Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN.......2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển BHXH tỉnh Hưng Yên..................................2
1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn...........................................4
1.2.1.Cơ cấu tổ chức..................................................................................................4
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.................................................................6
1.3. Tình hình hoạt động của BHXH tỉnh Hưng Yên trong thời gian qua...............12
1.3.1. Quản lý đối tượng tham gia, đối tượng hưởng và cấp sổ BHXH...................12
1.3.1.1 Quản lý đối tượng tham gia........................................................................12
1.3.1.2 Quản lý đối tượng hưởng.............................................................................13
1.3.2. Hoạt động thu,chi BHXH..............................................................................14
1.3.2.1 Hoạt động thu BHXH..................................................................................14
1.3.2.2 Hoạt động chi trả các chế độ BHXH............................................................16
1.3.3 Các họat động khác........................................................................................17
1.3.3.1 Công tác giải quyết chế độ, chính sách BHXH............................................17
1.3.3.2 Cơng tác giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT..................................18
1.3.3.3 Công tác kiểm tra.........................................................................................19
1.3.3.4 Công tác tuyên truyền thi đua và xây dựng cơ quan...................................19
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH
NGẮN HẠN Ở BHXH TỈNH HƯNG YÊN.........................................................20
2.1. Các chế độ BHXH ngắn hạn.............................................................................20
2.2. Cơ sở chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn........................................................24
2.2.1 Các quy định của pháp luật.............................................................................24
2.2.2 Tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đóng BHXH..............................................25
2.3. Ngun tắc chi trả.............................................................................................26
2.4. Phương thức và quy trình chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn.........................27
2.4.1 Phân cấp chi trả..............................................................................................27
2.4.2 Phương thức chi trả........................................................................................................27
2.5. Kết quả chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn.....................................................28
2.5.1 Chi trả ốm đau................................................................................................28
SVTH: Lã Quốc Vương
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
2.5.2 Chi trả thai sản...............................................................................................30
2.5.3. Chi trả chế độ TNLĐ-BNN...........................................................................32
2.5.4. Chi trả chế độ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe.............................................34
2.6. Hạn chế và nguyên nhân trong quản lý chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn........36
2.6.1 Hạn chế...........................................................................................................36
2.6.2. Nguyên nhân..................................................................................................37
2.7. Những kết quả đạt được và những tồn tại trong công tác quản lý chi trả các chế
độ BHXH ngắn hạn.................................................................................................37
2.7.1. Kết quả đạt được............................................................................................37
2.7.2 Các vấn đề còn tồn tại..................................................................................... 39
CHƯƠNG 3 :GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI TRẢ CHẾ ĐỘ
BHXH NGẮN HẠN TẠI BHXH TỈNH HƯNG YÊN.........................................41
3.1. Mục tiêu, phương hướng hoạt động chi trả chế độ BHXH ngắn hạn ở BHXH
tỉnh Hưng Yên.........................................................................................................41
3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác chi trả các chế độ BHXH ngắn
hạn........................................................................................................................... 42
3.2.1 Thuận lợi........................................................................................................42
3.2.2 Khó khăn......................................................................................................... 43
3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn...................44
3.3.1 Nâng cao trình độ cán bộ...............................................................................................44
3.3.2 Tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng, các cấp, các ngành trong
hoạt động chi trả.........................................................................................................................45
3.3.4. Làm tốt hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền .......................................... 47
3.3. Một số kiến nghị...............................................................................................48
3.3.1. Đối với BHXH Việt Nam..............................................................................48
3.3.2. Đối với BHXH tỉnh Hưng Yên...................................................................................49
3.3.3. Đối với BHXH các huyện trực thuộc tỉnh................................................................50
3.3.4. Đối với Đảng ủy, chính quyền và các ngành liên quan.........................................50
KẾT LUẬN............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................53
SVTH: Lã Quốc Vương
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI
BHXH
BHTN
BHYT
DSPHSK
KCB
KNLĐ
NLĐ
NSNN
PHSK
PTTT
QBHXH
SDLĐ
TLLĐ – BNN
UBNN
SVTH: Lã Quốc Vương
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm y tế
Dưỡng sức phục hồi sức khỏe
Khám chữa bệnh
Khả năng lao động
Người lao động
Ngân sách nhà nước
Phục hồi sức khỏe
Phát thanh truyền hình
Quỹ bảo hiểm xã hội
Sử dụng lao động
Tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
Ủy ban nhân dân
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Cơ cấu bộ này tổ chức của BHXH tỉnh Hưng Yên....................................5
Bảng 1.1: Thu BHXH ở tỉnh Hưng Yên (2009-2013).............................................15
Bảng 1.2 :Tổng chi BHXH ở tỉnh Hưng Yên (2008-2013)......................................17
Bảng 2.3. Số người được hưởng chế độ trợ cấp ốm đau tại BHXH tỉnh Hưng Yên
(2008-2013).............................................................................................................28
Bảng 2.4. Số tiền chi trả chế độ trợ cấp ốm đau tại BHXH tỉnh Hưng Yên (20082013)....................................................................................................................... 29
Bảng 2.5. Số người được hưởng chế độthai sản tại BHXH tỉnh Hưng Yên (20082013)....................................................................................................................... 31
Bảng 2.6. Số tiền chi trả chế độ thai sản tại BHXH tỉnh Hưng Yên (2008-2013)....31
Bảng 2.7 Chi trả chế độ TNLĐ – BNN tại BHXH tỉnh Hưng Yên (2008-2013).....33
Bảng 2.8. Điều kiện hưởng và mức hưởng chế độ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe..34
Bảng 2.9. Số người được hưởng chế độ dưỡng sứcvà phục hồi sức khỏe tại BHXH
tỉnh Hưng Yên (2008 – 2013)..................................................................................35
Bảng 2.10. Số tiền trợ cấp chế độ dưỡng sứctại BHXH tỉnh Hưng Yên (2008 –
2012)....................................................................................................................... 36
SVTH: Lã Quốc Vương
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
LỜI MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm xuất hiện từ
khá sớm và phát triển theo tình hình phát triển của xã hội. Đến nay, BHXH đã trở
thành một phần quan trọng trong mạng lưới hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc
gia. Ở nước ta BHXH luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng, BHXH là một trong
những chính sách cơ bản trong hệ thống an sinh xã hội cùng với cứu trợ xã hội và
ưu đãi xã hội góp phần đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
Điều kiện để bảo hiểm xã hội tồn tại và phát triển là cần phải có một nguồn quỹ
độc lập, hoạt động theo nguyên tắc của một quỹ tài chính. Quỹ này được hình thành
chủ yếu trên cơ sở đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự giúp
đỡ của nhà nước. Nguồn hình thành quỹ và vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn quỹ
bảo hiểm xã hội có ý nghĩa sống cịn với ngành bảo hiểm xã hội hiện nay.
Đặc biệt công tác quản lý và chi trả các chế độ BHXH là khâu quan trọng trong
việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH. Nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi
và cuộc sống của đối tượng tham gia BHXH và là nhân tố góp phần phát triển
BHXH đi theo đúng đường lối của Đảng và Nhà nước trong việc đảm bảo an sinh
xã hội và phát triển đất nước. Xuất phát từ những vấn đề trên, trong quá trình thực
tập tai BHXH tỉnh Hưng Yên em đã tìm hiểu và chọn đề tài: ” Thực trạng và giải
pháp quản lý chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn tại BHXH tỉnh Hưng Yên (20082013) ” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1:Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên.
Chương 2:Thực trạng quản lý chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn tại
BHXH tỉnh Hưng Yên
Chương 3:Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ BHXH ngắn
hạn tại BHXH tỉnh Hưng Yên.
SVTH: Lã Quốc Vương
1
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH
HƯNG YÊN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển BHXH tỉnh Hưng Yên
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên được thành lập ngày 16/9/1997 căn cứ theo
Quyết định 1600 ngày 16/9/1997 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về việc
thành lập BHXH tỉnh Hưng Yên sau 9 tháng tái lập tỉnh Hưng Yên, trên cơ sở chia
tách từ BHXH tỉnh Hải Hưng. Những năm đầu thành lập, cũng như các Sở, ngành,
đoàn thể khác của tỉnh, BHXH Hưng Yên đứng trước nhiều khó khăn cả về cơ sở
vật chất và đội ngũ cán bộ. Tồn ngành chỉ có 39 cán bộ, bộ máy gồm 4 phòng chức
năng và 07 BHXH các huyện thị; Trụ sở và phương tiện làm việc thiếu thốn. Qua
16 năm củng cố và phát triển, phấn đấu vượt qua khó khăn vươn lên, đến nay,
BHXH Hưng Yên đã cơ bản hoàn thiện về cơ cấu tổ chức gồm 10 phòng chức năng
và 10 BHXH huyện thị, thành phố.
Tồn ngành có trên 300 cán bộ, cơng chức, trong đó có 187 đảng viên, 246 cán
bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, đặc biệt trong đó có 13 Thạc sĩ Kinh tế và 4 Bác
sĩ Chuyên khoa 1 và đa số các đồng chí cán bộ đã được đào tạo bồi dưỡng về lý
luận chính trị và quản lý Nhà nước.
Cơ sở vật chất khang trang, phương tiện, điều kiện làm việc đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ. Công tác thu BHXH, BHYT là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của ngành
đã được tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt, thành tích đạt được rất đáng tự
hào. Năm 1997, tồn tỉnh chỉ có 192 đơn vị doanh nghiệp tham gia với 22.210 lao
động, số thu BHXH, BHYT được 6 tỷ đồng. Năm 2013, tồn tỉnh chỉ có 3547 đơn
vị doanh nghiệp tham gia với hơn 630000 lao động, số thu BHXH, BHYT được
1284,153 tỷ đồng. Trong 16 năm qua, BHXH đã giải quyết xét duyệt được trên 34
nghìn hồ sơ BHXH đảm bảo kịp thời, đúng quy định của Nhà nước.Tổng số đối
tượng quản lý và chi trả của toàn tỉnh đến nay là trên 50.000 người. Trong đó, đối
tượng hưởng lương hưu trên 32.500 người, đối tượng hưởng trợ cấp mất sức lao
động trên 6.200 người, đối tượng hưởng trợ cấp tuất trên 7.300 người, tai nạn lao
SVTH: Lã Quốc Vương
2
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
động gần 4.100 người, hưu cán bộ xã theo Nghị định 09/CP trên 500 người. BHXH
đang quản lý trên 560 nghìn đối tượng tham gia BHYT; Thanh toán cho trên 3 triệu
lượt người khám chữa bệnh BHYT.Công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH
hàng tháng cho gần 5 vạn người với số tiền trên 125 tỷ đồng mỗi tháng. Chi BHYT
cho hàng triệu lượt người khám chữa bệnh, tổng số tiền chi việc khám chữa bệnh 16
năm qua lên tới hàng ngàn tỷ đồng (riêng năm 2013 chi BHYT trên 360 tỷ đồng).
Công tác kiểm tra, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo luôn được coi trọng. Kết
quả của những đợt kiểm tra đã truy thu được 2 tỷ đồng do các đơn vị chậm nộp, nộp
thiếu và nợ đọng. Mặt khác, BHXH đã thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận những
thơng tin phản ánh về những biểu hiện tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu trong thực thi
công vụ của cán bộ nhằm ngăn chặn, giáo dục và có biện pháp xử lý kịp thời. Đặc
biệt BHXH tỉnh chú trọng đến công tác tuyên truyền, từ năm 1997 đến nay, BHXH
tỉnh đã có hàng trăm tin bài được đăng tải trên các ấn phẩm báo chí và Đài PTTH
của Trung ương và địa phương... Phối hợp với một số ngành và đoàn thể tổ chức
nhiều cuộc thi tuyên truyền viên BHXH, BHYT toàn tỉnh.
Mặt khác, BHXH tỉnh Hưng Yên nhận thức rõ cải cách hành chính là một địi
hỏi rất khách quan, đã chủ động, tích cực ban hành các văn bản để chỉ đạo, hướng
dẫn, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của ngành kịp thời, chính xác; Thơng báo cơng
khai các quy trình, thủ tục giải quyết chế độ chính sách tại các phịng chức năng,
BHXH huyện thị và các cơ sở có hợp đồng khám chữa bệnh BHYT trong
tỉnh...Tăng cường về trang thiết bị công nghệ thông tin, nối mạng liên thông giữa
BHXH tỉnh với BHXH các huyện thị. Giữa năm 2008, BHXH Hưng Yên đã tổ chức
triển khai cải cách hành chính theo cơ chế "một cửa" tại BHXH tỉnh và 10 huyện
thị, thực sự đem lại hiệu quả tích cực, rõ rệt, làm chuyển biến căn bản về thủ tục
hành chính, chất lượng giải quyết công việc được nâng lên, tạo được tác phong
mang tính chuyên nghiệp, bước đầu tạo được niềm tin đối với cá nhân và tổ chức
đến giải quyết công việc.
SVTH: Lã Quốc Vương
3
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Cùng với việc tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên mơn, cơng tác xây dựng
Đảng và các đồn thể, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, chăm lo nâng cao
đời sống cán bộ công chức cũng được đặc biệt quan tâm. Hàng năm, hều hết các tổ
chức Đảng và đồn thể trong tồn đơn vị đều được cơng nhận trong sạch, vững
mạnh, phát triển được Đảng viên mới, xây dựng cơ quan văn hóa.
Thực hiện lời dạy của Bác: Thi đua là yêu nước, yêu nước là thi đua và những
người thi đua là người yêu nước, BHXH Hưng Yên đã thường xuyên phát động
phong trào thi đua yêu nước một cách toàn diện, rộng khắp và được tồn thể cán bộ,
viên chức nhiệt tình hưởng ứng. Bên cạnh các phong trào thi đua là phong trào văn
hóa, thể dục thể thao cũng được phát động, tạo không khí mới động viên cán bộ,
cơng chức, viên chức hăng hái thi đua khen thưởng. Phong trào thi đua trong toàn
ngành thời gian qua đã tạo được động lực to lớn, góp phần cổ vũ động viên, khích lệ
cán bộ, cơng chức BHXH tỉnh vượt qua khó khăn, hồn thành tốt mọi nhiệm vụ.
Những năm qua, BHXH tỉnh được nhận nhiều danh hiệu như cờ thi đua xuất
sắc, bằng khen...của các cấp. Trong thời gian tới, trước yêu cầu nhiệm vụ ngày càng
cao, đơn vị sẽ cố gắng nỗ lực không ngừng của cán bộ, công chức, viên chức, chắc
chắn sự nghiệp BHXH, BHYT sẽ có bước phát triển mới, xứng đáng là trụ cột vững
chắc của hệ thống an sinh xã hội, đóng góp tích cực trong cơng cuộc xây dựng
Hưng Yên giàu đẹp, văn minh, đáp ứng yêu cầu phát triển trong thực tiễn hiện nay
và giai đoạn tới, đưa chính sách, pháp luật BHXH, BHYT thực sự đi vào cuộc sống.
1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
1.2.1.Cơ cấu tổ chức
Bảo hiểm xã hội Tỉnh Hưng Yên là cơ quan sự nghiệp nhà nước trực thuộc
BHXH Việt Nam (là cơ quan thuộc Chính phủ), đặt tại thành phố Hưng Yên ( trực
thuộc tỉnh Hưng Yên) nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức
năng giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT
và quản lý Quỹ BHXH, BHYT, chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của
Tổng giám đốc BHXH Việt Nam; chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn
SVTH: Lã Quốc Vương
4
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
của UBND tỉnh Hưng Yên. BHXH tỉnh Hưng Yên có tư cách pháp nhân, có trụ sở
đặt tại Thành phố, có dấu, tài khoản riêng.
BHXH tỉnh Hưng Yên có cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:
BHXH TỈNH HƯNG YÊN
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHỊN
PHỊN
PHỊN
PHỊN
G CẤP
G CHẾ
G THU
SỔ
ĐỘ
THẺ
BHXH
PHỊN
G
GIÁM
ĐỊNH
BHYT
PHỊN
PHỊNG
G
KẾ
KIỂM
HOẠCH
TRA
TÀI
CHÍNH
PHỊNG
PHỊN
G TIẾP
PHỊNG
CƠNG
G TỔ
NHẬN
TÀI
NGHỆ
CHỨC
VÀ
CHÍNH
THƠN
HÀNH
QUẢN
TỔNG
G TIN
CHÍNH
LÝ HỒ
HỢP
SƠ
BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN,
THÀNH PHỐ
BHXH TP.HƯNG N
BHXH HUYỆN KIM ĐỘNG
BHXH HUYỆN TIÊN LỮ
BHXH HUYỆN ÂN THI
BHXH HUYỆN PHÙ CỪ
BHXH HUYỆN KHOÁI CHÂU
BHXH HUYỆN YÊN MỸ
BHXH HUYỆN MỸ HÀO
BHXH HUYỆN VĂN LÂM
BHXH HUYỆN VĂN GIANG
Hình 1.1. Cơ cấu bộ này tổ chức của BHXH tỉnh Hưng Yên
SVTH: Lã Quốc Vương
5
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
BAN GIÁM ĐỐC
Giám đốc: là người đứng đầu cơ quan phụ trách chung đối với toàn bộ hoạt
động của BHXH tỉnh. Và là người chịu trách nhiệm về các hoạt động thực hiện
nhiêm vụ chính sách , chế độ đối với BHXH Việt Nam.
Phó giám đốc: theo quy định thì cơ quan BHXH cấp tỉnh có 3 phó giám đốc.
Là người hỗ trợ cho Giám đốc, thay mặt Giám đốc giải quyết và ký,đóng dấu những
nội dung thực hiện chế độ và chịu trách nhiện trước Giám đốc khi được ủy quyền.
Trực tiếp phụ trách các bộ phận của cơ quan trong bộ máy tổ chức.
CÁC PHỊNG CHỨC NĂNG
Phịng thu: có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý và thực
hiện nhiệm vụ thu, cấp sổ, thẻ bảo hiểm xã hội đối với đối tượng tham gia bảo hiểm
xã hội bắt buộc theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng kế hoạch thu BHXH theo kế hạch hàng năm, quý, tháng và phân
bổ chi tiêu kế hoạch thu cho BHXH huyện trên cơ sở đã được BHXH Việt Nam
giao;
- Thực hiện thu BHXH của người sử dụng lao động, người lao động và các đối
tượng bắt buộc khác theo quy định;
- Cung cấp hồ sơ tài liệu cho các phịng nghiệp vụ có liên quan để thực hiện
nhiệm vụ quản lý của BHXH tỉnh;
- Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thu BHXH bắt buộc đối với BHXH huyện;
thực hiện thẩm định số thu BHXH gửi về phịng kế hoạch tài chính.
Phịng cấp sổ thẻ: Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác cấp và quản lý sổ
BHXH, thẻ BHYT theo quy định của pháp luật.
SVTH: Lã Quốc Vương
6
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Tổ chức xét duyệt hồ sơ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT;
- Tổ chức cấp và quản lý việc sử dụng sổ BHXH, thẻ BHYT;
- Tổ chức cấp và hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng sổ, thẻ BHXH, phiếu khám
chữa bệnh cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định;
- Tiếp nhận, phân loại, khai thác sử dụng và tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài
liệu liên quan đến thu BHXH theo quy định;
- Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra BHXH huyện và các tổ chức, cá nhân tham gia
BHXH, BHYT trong việc cấp, sử dụng sổ BHXH, thẻ BHYT, tờ khai, danh sách
người tham gia BHXH, BHYT;
- Đối chiếu tờ khai, danh sách đề nghị cấp sổ BHXH, thẻ BHYT đã thẩm định
với sổ BHXH, thẻ BHYT trước khi trình Giám đốc ký duyệt;
- Chủ trì, phối hợp với phòng Thu thực hiện kiểm tra đối chiếu, xác nhận vào
sổ BHXH;
- Hướng dẫn, kiểm tra BHXH quận/huyện và các tổ chức, cá nhân thực hiện
các nghiệp vụ liên quan cấp, quản lý sổ, thẻ; theo dõi tăng, giảm sổ, thẻ
Phòng chế độ BHXH: Tham mưu cho Ban Giám đốc giải quyết các chế độ
BHXH đối với người lao động, đơn vị sử dụng lao động.
Nhiệm vụ quyền hạn:
- Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ các chế độ: Ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức
PHSK; Tai nạn lao động- Bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất; Bảo hiểm xã hội 1
lần đối với cơ quan, đơn vị sử dụng lao động, người lao động, đối tượng hưởng chế
độ hưu trí, trợ cấp BHXH.
- Tiếp nhận và chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng của người lao
động từ BHXH tỉnh, thành phố khác chuyển về.
- Trả lời các thắc mắc, khiếu nại liên quan đến các chế độ BHXH của người
lao động, đơn vị sử dụng lao động bằng văn bản.
SVTH: Lã Quốc Vương
7
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Phòng giám định BHYT: Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác giám định
bảo hiểm y tế (BHYT) các cơ sở khám, chữa bệnh (KCB); giám định, thanh quyết
toán chi phí KCB bảo hiểm y tế tại các cơ sở KCB dang thự hiện hợp đồng KCB
BHYT và các cơ sở KCB mới trên địa bàn các quận huyện.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng dự toán chi quỹ BHYT hàng quý, hàng năm, phối hợp với các
phòng nghiệp vụ liên quan phân bổ kinh phí theo dự tốn cho các cơ sở có KCB có
ký hợp đồng KCB BHYT;
- Giúp Giám đốc BHXH tỉnh Hưng Yên tổ chức ký hợp đồng, giám sát việc
thực hiện hợp đồng KCB Bảo hiểm y tế, tổ chức giám định BHYT theo quy trình
giám định của BHXH Việt Nam ban hành;
- Thẩm định chi phí KCB, thanh quyết tốn chi phí KCB với các cơ sở KCB
BHYT; thanh tốn trực tiếp chi phí KCB với người có thẻ BHYT; thẩm định và
tổng hợp hồ sơ KCB BHYT; tổng hợp chi phí KCB BHYT;
- Cung cấp thơng tin về tình hình KCB BHYT; sử dụng và cân đối quỹ BHYT
để Trung tâm Giám định BHYT và thanh tốn đa tuyến tổng hợp chung;
Phịng kiểm tra: Giúp giám đốc kiểm tra, giải quyết khiếu nại , tố cáo của tổ
chức cá nhân trong việc thực hiện các chế độ chính sách thu, chi BHXH, quản lý tài
chính trong hệ thống BHXH TP theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng chương trình kế hoạch, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền ở
địa phương để kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách thu chi BHXH, quản lý tài
chính đối với cơ quan tổ chức, đơn vị sữ dụng lao động, cá nhân, cơ sở khám chữa
bệnh trên địa bàn tỉnh;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra đối với các đơn vị thuộc BHXH tỉnh
trong viện thực hiện các chế độ thu, chi BHXH và quản lý tài chính theo quy định ;
SVTH: Lã Quốc Vương
8
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
có quyền yêu cầu cá nhân, đơn vị liên quan cung cấp tài liệu để kiểm tra, giải quyết
khiếu nại tố cáo theo quy định, kiến nghị, xữ lý và theo dõi, đôn đốc thực hiện kết
luận sau kiểm tra đã được giám đốc phê chuẩn;
- Thực hiện sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam về công tác kiểm tra, giải quyết
khiếu tố; giúp giám đốc phối hợp với BHXH tỉnh khác để giải quyết đơn thư khiếu
nại, tố cáo theo quy định của BHXH Việt Nam;
- Thường trực tiếp công dân, tiếp nhận và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố
cáo về việc thực hiện chính sách chế độ BHXH, thu, chi, quản lý tài chính đối với
cá nhân, cơ quan đơn vị , tổ chức sử dụng lao động tham gia BHXH;
- Đề xuất kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cơ quan cấp trên
của đơn vị SDLĐ, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thành phố để xữ lý vi phạm
pháp luật về BHXH TP theo ủy quyền của Giám đốc BHXH TP;
- Hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối
với BHXH huyện.
Phòng kế hoạch tài chính: Phịng Kế hoạch tài chính có chức năng giúp Giám
đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện cơng tác kế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức
hạch toán, kế toán của hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Chủ trì phối hợp với các phịng để lập, giao kế hoạch và tổng hợp đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy, chi đầu
tư xây dựng hàng quý, năm;
- Chuyển kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của BHXH Việt Nam theo
quy định;
- Tổ chức cấp phát kịp thời kinh phí để chi trả cho đối tượng hưởng các chế độ
trợ cấp BHXH;
SVTH: Lã Quốc Vương
9
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi cho hoạt động quản lý bộ máy, kinh
phí đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, mua sắm trang, thiết bị và các nguồn kinh
phí khác của BHXH tỉnh.
- Chủ trì phối hợp với các phịng chức năng thực hiện xét duyệt và tổng hợp
quyết tốn tài chính của BHXH quận huyện;
- Thực hiện đầy đủ chế độ, định mức chi tiêu tài chính, tổ chức hạch tốn, kế
tốn đúng chế độ quy định;
- Hướng dẫn, kiểm tra BHXH quận huyện thực hiện đúng các nghiệp vụ quản
lý tài chính, hạch tốn, kế tốn theo chế độ quy định;
- Theo dõi, lưu trữ, quản lý chứng từ, sổ sách kế tốn theo quy định;
Phịng cơng nghệ thơng tin: Quản lý hệ thống công nghệ thông tin của BHXH
tỉnh Hưng n.
Phịng tổ chức hành chính: giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lý cơng tác Hành
Chính, quản trị và tun truyền.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Thực hiện cơng tác hành chính văn thư, lưu trữ, bảo mật và bảo quản hồ sơ,
tài liệu của BHXH tỉnh Hưng Yên; Chịu trách nhiệm về thể thức, nội dung và tính
hợp pháp của văn bản khi trình Giám đốc ký ban hành;
- Lập chương trình, kế hoạch cơng tác định kỳ của lãnh đạo, trình Giám đốc ký
phê duyệt và giúp Giám đốc triển khai thực hiện; bố trí lịch làm việc của lãnh đạo;
Đề xuất ý kiến giải quyết các nhiệm vụ phát sinh đột xuất khơng thuộc chức năng
của các phịng nghiệp vụ hoăc liên quan đến nhiều phịng cần có đầu mối để giải
quyết;
- Xây dựng kế hoạch về công tác thơng tin, tun truyền với nội dung và hình
thức phù hợp theo định hướng của BHXH Việt Nam và nhiệm vụ cụ thể của đơn vị
trong từng đơn vị trong từng giai đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch được phê duyệt;
SVTH: Lã Quốc Vương
10
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Trang bị phương tiện làm việc và phục vụ hoạt động của cơ quan BHXH
Thành phố; Tổ chức hậu cần phục vụ sinh hoạt, hội họp, tiếp kháchcủa lãnh đạo và
của cơ quan;
- Tổ chức bảo vệ, quản lý tài sản và phương tiện hoạt động của cơ quan; công
tác bảo mật, vệ sinh cơ quan; cơng tác phịng cháy chữa cháy;
- Giúp Giám đốc tổ chức các cuộc giao ban, hội họp, tập huấn của BHXH
Thành phố;
- Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo, thống kê theo định kỳ tháng, quý, năm
và đột xuất.
Phòng tiếp nhận quản lý hồ sơ: Giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức tiếp nhận
hồ sơ và trả kết quả giải quyết; tư vấn chế độ, chính sách BHXH, BHYT; quản lý và
tổ chức thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc hệ thống BHXH tỉnh theo
quy định.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Kiểm tra và tiếp nhận các loại hồ sơ liên quan đến việc tham gia và hưởng
các chế độ BHXH, BHYT của BHXH quận/huyện và các tổ chức, cá nhân tham gia
BHXH;
- Chuyển hồ sơ tiếp nhận và nhận lại kết quả giải quyết từ các phòng nghiệp
vụ liên quan để trả lại cho BHXH quận/huyện và các tổ chức, cá nhân tham gia
BHXH;
- Hướng dẫn, tư vấn các vấn đề liên quan thủ tục hồ sơ, chế độ chính sách;
- Hướng dẫn các phịng nghiệp vụ liên quan và BHXH quận/huyện lập, quản
lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu;
- Tiếp nhận hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu trữ của các phòng nghiệp vụ và
BHXH quận/huyện; thực hiện việc lưu trữ, quản lý hồ sơ, tài liệu theo quy định;
- Phân loại, xác định giá trị hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác quản lý, thống kê,
tra cứu;
- Lập kế hoạch xây dựng, nâng cấp và duy tu, bảo dưỡng kho tàng, mua sắm
các thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác lưu trữ;
SVTH: Lã Quốc Vương
11
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Hướng dẫn, kiểm tra các phòng nghiệp vụ liên quan và BHXH quận/huyện
thực hiện các quy định, quy trình giải quyết công việc liên quan đến việc thực hiện
cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan BHXH Thành phố.
Phịng kế hoạch tài chính: giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện
công tác kế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch tốn, kế tốn của hệ thống Bảo
hiểm xã hội tỉnh theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Chủ trì phối hợp với các phòng để lập, giao kế hoạch và tổng hợp đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy, chi đầu
tư xây dựng hàng quý, năm;
- Chuyển kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của BHXH Việt Nam theo
quy định;
- Tổ chức cấp phát kịp thời kinh phí để chi trả cho đối tượng hưởng các chế độ
trợ cấp BHXH;
- Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi cho hoạt động quản lý bộ máy, kinh
phí đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, mua sắm trang, thiết bị và các nguồn kinh
phí khác của BHXH tỉnh.
- Chủ trì phối hợp với các phịng chức năng thực hiện xét duyệt và tổng hợp
quyết tốn tài chính của BHXH quận huyện;
- Thực hiện đầy đủ chế độ, định mức chi tiêu tài chính, tổ chức hạch tốn, kế
tốn đúng chế độ quy định;
- Hướng dẫn, kiểm tra BHXH quận huyện thực hiện đúng các nghiệp vụ quản
lý tài chính, hạch toán, kế toán theo chế độ quy định;
- Theo dõi, lưu trữ, quản lý chứng từ, sổ sách kế tốn theo quy định;
1.3. Tình hình hoạt động của BHXH tỉnh Hưng Yên trong thời gian qua
1.3.1. Quản lý đối tượng tham gia, đối tượng hưởng và cấp sổ BHXH
1.3.1.1 Quản lý đối tượng tham gia
Đối tượng tham gia BHXH được hiểu là đối tượng quản lý của hệ thống
BHXH , là người lao động và người sử dụng lao động. Đó cũng chính là đối tượng
có nghĩa vụ đóng góp BHXH theo luật định, đồng thời được thụ hưởng quyền lợi từ
SVTH: Lã Quốc Vương
12
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
BHXH theo theo chế độ quy định của Nhà nước và pháp luật. Mục tiêu của BHXH
tỉnh Hưng Yên là quản lý cho được các đối tượng tham gia BHXH phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ và bảo đảm quyền lợi của người tham gia đóng BHXH .
Từ khi thành lập đến nay, số đối tượng tham gia đóng BHXH, BHYT tăng một
cách nhanh chóng.Năm 1997 có 192 đơn vị với 22.220 người tham gia, đến năm
2013 đã có 3.547 đơn vị với hơn 630.000 người tham gia BHXH, BHYT. Cùng
với việc phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại Luật BHXH,
toàn ngành đã triển khai tuyên truyền, vận động đối tượng tham gia BHXH tự nguyện
thực hiện từ đầu năm 2008 và BHTN thực hiện từ đầu năm 2009. Dù mới triển khai
nhưng số đối tượng tham gia các loại hình bảo hiểm mới này cũng tăng khá nhanh.
Tính đến ngày 31/12/2013, tồn tỉnh đã có 8.163 người tham gia BHXH tự nguyện,
37.839 người tham gia BHTN. Ngoài ra, BHXH tỉnh Hưng Yên đã triển khai thực
hiện BHXH nông dân trên cơ sở tổ chức thực hiện Quyết định số 41/2009/QĐ-TTg
ngày 30/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Bên cạnh đó, BHXH tỉnh Hưng n ln giám sát chặt chẽ quản lý đối tượng
tham gia BHXH,BHYT với việc thành lập các đoàn thanh tra tuyến huyện, tuyến tỉnh
để giám sát hoạt động đóng BHXH ở các đơn vị tham gia nhằm kiểm soát đối tượng
tham gia BHYT một cách chính xác nhất, tránh việc trục lợi trong qua trình tham gia
BHXH của các đơn vị và người lao động tham gia BHXH.
Bằng những chính sách và những bước đi đúng đắn, cụ thể, BHXH tỉnh
Hưng Yên luôn ln hồn thành nhiệm vụ đẩy mạnh việc mở rộng đối tượng tham
gia BHXH, đảm bảo ổn định cuộc sống tương lai của người lao động, tiến tới việc
thực hiện BHYT toàn dân vào năm 2014 theo Luật BHYT.
1.3.1.2 Quản lý đối tượng hưởng
Hồ sơ đối tượng được coi là chứng từ gốc hưởng chế độ BHXH, vì vậy cơng
tác quản lý hồ sơ hưởng chế độ luôn được chú trọng . Hiện tại,BHXH tỉnh Hưng
Yên đảm bảo 100% đối tượng hưởng đều có hồ sơ đủ, hợp pháp đưa vào phòng lưu
trữ hồ sơ để phục vụ khai thác, giải quyết quyền lợi cho người thụ hưởng . Hồ sơ
SVTH: Lã Quốc Vương
13
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
giải quyết chế độ ngắn hạn cũng được thiết lập đầy đủ, đúng quy định và đưa vào
lưu trữ cẩn thận.
1.3.1.3 Cấp và quản lý sổ
Với nguyên tắc sổ BHXH và thẻ BHYT là bằng chứng duy nhất khẳng định
nghĩa vụ và thể hiện quyền lợi của người lao động, vì vậy trong suốt nhiều năm qua
công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT trở thành nhiệm vụ quan trọng sau công tác thu.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong cơng tác cấp sổ BHXH do nhiều đơn vị và người
lao động khơng có đủ hồ sơ gốc, giấy tờ hợp pháp. Nhận thức được điều đó, BHXH
tỉnh Hưng n ln quan tâm chú trọng việc cấp sổ, thẻ để theo dõi, quản lý và xử
lý kịp thời những hồ sơ còn thiếu sót. Đến nay, BHXH tỉnh cơ bản đã hồn tất công
việc cấp sổ,thẻ cho người tham gia BHXH và đang tích cực hồn thành những sổ
cịn tồn đọng nhằm đảm bảo 100% người tham gia đóng BHXH đều được cấp sổ.
Đối tượng đăng ký tham gia BHYT bắt buộc và tự nguyện sau khi được tổng
kết sẽ được BHXH tỉnh phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan BHXH trên
toàn tỉnh thực hiện tổ chức in thẻ BHYT theo luật BHYT nhằm cấp phát thẻ BHYT
đến với người tham gia BHYT một cách nhanh chóng để đảm bảo quyền lợi cho
người tham gia BHYT. Đến nay, BHXH tỉnh đã cập nhật đầy đủ dữ liệu, in ấn và
cấp phát thẻ BHYT cho toàn bộ
các đối tượng tham gia BHYT.
1.3.2. Hoạt động thu,chi BHXH
1.3.2.1 Hoạt động thu BHXH
Qua các năm, BHXH tỉnh Hưng Yên thực hiện tốt công tác thu. Tổng số thu
BHXH tăng nhanh, năm sau luôn cao hơn năm trước. Để thực hiện tốt công tác thu
BHXH ,BHYT,BHTN, ngoài việc tận dụng sự quan tâm lãnh đạo , chỉ đạo của cấp
ủy Đảng, chính quyền các cấp, phối hợp với cơ quan văn hóa , phát thanh truyền
hình , tuyên giáo , BHXH đã chủ động tuyên truyền , tư vấn vận động tổ chức cá
nhân thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của NLĐ và đơn vị SDLĐ trước pháp
luật.Thành lập các đoàn thanh, kiểm tra trên tồn tỉnh giám sát cơng các thu BHXH,
SVTH: Lã Quốc Vương
14
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
kiểm tra rà sốt các đơn vị trốn đóng,chậm đóng BHXH để BHXH tỉnh kịp thời giải
quyết. Chủ động thông báo nợ, lãi chậm nộp BHXH để đơn vị SDLĐ nâng cao ý
thức trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ và thực hiện nghĩa vụ cho người lao động.Vì
vậy, BHXH tỉnh Hưng Yên đã từng bước nhanh chóng giải phóng nợ hàng năm,
góp phần xây dựng ý thức , kỷ cương trước pháp luật cho đơn vị và người lao động
cũng như đảm bảo nguồn quỹ BHXH. Luôn luôn tạo liên kết chặt chẽ giữa BHXH
tuyến tỉnh với các cơ quan BHXH tuyến huyện nhằm quản lý thu BHXH tốt nhất.
Ngoài ra nhằm tăng nhanh số thu, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, BHXH
tỉnh Hưng Yên đã thực hiện một loạt những giải pháp đồng bộ, quyết liệt. Bên cạnh
đó việc đảm bảo cấp số thẻ BHXH đúng thời gian quy định đã củng cố niềm tin của
người lao động đối với ngành BHXH. Nỗ lực tăng thu luôn đi kèm với việc mở
rộng độ che phủ của BHXH. Mặt khác, sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp
trong và ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể là cơ sở để tăng nhanh số thu
BHXH, BHYT.
Bảng 1.1 :Thu BHXH ở tỉnh Hưng Yên
(2009-2013)
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
Tổng số thu
384,551
487,152
614,870
728,913
892,197
384,477
487,026
612,137
723,085
882,937
Thu BHXH tự nguyện
0.074
0,126
0,236
0,448
0,832
Thu BH thất nghiệp
-
-
2,497
5,380
8,428
Thu BHXH,BHYT bắt
buộc
(Nguồn số liệu : BHXH tỉnh Hưng yên )
SVTH: Lã Quốc Vương
15
Lớp: BHXH K52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả, tuy nhiên BHXH tỉnh Hưng Yên vẫn gặp
những khó khăn trong hoạt động thu BHXH. Trong đó, một số đơn vị nợ đọng lớn
và kéo dài tiền BHXH, BHYT gây khơng ít khó khăn cho hoạt động của ngành.
Các đơn vị chủ sử dụng lao động vẫn lấy cớ là do tình hình hoạt động kinh tế khó
khăn, làm ăn thua lỗ để trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm. Do chế tài xử phạt chưa đủ
mạnh nên chủ sử dụng lao động cố tình chây lỳ, lách luật vì mục tiêu lợi nhuận của
chủ sử dụng lao đơng…Tăng lãi suất chậm đóng BHXH có thể là một phương án tối
ưu lúc này.
1.3.2.2 Hoạt động chi trả các chế độ BHXH
Chi trả các chế độ BHXH có vai trị hết sức quan trọng, nó là khâu cuối cùng
trong việc thực hiện các chế độ BHXH và liên quan trực tiếp đến quyền lợi của
người lao động. Bởi vậy cần phải thực hiện tốt để nhằm cân bằng ngân quỹ BHXH
cũng như đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng.
Là một tỉnh có nền kinh tế đang phát triển, đối tượng hưởng các chế độ BHXH
tăng nhanh. Số tiền chi trả cho các chế độ lên đến hàng trăm tỷ mỗi năm cho hàng
trăm ngàn lượt người. Với lượng chi trả chế độ BHXH lớn, BHXH tỉnh Hưng Yên
luôn đặt ra mục tiêu: “đầy đủ, an toàn, kịp thời” trong việc chi trả BHXH. Các đối
tượng luôn được nhận lương hưu và trợ cấp BHXH ổn định vào trước ngày 10 hàng
tháng và cuối năm đều chi 2 tháng trước tết âm lịch.
SVTH: Lã Quốc Vương
16
Lớp: BHXH K52