa với thái độ bàng quan xã hội là thái độ quan tâm, trách nhiệm xã
hội. Thái độ quan tâm, trách nhiệm xảy ra khi cá nhân thực hiện hành động một
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

19


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cách tự nguyện để giúp đỡ ai đó mà khơng chờ đợi được đền đáp hay trả ơn. Động
cơ giúp đỡ là cơ sở cho việc xác định có vị tha nhân ái hay không.
1.2.4. Phân loại thái độ bàng quan xã hội
J. Mark Weber, Shirli Kopelman, và David Messick (2004) cho rằng mọi người
thường chọn những hành vi phù hợp với tình hình theo nhận thức của mình "một
người như tơi làm gì trong một tình huống này?". Dựa trên đặc điểm của tình hình,
chuẩn mực xã hội, kinh nghiệm cá nhân, mọi người có thể đánh giá một tình thế khó
khăn trong xã hội để xác định lựa chọn một trong hai phản ứng ích kỷ hay hợp tác. Sự
lựa chọn ích kỷ cho kết quả tốt ngay lập tức cho cá nhân hơn là sự lựa chọn hợp tác,
nhưng kết quả lâu dài tất cả mọi người sẽ bị ảnh hưởng nếu cư xử ích kỷ (Schroeder,
năm 1995). Những đặc điểm này làm cho sự lựa chọn giữa sự ích kỷ và hợp tác trở
nên khó khăn. Trong mọi trường hợp, việc cá nhân theo đuổi lợi ích trước
mắt tối đa hóa lợi ích cá nhân sẽ tạo ra một sự mất mát về sau cho tập thể. Nhiều khi
chúng ta lựa chọn sự từ chối hợp tác với người khác hay lờ đi trước một sự cố
thường ngày như không nhặt một chiếc áo treo lên dây phơi, không mở cửa giúp
một người đi đằng sau, không mang giúp người đang xách nặng, không nhường ghế

cho người già.... mặc kệ những gì diễn ra phía sau. Những hình thức này khá phổ
biến, nó khơng khiến chúng ta bị lên án là “vô tâm”, đơn giản là chúng ta khơng liên
quan, khơng cần thiết phải có một hành động tử tế với một người xa lạ. Nhưng có
khi chúng ta thờ ơ trước một sự cố khẩn cấp mà sự hợp tác có thể làm ngăn chặn
hoặc giảm hậu quả có thể xảy ra của sự cố như quay mặt đi trước một vụ tai nạn, lợi
dụng sự cố để mang lại lợi ích cho bản thân hay thờ ơ đứng nhìn sự khó khăn của
người khác.... Chúng tơi khi tìm hiểu đề tài tạm thời phân chia thái độ bàng quan theo
các khía cạnh sau.
Theo kết quả của hành động
Tránh hoặc giả như không biết sự cố cần sự trợ giúp
Đứng quan sát không giúp đỡ
Lợi dụng tình huống, sự cố mang lại lợi ích cá nhân

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

20


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Theo cách thức của hoạt động
Không đưa ra những gợi ý bằng lời hoặc những cử chỉ hỗ trợ về tinh thần
mang tính trợ giúp: Cung cấp thơng tin, động viên an ủi người gặp khó khăn
Khơng có bất kỳ hành động nào tham gia vào sự giúp đỡ
1.2.5 Cơ chế hình thành thái độ bàng quan
Trên cơ sở nghiên cứu về thái độ với tư cách là một khái niệm của tâm lý học
xã hội, hai tác giả người Đức là M. Vorwerg và H.Hiesh đã đưa ra 4 cơ chế hình
thành thái độ: cơ chế bắt chước, cơ chế đồng nhất hóa, cơ chế giảng dạy và chỉ dẫn.

Theo tác giả Miller và Dollard có 4 nhóm người chính khiến người ta thích bắt
chước và dễ gây ảnh hưởng đó là: người lớn tuổi, người có địa vị xã hội hơn hẳn,
người có trí tuệ hơn hẳn, người thành thạo hơn trong một lĩnh vực nào đó [Dẫn theo
Bùi Đức Trọng, 15,tr.19].
Theo quan điểm của chúng tôi thái độ của con người với người bị nạn bắt
nguồn từ hai yếu tố chính: Các yếu tố vơ thức và sự bắt chước (động cơ học tập).
Các yếu tố vô thức:
Dù các cá nhân là ai, dù cách sống, công việc, tính cách hay trí tuệ của họ có
thế nào đi chăng nữa, việc tham gia vào đám đông đã tạo ra một dạng linh hồn tập
thể, buộc họ suy nghĩ và hành động khác hẳn lúc họ đứng riêng một mình. Điều này
giải thích rằng cá nhân trong đám đông dễ a dua theo hành động của người khác, bất
kể anh ta là người có lương tâm hay khơng có lương tâm. Nỗi lo sợ từ vơ thức trỗi
dậy cá nhân có thể nhận ra hoặc khơng ý thức được điều đó. Người phân tích tế nhị,
quan sát thấu đáo nhất cũng chỉ có thể nhận ra một phần rất nhỏ các động cơ vô
thức mà anh ta phục tùng. Họ cần phải hành động theo đám đông để được bảo vệ,
được tồn tại.
Ngoài những nguyên nhân điều khiển hành vi mà cá nhân cơng nhận cơng
khai cịn có những ngun nhân bí mật mà cá nhân khơng cơng nhận. Phần lớn
những hành động hàng ngày của cá nhân được điều khiển bởi những động cơ bí ẩn
ngồi tầm quan sát của chúng ta. Do vậy, theo chúng tôi thái độ bàng quan của cá

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

21


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


nhân bị chi phối một phần bởi các yếu tố vơ thức. Cái vơ thức của nịi giống vượt
lên hàng đầu, cái dị biệt chìm trong cái tương đồng (chúng tơi sẽ giải thích kỹ hơn
mục này khi lý giải các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ bàng quan).
Cơ chế bắt chước:
Phần lớn việc học tập của con người xảy ra thông qua quan sát hành vi của
người khác. Bất kể lời cảnh báo “hãy làm như tơi nói chứ đừng làm như tôi làm”,
các cá nhân và đặc biệt là trẻ em có xu hướng dùng hành vi của người khác làm
mẫu cho hành vi của chính mình – quá trình đồng nhất và bắt chước. Miller và
Dollar cho rằng việc học tập, mang tính cá nhân hoặc mang tính xã hội, đều tuân thủ
bốn nguyên tắc cơ bản là: động lực, sự gợi ý (kích thích), đáp ứng và phần thưởng
[9]. Những nguyên tắc này được Miller và Dollar cho rằng có quan hệ với nhau, có
thể hốn đổi cho nhau. Do đó, một động lực có thể là sự gợi ý và sự gợi ý có thể trở
thành một động lực hay phần thưởng; một phần thưởng có thể trở thành sự gợi ý và
bản thân động lực có thể trở thành một đáp ứng. Bắt chước là một thực tế thuộc về
kinh nghiệm của con người. Khi một mặt nào đó của q trình xã hội hoá, phù hợp
với những phản ứng của người khác, trở thành một phản ứng được thưởng thì xu thế
bắt chước sẽ xảy ra. Càng thường xuyên được thưởng thì xu thế bắt chước càng
vững chắc.
Trẻ em là lứa tuổi mà sự bắt chước diễn ra mạnh mẽ nhất, đây là cách thức để
đứa trẻ trưởng thành trong xã hội. Đứa trẻ sẽ làm theo những gì mà nó nhìn thấy.
Do đó, nếu trẻ em sinh ra trong gia đình mà bố mẹ cư xử bàng quan thờ ơ, hoặc nó
chứng kiến sự hờ hững của những người xung quanh với người cần giúp đỡ thì nó
hiểu rằng nó cần cư xử theo cách thờ ơ để không trở nên khác biệt và được chấp
nhận. Nếu hành động của nó không được cha mẹ nhắc nhở, không bị trừng phạt,
không khiến nó trở nên khác biệt dần dần nó trở thành điều rất thường ngày và
khơng tốn tâm trí suy nghĩ về sự kiện. Lớn lên nó cũng sẽ trở thành một người bàng
quan như những gì nó đã biết. Sự cố mà cá nhân chứng kiến không đáng lưu tâm,
họ khơng nhận ra mình đang thờ ơ với người khác.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z

22


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ở người lớn bắt chước người khác trong đám đông cũng là một cách hữu hiệu
để họ tồn tại và không trở nên lập dị. Trong một sự cố bất thường cá nhân có xu
hướng bắt chước cách người khác cư xử. Nguyên nhân có thể họ là người đến sau
chưa hiểu điều đang diễn ra, để cho mình khơng trở nên khác thường họ sẽ ứng xử
theo cách nhiều người làm, hoặc cá nhân không tự tin về quan điểm nhận định của
mình. Hơn nữa khi cơng nghệ thơng tin trở nên phổ biến, mọi người được đọc, nghe
những câu chuyện không hay về việc giúp đỡ người khác ở khắp mọi nơi, dần dần
tạo dựng niềm tin giúp người khác có thể bị vu oan. Đồng thời một cơ chế phịng vệ
được hình thành, để cho mình trở nên an tồn tốt hơn hết là khơng dính vào những
gì khơng liên quan và tránh tối đa nhất những gì được gọi là rắc rối.
Quá trình hình thành thái độ thờ ơ, bàng quan trong thực tế không hẳn được
tách biệt theo các yếu tố đã phân tích, nó là sự tổng hòa những kinh nghiệm sống
mà cá nhân tích lũy. Tùy vào những hồn cảnh, điều kiện cụ thể mà yếu tố này hay
cơ chế khác chiếm vị trí chủ đạo trong q trình hình thành thái độ.
1.2.6. Các tiếp cận thái độ bàng quan xã hội
Thuyết trao đổi xã hội: Con người giúp đỡ người khác sau khi cân nhắc lợi
ích và chi phí cho hành vi, người ta tìm cách để tối đa hóa cái được với một chi phí
thấp nhất (Homans 1961; Lawler & Thye, 1999). Nếu giúp đỡ ai đó thì có thể bạn
sẽ được giúp trong tương lai. Điều này dựa trên nguyên tắc cùng có lợi trong mối
tương tác giữa các cá nhân, nghĩa là trao đổi mọi thứ ngang giá.
Tác giả của “lý thuyết sự công bằng” (Equity theory) J.Stacey Adans cho rằng
trong nhiều mối quan hệ khác nhau (từ thân thiết đến hời hợt) con người luôn kiểm

tra xem những gì mà ta trao có xứng với những gì mà ta nhận từ nó khơng [45]. Khi
cá nhân ý thức được sự không công bằng như họ bị bỏ rơi, khơng được giúp đỡ; họ
sẽ có phản ứng lấy lại sự cân bằng như bỏ qua tình huống cần giúp đỡ hoặc có
những hành động “trả đũa”- một cách đền bù tâm lý.
Tiếp cận học tập, bắt chước xã hội: Hai đại diện tiêu biểu của học thuyết này
là Miller và Dollar [9, tr.16]. Cá nhân đặc biệt là trẻ em có xu hướng bắt chước
hành vi của người khác để tạo mơi trường an tồn cho bản thân. Khi ứng xử bàng

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

23


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quan khơng bị lên án đánh giá, khơng bị dính vào những rắc rối thì nó dễ trở thành
xu hướng được nhiều người bắt chước. Theo Bandura trong lý thuyết về học tập xã
hội hiện đại thì con người có xu hướng bắt chước những người nổi tiếng hoặc
những người mà họ kính phục. Do đó trong một đám đơng chứng kiến sự cố, cá
nhân nào đó có vẻ hiểu rõ thơng tin, có vẻ uy tín khơng hỗ trợ sẽ lơi kéo những
người xung quanh có thái độ giống anh ta.
Lý thuyết về sự củng cố: Theo Skinner củng cố làm tăng khả năng xuất hiện
một đáp ứng, trừng phạt làm mất đi một đáp ứng không mong muốn [10, tr.103]. Sự
củng cố ở cá nhân bàng quan là một hình thức của củng cố sơ cấp đó là sự thảnh
thơi, không vướng bận của bản thân, không bị trừng phạt bởi dư luận, bởi pháp luật.
Do đó hành vi bàng quan được tái diễn.
Nhiều cá nhân bàng quan do từng biết có người giúp đỡ gặp phải những điều
éo le. Điều này củng cố niềm tin rằng giúp người khác có thể mang họa vào thân.

Tiếp cận theo thuyết nhu cầu Maslow: Theo Maslow con người có năm nhu
cầu, chia thành hai nhóm, nhu cầu cơ bản và nhu cầu cấp cao. Cá nhân cần được
đáp ứng các nhu cầu cơ bản để sống và tồn tại trước khi vươn lên các nhu cầu cao
hơn [10, tr.126]. Cá nhân bàng quan được giải thích là giúp đỡ có thể ảnh hưởng
đến các nhu cầu an toàn của bản thân, hoặc việc tránh những tình huống sự kiện cần
giúp đỡ để giảm cảm giác sợ hãi, bối rối, lo âu.
Tiếp cận theo thuyết ảnh hưởng xã hội: Muzafer Sherif (1935, 1936, 1937)
và Solomon Asch (1951, 1952, 1956) [6, tr.91] cho chúng ta thấy rằng con người có
xu hướng a dua, tuân thủ và thay đổi niềm tin, hành vi cho phù hợp với người khác.
A dua có ích khi cá nhân không đủ thông tin, không chắc chắn hoặc ở trong tình
huống chưa từng gặp, chưa an tâm. Nhưng a dua làm giảm tư duy độc lập, thường
dẫn tới hành vi thiếu suy xét, cân nhắc và có thể tạo ra tâm lý đám đơng. Trong một
tình huống càng không chắc chắn, mơ hồ cá nhân sẽ càng hay tìm câu trả lời đúng ở
người khác. Cá nhân cho rằng đánh giá của nhóm là đúng nhất, đây là điều kiện lý
tưởng tạo ra sự a dua. Thậm chí có những lúc chúng ta a dua theo người khác mặc
dù biết rằng điều đó là khơng đúng.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

24


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thuyết lựa chọn hợp lý: George Homans, PeterBlau, JamesColeman… cho
rằng con người ln hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử
dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối
thiểu. Khi lựa chọn trong số các cách hành động có thể, cá nhân sẽ chọn cách nào

mà họ cho là xác suất thành công và giá trị phần thưởng của hành động đó là lớn
nhất [39]. Việc cá nhân bàng quan có thể lý giải theo sự cân nhắc giữa lợi ích và chi
phí. Họ bàng quan khi thấy chi phí bỏ ra cho một hành động hợp tác giúp đỡ người
khác lớn hơn phần thưởng mà họ nghĩ họ sẽ đạt được.
Tiếp cận gây tổn thương người khác từ giới truyền thông
Cá nhân quan sát các hành động bạo lực trên truyền hình có xu hướng cho
rằng thế giới chỉ dành riêng cho các hành động bạo lực. Các chuyên gia cho rằng
việc xem bạo lực trên các phương tiện truyền thông sẽ dẫn đến sự sẵn sàng hành
động gây hấn và sự không nhạy cảm với sự đau khổ của nạn nhân bạo lực (Linz.
Donnerstein, & Penrod, 1988, Bushman & Geen, 1990) [14,tr.635]. Nghiên cứu
của Gerbner và Gross (1976) cho rằng nhưng người nghiện ti vi thường đánh giá thế
giới bên ngoài là nơi nguy hiểm, đe dọa nhiều hơn. Họ nghĩ đến chuyện hiếp dâm,
giết người, nghiện ma túy là thường xuyên xảy ra trong khi thực thế không nhiều
như họ tưởng tượng. Vì thế họ ít giúp người khác bởi tưởng tượng của họ là một
chuỗi tình huống "nếu…thì…" làm cho họ xem hành vi như thế rất rủi ro [27].
Mỗi học thuyết đưa ra đều có thể lý giải thái độ bàng quan của con người ở
những góc độ nghiên cứu khác nhau. Nghiên cứu này sẽ tập trung theo cách tiếp cận
của thuyết ảnh hưởng xã hội mà cơ chế của nó là vơ thức và bắt chước.
1.2.7. Cấu trúc của thái độ bàng quan
Mặc dù có nhiều cách hiểu, các định nghĩa khác nhau về thái độ, nhưng khi
bàn đến cấu trúc của thái độ thì hầu hết các nhà tâm lý học đều nhất trí với nhau ở
cấu trúc 3 thành phần của thái độ là: nhận thức; xúc cảm tình cảm; hành vi và ln
ln hướng tới một đối tượng nhất định. Do đó thái độ bàng quan của người dân
cũng có cấu trúc tương tự.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

25



×