Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn thạc sĩ vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học trên kênh vtv2 đài truyền hình việt nam (khảo sát 2012 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 111 trang )

QU
TRƢ



N


Ộ VÀ

 VĂ

-----------------------

HỒ VĨ

VẤ
TRÊ

Ê

Ề BẢO TỒ



D NG SINH HỌC

VTV2 À TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
(Khảo sát 2012-2013)

Luận văn Thạc sĩ chu n n



Hà Nội - 2014

z

nh Báo chí học


QU
TRƢ



N


Ộ VÀ

 VĂ

-----------------------

HỒ VĨ

VẤ
TRÊ

Ê

Ề BẢO TỒ




D NG SINH HỌC

VTV2 À TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
(Khảo sát 2012-2013)

Luận văn Thạc sĩ chu n n nh Báo chí học
số 6

2

ƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Dương Xuân Sơn

Hà Nội - 2014

z


L
Tơi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
là kết quả của q trình làm việc nghiêm túc, cẩn trọng và trung thực
Xin được bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn tới PGS.TS. Dương Xuân Sơn,
đã dành thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành
luận văn.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Ban Khoa
giáo VTV2, các anh, chị Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Ban Khoa
giáo VTV2, Đài Truyền hình Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi điều
tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm,
động viên và khích lệ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

HỒ VĨ

z



năm 2014


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu đồ
MỞ ẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 5
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 6
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................. 8
7. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................... 9

ƢƠ

Ề CHUNG VỀ

. MỘT SỐ VẤ

VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ

D NG SINH HỌC

D NG SINH HỌC Ở VIỆT NAM ......... 10

1.1. Một số chủ trƣơn v chính sách của

ản v

h nƣớc về vấn đề

Bảo tồn đa dạng sinh học ................................................................................. 10
2

ôi trƣờn v đa dạng sinh học .............................................................. 14

1.2.1. Môi trường và bảo vệ môi trường ........................................................... 14
1.2.2. a dạng sinh học ..................................................................................... 16
1.2.2.1. Khái niệm đa dạng sinh học ............................................................... 16
1.2.2.2. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học .................................................. 19
1.2.2.3. Một số vấn đề chung về đa dạng sinh học ở Việt Nam .................... 20
1.3. Truyền thông về đa dạng sinh học........................................................... 22
1.3.1. Truyền thông ........................................................................................... 22

1.3.2. Một số nội dung của hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh
học tại Việt Nam ............................................................................................... 22
1.3.3. Mục tiêu của hoạt động truyền thông đa dạng sinh học ......................... 23

z


1.3.4. Diện mạo chung của hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh
học ở Việt Nam ................................................................................................. 24
Tiểu kết chƣơn
ƢƠ
TỒ

............................................................................................ 29

2. THỰC TR NG HO T ỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO
D NG SINH HỌC TRÊN KÊNH VTV2-

À TRUYỀN HÌNH

VIỆT NAM ....................................................................................................... 30
2.1. Vài nét về các chƣơn trình tru ền hình phản ánh đề t i mơi trƣờng
của

i Tru ền hình Việt nam........................................................................ 30

2.2. Giới thiệu về chương trình Việt Nam Xanh, Phát triển bền vững và Các
vấn đề giáo dục................................................................................................... 32
2.2.1. hương trình "Việt Nam Xanh".............................................................. 32
2.2.2. hương trình "Phát triển bền vững" ....................................................... 35

2.2.3. hương trình " ác vấn đề giáo dục" ...................................................... 38
2.3. Quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình về bảo tồn đa dạng sinh
học trên kênh VTV2 ......................................................................................... 39
24

ánh iá chất lƣợng hoạt động truyền thông về đa dạng sinh học trên

k nh VTV2 qua chƣơn trình Việt Nam Xanh, Phát triển bền vững và
Các vấn đề giáo dục môi trƣờng ..................................................................... 41
2.4.1. Về số lượng ............................................................................................. 41
2.4.2. Về chất lượng .......................................................................................... 43
2.4.2.1. Nội dung ............................................................................................. 43
2.4.2.2. Về hình thức ....................................................................................... 48
2.5. Hiệu quả của hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh học
của các chƣơn trình Việt Nam Xanh, Phát triển bền vững và Các vấn đề
giáo dục.............................................................................................................. 51
2.5.1. ánh giá của cơ quan chủ quản .............................................................. 51
2.5.2. ánh giá của khán giả ............................................................................. 54

z


2.5.3. Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động truyền thông về bảo tồn đa
dạng sinh học trên truyền hình .......................................................................... 66
Tiểu kết chƣơn 2 ............................................................................................ 69
ƢƠ

. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

HO T ỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ BẢO TỒ

CỦ

Á

ƢƠ

TRÌ

D NG SINH HỌC

TRUYỀN HÌNH ......................................... 70

3.1. Nhóm giải pháp vĩ mơ ............................................................................... 70
3.1.1. Ban hành các quy định pháp luật cụ thể truyền thông bảo tồn đa dạng
sinh học ............................................................................................................. 70
3.1.2. Tăng cường đầu tư cho hoạt động truyền thông về đa dạng sinh học trên
truyền hình......................................................................................................... 73
3.1.3.

ào tạo nâng cao nhận thức, năng lực nghiệp vụ truyền thông về bảo

tồn đa dạng sinh học trên truyền hình để tạo ra những tác phẩm thực sự có
chất lượng và hiệu quả ...................................................................................... 74
3.2. Nhóm giải pháp vi mơ ............................................................................... 76
3.2.1. Phân chia nhóm đề tài chủ đề cho mỗi chương trình, tránh sự trùng lặp 76
3.2.2. Khắc phục những mặt hạn chế của các chương trình truyền hình có yếu
tố xã hội hóa trong sản xuất chương trình......................................................... 76
Tiểu kết chƣơn

............................................................................................ 79


KẾT LUẬN ...................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 81
PHỤ LỤC

z


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng và tỷ lệ các chương trình đa dạng sinh học được phát sóng qua
các năm ......................................................................................................... 42
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả của nghiên cứu về thói quen tiếp cận thơng tin của
cơng chúng ................................................................................................... 54
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả của nghiên cứu về mức độ quan tâm của người xem
tới các nhóm đề tài....................................................................................... 57
Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả nhận biết các chương trình truyền hình về mơi trường
(đơn vị %)..................................................................................................... 57
Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu về các đề tài môi trường được nhận biết .. 58
Bảng 2.6. ánh giá mức độ hấp dẫn của các chủ đề về bảo tồn đa dạng sinh học
trên truyền hình ............................................................................................ 62
Bảng 2.7. Mức độ tác động của các mục tiêu truyền thông về đa dạng sinh học lên
công chúng truyền hình............................................................................... 63
Bảng 2.8. Tỉ lệ khán giả có phản hồi tới chương trình ................................................ 64
Bảng 2.9. Tổng hợp về thời lượng chương trình phù hợp........................................... 64
Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả khảo sát về số lượng chủ đề hợp lý trong cùng một
chương trình truyền hình ............................................................................ 65

DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ
Biều đồ 2.1. Kết quả khảo sát mức độ hấp dẫn của các chương trình ....................... 60
Biểu đồ 2.2. Mức độ hấp dẫn của các yếu tố trong các chương trình mơi trường .... 61


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ở ẦU
Tính cấp thiết của đề t i
Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính
đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông
suối, rạn san hô. tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim
và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã
(WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái tồn cầu; Tổ chức bảo
tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ
chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) cơng nhận có 6 trung tâm đa dạng
về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều
loại cây trồng, vật ni như có hàng chục giống gia súc và gia cầm.

ặc biệt

các nguồn lúa và khoai, những loài được coi là có ngn gốc từ Việt Nam,
đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới.
Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật,
21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều
lồi được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền.
Cụ thể, hệ động thực vật của Việt Nam khơng những giàu về thành
phần lồi mà cịn có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng

ơng Nam Á với


11.373 lồi thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo,
826 loài nấm, và 21.000 lồi động vật, trong đó có 310 lồi thú, 840 lồi
chim, 286 lồi bị sát, 3.170 lồi cá, 7.500 lồi côn trùng và các động vật
xương sống khác.Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung
vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn,
mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới
là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420
loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều lồi mới khác thuộc các lớp bị sát,
lưỡng cư và động vật không xương sống. Về thực vật, tính từ năm 1993 đến

1

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

năm 2002, các nhà khoa học đã ghi nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 loài
mới. Tỷ lệ phát hiện loài mới đặc biệt cao ở họ Lan có 3 chi mới và 62 lồi
mới; 4 chi và 34 loài lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam. Ngành hạt trần
có 1 chi và 3 lồi mới lần đầu tiên phát hiện trên thế giới; 2 chi và 12 loài
được bổ sung vào danh sách thực vật Việt Nam.
Trong thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế và q trình
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, mơi trường tự nhiên ngày càng bị tác
động một cách nghiêm trọng.

a dạng sinh học là một thành tố quan trọng


của mơi trường cũng khơng nằm ngồi những tác động đó. Trong cơng tác
truyền thơng về bảo vệ môi trường, truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh học
cũng được đặt ra một cách bức thiết. Trong thực tế, chính phủ, các cơ quan
chức năng, các cơ quan chun mơn về truyền thơng báo chí và các tổ chức
quốc tế cũng đã có sự quan tâm nhất định tới truyền thông bảo tồn đa dạng
sinh học. Tuy nhiên, hoạt động này chưa thật sự nhận được sự quan tâm của
các cấp chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư; hoạt động thơng tin,
tun truyền cịn bị hạn chế, chưa thật sự làm thay thay đổi rõ rệt nhận thức
và hành vi vủa cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn thạc sĩ: “Vấn đề bảo tồn đa
dạng sinh học trên kênh VTV2- Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát 20122013)” được thực hiện nhằm nghiên cứu nội dung, hình thức thể hiện của các
chương trình truyền hình về bảo tồn đa dạng sinh học (chương trình Việt nam
xanh, Phát triển bền vững, Các vấn đề giáo dục), tác động và hiệu quả truyền
thông của chương trình này đối với cơng chúng, đồng thời kiến nghị các giải
pháp về quản lý và sản xuất chương trình nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả truyền thông của các chương trình truyền hình về đề tài bảo tồn đa dạng
sinh học.

2

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2 Lịch sử n hi n cứu
Trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận và thực tiễn báo chí nói chung và
nghiên cứu báo chí về bảo vệ mơi trường nói riêng ở Việt Nam đã có nhiều

cơng trình nghiên cứu về hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường. Trong
các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, như đề tài nghiên cứu với các đối
tác Việt Nam và các tổ chức quốc tế, tiêu biểu Nghiên cứu khoa học "Truyền
thơng đại chúng Việt Nam và Biến đổi khí hậu" (do Học viện Báo chí và
Tuyên truyền thực hiện với sự tài trợ của Viện FES, Cộng hòa Liên Bang
ức) và "Báo cáo đánh giá hiện trạng và xu hướng phản ánh thông tin môi
trường trên báo in Việt Nam năm 2012" của Tổng cục Môi trường thực hiện
phối hợp với tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới- U N. Tuy nhiên, các đề
tài này tuy nghiên cứu về truyền thông bảo vệ môi trường nhưng vấn đề bảo
tồn đa dạng sinh học lại chỉ được đề cập đây đó chứ chưa phải là nhiệm vụ
nghiên cứu chính.
Ngồi ra có một số cơng trình dưới dạng báo cáo hoặc chiến lược
truyền thơng mơi trường, trong đó phải kể đến "Chiến lược truyền thông bảo
tồn động vật hoang dã do Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học" ( Tổng cục Môi
trường thực hiện). Chiến lược này chỉ đưa ra kế hoạch hành động mà chưa có
sự đánh giá cuối cùng về hiệu quả và tác động của truyền thông đa dạng sinh
học đối với các đối tượng truyền thông.
Bên cạnh đó, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên,
các khóa luận tốt nghiệp đại học hoặc luận văn sau đại học bảo vệ thành cơng
các đề tài có đề cập tới hoạt động truyền thơng về bảo vệ mơi trường nói
chung và vai trị của báo chí đối với bảo tồn đa dạng sinh học nói chung. Ví
dụ như: Năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp đại học TN

“Sự cố Vedan-Sự

kiện "Nóng" trên báo Tuổi Trẻ Tp.HCM", Thanh Niên, Tiền Phong (Khảo sát
qua 63 tin, bài từ ngày 14/9 đến ngày 10/10/2008)”, người thực hiện Nguyễn

3


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thị Thúy, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu một số thông tin thời sự môi
trường phản ánh trên báo in. Năm 2006, khóa luận TN

“Vấn đề ơ nhiễm

mơi trường từ các doanh nghiệp liên doanh qua phản ánh của báo in (20082009) (Khảo sát vụ Vedan đầu độc sông Thị Vải trên báo Tuổi Trẻ, Nông
thôn ngày nay,

ồng Nai)”, người thực hiện Phạm Thị Huệ, đề tài chủ yếu

nghiên cứu mức độ đưa tin về một sự cố mơi trường trên ba tờ báo khác nhau.
Năm 2007, Khóa luận TN

“ ác góc độ tiếp cận đề tài và cách thức tổ

chức thông tin sự kiện lũ lụt miền Trung trên 3 báo điện tử: Dantri.com,
VT .vn, vnexpress.net (10/2010) người thực hiện Nguyễn Thị Thảo”, đề tài
chỉ tập trung nghiên cứu mức độ tiếp cận đề tài và tổ chức thông tin của các
báo điện tử đối với việc đưa tin thiên tai, lũ lụt . Năm 2008, Khóa luận TN
“Báo trực tuyến Vnexpress.net với việc thông tin về biến đổi khí hậu ở nước
ta hiện nay” người thực hiện Lý Như Quỳnh, đề tài tập trung nghiên cứu việc
đưa tin về biến đổi khí hậu trên báo trực tuyến. Năm 2008, “ ề tài Biến đổi
khí hậu- phóng sự Hãy sống xanh”, người thực hiện Lô Thùy Linh, đề tài chủ

yếu nghiên cứu hoạt động truyền thông cổ vũ lối sống thân thiện với mơi
trường. Năm 2009, Khóa luận TN

“Báo Nam

môi trường (khảo sát trên báo Nam
8/2011)”, người thực hiện

ịnh với vấn đề ô nhiễm

ịnh từ tháng 01/2011 đến tháng

inh Thị Lương, đề tài nghiên cứu hoạt động đưa

tin về ô nhiễm môi trường trêm báo tỉnh. Năm 2009, Khóa luận “Báo điện tử
với việc phản ánh vụ việc về đất đai tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng (Áp
dụng lý thuyết " óng khung" để phân tích nội dung các bài báo của
Tuoitre.vn, Vnexpress.net và

nhp.vn)”, người thực hiện, sinh viên Nguyễn

Thị Hồng Nam, đề tài nghiên cứu chủ yếu về các thông tin xung quanh vụ
tranh chấp đất đai ở Tiên Lãng, Hải Phòng.
Như tên gọi của các đề tài nghiên cứu hoa học và khóa luận TN

nói

trên, các nghiên cứu đã đề cập tới vai trò và các kía cạnh khác nhau của

4


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

truyền thông về bảo vệ môi trường và tài nguyên như vấn đề đất đai, ô nhiễm
môi trường, các sự kiện và sự cố môi trường, các hiện tượng tự nhiên bất
thường như bão lũ, các biểu hiện và hệ quả của tác động khí hậu...trên các
phương tiên tuyền thơng khác nhau như báo in, phát thanh, báo điện tử. Tuy
có một vài nghiên cứu mang tính gần gũi với hướng nghiên cứu của đề tài này
nhưng cho tới nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề bảo tồn đa dạng
sinh học trên truyền hình nói chung và kênh VTV2

ài Truyền hình Việt

Nam (THVN) nói riêng. Do vậy, đề tài nghiên cứu đảm bảo tính mới và
khơng trùng lặp với các nghiên cứu trước đó.
ục đích v nhiệm vụ n hi n cứu
3.1. Mục đích
Nghiên cứu thực trạng truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học tại

ài

Truyền hình Việt Nam hiện nay thơng qua kênh truyền hình VTV2- kênh
Khoa học và Giáo dục.
Phân tích thành cơng và hạn chế hoạt động truyền thông về bảo tồn đa
dạng sinh học trên truyền hình về bình diện: chất lượng chương trình và tác

động của hoạt động truyền thơng này đối với cơng chúng nói chung và nhận
thức về hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học của công chúng nói riêng.
Cuối cùng, đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh học trên
truyền hình.
3.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của

ảng và Nhà nước có liên

quan tới bảo vệ mơi trường nói chung và bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng,
đặc biệt là các văn bản có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực truyền thông về bảo
tồn đa dạng sinh học.

5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh
học và quy trình thực hiện một chương trình truyền hình về bảo tồn đa dạng
sinh học trên kênh VTV2- ài Truyền hình Việt Nam.
Khảo sát đánh giá ý kiến của khán giả truyền hình đối với một số
chương trình về hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. Qua đó, đánh giá tác
động của hoạt động truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học đối với nhận thức
và hành vi của công chúng.

ề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh học trên sóng truyền hình

ài

Truyền hình Việt Nam.
4 Phạm vi v đối tƣợn n hi n cứu
Hoạt động truyền thông về đa dạng sinh học bao gồm nhiệm vụ của rất
nhiều cơ quan chun mơn thuộc chính phủ, các bộ ngành và địa phương, các
tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế, các cơ quan báo chí và những
người quan tâm. Tuy nhiên với giới hạn của một luận văn thạc sĩ, đề tài xác
định phạm vi nghiên cứu là hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng sinh
học trên kênh VTV2,

ài T VN, khảo sát từ tháng 01.2012 đến tháng

12.2013.
ối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là các chương trình truyền
hình trên kênh VTV2: Chương trình Việt Nam Xanh, chương trình Phát triển
bền vững và chương trình

ác vấn đề giáo dục.

ây là ba chương trình do

VTV sản xuất, được phát sóng vào các giờ khác nhau trên kênh VTV2, có
phản án các thơng tin mơi trường và đa dạng sinh học.

ề tài tập trung phân


tích văn bản truyền thơng, qui trình sản xuất chương trình và nghiên cứu công
chúng nhằm đánh giá chất lượng hoạt động truyền thông về bảo tồn đa dạng
sinh học của các chương trình kể trên.

6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5 Phƣơn pháp n hi n cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:

ề tài sẽ sưu tầm, hệ

thống các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động truyền thông về bảo vệ
môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. Các tài liệu cụ thể là: Luật báo chí
năm 1989 và Luật sửa đổi bổ xung một số điều của Luật Báo chí năm 1992.
ác văn bản quy phạm pháp luật: Luật Thủy sản được Quốc hội thông qua
ngày 26 tháng 11 năm 2003 (số 17/2003/QH11) và có hiệu lực từ ngày 01
tháng 7 năm 2004; Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) được Quốc hội
thông qua ngày 14 tháng 12 năm 2004 (số 29/2004/QH11) và có hiệu lực từ
ngày 01 tháng 4 năm 2005; Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua
ngày 29 tháng 11 năm 2005 (số 52/2005/QH11) và có hiệu lực ngày 01 tháng
7 năm 2006; Luật

a dạng sinh học được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng


11 năm 2008 (số 20/2008/QH12) và có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2009.
Các cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tư liệu, tài liệu, luận văn và khóa
luận liên quan đến đề tài. Các bài báo liên quan tới vấn đề luận văn nghiên cứu
trên các phương tiện truyền thông đại chúng ở trung ương và địa phương. Ngồi
ra, luận văn cịn nghiên cứu các văn bản khác liên quan tới quá trình sản xuất và
phát sóng chương trình truyền hình như kết luận giao ban, kịch bản...
- Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi: ối tượng chịu tác
động trực tiếp, đối tượng hưởng lợi nhiều nhất của các chương trình truyền
hình là cơng chúng. Hiệu quả đầu tiên cần được nghiên cứu của một chương
trình truyền hình là hiệu quả truyền thơng của nó. Do vậy, đề tài thực hiện
một điều tra xã hội học có quy mơ nhỏ để đánh giá hiệu quả, chất lượng các
chương trình truyền hình về bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua ý kiến của
công chúng. Dự kiến cuộc điều tra được thực hiện với 300 bảng hỏi được phát
cho khách thể nghiên cứu là đối tượng học sinh sinh viên và người dân đang
sống và làm việc tại thủ đô à nội.

7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Phương pháp quan sát trực tiếp: Do người thực hiện đề tài chuyên
viên truyền thông tại Tổng cục Môi trường- Bộ Tài ngun và Mơi trường,
một đơn vị có hoạt động hợp tác chặt chẽ về nội dung truyền thơng với


ài

Truyền hình Việt Nam, nên tơi có điều kiện tiếp xúc, quan sát, tìm hiểu, tiếp
cận thực tế sản xuất chương trình truyền hình về bảo tồn đa dạng sinh học để
phân tích, đánh giá, phát hiện những khó khăn, thuận lợi, thành công và hạn
chế của các chương trình cụ thể.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp:

ề tài lựa chọn kênh truyền

hình để nghiên cứu là kênh VTV2.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Người thực hiện đề tài sẽ tiến
hành phỏng vấn sâu với các phóng viên, biên tập viên trực tiếp tham gia sáng
tạo tác phẩm, các nhà quản lý của cả đơn vị truyền thông là
Việt Nam và lãnh đạo Cục Bảo tồn

ài Truyền hình

a dạng sinh học và Tổng cục Môi

trường, Bộ Tài nguyên và Mơi trường...Ngồi ra chúng tơi cịn phỏng vấn một
số nhà nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Nam, những chun gia truyền
thơng ở các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế tại Việt Nam để tìm
hiểu, thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia về hoạt động truyền thông
bảo tồn đa dạng sinh học ở hiện nay ở nước ta.
6. Ý n hĩa lý luận v thực tiễn của đề t i
ề tài chỉ ra một cách hệ thống lý các lý luận và thực tiễn về truyền
thơng bảo vệ mơi trường nói chung và bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng trên
truyền hình. Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng về nội dung
và hình thức thể hiện của các chương trình truyền hình về mơi trường trên

VTV2 một cách tương đối tồn diện và có hệ thống. Rút ra những kinh
nghiệm thực tiễn nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn.
ề tài phát hiện và củng cố thông tin về thực trạng, khó khăn, thuận lợi,
ưu điểm và tồn tại, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất

8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lượng chương trình truyền hình về đề tài bảo tồn đa dạng sinh học. Làm cơ sở
khoa học cho các nhà quản lý trong việc hoạch định những chính sách và xây
dựng qui trình sản xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chương trình
truyền hình về bảo tồn đa dạng sinh học.
Kỳ vọng trở thành nguồn tư liệu tham khảo về truyền thơng bảo vệ
mơi trường nói chung và truyền thơng về bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng
đối với các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc
tế, các cơ quan báo chí, các nhà nghiên cứu báo chí, sinh viên báo chí và
những người có quan tâm tới hoạt động này.
7

ấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về đa dạng sinh học và truyền thông

về đa dạng sinh học ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông bảo tồn đa dạng sinh
học trên Kênh VTV2 Đài truyền hình Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt động truyền
thông bảo tồn đa dạng sinh học của các chương trình truyền hình.

9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ƢƠ
ỘT SỐ VẤ
TRUYỀ T Ô



U

VỀ

VỀ
D

D
S


S

Ọ VÀ

Ọ Ở V ỆT

ột số chủ trƣơn v chính sách của ản v

h nƣớc về vấn

đề Bảo tồn đa dạn sinh học
Nhằm ngăn chặn suy thối đa dạng sinh học, từ đầu những năm 1960
Chính phủ và các Bộ, ngành đã xây dựng các chính sách và nhiều văn bản
pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học. Từ đó đến nay, việc cải cách thể chế và
luật pháp đã phát triển nhanh chóng với sự ra đời nhiều bộ luật có liên quan
DS : Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

tới bảo tồn và sử dụng bền vững

1991 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật

ất đai năm 1993 (được sửa

đổi, bổ sung năm 1998 và 2003); Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (được
sửa đổi, bổ sung năm 2005); Luật Thủy sản năm 2003; và gần đây nhất, Luật
a dạng sinh học được Quốc hội phê chuẩn ngày 13 tháng 11 năm 2008.
Có thể nói rằng, Luật

a dạng sinh học ra đời đã đánh dấu một bước


tiến căn bản trong quá trình hoàn thiện pháp luật về bảo tồn

DS

ở Việt

Nam. Lần đầu tiên, có bộ Luật đề cập tổng thể, bao quát hết các khía cạnh bảo
tồn, từ vấn đề quy hoạch bảo tồn

DS , đến bảo tồn các hệ sinh thái tự

nhiên, loài, nguồn gen. Luật cũng tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập các cơ
chế tài chính, hồn thiện tổ chức, tăng cường nguồn lực cho công tác bảo tồn
DS . Ngoài ra, đây cũng là văn bản đã đặt mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh
học là trên hết.
Trước khi Luật

a dạng sinh học ra đời, việc quản lý các hoạt động

liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học được điều chỉnh bởi 03 Luật chính
sau: Luật Thuỷ sản năm 2003, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 và
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.

10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Luật Thủy sản được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
(số 17/2003/QH11) và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004. Luật này
quy định 02 hệ thống các khu bảo tồn vùng nước thủy nội địa và khu bảo tồn
biển với các mức phân hạng: vườn quốc gia; khu bảo tồn loài và sinh cảnh; và
khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh. Theo điều 9 của Luật Thủy sản,
Chính phủ ban hành tiêu chuẩn để phân loại và công bố các khu bảo tồn; quy
hoạch, xây dựng và phân cấp quản lý các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu
bảo tồn biển; ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc
gia và quốc tế
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) được Quốc hội thông qua
ngày 14 tháng 12 năm 2004 (số 29/2004/QH11) và có hiệu lực từ ngày 01
tháng 4 năm 2005.

ây là văn bản rất quan trọng đối với công tác bảo vệ hệ

sinh thái rừng, một trong các hệ sinh thái có diện tích lớn nhất, giầu đa dạng
sinh học và có nhiều giá trị quan trọng đối với đời sống đất nước và con
người Việt Nam. Luật BV&PTR đã quy định Hệ thống rừng đặc dụng được
sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc
gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn
hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp
phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: (i) Vườn quốc gia; (ii) Khu bảo tồn thiên
nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh; (iii) Khu bảo
vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; (iv)
Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.
Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2005 (số 52/2005/QH11) và có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2006. Văn

bản này là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác bảo vệ môi trường ở Việt
Nam. Theo Luật Bảo vệ môi trường, các khu vực và hệ sinh thái có giá trị đa
dạng sinh học có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế phải được điều tra, đánh

11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

giá và lập quy hoạch để bảo vệ dưới dạng: (i) Khu bảo tồn biển ; (ii) Vườn
Quốc gia; (iii) Khu dự trữ thiên nhiên; (iv) Khu dự trữ sinh quyển; và, (v) Các
khu bảo tồn loài và sinh cảnh. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và Luật Bảo vệ
môi trường đưa ra 7 căn cứ thành lập khu bảo tồn, đó là: (i)
nhiên của thế giới, quốc gia và địa phương; (ii)

iá trị di sản tự

iá trị nguyên sinh, tính đặc

dụng, phịng hộ; (iii) Vai trị điều hồ, cân bằng sinh thái vùng; (iv) Tính đại
diện hoặc tính độc đáo của khu vực địa lý tự nhiên; (v) Nơi cư trú, sinh sản,
phát triển thường xuyên hoặc theo mùa của nhiều loài động vật, thực vật đặc
hữu, quý hiếm bị đe doạ tuyệt chủng; (vi) Giá trị sinh quyển, sinh cảnh, cảnh
quan thiên nhiên, sinh thái nhân văn đối với quốc gia, địa phương; và, (vii)
Các giá trị bảo tồn khác theo quy định của pháp luật.
Luật a dạng sinh học được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm

2008 (số 20/2008/QH12) và có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2009. Theo luật
này, bảo tồn đa dạng sinh học được hiểu là (i) là việc bảo vệ sự phong phú
của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; (ii) bảo vệ
sinh cảnh tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan
môi trường, nét đẹp độc đáo của thiên nhiên; và, (iii) ni, trồng, chăm sóc
lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Luật

a

dạng sinh học phân chia khu bảo tồn thiên nhiên theo 5 loại hệ sinh thái: (i)
rừng, (ii) biển, (iii) đất ngập nước, (iv) núi đá vôi, và (v) đất chưa sử dụng
( iều 34). Theo luật này, các khu bảo tồn được phân thành 4 loại: (i) Vườn
Quốc gia; (ii) khu bảo tồn thiên nhiên; (iii) khu bảo tồn loài và sinh cảnh; và,
(iv) Khu bảo vệ cảnh quan. Luật đồng thời quy định “vùng đệm” là vùng bao
quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu
cực từ bên ngoài đối với khu bảo tồn.
Trước khi Luật a dạng sinh học được ban hành, các bộ Luật khác, đặc
biệt là Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Thuỷ sản đã quy định nhằm quản

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lý, điều chỉnh một loạt các đối tượng cụ thể như: hệ sinh thái rừng, động vật,
thực vật rừng, hệ sinh thái biển, động thực vật biển, vùng nước địa.... Còn với

Luật

a dạng sinh học, văn bản này đã đề cập một cách trực tiếp nhất đến

trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học theo nghĩa đầy đủ nhất của thuật ngữ
này, đó là: đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh
thái trong tự nhiên ( iều 3 khoản 5), không phân biệt nguồn gen động vật hay
thực vật, loài sinh vật trên cạn hay dưới nước, hệ sinh thái rừng, biển hay đất
ngập nước.

ây là cách tiếp cận của

ông ước

a dạng sinh học đã được

cộng đồng quốc tế công nhận.
Như vậy, cho đến nay, đã và đang tồn tại 03 bộ Luật chính liên quan
đến bảo tồn đa dạng sinh học, đó là: Luật Thuỷ sản, Luật Bảo vệ và Phát triển
rừng và Luật

a dạng sinh học. Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

luật “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn”
( iều 83.2); “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một
cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng
quy định của văn bản được ban hành sau” ( iều 83.3). Theo vậy, có thể hiểu
khi Luật


a dạng sinh học được ban hành sẽ có những điều khoản áp dụng

“thay thế” các điều khoản liên quan của các Luật Thuỷ sản, Luật Bảo vệ và
Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường nếu xét về mục đích bảo tồn đa dạng
sinh học.
Hiện nay, đối tượng quản lý của Luật

a dạng sinh học là khu bảo tồn.

Tuy nhiên, trên thực tế cho đến thời điểm này, Luật a dạng sinh học chưa có
đối tượng cụ thể để quản lý vì chính các đối tượng này đã được điều chỉnh bởi
Luật Thuỷ sản và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng trong thời gian qua.
Bên cạnh các bộ Luật đã đề cập ở trên, trong thời gian qua không thể
không đề cập tới một văn bản có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác bảo tồn

13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đa dạng sinh học ở Việt Nam.

ó là Kế hoạch

ành động quốc gia về


a

dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công
ước

a dạng sinh học và Nghị định thư artagena về An toàn sinh học (gọi

tắt là Kế hoạch 79) (được ban hành theo Quyết định số 79/2007/Q -TTg
ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ). Ở thời điểm năm 2007, đây là văn
bản có tính tổng thể nhất về bảo tồn đa dạng sinh học với nhiều mục tiêu, chỉ
tiêu được đặt ra cho đến năm 2010.

ầu năm 2011, Bộ Tài nguyên & Môi

trường đã có báo cáo đánh giá 03 năm thực hiện Kế hoạch 79.
1.2.

ôi trƣờn v đa dạn sinh học

1.2.1. Môi trường và bảo vệ môi trường
Môi trường thể hiện mối quan hệ giữa con người và cách ứng xử của nó
đối với tự nhiên và xã hội xung quanh. Khơng một sinh vật, một cá thể thậm
chí một con người nào có thể sống thiếu mơi trường xung quanh. ối với con
người, mơi trường bao quanh gồm cả khía cạnh tự nhiên và xã hội. Hiện nay
có hàng trăm cách định nghĩa khác nhau về môi trường và các yếu tố nội tại
của môi trường.
Môi trường là nơi xảy ra một hiện tượng hoặc diễn ra một quá trình,
trong quan hệ với hiện tượng, q trình ấy. Cũng có khái niệm cho rằng, mơi
trường là tồn bộ, nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó có
con người hay một sinh vật tồn tại và phát triển trong quan hệ với con người,

với sinh vật đấy. [40, tr639].
Môi trường bao gồm: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội bao
quanh bên ngoài của một hệ thống nào đó. húng tác động lên hệ thống này
và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Mơi trường có thể coi là
một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường
của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự

14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động
đến các hoạt động sống của con người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật,
xã hội lồi người và các thể chế. Nói chung, môi trường của một khách thể
bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều
kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách
thể diễn ra trong chúng.
iều 3, Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam đã quy định: Môi trường
bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh
vật.[20, tr1]
Môi trường được chia thành các loại: Môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội. Ngồi ra người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân
tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện

nghi trong cuộc sống như các cơng trình giao thơng cơng cộng, các phương
tiện sản xuất, các tiện nghi sinh hoạt...
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất,
nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới cuộc sống của
con người. Ví dụ môi trường của học sinh là nhà trường với thày giáo, bạn bè,
nội quy, quy định, trường lớp, sân chơi, phịng thí nghiệm...với gia đình, họ
tộc, hàng xóm với các quy định không thành văn chỉ được thi hành và cơng
nhận...với các cơ quan hành chính các cấp và các quy định, quy tắc. Nói tóm
lại mơi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, giúp chúng ta tồn tại và
phát triển. [38, tr6-7]

15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bảo vệ môi trƣờng
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho mơi trường trong
lành, sạch đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng
phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện
mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo
vệ đa dạng sinh học. [20, tr1]
Bảo vệ môi trường là các hoạt động của con người nhằm ngăn chặn và

chống lại mọi sự xâm phạm nhằm giữ gìn chất lượng và số lượng các yếu tố
của môi trường, tránh các tác động xấu trước mắt và lâu dài.
Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch
đẹp, cải thiện điều kiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn,
khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi
trường, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường, thống
nhất quản lý bảo vệ mơi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ
mơi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên
cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo
vệ môi trường. Luật Bảo vệ môi trường đã ghi rõ: "Bảo vệ mơi trường là sự
nghiệp của tồn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi
trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và trách nhiệm
phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường".
1.2.2. Đa dạng sinh học
1.2.2.1. Khái niệm đa dạng sinh học
“ a dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái
trong tự nhiên”. [19,tr 2]
Thuật ngữ "đa dạng sinh học" được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoa
học Norse và McManus vào năm 1980.

16

ịnh nghĩa này bao gồm hai khái

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di
truyền trong một lồi) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần
xã sinh vật).

ho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ "đa

dạng sinh học" này. Trong đó, định nghĩa của tổ chức FAO (Tổ chức Lương
nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống
dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng
loài và đa dạng hệ sinh thái".
a dạng sinh học (tiếng

nh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác

nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên
cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các
phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa
dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa
các hệ sinh thái khác nhau.
Theo trang web :

a dạng sinh học là

sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự
nhiên. a dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
1.

a dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên


trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
2. Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa
các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng
như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
3.

a dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà

trong đó các lồi sinh sống và các hệ sinh thái, nơi các loài cũng như các quần xã
sinh vật tồn tại và sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
Có thể hiểu rằng:

a dạng sinh học là thuật ngữ thể hiện tính đa dạng

của các thể sống, lồi và quần thể, tính biến động di truyền giữa chúng và tất
cả sự tập hợp phức tạp của chúng thành các quần xã và hệ sinh thái.

17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

a dạng


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

sinh học được thể hiện ở ba cấp độ: đa dạng di truyền, đa dạng về loài và đa

dạng về hệ sinh thái. ( />a dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái
trong tự nhiên. Như vậy, đa dạng sinh học gồm toàn bộ các gien, loài và hệ
sinh thái trên hành tinh này.

ay nói cách khác, đa dạng sinh học chính là tất

cả các loài sinh vật sinh sống xung quanh chúng ta và bao gồm cả chúng ta –
con người. DS có thể là các cây, con vẫn cung cấp lương thực, thực phẩm
cho chúng ta hàng ngày; các loài cây thuốc truyền thống và cây nguyên liệu
để chế biến tân dược; các lồi hoa tơ điểm cho cuộc sống đến các loài động
thực vật hoang dã như sư tử, báo, ngựa vằn sống ở hoang mạc châu Phi xa
xơi, lồi chim cánh cụt ở Nam Cực, cá heo, cá voi ngồi biển khơi hay những
chú voi ở Bản ơn, chú tê giác ở Vườn quốc gia át Tiên… a dạng sinh học
cịn bao gồm các lồi vi khuẩn và cả những sinh vật phù du khởi đầu những
chuỗi thức ăn, đi qua các mắt xích rồi kết thúc ở các món ăn của con người…
a dạng sinh học cịn bao gồm các hệ sinh thái như các cánh rừng tự
nhiên giúp điều hịa nguồn nước và khí hậu; các vùng biển với nguồn lợi
phong phú cung cấp cá, tôm, cua, hến… a dạng sinh học còn là sự tổng h a
của tất cả các gien, các loài và các hệ sinh thái giúp tạo nên những hoàn cảnh
sống khác nhau cho loài người. Sự đa dạng về điều kiện sống đã tạo nên một
mạng lưới an toàn của thiên nhiên. húng giúp con người và xã hội lồi người
có thể đương đầu và thích ứng với nhiều sự đổi thay, như hiện tượng biến đổi
khí hậu đang xảy ra gần đây là một ví dụ điển hình.
Tuy nhiên, đa dạng sinh học khơng giống nhau đồng đều trên tồn thế
giới, mà nó thay đổi do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó nổi bật là sự
thay đổi theo vĩ độ và đới khí hậu. Nếu tính sự thay đổi vĩ độ từ từ cực đến
xích đạo, thì càng về vùng nhiệt đới, sự đa dạng loài càng tăng đối với hầu hết
các nhóm sinh vật. Ví dụ: Dù cùng diện tích, nhưng một nước nằm ở vùng

18


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×