Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây thành Ngạnh đẹp Cratoxylum formosum subsp. Formosum (Jack) Dyer phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 20 trang )


Trang

2

2. TÔNG QUAN
2.1. Giới thiệu về họ Bứa
Họ Đứa hay Măng Cut (Gutiferae hay Clusiaceae) gồm khoảng 40 chỉ với trên
1000 lồi, phân bố chủ yếu ở khu vực Đơng Nam Á và Nam Á, một số ít ở Nam Mỹ
va Chau Phi [L]. Riêng ở Việt Nam, theo GS, Phạm Hồng Hộ, họ Bứa có 62 lồi phân

bố rải rác từ nam ra bắc [2].
Các lồi này có thê là đại mộc, tiêu mộc hay bụi nhỏ; vỏ và thân cây thường tiết ra

nhựa màu vàng hoặc trắng và nhiều loài được dùng phổ biến trong các phương thuốc
chữa

bệnh

cổ truyền.

Các

nghiên

cứu

trước

đây


cho thấy,

họ Bứa

thường

chứa

xanthon, benzophenon, biflavonoid, coumarin va triterpenoid.
Họ

Bứa



6

Kielmeyeroideae,

phụ

họ



Lorostemonoideae

Calophyloideae,



Clusicideae,

Moronoboideae

Hypericoideae,

trong

đó

phụ

họ

Hypericoideae đơi khi còn được xếp thành một họ riêng là họ Ban (Hypericaceae).
Phụ

họ

Hypericoideae

gồm

3

bộ

là Cratoxyleae,

Hypericeae




Vismieae;

bộ

Cratoxyleae chỉ gồm một chỉ duy nhất là chi Cratoxplum (thanh nganh) [1,3].
2.2. Chi Cratoxplum

Chi Cratoxylum gém 6 loai 14 C. arborescens, C. cochinchinense, C. maingayi, C.
sumatranum, C. formosum

vi C. prunifolium, phan bố chủ yếu ở Đông Nam Á, nam

Trung Quốc, đông Án Đệ [1,4].
Ở Việt Nam,

chi Cratexylum

gồm

thành ngạnh nam

(C, cochichinense),

thành

nganh (C. maingayi), thanh nganh 1a hep (C. sưmatranum) và thành ngạnh đẹp (C
ƒ/ormosum). Theo GS. Phạm Hoàng Hộ, C. farmosum

subsp. formoesum
formosum

(Jack)

Dyer

subsp. prunifolium

nganh, may tiéu [2].

(gọi

có 2 phụ lồi là C. formosum

tat 1a C. formosum,

thanh

nganh

dep)

va

C.

(Kurz) Gog. (gọi tắt là C. prunjfolium, đò ngọn, lành



Trang

3

Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu cây thanh nganh dep C. formosum subsp.
formosum (Jack) Dyer.
2.3. Thanh nganh dep (Cratoxylum formosum subsp. formosum (fack) Dyer}
2.3.1. Mô tá thực vật
€. /ormosum là loại đại mộc cao đến 20 m, có gai ở gốc, rụng lá vào tháng 12. LÁ
có phiến bầu dục, to 8x4 cm, chói tà, mỏng, khơng lơng, có đếm trong. Hoa chụm 3-8,

trắng hay hường, thơm; cánh hoa cao 11-15 mm, có vảy ở đáy: tiểu nhụy thành 3 bó,
nang cao 14 ram, cao bằng hai đài; hột có cánh. Gỗ đo đỏ, lá non, nụ ăn được [2].
Có thê phan biét C. prunifolium va C. formosum nhu sau: C. prunifolium cơ gai Ở
thân, lá lúc cịn non có lơng nhật là mặt đưới, ngọn mới ra màu do, con C. formosum

có gai ở gốc, lá khơng lơng [2].
2.3.2. Dược tính

Phụ lồi C. Zormosum: 14 non, nụ ăn được. Ổ Borneo, vỏ thân và lá đâm với dầu dừa

dap tri ngửa, đau chân. Vỏ sắc trị đau bụng, resin trị ngửa {5}.

Phu loai C. prunifolium: ngon non va nu ding lam rau an sống hơi chát chat, có thê
dùng nấu canh chua. Lá dùng pha trả uống dễ tiêu hóa và giải năng nóng. Cành lá
thường được dùng dé chữa cảm sốt, viêm ruột, tiêu chảy, khăn cổ, ho mất tiếng [5,6],

2.3.3. Thành phần hóa học
Năm


1995, Munekazu linuma va các cộng sự tại trường Đại học Dược Gifu (Nhat)

[7] đã cô lập được 11 hop chất từ cao benzen và cao aceton của rễ cây C. ƒDrmosum
thu thập tại Philpin. Những hợp chat nay 1a 2,7-dihydroxy-1,8-dimetoxyxanthon (1),
1,4,7-trihydroxy-8-metoxyxanthon (2), 1,4,7-trihydroxyxanthon (3), 1,7-dihydroxy-4metoxyxanthon (4), 1,7-dihydroxyxanthon (5), 1,2,3,4,8-pentametoxyxanthon (6), 3,8dihydroxy-1,2-dimetoxyxanthon

(7),

macluraxanthon

(8), -

1,?-dihydroxy-Ä-

metoxyxanthon (9), (~)-epicatechin (10) và astilbin (21). Trong đó, các hợp chất 1-7,


Trang

4

16 va 11 được ly trích từ cao aceton, cịn các hợp chất 8 và Ø là từ cao benzen. Hầu hết
các hợp chất này đều là các dẫn xuất xanthon khơng mang nhóm thế isopren và các

chất 1-3 là các hợp chất mới vào thời điểm đó.

Rị¡=OH, Rạ=H:

l,4,7-Trthiydroxyxanthon (3)


R, = OMe, R2= H: 1,7-Dihydroxy-4-metoxyxanthon (4)
R, = Ro= H: 1,7-Dihydroxyxanthon (5)
R, =H, Ro= OMe:

R;

R, = R2= BR; = OMe:

1,7-Dihydroxy-8-metoxyxanthon (9)

O

OMe

1,2,3,4,8-Pentametoxyxanthon (6)

R, = R3= OH, Ro= H: 3,8-Dihydroxy-1,2-dimetoxyxanthon (7)


Trang

Š

(~)-Epicatechin (18)

Astilbin (11)

Năm 2006, Sompong Boonsri và các cộng sự [§] đã cơ lập được từ cao hexan của rễ

cay C. Jormosum, thu thập tại tỉnh Nong Khai thuộc Thái Lan 3 xanthon mới đặt tên là

formoxanthon A-C (12-14) và 6 hợp chất khác đã biết trước đây gầm macluraxanthon
(8}, xanthon V, (15), gerontoxanthon I (146), vismiaquinon A (17), madagascin (18) và
3-geranyloxy-6-metyl-1,8-dihydroxyantraquinon (19).

Formoxanthon A (12)


Trang

6

Formoxanthon C (14)

OQ

Xanthon VỊ (15)

OH

OH

O

OH


HO

O


OH

OMe

OH

0

Gerontoxanthon I (16)

Vismiaquinon A (17)
OH

O

OH

Cr
O
R = prenyl: Madagascin (18)
R = Gerany]: 3-Geranyloxy-6-metyl-1,8-dihydroxyanthraquinon (19)


Trang

7

2.4. Thành phần hóa học của các lồi khac trong chi Cratoxylum
2.4.1. Cratoxylum formosum subsp. prunifolium (Kurz) Gog.
Năm 1988, Dam The Van và các cộng su [9] & Vién Dugce Sofia (Bulgari) đã khảo


sát thành phần hóa học của lá cây C. prunijfolium thu hái ở miền Bắc Việt Nam. Họ đã
cô lập được 2 dẫn xuất flavonoid là quercetin (20), hyperosid (21) cùng với ba xanthon
là 1,3,6,7-tetrahydroxyxanthon (22), mangiferin (23) va isomangiferin (24). Cấu trúc

của các hợp chất này được xác định dựa vào phổ IR, UV, 'H-NMR, MS và so sánh với
chat chuan.

O

HO
OH

OH

OOO
O

OH

O
1,3,6,7-Tetrahydroxyxanthon (22)

R =H: Quercetin (20)

R = Galactoz: Hyperosid (21)
O

OH


XXX)
HO
O

OH

OH
HO

OH on

HO

on
OH

°

Ho

HO

O

O
Mangiferin (23)

OH

°


HO

HO

Isomangiferin (24)

Trong đề tài NCKH cấp Bộ năm 2004, TS. Nguyễn Diệu Liên Hoa [10] đã cơ lập

được năm hợp chất trong đó có macluraxanthon (8), xanthon Vị (15), xanthon V;, (25)
va pancixanthon-A (26) từ cao cter dầu hỏa của vỏ cây này. Tính kháng khuẩn của các


Trang

8

hợp chất nay cũng đã được khảo sát [10]. Macluraxanthon (8) có tính kháng âu trùng

mi gây bệnh sốt rét và muối gây sôt vàng da hữu hiệu hơn cả rotenon [11].
oO

OH

So

OH

OH
oN


He
Xanthon Vị; (35)

Năm

2006, Nawong

Hz

Pancixanthon-A (26)

Boonnak và các cộng sự [4] nghiên cứu thành phần hóa học

của rễ và vỏ cây C. prunfolium thu hải tại tỉnh Nong Khai (Thái Lan). Rễ và vơ cây
được tận trích với đụng mơi CH¿Cl;; từ địch trích của rễ cây, họ cơ lập được 9 xanthon
mới đặt tên là pranifloron A-l (27-35) và 9 xanthon khác đã biết trước đây. Từ vỏ cây,
họ cũng cô lập được một antraguinon mới đặt tên là prunifloron J (36) cing với 6

anthraquinon va 6 xanthon khác đã biết.

OH

OMe

R= oe

: Prunifloron A (27)

R=


: Prunifloron B (28)


Trang

9

OH

Rị=

Z

;

Rạ= wư

Wak
4

_ %

¬—

k9

Prunifloron F (32)

Rạ=


:

Rạ=

:

-— k9M

^^“

L

:

Pruniloron C (29)

Prunifloron D G0)

:

Pranifloron E G1)

R=H: Prunifloron G G3)
R = CH; : Prunifloron H (34)


Trang

10


Prunifloron F 3%)

Q

|

OH

;

ON

Ne


Prunifloron J 36)

Các hợp chất đã biết còn lại gồm
mangosun

(39), macluraxanthon

dulcisxanthon F (37), a-mangostin

(8), formoxaithon

A

(12),


formoxanthon

(38),
B (13),

xanthon Vị (15), gerontoxanthon I (16), vismiaquinon A (17), madagascin (18), 3geranyloxy-6-metyl-1,8-dihydroxyanthraquinon

(19),

3-isomangostin

(40),

3,4-

dihydro-5,9-dihydroxy-8-metoxy-7-(3-metoxy-3-metylbutyl)-2,2-dimety|-2H7,6Hpyrano[3,2-b]xanthen-6-on

(41),

3,4-dihydro-5,9-dihydroxy-7-(3-hydroxy-3-

metylbutyl)-8-metoxy-2,2-dimetyl-24,64-pyrano[3,2-b]xanthen-6-on

(42),

isocudraniaxanthon B (43), 3,4-dihydrojacareubin (44), 6-deoxyjacareubin (45), 10-Ometylmacluraxanthon

(46),


11-hydroxy-5-metoxy-2,2,9-trimetyl-2-anthra-[1,2-

b]pyran-7,12-đion (47), physcion (48) và emodin (49).


Trang

Ss

O

11

OH

O
MeO.

|

HO

OMe

O

HO

Dulcisxanthon F (37)


OH

O

R

R =OH œMangostin (38)
R= OMe: /@&Mangostin (39)

: 3-Isomangostin (40)
MeO

HO

O

O

O

HO

R=

wi
wk

OH

O


41)
(42)

O

OMe

|

O

OH

3,4-Dihydrojacareubin (44)

Isocudraniaxanthon B (43)

| DH. KHOA HOC TU NHIEN

++ THU VIEN

————.—

| -

01524


Trang


O
Rạ

OH

Rị= oy

O

OH

cXÉX)
O
O
Rị

Ri =R2=H:

OH

12

6-Deoxyjacareubin (45)

, Ro = OMe : 10-O-metylmacluraxanthon (46)



|


OH

O

OH

OMe

OR

O

O

(47)

R = Me: Physcion (48)

R = H: Emodin (49)
Cac hop chất trên lần lượt được thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên các vi khuẩn

Gram-duong

(Bacillus

(Pseudomonas

aeruginosa,


substilis



Streptococcus

Staphylococcus
faecalis,

aureus)

Salmonella



typhi

Gram-âm
va

Shigella

sonei); cũng như thử nghiệm độc tính đối với các dòng tế bào ung thư MCF-7, HeLa,
HT-29 và KB. Kết quả cho thấy hầu hết các hợp chất đều có khả năng kháng khuẩn
trong đó 15 và 16 có hoạt tính mạnh nhất. Trong khi đó chỉ có các chất 15, 16, 38, 39

và 44 là có độc tính đối với các dịng tế bào ung thư và chất 16 có hoạt tính mạnh nhất.

Các chất 17-19, 47-49 khơng có cả hai hoạt tính này [4].
2.4.2. Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume

Nam

1992, Graham J. Bennett va cong sự [12] đã nghiên cứu thành phan hóa học

của vỏ cây C. cochinchinense

thu hái ở khu Bảo

tồn Thiên nhiên Bukit Timah


Trang

(Singapore). Từ cao MeOH

l3

và cao CH;Cl; nhóm đã cơ lập được xanthon, tocotrienol,

triterpenoid gồm ø-mangostin (38), /Ø-mangostin (39), garcinon D (50), tovophyllin A
(S1), 2-geranyl-1,3,7-trihydroxy-4-(3,3-dimetylallyl)xanthon (52), cratoxylon (53), &

tocotrienol

(54),

polypoda-8(26),

Stocotrienol


dimer

(55),

5-(“tocotrienyl)-~tocotrienol

13,17,21-tetraen-3/-ol (57) và friedelin (58). Trong đó, 57 là một

triierpenoid mới vào thời điêm trên.
OH
O

OH
Zz

MeO.
HO

O

OH

Garcinon D (50)

2-Geranyl-1,3,7-trihydroxy-4-(3,3-dimetylally])xanthon (52)

O

OH
OH


MeO.

HO

(56),

O

Cratoxylon (53)

OH

HO
O

R

R =Farnesyl: ẩTocotrienol (54)


Trang

14

R = Farnesyl
&Tocotrienol dimer (55)

3-Œ-Tocotrienyl)-focotrienol (56)


Polypoda-8(26),13,17/21-tetraen-3/đol (57)

Friedelin (88)

Năm

1994, nhóm nhà hóa học trên tiếp tục khảo sát những phân đoạn nhỏ còn lại

(tir cao MeOH

va CH,Clh, của vo cay C. cochinchinense) [13] va ho da cé lap duoc 4

dẫn xuất xanthon gồm

li-hydroxy-l-isomangostin (39) 5’-demetoxycadensin G (68),


Trang

15

cratoxyxanthon (61) va 1,3,5,6-tetrahydroxyxanthon
(62); trong đó, các chất 59-61 là
các xanthon mới,

{†1-Hydroxy-Í-isomangostin (58)

Cratoxyxanthon (61)

5’-Demetoxycadensin G (68)


1,3,5,6-Tetrahydroxyxanthon (62)

Nam 1998, Lien-Hoa D. Nguyen va Leslie J. Harrison [14] khao sat thành phần hóa
học của vỏ cây C. cochinchinense thu thap 6 mién nam Viét Nam. Ti cao hexan, ho da
cô lập duge lupeol (63), 6-mangostin (39), 2-geranyl-1,3,7-trihydroxy-4-(3-metilbut-2enyl}xanthon

(52),

1,3,7-trihydroxy-2,4-di(3-metylbut-2-eny)xanthon

(64),

£-7-

geranyloxy-1,3-dihydroxyxanthon (63) va (132,17£)-polypoda-7,13,17,2]
-tetraen-3 £-

ol (66); trong đó, 65 và 66 là hai chất mới,


Trang

Lupeol (63)

16

1,3,7-Trihydroxy-2,4-di(3-metylbut-2-eny])xanthon (64)
O


OH

RO.
O

OH

R = Geranyl: E-7-geranyloxy-|,3-dihydroxyxanthon (65)

K

%

(13£,17£)-Polypoda-7, 13,17,21-tetraen-3 Fol (66)
Năm 200%, W, Mahabusarakam và các cộng sự [15] đã khảo sát thành phần hóa học
của rễ cây C. cochinchinense

được

thu thập ở tỉnh Suratthani

(Thái Lan). Từ cao

CH;C];, họ đã cô lập được bốn xanthon mới đặt tên là cochinchinon A-D (67-70) cùng

với một số hợp chất khác đã biết trước đây.


Trang 17


Cochinchinon A (67)

Cochinchinon B (68)

R, = H, Ry = OH, R3 = OMe: Cochinchinon C (69)
Ry = Ry = OH, R; = OMe: Cochinchinon D (78)

2.4.3. Cratoxylum maingeay! Dyer
Năm

1998, Anake Kiiioa và các cộng sự [16] đã khảo sát thành phần hóa học của

cay C. maingayi tho hai tai Chantaburi (Thai Lan}. Ta cao MeOH cia thân cây, họ đã


lập được

4 dan xuất xanthon

metoxyxanthon

(4),

gồm

1,7-dihydroxyxanthon

2,8-dihydroxy-l-metoxyxanthon

ietrametoxyxanthon (72); trong đó 72 là một chất mới.


(71)

(5),
va

1,7-dihydroxy-47-hydroxy-1,2,3,8-


Trang

18

OMe O

OMe
OMe

oO
2,8-Dihydroxy-1-metoxyxanthon (71)

OMe

7-Hydroxy-1,2,3,8-tetrametoxyxanthon (72)

2.4.4. Cratoxylum sumatranum Blame
Năm 2001, Eun-Kyoung Seo và các cộng sự [17] kháo sát thành phần hóa học cao
MeOH

của lá, cành non và vỏ cây C. sunatranum thu hai & Kalimanta (Indonesia). Ho


đã cô lập được từ lá bến xanthon đặt tên là cratoxyarborenon A, B, D, E (73-76); từ
cảnh

non

một

xanthon khác đất

tên là cratoxyarborenon

F (77)

và từ vỏ cây ba

anthraquinobenzophenon dat tén là cratoxyarborenon C (78), cratoxyarborequinon A-

B (79-80). Tất cả đều là chất mới và các hợp chất 73-78 có độc tính khá tốt đối với

dong té bao ung thu KB.

R =H: Cratoxyarborenon B (74)
R = Me : Cratoxyarborenon C (78)
Cratoxyarborenon A (73)


Trang

19


Cratoxyarborenon D (75)

Cratoxyarborenon E (76)

+

OMe

0

Oo

Cratoxyarborenon F (77)

R= H: Cratoxyarborequinon A (79)
R= prenyl: cratoxyarborequinon B (8@)
2.4.5, Cratoxylum arborescens (Vahl Blume
Nam

2005, Waraporn Chanakul

[18] là học viên cao học thuộc Đại học Mahidol

(Thái Lan), đã cô lập được 2 dẫn xuất xanthon mới cùng với 12 hợp chất đã biết khác
từ 14, canh non va vé cy C. arborescens thu hai tại Thái Lan. Hai hợp chất mới này là
1,3,8-trinydroxy-2,4-dimetoxyxanthon

(8Í)




1,7-dihydroxy-2,Đ-dimetoxyxanthon

(82). Thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy 81 có hoạt tính kháng virus HIV-Í, cịn
82 có hoại tính kháng viêm.


Trang 20

R2
:

O

j

R3

Rj
OMe

Rg

O

OH

Ri = Ry = OH, Rạ = OMe, R3 = H: 1,3,8-Trihydroxy-2,4-dimetoxyxanthon (81)
R; = Ry = H, R3 = OH, Ry = OMe:


1,7-Dihydroxy-2,8-dimetoxyxanthon (82)

Cũng trong năm 2005, Prasert Pattanaprateeb và cộng sự [19] khảo sát vỏ cây thu
thập tại miền nam Thái Lan. Từ cao CHC]; họ cô lập được một dẫn xuất xanthon mới
là 1,3-dihydroxy-6,7-dimetoxy-2,8-điprenylxanthon (83) cùng với 4 hợp chất khác đã

biết trước đây. Chất 83 qua thử nghiệm cho thấy có độc tính đối với dịng tế bào ung
thư NCI-H187 với giá trị ICsọ = 3.69-1.27 g/mL.

1,3-Dihydroxy-6,7-dimetoxy-2,8-diprenylxanthon (83)

Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy chỉ Crafoxylum chứa chủ yếu các xanthon đơn
giản và phức tạp, một s6 flavonoid, antraquinon va triterpen. Cac xanthon va flavonoid

đôi khi được tìm thấy ở dạng glycosid.



×