Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ công (nghiên cứu trường hợp tại phường đông mai, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

Đinh Tuấn Anh

ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC
HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO TIẾP CẬN DỊCH VỤ CƠNG
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Đơng Mai,
thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2019

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

Đinh Tuấn Anh

ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC
HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO TIẾP CẬN DỊCH VỤ CƠNG
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Đơng Mai,
thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh)
Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hƣớng ứng dụng)
Mã số: 60 90 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. Hoàng Bá Thịnh

HÀ NỘI - 2019

z


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, do chính tác giả thực hiện và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2019
Tác giả luận văn

Đinh Tuấn Anh

z


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
1.

do thực hiện nghiên cứu ................................................................................ 5


2

c tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 7

3 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 7
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 7
5 Phương pháp triển khai....................................................................................... 7
6. Bố c c luận văn .................................................................................................. 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG
VIỆC HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO TIẾP CẬN DỊCH VỤ CƠNG .................. 9
1.1. Các khái niệm cơng c ......................................................................................... 9
1.1.1. Khái niệm Công tác xã hội, Công tác xã hội nhóm...................................... 9
1.1.2. Khái niệm gia đình, khái niệm nghèo, gia đình nghèo ............................... 10
1.1.3. Khái niệm dịch vụ, dịch vụ công ................................................................ 12
1.1.4. Khái niệm ứng dụng Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia đình
nghèo tiếp cận dịch vụ công
1.2. Lịch sử vấn đề triển khai ứng d ng ................................................................... 15
1.3.1. Ở Việt Nam ................................................................................................. 15
1.3.2. Trên thế giới ............................................................................................... 22
Chƣơng 2. ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC
HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG TẠI PHƢỜNG
ĐÔNG MAI - THỊ XÃ QUẢNG YÊN - TỈNH QUẢNG NINH ......................... 27
2.1. Giới thiệu về phường Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ............ 27

2.2. Mức độ tiếp cận dịch v công của người nghèo trên địa bàn phường Đông

ai,


thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ......................................................................... 37
2.3. Cách thức thực hiện ứng d ng Cơng tác xã hội nhóm trong hỗ trợ Gia đình
nghèo tiếp cận dịch v cơng ..................................................................................... 40

1

z


2.3.1. Mục tiêu của ứng dụng Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ gia đình nghèo
tiếp cận dịch vụ công ............................................................................................ 40
2.3.2. Đặc điểm ứng dụng Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ gia đình nghèo tiếp
cận dịch vụ cơng ................................................................................................... 43
2.4. Quy trình ứng d ng mơ hình Cơng tác xã hội nhóm trong hỗ trợ gia đình nghèo
tiếp cận dịch v cơng ................................................................................................ 44
2.4.1. Giai đoạn chuẩn bị ..................................................................................... 44
2.4.1.1. Xác định vấn đề, nhận diện, đánh giá tình hình, tìm hiểu nhu cầu .... 44
2.4.1.2. Xây dựng nhóm ................................................................................... 47
2.4.1.3. Xây dựng mục đích hoạt động của nhóm ............................................ 47
2.4.1.4. Xác định thời gian, địa điểm, nội dung, yêu cầu hoạt động nhóm .... 51
2.4.2. Tiến hành sinh hoạt nhóm .......................................................................... 53
2.4.3. Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động ................................................ 70
Chƣơng 3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHẮN KHI ỨNG DỤNG
CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO
TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG TẠI PHƢỜNG ĐÔNG MAI - THỊ XÃ QUẢNG
YÊN - TỈNH QUẢNG NINH ................................................................................. 63
3.1. Những thuận lợi khi thực hiện ứng d ng Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ gia
đình nghèo tiếp cận dịch v công tại phường Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh


Quảng Ninh ............................................................................................................... 63
3.2. Những hạn chế khi thực hiện ứng d ng Cơng tác xã hội nhóm trong hỗ trợ gia
đình nghèo tiếp cận dịch v công tại phường Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh

Quảng Ninh ............................................................................................................... 73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................... 77
1

ết luạn ................................................................................................................. 77

2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 79
PHỤ LỤC

2

z


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTXH:

Công tác xã hội

NVXH:

Nhân viên xã hội


GĐN:

Gia đình nghèo

3

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin vè các thành viên tham gia nhóm ........................................... 55
Bảng 2.2: Điểm mạnh điểm yếu của nhóm trợ giúp ................................................ 56
Bảng 2.3: Các hoạt động của nhóm theo từng buổi ................................................. 58
Bảng 2.4: Những thay đổi của nhóm sau trợ giúp ................................................... 71

4
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
1.

do thực hiện nghiên cứu

Ngày nay giảm nghèo được nhìn nhận khơng chỉ với

nghĩa tăng thu nhập

mà cịn với nghĩa cải thiện cơ hội tiếp cận các dịch v xã hội cho GĐN (giáo d c,
điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe, hay tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ cho giảm
nghèo như các nguồn tín d ng, đất đai, khoa học cơng nghệ), trong đó tiếp cận các
dịch v công là điều kiện quan trọng nhất giúp GĐN cải thiện căn bản về chất để có
thể tự vươn lên thốt nghèo

hi GĐN có trình độ, có sức khỏe, điều kiện sống

được đảm bảo, thì họ có thể thích ứng được trong mơi trường lao động mang tính
cạnh tranh để tìm cho mình những cơng việc phù hợp với năng lực bản thân, có thu
nhập tốt
Ở nước ta, cùng với những thành tựu đạt được từ quá trình đổi mới tồn diện,
hệ thống dịch v cơng cũng từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, chất lượng và
hiệu quả của dịch v công ở nước ta trên nhiều lĩnh vực còn nhiều hạn chế, chưa
đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, cũng như yêu cầu
phát triển của xã hội. Vì vậy, cần phải nhìn nhận, đánh giá lại vai trị của Nhà nước
đối với dịch v công, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả cung ứng
dịch v xã hội ở nước ta.
Việt Nam đã bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
Đó là kết quả của gần 30 năm đổi mới và sau hơn 20 năm thực hiện các chủ trương,
chính sách về xóa đói, giảm nghèo đến nay nước ta đã thu được những thành tựu
đáng kể: Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua các năm, hoàn thành m c tiêu thiên niên
kỷ. Tuy nhiên trên thực tế, số hộ nghèo và GĐN vẫn cịn khá cao, khơng chỉ tập
trung ở vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn ở
các khu đơ thị, các thành phố trong khắp cả nước Nghèo đói là một thách thức lớn
gắn liền với q trình đơ thị hóa mà bản thân GĐN và hệ thống quản l đang phải

đối mặt hiện nay. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 20112020, Đảng ta đã đặt ra các m c tiêu quan trọng nhằm cải thiện và nâng cao điều
kiện sống của GĐN thông qua các giải pháp về mặt chính sách, trong đó, chính sách
hỗ trợ GĐN tiếp cận các dịch v công là một trong những ưu tiên hằng đầu.

5
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

GĐN thường có học vấn thấp, hạn chế trong nhận thức, họ thường gặp nhiều
khó khăn trong đời sống kinh tế, đời sống sinh hoạt, họ dễ bị tổn thương, rất ít có cơ
hội việc làm và thu nhập để cải thiện và thăng tiến bản thân. Tuy nhiên, hiện nay tỷ
lệ GĐN của nước ta cịn cao, khơng chỉ ở khu vực nơng thơn mà cịn ở cả khu vực
thành thị.
Các dịch v công hướng đến GĐN hiện nay còn chưa được quan tâm đúng
mức ở cả cấp trung ương và địa phương Với GĐN khu vực thành thị, những
thách thức, khó khăn mà họ đang gặp phải gắn liền với những chuyển biến của
q trình đơ thị hóa Do đó, để các chính sách xã hội thực sự hiệu quả cần tập
trung vào nhóm đối tượng yếu thế là GĐN. Muốn hướng tới thoát nghèo và phát
triển bền vững trước tiên cần xem xét việc đáp ứng nhu cầu tối thiểu của họ về
các dịch v công.
Xác định cơng tác giảm nghèo là một chủ trương lớn, góp phần đảm bảo an
sinh xã hội trên địa bàn, thời gian qua thị xã Quảng Yên trong đó có phường Đơng
ai, đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, góp phần giúp các hộ nghèo trên địa
bàn ổn định cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững. Trong thời gian
qua, thị xã đã đẩy mạnh các chương trình khuyến nông, khuyến ngư, tạo điều kiện
cho các hộ nghèo, cận nghèo được tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ

cây, con giống… Tuy nhiên, việc quan tâm tới những chính sách hỗ trợ GĐN cịn
nhiều hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu dịch v cơng của GĐN, chưa có
đội ngũ nhân viên CTXH chun nghiệp hỗ trợ cho họ.
Với những l do khách quan như trên, việc lựa chọn đề tài “Ứng dụng công
tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ GĐN tiếp cận dịch vụ công (nghiên cứu trường
hợp tại phường Đông Mai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh)” là cần thiết và


nghĩa về ứng d ng. Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp cho hệ thống lý luận về hỗ

trợ GĐN tiếp cận các dịch v công, là cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao chất
lượng cuộc sống của họ, tạo điều kiện cho nhóm người này có cuộc sống vật chất và
tinh thần tốt hơn, đồng thời phát huy được tài năng, trí tuệ của họ cho cơng cuộc đổi
mới đất nước.

6
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu CTXH nhóm trong hỗ trợ GĐN tiếp cận dịch v công.
- Ứng d ng CTXH nhóm trong hỗ trợ GĐN tiếp cận dịch v công tại phường
Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi ứng d ng CTXH nhóm trong hỗ


trợ GĐN tiếp cận dịch v công tại phường Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh

Quảng Ninh.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Ứng d ng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ GĐN tiếp cận dịch v công
(nghiên cứu trường hợp tại phường Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh)

4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: phường Đông

ai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

- Phạm vi thời gian: Từ tháng 06/2018 đến tháng 10/2018.
- Phạm vi nội dung:
Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về ứng d ng
CTXH nhóm cho người nghèo tiếp cận dịch v công ( dịch v tại hệ thống một cửa,
một cửa hiện đại của Ủy ban nhân dân phường như: Làm giấy khai sinh, dịch v
làm bảo hiểm y tế, dịch v cơng chứng chứng thực… ) từ đó đánh giá hiệu quả của
việc ứng d ng này trong quá trình đưa dịch v công đến gần với người dân trong đó
có người nghèo.
5. Phƣơng pháp triển khai
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu được sử d ng trong luận văn nhằm phân tích,
khai thác những tài liệu có sẵn dưới dạng tài liệu viết và tài liệu thống kê về vấn đề
liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đó là tiếp cận dịch v cơng của GĐN.

5.2. Phương pháp quan sát
Đây là phương pháp thu thập thông tin sơ cấp về đối tượng nghiên cứu bằng
cách quan sát, ghi chép lại những thông tin để ph c v cho m c đích nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử d ng kết hợp cả hai cách thức quan sát tham
dự và quan sát không tham dự để thu thập thông tin Người nghiên cứu trực tiếp

7
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

xuống địa bàn, có thể tham gia sinh hoạt cùng GĐN hoặc chỉ quan sát để tìm hiểu
những thơng tin về: Mơi trường sống, đặc điểm văn hóa - xã hội của họ, nhận thức,
thái độ của họ. Quan sát không chỉ giúp tác giả thu thập những thông tin cần thiết
ph c v cho quá trình nghiên cứu mà còn hiểu sâu sắc hơn về thực trạng và những
nhu cầu của GĐN trong tiếp cận dịch v công tại địa bàn nghiên cứu.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là cơng c hữu hiệu để có được những thơng tin định tính
giúp người nghiên cứu tìm hiểu được sâu hơn về khách thể nghiên cứu và nắm bắt
được bản chất của vấn đề.
Thực hiện phỏng vấn sâu với:
- GĐN: 20 người.
- Cán bộ làm việc trong lĩnh vực dịch v công: 5 người
- Cán bộ làm việc tại UBND phường: 5 người.
6. Bố cục luận văn
uận văn gồm các phần: Mở đầu, ba chương, kết luận và khuyến nghị
Phần mở đầu

Phần nội dung chính
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc ứng d ng công tác xã hội nhóm trong việc
hỗ trợ GĐN tiếp cận dịch v cơng
Chương 2: Ứng d ng cơng tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ GĐN tiếp cận
dịch v công tại phường Đông Mai - thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh
Chương 3: Những thuận lợi và khó khăn khi ứng d ng cơng tác xã hội nhóm
trong việc hỗ trợ GĐN tiếp cận dịch v công tại phường Đông Mai - thị xã Quảng
Yên - tỉnh Quảng Ninh
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Ph l c

8
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ Ý UẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG
VIỆC HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO TIẾP CẬN DỊCH VỤ CƠNG
1.1. Các khái niệm cơng cụ
1.1.1. Khái niệm Cơng tác xã hội, Cơng tác xã hội nhóm
hái niệm 1: Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội là
hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao
hay khơi ph c tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các
điều kiện xã hội phù hợp với các m c tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5)
CTXH tồn tại để cung cấp các dịch v xã hội mang tính hiệu quả và nhân đạo
cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng năng lực và cải thiện

cuộc sống (Zastrow, 1999: )
hái niệm 2: Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo
2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng tự giúp Nó
khơng phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ
thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình
hái niệm 3: Theo iên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) tại Hội
nghị Quốc tế

ontreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy sự

thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người, sự tăng
quyền lực và giải phóng cho con người, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng
thoải mái và dễ chịu Vận d ng các l thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã
hội CTXH can thiệp ở những điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ
hái niệm 4: Theo Đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải
quyết hài hịa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phát sinh các vấn
đề xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủ xã hội, hướng tới một xã hội
lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và xây dựng hệ thống an sinh xã
hội tiên tiến
CTXH nhóm là phương pháp CTXH nhằm giúp tăng cường, củng cố chức
năng xã hội của cá nhân thông qua các hoạt động nhóm và khả năng ứng phó với
các vấn đề của cá nhân, có nghĩa là:

9
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


+ Ứng d ng những kiến thức, kỹ năng liên quan đến tâm lý nhóm (hoặc năng
động nhóm)
+ Nhóm nhỏ thân chủ có cùng vấn đề giống nhau hoặc có liên quan đến
vấn đề
+ Các m c tiêu xã hội được thiết lập bởi NVXH trong kế hoạch hỗ trợ thân
chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) thay đổi hành vi, thái độ, niềm tin nhằm giúp thân
chủ tăng cường năng lực đối phó, chức năng xã hội thơng qua các kinh nghiệm của
nhóm có m c đích nhằm để giải quyết vấn đề của mình và thỏa mãn nhu cầu.
(Nguyễn Ngọc Lâm, Cơng tác xã hội nhóm những khái niệm cơ bản,
)
1.1.2. Khái niệm gia đình, khái niệm nghèo, gia đình nghèo
* Khái niệm gia đình:
Dưới góc độ xã hội học, gia đình được coi là tế bào của xã hội

hơng giống

bất cứ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố sinh học, kinh tế,
tâm l , văn hóa… Những mối liên hệ cơ bản của gia đình bao gồm vợ chồng, cha
mẹ và con, ông bà và cháu, những mối liên hệ khác: Cơ, dì, chú, bác với cháu, cha
mẹ chồng và con dâu, cha mẹ vợ và con rể…

ối quan hệ gia đình được thể hiện ở

các khía cạnh như: Có đời sống tình d c, sinh con và ni dạy con cái, lao động tạo
ra của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp cho xã hội

ối liên hệ

này có thể dựa trên những căn cứ pháp l hoặc có thể dựa trên những căn cứ thực tế

một cách tự nhiên, tự phát
Dưới góc độ pháp l , gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau hơn
nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa v và
quyền giữa họ với nhau theo quy định của luật này (Điều 8, uật Hơn nhân và gia
đình năm 2000)
* Khái niệm nghèo, gia đình nghèo:
Trước đây người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp Coi
thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người Quan niệm
này có ưu điểm là thuận lợi trong việc xác định số GĐN dựa theo chuẩn nghèo,
ngưỡng nghèo Nhưng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập
chỉ đo được một phần của cuộc sống Thu nhập thấp không phản ánh hết được các

10
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

khía cạnh của đói nghèo, nó khơng cho chúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực
của những GĐN Do đó, quan niệm này cịn rất nhiều hạn chế
Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã
được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách tiếp cận khác
nhau Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do
ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái an đã đưa ra khái niệm về
định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối
+ Nghèo tuyệt đối: à tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã
được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong t c tập quán

của địa phương
+ Nghèo tương đối: à tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung
bình của cộng đồng
+ Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực và
thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của Quốc gia, chủ yếu là trong
lĩnh vực kinh tế
+ Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế
xã hội
(Theo Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương
do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan)
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều
nghèo đói, song

kiến khác nhau xung quanh khái niệm

kiến chung nhất cho rằng:

- Nghèo: Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một
phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức
sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện
- Đói: à tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối
thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống Đó là
các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vay mượn cộng
đồng và thiếu khả năng chi trả Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể, nhà ở dốt
nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kg gạo/người/tháng (tương đương
45.000VND).

11
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Qua các định nghĩa trên, ta có thể đưa ra định nghĩa chung về nghèo đói:
“Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có những điều kiện về cuộc
sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo d c, đi lại, quyền được tham gia vào các
quyết định của cộng đồng”
Từ đó có thể nhận định rằng, GĐN là chỉ một người, một nhóm người hay
tồn bộ những người khơng có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ
sinh, y tế, giáo d c, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng
1.1.3. Khái niệm dịch vụ, dịch vụ công
Khái niệm dịch vụ
Trong cuộc sống ngày nay chúng ta biết đến rất nhiều hoạt động trao đổi
được gọi chung là dịch v và ngược lại dịch v bao gồm rất nhiều các loại hình hoạt
động và nghiệp v trao đổi trong các lĩnh vực và ở cấp độ khác nhau Đã có nhiều
khái niệm, định nghĩa về dịch v nhưng để có hình dung về dịch v trong chun đề
này, chúng tôi tham khảo một số khái niệm dịch v cơ bản.
Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch v là công việc ph c v trực tiếp cho những
nhu cầu nhất định của số đơng, có tổ chức và được trả công.
Định nghĩa về dịch v trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như
hàng hoá nhưng phi vật chất 1 Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch v là
sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: Dịch v du lịch, thời trang, chăm sóc sức
khoẻ…và mang lại lợi nhuận.
Philip

otler định nghĩa dịch v : Dịch v là một hoạt động hay lợi ích

cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và khơng dẫn đến việc chuyển

quyền sở hữu. Việc thực hiện dịch v có thể gắn liền hoặc khơng gắn liền với
sản phẩm vật chất.
Tóm lại, có nhiều khái niệm về dịch v được phát biểu dưới những góc độ
khác nhau nhưng tựu chung thì:
Dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con
người. Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình)
như hàng hố nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội (Theo
Zeithaml và Britner (2000)
1

Từ điển Wikipedia

12
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Dịch vụ công
Theo nghĩa rộng, dịch v công là những hàng hố, dịch v mà Chính phủ can
thiệp vào việc cung cấp nhằm m c tiêu hiệu quả và công bằng Theo đó, dịch v
cơng là tất cả những hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính
phủ, bao gồm từ các hoạt động ban hành chính sách, pháp luật, toà án… Cho đến
những hoạt động y tế, giáo d c, giao thông công cộng.
Theo nghĩa hẹp, dịch v cơng được hiểu là những hàng hố, dịch v ph c v
trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và cơng dân mà Chính phủ can thiệp vào việc
cung cấp nhằm m c tiêu hiệu quả và công bằng.
(Theo />Đặc trưng cơ bản của dịch v công:

- Thứ nhất, đó là những hoạt động ph c v cho lợi ích chung thiết yếu, các
quyền và nghĩa v cơ bản của các tổ chức và công dân.
- Thứ hai, do Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung ứng
hoặc uỷ nhiệm việc cung ứng). Ngay cả khi Nhà nước chuyển giao dịch v này cho
tư nhân cung ứng thì Nhà nước vẫn có vai trị điều tiết đặc biệt nhằm đảm bảo sự
công bằng trong phân phối các dịch v này, khắc ph c các điểm khuyền khuyết
của thị trường.
- Thứ ba, là các hoạt động có tính chất ph c v trực tiếp, đáp ứng nhu cầu,
quyền lợi hay nghĩa v c thể và trực tiếp của các tổ chức và công dân.
- Thứ tư, m c tiêu nhằm bảo đảm tính cơng bằng và tính hiệu quả trong cung
ứng dịch v .

Các loại dịch v cơng:
Dịch v cơng có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, xét theo tiêu chí
chủ thể cung ứng, dịch v công được chia thành 3 loại, như sau:
Dịch v công do cơ quan Nhà nước trực tiếp cung cấp: Đó là những dịch v
cơng cộng cơ bản do các cơ quan của Nhà nước cung cấp. Thí d như an ninh, giáo
d c, phổ thơng, chăm sóc y tế công cộng, bảo trợ xã hội…

13
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Dịch v cơng do các tổ chức phi Chính phủ và khu vực tư nhân cung cấp,
gồm những dịch v mà Nhà nước có trách nhiệm cung cấp, nhưng khơng tực tiếp
thực hiện mà ủy nhiệm cho tổ chức phi Chính phủ và tư nhân thực hiện, dưới sự đơn

đốc, giám sát của Nhà nước. Thí d như các cơng trình cơng cộng do Chính phủ gọi
thầu có thể do các công ty tư nhân đấu thầu xây dựng.
- Dịch v công do tổ chức Nhà nước, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức tư
nhân phối hợp thực hiện. Loại hình cung ứng dịch v này ngày càng trở nên phổ
biến ở nhiều nước Như ở Trung Quốc, việc thiết lập hệ thống bảo vệ trật tự phối
hợp thực hiện.
Dựa vào tính chất và tác d ng của dịch v được cung ứng, có thể chia dịch
v cơng thành các loại sau:
- Dịch v hành chính cơng: Đây là loại dịch v gắn liền với chức năng quản
lý Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân. Do vậy, cho đến nay, đối tượng
cung ứng duy nhất các dịch v công này là cơ quan công quyền hay các cơ quan do
Nhà nước thành lập được ủy quyền thực hiện cung ứng dịch v hay dịch v công.
Đây là một phần trong chức năng quản lý Nhà nước. Để thực hiện chức năng này,
Nhà nước phải tiến hành những hoạt động ph c v trực tiếp như cấp giấy phép, giấy
chứng nhận, đăng k , công chứng, thị thực, hộ tịch,…(Ở một số nước, dịch v hành
chính cơng được coi là một loại hoạt động riêng, không nằm trong phạm vi dịch v
công. Ở nước ta, một số nhà nghiên cứu cũng có quan điểm như vậy) Người dân
được hưởng những dịch v này không theo quan hệ cung cầu, ngang giá trên thị
trường, mà thơng qua việc đóng lệ phí hoặc phí cho cơ quan hành chính Nhà nước.
Phần lệ phí này mang tính chất hỗ trợ cho ngân sách Nhà nước.
- Dịch v sự nghiệp công: Bao gồm các hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội
thiết yếu cho người dân như giáo d c, văn hóa, khoa học, chăm sóc sức khỏe, thể
d c thể thao, bảo hiểm, an sinh xã hội,… Xu hướng chung hiện nay trên thế giới là
Nhà nước chỉ thực hiện những dịch v công nào mà xã hội không thể làm được
hoặc không muốn làm nên Nhà nước đã chuyển giao một phần việc cung ứng loại
dịch v công này cho khu vực tư nhân và các tổ chức xã hội.

14
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Dịch v cơng ích: Là các hoạt động cung cấp các hàng hóa, dịch v cơ bản,
thiết yếu cho người dân và cộng đồng như: Vệ sinh môi trường, xử lý rác thải, cấp
nước sạch, vận tải công cộng đơ thị, phịng chống thiên tai… chủ yếu do các doanh
nghiệp nhà nước thực hiện. Có một số hoạt động ở địa bàn cơ sở do khu vực tư
nhân đứng ra đảm nhiệm như vệ sinh môi trường, thu gom vận chuyển rác thải ở
một số đô thị nhỏ, cung ứng nước sạch ở một số vùng nông thôn…
(Theo />Trong khn khổ luận văn, đi tìm hiểu, ứng d ng dịch v công tại thị xã
Quảng Yên, hệ thống một cửa hiện đại của Ủy ban nhân dân phường Đông

ai.

Theo đó dịch v cơng tại hệ thống một cửa hiện đại bao gồm các dịch v về giải
quyết thủ t c hành chính như: dịch v khai sinh, dịch v khai tử, dịch v bảo hiểm y
tế, dịch v giải quyết chế độ với người cao tuổi, người khuyết tật, dịch v giải quyết
về đất đai… Trong khuôn khổ luận văn, người nghiên cứu hướng đến đối tượng gia
đình nghèo là đối tượng yếu thế, khó khăn khi tham gia giải quyết các vấn đề của
bản thân và gia đình khi tiếp xúc với chính quyền địa phương Do đó, luận văn
hướng đến giúp họ giải quyết các dịch v cơng liên quan đến thủ t c hành chính
giải quyết tại chính quyền địa phương như các dịch v nêu trên.
1.1.4. Khái niệm ứng dụng Cơng tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia
đình nghèo tiếp cận dịch vụ cơng
Từ những khái niệm CTXH nhóm, gia đình nghèo và dịch v cơng nêu trên
có thể đưa ra khái niệm CTXH nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch
v cơng đó là: Ứng d ng phương pháp CTXH nhóm (là phương pháp CTXH nhằm
giúp tăng cường, củng cố chức năng xã hội của cá nhân thông qua các hoạt động

nhóm và khả năng ứng phó với các vấn đề của cá nhân) để hỗ trợ một người, một
nhóm người hay tồn bộ những người khơng có những điều kiện về cuộc sống như
ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo d c, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định
của cộng đồng để tiếp cận các dịch v công c thể là dịch v công nhà nước như:
dịch v giải quyết các thủ t c hành chính về khai sinh, bảo hiểm, đất đai…
1.2. Tổng quan nghiên cứu
1.2.1. Ở Việt Nam

15
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Năm 2011-2012, Nguyễn Bá Ngọc và nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài
“Đánh giá thực trạng khả năng và cơ hội tiếp cận dịch vụ xã hội của nhóm
người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là tại các vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số” Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng
tiếp cận dịch v xã hội cơ bản (DVXHCB) của GĐN tại vùng đồng bào dân tộc
thiểu số (DTTS) và miền núi; đánh giá thực trạng khả năng tiếp cận DVXHCB và
đề xuất, khuyến nghị các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận DVXHCB của GĐN
tại vùng đồng bào DTTS và miền núi Cách tiếp cận nghiên cứu: (i) xuất phát từ
Cung DVXHCB (bao gồm các chương trình, chính sách DVXHCB cho nhóm GĐN
tại các vùng DTTS và miền núi; tổ chức thực hiện cung cấp dịch v ); (ii) xuất phát
từ Cầu DVXHCB (bao gồm đặc điểm của đối tượng; nhu cầu của GĐN tại vùng
DTTS và miền núi Theo đề tài, DVXHCB được định nghĩa là hệ thống cung cấp
dịch v nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người và được xã hội thừa
nhận Các quan điểm và cách tiếp cận khác nhau đều xác định DVXHCB bao gồm:

Giáo d c cơ bản, y tế cơ bản, dân số và kế hoạch hóa gia đình; nước sạch và vệ sinh
mơi trường; trợ giúp xã hội đột xuất. Vùng DTTS và miền núi bao gồm 51 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương (19 tỉnh miền núi vùng cao (có đồng bào DTTS),
22 tỉnh miền núi (có đồng bào DTTS) và 10 tỉnh đồng bằng (có đồng bào các DTTS
sinh sống). Vùng DTTS và miền núi có những đặc thù rất khác biệt, có ảnh hưởng
lớn tới tình trạng nghèo đói của người dân như điều kiện sản xuất khó khăn, thiếu
việc làm và việc làm năng suất thấp, cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém và không
đáp ứng nhu cầu, thiếu vốn, giáo d c và trình độ lao động thấp, thường xuyên bị
ảnh hưởng bởi thiên tai, phong t c tập quán còn lạc hậu…
“Nghèo - Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004”. Đánh giá chi tiết các giải
pháp vĩ mô giảm nghèo ở Việt Nam Báo cáo đã chỉ ra giảm nghèo ở Việt Nam
đứng trước nhiều khó khăn, xuất phát từ chính sách và tăng trưởng kinh tế Báo cáo
khuyến nghị trong giảm nghèo cần chú trọng nhiều hơn đến giảm nghèo có sự tham
gia của người dân, trong các chính sách cơng, đồng thời cũng cho người đọc cái
nhìn tổng quan về nghèo đói của Việt Nam so sánh với các nước khác, tính xác thực
của số liệu giảm nghèo ở Việt Nam

16
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

uận văn thạc sĩ “Nghèo và vấn đề giảm nghèo ở tỉnh Hịa Bình”, Phạm Thị
Thu Hằng, 2010 đã phân tích c thể bức tranh tồn cảnh nghèo khổ tại tỉnh Hịa Bình
Bốn nhóm chính sách ASXH cơ bản bao gồm: Bảo đảm thu nhập tối thiểu và
giảm nghèo; chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH); trợ giúp xã hội; tiếp cận dịch v
xã hội cơ bản Các chuyên gia cho rằng hệ thống chính sách về thị trường lao động

trong khn khổ ASXH khá hồn chỉnh gồm chính sách phát triển thị trường lao
động; tín d ng ưu đãi hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm; đào tạo
nghề, đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi Những chính sách này
nhằm hỗ trợ ph nữ nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm, tuy nhiên “định kiến giới”
và những thách thức về bình đẳng giới vẫn cịn tồn tại, dẫn đến việc ph nữ bị “hạn
chế” trong việc tham gia và hưởng th những chính sách về ASXH Ðiển hình là
trong thị trường lao động, tỷ lệ ph nữ làm việc tại khu vực phi chính thức cao,
trong khi thu nhập, tỷ lệ được đào tạo, trình độ chun mơn kỹ thuật ln thấp hơn
nam giới

Ðây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ ph nữ

tham gia BHXH ít hơn nam giới

ao động nữ luôn chiếm gần 50% lực lượng lao

động xã hội, nhưng theo báo cáo “Ðánh giá thực trạng tiếp cận ASXH cho ph nữ
và trẻ em gái giai đoạn 2002-2012” của UN Women (Tổ chức Ph nữ HQ) phối
hợp Bộ ao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, đến năm 2012 chỉ có 140 nghìn
ph nữ tham gia BHXH, chiếm 0,3% lực lượng lao động xã hội Qua đó cho thấy số
nữ tham gia BHXH tự nguyện cũng rất ít ỏi so với nguyện vọng thực tế.
ột số quy định, chính sách cịn bất cập khiến ph nữ gặp nhiều khó
khăn, thiệt thịi trong việc tiếp cận các dịch v ASXH Thí d trong thiết kế
chính sách đối với BHXH tự nguyện chỉ quy định hai chế độ: Hưu trí và tử tuất,
cịn ba chế độ ngắn hạn rất quan trọng đối với lao động nữ là thai sản, ốm đau,
tai nạn lao động thì lại khơng được hưởng Ðây chính là rào cản của chính sách
đối với ph nữ Thêm vào đó, ph nữ di cư gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp
cận thơng tin và dịch v chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình
Vẫn cịn khoảng cách lớn về giáo d c, tiếp cận các dịch v xã hội cơ bản giữa
ph nữ, trẻ em gái ở thành thị - nông thôn; đồng bằng - miền núi; giữa vùng kinh


17
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tế phát triển và kém phát triển

Hàng loạt chính sách hỗ trợ nhà ở cho các đối

tượng hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số được triển khai nhưng đối tượng nữ
lao động tại các khu chế xuất, công nghiệp ln chiếm 70 đến 85% lao động lại
đang gặp khó khăn khi phải ở trong những căn nhà trọ tạm bợ, thiếu an toàn,
thiếu các dịch v cơ bản cho cuộc sống
“Người nghèo ở Hà Nội”, Nguyễn Huỳnh Mai, Tạp chí Văn Hóa Nghệ An
số ra ngày 10.01.2013. Nghiên cứu chỉ ra quyền được tiếp cận các dịch v cần thiết
cho cuộc sống, quyền được đào tạo để có chuyên môn nghề nghiệp nhu cầu mưu
sinh, quyền được học hỏi để tự lập,... Vấn đề bất bình đẳng cũng rất quan trọng. Bảo
rằng Việt Nam đã bước vào nhóm các Quốc gia có thu nhập “trung bình”, đã thốt
khỏi nhóm các nước nghèo chỉ là một cách tính theo các con số bổ đồng Chưa có
thống kê nào cho biết một cách xác đáng số phần trăm GĐN tại nước ta. Nếu có thì
các thống kê đưa ra các tỉ số GĐN chỉ khoảng 4% hay 5%, tức là hoàn toàn xa sự
thật Dĩ nhiên là nghiên cứu này giúp ta có nhiều dữ kiện để hiểu hơn hiện tượng
nghèo khó. Phần thứ 3 của nghiên cứu cũng đưa ra những kịch bản có thể trong
tương lai Các nhà quản lý có thể dựa trên đó mà tìm những chính sách hữu hiệu.
Một trong những nguyên nhân của sự tăng trưởng số GĐN khó ở Hà Nội là độ
nhanh của phát triển đô thị: Nhiều người từ thôn quê ra Hà Nội với ước vọng sống

tốt hơn Phải tìm giải pháp cho GĐN đơ thị là một cần kíp. Thế nhưng muốn giải
quyết tình trạng GĐN ở Hà Nội phải đồng thời nghiên cứu về GĐN ở thơn q và
tìm cách quản lý thích ứng để, trong ngắn hạn, họ không tiếp t c đổ dồn về các
thành phố và trong dài hạn, nâng cao mức sống của toàn dân.
“Một số phân tích thực chứng về chính sách giảm nghèo tại Việt Nam”,
NCS NGUYỄN VIỆT HOÀNG, 2016. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã
hội, Chính phủ Việt Nam đã và đang tập trung đầu tư giải quyết vấn đề đói nghèo,
đảm bảo an sinh xã hội Với m c tiêu nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo ở nước ta,
hàng loạt các chương trình, chính sách xóa đói giảm nghèo được thực hiện và đã
thu được những kết quả khả quan trong việc giảm tỷ lệ các hộ đói nghèo Về mặt
l thuyết, mỗi chính sách xóa đói giảm nghèo đều nhằm c thể những m c tiêu
riêng, hỗ trợ một khu vực riêng, một đối tượng hay nhóm nhỏ đối tượng nào đó,

18
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tuy nhiên, đều có những điểm chung là giải quyết ngun nhân dẫn đến gia tăng
đói nghèo, cải thiện mơi trường, trợ giúp dân thốt nghèo, từ đó giảm tỷ lệ nghèo
đói Góc nhìn vĩ mơ: Chính sách xóa đói giảm nghèo với sự giảm nghèo của khu
vực Với góc nhìn vĩ mơ, chính sách xóa đói giảm nghèo thơng thường đều xuất
phát từ 2 mặt chính để thực hiện Đó là giải quyết hồn cảnh đói nghèo và giải
quyết ngun nhân đói nghèo
Thứ nhất, mũi nhọn của các chính sách là giải quyết nguyên nhân đói nghèo
Tại Việt Nam, nói đến việc xóa đói giảm nghèo thì đơn vị chủ lực là Ngân
hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (Ngân hàng CSXH) Với Ngân hàng CSXH thì

trọng tâm số một của việc giải quyết nghèo đói nằm ở việc giúp GĐN tiếp cận được
nguồn vốn mà bấy lâu nay họ thiếu hoặc khơng có GĐN, thơng thường khơng có,
tài sản đủ để thế chấp cho các ngân hàng thương mại vay vốn
Ngân hàng CSXH, có thể giải quyết 1 phần nào đó nhu cầu về vốn cho GĐN,
phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, dần thoát nghèo Tuy nhiên, bên cạnh đó ln
cần những chính sách khác bổ trợ đi kèm mới có thể đạt được hiệu quả cao hơn
như: Chính sách bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ giá trợ cước, giao đất giao rừng, dạy
nghề cho GĐN…
Thứ hai, các chính sách giải quyết hồn cảnh đói nghèo (như: Chính sách hỗ
trợ giải quyết nhà vệ sinh ở nơng thơn, điện đường trường trạm…) Những chính sách
này cũng xuất phát từ việc cải thiện hồn cảnh mơi trường sinh hoạt cho GĐN, một
mặt giúp cho họ luôn nằm trong sự phát triển của xã hội, không bị lạc hậu; mặt khác,
cải thiện được nhận thức thoát nghèo của họ, giải thốt tâm l chấp nhận hồn cảnh
Các khu vực khác nhau thì hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo có
thể sẽ khác nhau, bởi điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, mức sống, sự phát triển
của thị trường khác nhau sẽ dẫn đến điều kiện kinh tế khác nhau Đại đa số các
chính sách xóa đói giảm nghèo đều nhằm giải quyết trọng tâm một vấn đề về
nguyên nhân nghèo đói, hoặc giải quyết một phương diện nào đó của hồn cảnh đói
nghèo Tuy nhiên, có thể tại một địa phương nào đó thì chính sách đó có những kết
quả rõ rệt nhưng ở địa phương khác có thể sẽ khơng mang lại kết quả mong muốn

19
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Cùng một khu vực thì hiệu quả 1 chính sách cũng có thể có sự khác biệt đối

với các cá nhân hay tập thể người khác nhau Bản thân nhóm GĐN khác nhau cũng
tồn tại sự khác biệt về

tưởng hay những vấn đề đặc trưng, bởi sự tiếp nhận cái

mới, cái tích cực từ một chính sách khác nhau, thái độ phản kháng trước một vấn đề
khó khăn khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau về hiệu quả của các chính sách trong
một khu vực nhất định
Nghiên cứu cũng đã phân tích thực chứng chính sách giảm nghèo và sự giảm
nghèo: Qua các nội dung nêu trên có thể thấy, bước vào thế kỷ XXI với hàng loạt
các chính sách, hạng m c, chương trình của Chính phủ thì cơng cuộc xóa đói giảm
nghèo ở Việt Nam đã có những kết quả nhất định Tuy nhiên, kết quả thu được này
có thực sự là chỉ xuất phát từ các chính sách giảm nghèo, hay từ các nhân tố khác,
cần có những số liệu khoa học chứng minh
Nghiên cứu lấy số liệu phân tích chủ yếu từ năm 2009 đến 2014 với nguồn
“Điều tra tiêu chuẩn mức sống của các hộ gia đình Việt Nam” (Tổng c c thống kê)
và một số tài liệu liên quan Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng:
Thứ nhất, biến chính sách cho vay của thống kê lượng rất nhỏ (trị giá prob là
0 00) thể hiện rằng, tín d ng cho GĐN là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu Hơn nữa,
chính sách tín d ng hệ số là -0,526 cũng cho thấy, với các nhân tố khác khơng đổi,
chính sách tín d ng thêm một đơn vị thì sẽ làm giảm thiểu 0,526 đơn vị
Dựa vào chỉ tiêu biến lượng và số liệu thuyết minh có thể giải thích như sau:
Có thể tiếp xúc ưu đãi tín d ng cho GĐN ảnh hưởng tới tỷ lệ nghèo rất lớn, không
xét tới các nhân tố ảnh hưởng khác Với 1% đơn vị được tham gia tín d ng ưu đãi
cho GĐN sẽ làm giảm được 0,526 % GĐN.
Thứ hai, với biến chính sách giáo d c của kiểm định t cực nhỏ (prob là 0 00)
thì chính sách giáo d c cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mức độ nghèo
Với hệ số - 0,25 với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì chính sách giáo d c
tăng một đơn vị sẽ làm mức độ nghèo giảm 0,25 đơn vị
Thứ ba, tương tự như 2 biến trên, với kiểm định t cực nhỏ (Prob nhận

0 00) chứng tỏ chính sách hỗ trợ việc làm có ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ giảm nghèo.

20
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Với chính sách hỗ trợ việc làm hệ số là -0,911 tương quan với các nhân tố khác
không ảnh hưởng thì chính sách hỗ trợ việc làm tăng 1 đơn vị sẽ làm giảm 0,911
đơn vị nghèo
Ba hệ số của biến giải thích đều là số âm Tuy nhiên biến 3 có số ảnh hưởng
lớn hơn, điều này có thể giải thích được, bởi vì hỗ trợ việc làm trực tiếp giúp người
thất nghiệp cơ hội nâng cao thu nhập, trong ngắn hạn đã nâng cao thu nhập, khác
với 2 chính sách ở trên, cũng có thể giúp GĐN nâng cao thu nhập hoặc làm giảm
chi phí nhưng hiệu quả nhận được chỉ trong ngắn hạn
Ngày 09/01/2007, tại Hà Nội,

iên hiệp các Hội

H & CN Việt Nam

(VUSTA) đã tổ chức Hội thảo “Đánh giá sự tiếp cận thực tế của người nghèo với
chính sách tư vấn và điều trị bệnh” từ dự án “Xây dựng mạng lưới các tổ chức phi
Chính phủ Việt Nam để đánh giá chính sách giảm nghèo (APPS)
Báo cáo về kết quả nghiên cứu của APPS đã khẳng định: “Chính sách 139 đã
nâng cao hiệu quả hỗ trợ người nghèo trong việc tư vấn và điều trị bệnh Bằng
chứng nằm trong thực tế là tỷ lệ người nghèo trong việc tư vấn và điều trị bệnh cũng

tăng lên, cũng như kết quả điều trị khá cao Tuy nhiên, vẫn cịn một số khó khăn,
thiếu sót trong việc thực hiện “chính sách 139”:
1. Việc lập danh sách và cấp thẻ bảo hiểm y tế chậm, và trong một số trường
hợp, có sai sót, đặc biệt là đối với các địa phương có người dân tộc thiểu số;
2. Ngân sách Bảo hiểm y tế tại địa phương rất hạn chế;
3. Việc xác định các tiêu chí cho các hộ nghèo được thực hiện theo thu nhập
bình quân đầu người, mà khơng hạch tốn các tình huống c thể (như tái định cư, tai
nạn) vẫn chưa hoàn thành / một chiều;
4. Thiếu cơ chế quản l c thể, giám sát việc thực hiện chính sách 139 ở cấp
địa phương;
5. Nhiều dân tộc vẫn chưa quen với chính sách 139, vì vậy các phương tiện
thơng tin đại chúng phải chủ động hơn;
6. Có tình trạng q tải trong các cơ sở y tế địa phương
Hội thảo diễn ra sôi nổi, với nhiều

tưởng đáng kể,

nghĩa đóng góp

21
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ột số

kiến nhấn mạnh về sự kết hợp giữa y học cổ truyền, kinh nghiệm


phổ biến trong bệnh tật và y học hiện đại, củng cố, thúc đẩy vai trò tích cực của các
đơn vị cơ sở trong tư vấn và điều trị bệnh cho người nghèo
Đại diện Bộ ao động, Thương binh và Xã hội ( O ISA) thừa nhận rằng
hiện tại, mức chi phí bảo hiểm y tế cho người nghèo quá thấp Ngân sách dành cho
Bảo hiểm y tế của tỉnh phần lớn là thiếu h t
TS Phạm Bích San, Phó Tổng thư k VUSTA đã tổng hợp kết quả của hội
thảo và nhấn mạnh:

ết quả khảo sát và nghiên cứu của APPS dù vẫn còn khiêm

tốn, nhưng trong những bước đầu đã góp phần khẳng định

nghĩa của việc điều trị

và điều trị bệnh cho người nghèo; đây cũng là một giai đoạn thực hành thực tế để
đào tạo cán bộ APPS trong các tổ chức phi chính phủ trong các hoạt động giám sát,
khẳng định các chương trình, chính sách của Đảng và Nhà nước
1.2.2. Trên thế giới
Năm 1999, nghiên cứu “Poor and their money an essay about financial
services for poor people”, Stuart Rutherford. Bài luận này là về cách người nghèo ở
các nước đang phát triển quản lý tiền của họ. Bài luận là về cách hiểu rõ hơn về các
dịch v tài chính cho người nghèo có thể dẫn đến việc cung cấp các dịch v như vậy
tốt hơn Đối tượng tơi có trong tâm trí được sáng tác chủ yếu của những người cung
cấp hoặc quảng bá các dịch v tài chính cho người nghèo và những người ủng hộ
họ. Theo đó, nghiên cứu hướng dẫn người nghèo sử d ng các dịch v về quản lý
tiền của họ. Dịch v về quản lý tiền sẽ hướng dẫn người nghèo chi tiêu và quản lý
tốt tài chính hạn hẹp mà họ đang có Từ đó giúp họ bớt chi những khoản khơng cần
thiết, tiết kiệm tối đa tài chính và sẽ bớt nghèo hơn
“Theoretical research and field studies on rural institutions in poor

countries, on the political economy of development policies, and on international
trade” (nghiên cứu l thuyết và nghiên cứu thực địa về các thể chế nông thôn ở các
nước nghèo về kinh tế chính trị của các chính sách phát triển và thương mại quốc
tế), Pranab Bardhan, 2003 Ơng có lẽ nổi tiếng nhất cho thấy rằng hiệu quả kinh tế
và công bằng xã hội không phải là m c tiêu phản đối; thực sự, chúng thường bổ
sung. Bardhan là tổng biên tập Tạp chí Kinh tế Phát triển từ năm 1985 đến năm

22
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×