Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lưu ý thi môn đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.42 KB, 5 trang )

LƯU Ý MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ
1. Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư do Hội đồng luật sư toàn quốc ban
hành ngày 13/12/2019. Bộ quy tắc gồm lời nói đầu, 6 chương, 32 điều
2. Luật luật sư năm 2006 (có hiệu lực 01/01/2007), sửa đổi bổ sung năm 2012 (có hiệu
lực ngày 01/7/2013)
3. Trụ sở Liên đồn luật sư Việt Nam: Tầng 1-2, Tòa nhà CT13B, KĐT Nam Thăng
Long, đường Võ Chí Cơng, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
4. Sắc lệnh số 46/SL do HCM ký ngày 10/10/1945
5. Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam: Đỗ Ngọc Thịnh
6. 31 Ủy viên Hội đồng luật sư toàn quốc
7. 21 Ủy viên Ban thường vụ nhiệm kỳ 3
8. Tổ chức hành nghề luật sư bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động khi
- Không đăng ký mã số thuế 01 năm
- Không hoạt động liên tục tại trụ sở đã đăng ký trong thời hạn 06 tháng
9. Ví dụ về quy tắc 9.7:
- Thực tế LS khơng có trình độ chun mơn sâu về lĩnh vực ngân hàng, tài chính, KDTM
nhưng vẫn giới thiệu cho khách hàng là mình có khả năng tư vấn, trợ giúp pháp lý trong
việc soạn thảo hợp đồng chuyển nhượng liên quan các dự án bất động sản
- Khách hàng nhờ LS bào chữa vụ án ma túy, LS giới thiệu khơng đúng về khả năng,
trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế cốt để KH ký kết HĐDVPL (lỗi cố ý, làm KH
tin tưởng)
10. Tổ chức xã hội-nghề nghiệp của luật sư chỉ bao gồm Liên đoàn luật sư và Đoàn LS
11. Bộ Tư pháp
- Hướng dẫn và giám sát việc tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.
- Cấp Giấy đăng ký thành lập cho công ty luật nước
- Quy định nghĩa vụ tham gia bồi dương bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư
12. Bộ trưởng Bộ tư pháp
- Quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư
- Cơng nhận đào tạo nghề luật sư ở nước ngồi.
13. Chính phủ
- Quy định về cơ sở đào tạo nghề luật sư


14. Liên đoàn luật sư
- Tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư
- Thu hồi thẻ luật sư
- Quy định khung phí tập sự hành nghề LS
15. Sở Tư pháp
- Cấp Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật sư (trong nước, nước ngoài)


16. Thu hồi chứng chỉ hành nghề LS
- Không gia nhập ĐLS 2 năm
- Không thành lập, tham gia thành lập, làm việc 3 năm
- Đã bị kết án mà chưa xóa án tích: tội vơ ý, ít nghiêm trọng do cố ý
- Đã bị kết án (kể cả có xóa án tích): Tơi nghiêm trọng do cố ý, rất nghiêm trọng do cố ý,
đặc biệt nghiêm trọng do cố ý
17. Luật sư có quyền: Đại diện cho khách hàng theo quy định PL, hành nghề LS trên lãnh
thổ VN, hành nghề LS ở nước ngoài, …
18. Hoạt động tư vấn của luật sư
- Luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến
- Giúp KH soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ
- Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật
19. Hoạt động đại diện ngoài tố tụng của luật sư
- Đại diện cho khách hàng để giải quyết các cơng việc có liên quan đến việc mà luật sư đã
nhận theo phạm vi, nội dung được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo sự phân
công của cơ quan, tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp
đồng lao động.
20. Hoạt động dịch vụ pháp lý khác của luật sư
- Giúp đỡ khách hàng thực hiện cơng việc liên quan đến thủ tục hành chính;
- Giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại;
- Dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc
khác theo quy định của pháp luật.

21. Người tập sự được tạm ngừng tập sự tối đa 02 lần, mỗi lần không quá 03 tháng
22. Hợp nhất, sáp nhập và chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư: “Cùng loại”
23. Thời gian tạm ngừng hoạt động của TCHNLS là 2 năm
24. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân đăng ký hành nghề tại Sở Tư pháp ở địa
phương nơi có Đồn luật sư mà luật sư đó là thành viên.
25. Đồn LS được thành lập khi có ít nhất 3 người có CCHNLS
26. Thành viên ĐLS là các LS
27. Cơ quan của Liên đoàn LSVN
- Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc: cơ quan lãnh đạo cao nhất
- Hội đồng luật sư toàn quốc: cơ quan lãnh đạo (ban hành bộ quy tắc)
- Ban thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam: cơ quan điều hành
- Các cơ quan khác do Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định
28. Cơ quan của ĐLS
- Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư: cơ quan lãnh đạo cao nhất
- Ban Chủ nhiệm ĐLS: cơ quan chấp hành


- Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư
29. Phạm vi hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài
- Thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác
- Không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của
mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tịa án Việt Nam (Không tham gia tố tụng)
- Không thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật
Việt Nam
- Được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam
30. Việc xem xét quyết định kỷ luật luật sư thuộc thẩm quyền của Ban chủ nhiệm Đoàn
luật sư theo đề nghị của Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đồn luật sư.
31. Trình tự giải quyết khiếu nại
Luật sư: Ban Chủ nhiệm ĐLS ra QĐ kỷ luật ------- Ban thường vụ Liên đoàn -------

Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Thời hạn giải quyết: 30 ngày). Lưu ý: Bộ trưởng giải quyết đối
với hình thức kỷ luật tạm đình chỉ tư cách và xóa tên
Cá nhân, tổ chức:
- Ban Chủ nhiệm ĐLS có QĐ, hành vi vi phạm ------- Ban thường vụ Liên đoàn ------ Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Thời hạn giải quyết: 30 ngày). Lưu ý: Bộ trưởng giải quyết
đối với việc Đoàn luật sư không đề nghị Bộ Tư pháp cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư, từ
chối việc gia nhập Đoàn luật sư
- Các cơ quan của LĐLS có QĐ, hành vi vi phạm ------- Ban thường vụ Liên đoàn
32. Tổng Thư ký Liên đoàn do Hội đồng Luật sư toàn quốc bầu ra trong số Uỷ viên Hội
đồng Luật sư toàn quốc hoặc do Chủ tịch Liên đoàn bổ nhiệm và được Hội đồng Luật sư
toàn quốc phê chuẩn. -> Người phát ngơn chính thức của Liên đồn LSVN
33. Người tập sự thay đổi nơi tập sự thì thời gian tập sự được tính bằng tổng thời gian tập
sự của người đó tại các tổ chức hành nghề luật sư nếu thời gian tập sự tại mỗi tổ chức
hành nghề luật sư ít nhất là 02 tháng
34. Người tập sự được tạm ngừng tập sự tối đa 02 lần, mỗi lần không quá 03 tháng. Thời
gian tập sự trước khi tạm ngừng được tính vào tổng thời gian tập sự hành nghề luật sư.
35. Người tập sự được gia hạn tập sự hành nghề luật sư tối đa không quá 02 lần, mỗi lần
06 tháng.
36. Người tập sự hành nghề LS bị tạm đình chỉ việc tập sự từ 03-6 tháng
TỰ LUẬN
1. Tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp luật sư là nền tảng cơ bản của nghề luật
sư? Anh chị có nhận xét gì về kết luận (Nhận định) này?
- Nhận định trên là đúng
- Tính chuyên nghiệp: Nghề LS là 1 nghề dịch vụ, thuộc 1 lĩnh vực chuyên môn nhất
định liên quan đến pháp luật nên địi hỏi phải có tính chun nghiệp trong hd hành nghề,
thể hiện ở kiến thức pháp luật (phải có bằng cử nhân luật) và phải có kỹ năng hành nghề


luật sư (tranh tụng, trong các vụ hình sự, kinh tế, tiếp xúc với khách hàng…). Vì đó tính
chun nghiệp là nền tảng để hd hiệu quả.
+ Tiêu chuẩn luật sư (Điều 10)

+ Chịu sự quản lý của Nhà nước:
+ Giám sát lẫn nhau
- Đạo đức nghề nghiệp: Bên cạnh đó, địi hỏi phải có đạo đức nghề nghiệp vì đây là nghề
có tính chất đặc thù, tiếp xúc nhiều đối tuợng trong xã hội nên nếu ko có, có thể bị dụ dỗ,
sa ngã, vì lợi ích vật chất, bất chấp pháp luật để hưởng lợi. Do đó địi hỏi mỗi LS phải có
đạo đức nghề nghiệp, truyền thống VN cũng nói phải có tài và có đức  chuẩn mực, thước chuẩn mực, thước
đo phẩm giá LS phải tn theo. Vì vậy, đạo đức và tính chun nghiệp là nền tảng, ko thể
thiếu 1, người LS phải có tài và đức. LS phải có kiến thức pháp luật và giữ vững để hoạt
động hiệu quả và nâng cao uy tín của nghề LS
2. Tại Quy tắc 1 có quy định sứ mệnh của LS, anh chị hiểu thế nào về QT này?
Sứ mệnh của LS trước hết là bảo vệ quyền con ng, quyền công dân, quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, cơ quan: Đây là chức năng cơ bản của người LS đã đc quy định trong
hiến pháp, luật chuyên ngành và Đ3 LLS.
Bảo vệ sự độc lập của tư pháp: đảm bảo cơ quan tố tụng minh bạch, ko chịu ảnh hưởng
bởi quan điểm nào, bất cứ cá nhân, tổ chức nào làm ảnh hưởng suy nghĩ độc lập của
mình.
Góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển nền kinh tế xã hội và xây dựng nhà nước pháp
quyền.: bảo vệ sự công bằng, pháp luật tiến bộ dân chủ, bảo vệ sự độc lập của tư pháp.
Góp phần xây dựng nhà nước mà mọi hoạt động phải dựa trên pháp luật. Đây là nghĩa vụ
của mọi cơng dân nên LS càng phải góp phần thực hiện nghĩa vụ này bằng sứ mệnh nghề
nghiệp của mình.
3. Trình bày nhận thức về nguyên tắc độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan
Đây là nguyên tắc 3 tại điều 5 LLS và QT 2 Bộ Quy tắc
- Tính độc lập: LS phải độc lập trong tư duy, hành động, suy nghĩ của mình, ko để bị ảnh
hưởng quan điểm nào
- Độc lập trong quan hệ với KH: nếu ko phù hợp khả năng chuyên môn điều kiện có thể
ko nhận.
- Độc lập với cán bộ cơ quan nhà nước, cơ quan tố tụng: có thể trao đổi với những cán bộ
cơ quan nhà nước, tố tụng nhưng chỉ trao đổi về tính chất chun mơn nhưng phải giữ
vững quan điểm của mình

- Độc lập trong quan hệ với đồng nghiệp: ko để điều gì trong mối quan hệ ảnh hưởng
hành nghề của mình (vd thầy trị)
- Tính trung thực: trung thực ngay từ đầu khi tiếp xúc KH, tôn trọng sự lựa chọn của KH
(KH có thể lựa chọn nhiều LS, ko được can thiệp bắt KH bỏ LS kia hoặc xúi KH từ chối
LS kia) / chỉ nhận vụ việc phù hợp khả năng, điều kiện của mình / nói rõ cho KH các khó
khăn thuận lợi trong việc giải quyết vụ án / khi ký HD với KH, minh bạch trong việc giải
thích rõ quyền và nghĩa vụ KH với LS và ngược lại
- Tôn trọng sự thật khách quan: ko đưa ra thông tin sai sự thật, ko lợi dụng thông tin biết
đc khi thực hiện vụ việc để mưu cầu lợi ích ko chính đáng (biết thông tin cty này lại cung


cấp cho công ty khác / biết chứng cứ là giả nhưng vẫn cung cấp cho cơ quan tiến hành tố
tụng)



×