Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Thực trạng công tác giám định – bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm tnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.37 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA BẢO HIỂM

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÂY
DỰNG VÀ LẮP ĐẶT TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM PVI
(GIAI ĐOẠN 2010-2014)

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên
Mã số sinh viên
Lớp
Khoa

:
:
:
:
:

TS. PHẠM THỊ ĐỊNH
LÊ QUANG HUY
CQ531642
KINH TẾ BẢO HIỂM 53B
BẢO HIỂM

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


Chuyên đề thực tập



GVHD: TS. Phạm Thị Định

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho em xin phép được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa
Bảo hiểm đã giúp đỡ em trong việc chọn đề tài và lựa chọn cơ sở thực tập. Thầy cô
đã tạo điều kiện cho em có thể hồn thành tốt q trình thực tập và hỗ trợ em hoàn
thiện đề tài.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Định, cô đã tận tình giúp đỡ,
trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt q trình hồn thiện đề tài này. Trong
thời gian làm việc với cô, em không những tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà
cịn học tập được ở cô tinh thần làm việc, thái độ nghiêm túc trong công việc. Đây
là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và làm việc thực tế sau
này. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cơ thì em nghĩ bài thu hoạch này
của em rất khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô!
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo PVI Thăng Long, các anh
chị phòng Tài sản kỹ thuật PVI Thăng Long đã hướng dẫn em tận tình trong thời
gian em học tập và làm việc tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI NĨI ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ TỔNG CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ VÀ
SẢN PHẨM BẢO HIỂM XÂY DỰNG LẮP ĐẶT TẠI CÔNG TY....................3
1.1. Giới thiệu chung về Tổng Cơng ty Bảo hiểm PVI..............................................3
1.1.1 Q trình hình thành và phát triển....................................................................3
1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức.....................................................................................5
1.1.3 Tình hình kinh doanh........................................................................................8
1.1.4. Lợi thế cạnh tranh của bảo hiểm PVI.............................................................10
1.2 Sản phẩm bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại PVI...............................................10
1.2.1 Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng........................................................................10
1.2.1.1 Đối tượng bảo hiểm.....................................................................................11
1.2.1.2 Thời hạn bảo hiểm.......................................................................................11
1.2.1.3 Phạm vi bảo hiểm........................................................................................11
1.2.1.4 Điều kiện chung...........................................................................................12
1.2.1.5 Tổn thất vật chất..........................................................................................14
1.2.1.6 Trách nhiệm đối với người thứ ba...............................................................16
1.2.2 Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt............................................................................18
1.2.2.1 Đối tượng bảo hiểm.....................................................................................18
1.2.2.2 Phạm vi bảo hiểm........................................................................................18
1.2.2.3 Các điểm loại trừ chung...............................................................................19
1.2.2.4 Điều kiện chung..........................................................................................19
1.2.2.5 Tổn thất vật chất.........................................................................................21
1.2.2.6 Trách nhiệm đối với người thứ ba...............................................................24
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÂY DỰNG, LẮP
ĐẶT TẠI PVI (GIAI ĐOẠN 2010-2014).............................................................26
2.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Tổng cơng ty bảo hiểm Dầu
Khí........................................................................................................................... 26
2.1.1 Công tác khai thác.........................................................................................26
2.1.2 Công tác giám định và bồi thường tổn thất.....................................................33

2.1.3 Cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất..........................................................40
2.1.4 Công tác Tái bảo hiểm....................................................................................41
2.1.4.1 Hoạt động nhận tái.......................................................................................41

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

2.1.4.2 Hoạt động nhượng tái..................................................................................42
2.2 Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh Bảo hiểm Xây dựng lắp đặt tại PVI.46
2.3 Hạn chế và nguyên nhân...................................................................................48
2.3.1 Hạn chế..........................................................................................................48
2.3.2 Nguyên nhân...................................................................................................48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT TẠI PVI...............51
3.1 Phương hướng, mục tiêu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2015 của PVI...51
3.1.1 Đối với Tổng Công ty Bảo hiểm PVI.............................................................51
3.1.2 Đối với nghiệp vụ BH XDLĐ.........................................................................52
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm xây
dựng, lắp đặt tại PVI................................................................................................53
3.2.1 Nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn và tác phong làm việc của cán bộ và
nhân viên.................................................................................................................53
3.2.2 Đẩy mạnh công tác khai thác.........................................................................54
3.2.3 Hồn thiện cơng tác giám định và bồi thường................................................56
3.2.4 Tăng cường cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất........................................56

3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng......................................................57
3.2.6 Giải pháp khác................................................................................................58
KẾT LUẬN............................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................61
PHỤ LỤC............................................................................................................... 62

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Năng lực tài chính của PVI (2010-2014)...................................................8
Bảng 1.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của PVI (2010-2014)...................................8
Bảng 1.3: Thị phần phí bảo hiểm gốc của các DNBH PNT (2010-2014)..................9
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác BH XDLĐ................................26
tại PVI (2010-2014).................................................................................................26
Bảng 2.2: Kết quả khai thác BH XDLĐ của PVI (2010-2014)................................28
Bảng 2.3: Doanh thu gốc phí BH XDLĐ của PVI và toàn thị trường......................30
BH PNT (2010-2014)..............................................................................................30
Bảng 2.4: Thị phần BH XDLĐ theo doanh thu phí bảo hiểm gốc của các DNBH
PNT tại Việt Nam (2010-2014)...............................................................................31
Bảng 2.5: Chi khai thác nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (2010-2014).......................32
Bảng 2.6: Thu nhập hàng tháng của CBNV trực tiếp thực hiện nghiệp vụ BH XDLĐ
tại PVI (2010-2014).................................................................................................33
Bảng 2.7: Chi giám định và bồi thường BH gốc nghiệp vụ BH XDLĐ...................35

tại PVI và toàn thị trường BH PNT (2010-2014).....................................................35
Bảng 2.8: Tỷ lệ bồi thường BH gốc nghiệp vụ BH XDLĐ của một số DNBH PNT
tại Việt Nam (2010-2014)........................................................................................36
Bảng 2.9: STBT bình quân một hợp đồng khai thác và STBT bình quân một vụ tổn
thất của nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (2010-2014)................................................37
Bảng 2.10: Một số vụ bồi thường tổn thất điển hình của PVI (2010-2014).............39
Bảng 2.11: Chi đề phịng, hạn chế tổn thất của nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (20102014)....................................................................................................................... 40
Bảng 2.12: Hoạt động nhận Tái bảo hiểm nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (20102014)....................................................................................................................... 41
Bảng 2.13: Tỷ lệ tái đi và tỷ lệ giữ lại của nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (20102014)....................................................................................................................... 43
Bảng 2.14: Hoạt động nhượng Tái bảo hiểm nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (20102014)....................................................................................................................... 43
Bảng 2.15: Thực chi bồi thường tổn thất của nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI...........45
(2010-2014).............................................................................................................45
Bảng 2.16: Doanh thu và tỷ trọng phí BH gốc BH XDLĐ trong cơ cấu tổng doanh
thu phí BH gốc của PVI (2010-2014)......................................................................46
Bảng 2.17: Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH XDLĐ tại PVI (20102014)....................................................................................................................... 47

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BH
DNBH PNT
BH XDLĐ
KT-XH

KTTT
KHKT
HĐBH
TBH
CBKT
Thuế TNDN

Bảo hiểm
Doanh nghiệp Bảo hiểm Phi nhân thọ
Bảo hiểm xây dựng, lắp đặt
Kinh tế - xã hội
Kinh tế thị trường
Khoa học kỹ thuật
Hợp đồng bảo hiểm
Tái bảo hiểm
Cán bộ khai thác
Thuế thu nhập doanh nghiệp

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngay từ thời xa xưa, con người đã có nhu cầu được an tồn và họ ln tìm

cách bảo vệ bản thân và tài sản trước những rủi ro và những biến cố bất ngờ xảy ra
trong cuộc sống, sản xuất và kinh doanh. Do đó sự ra đời của các Cơng ty bảo hiểm
như một tất yếu khách quan. Với nguyên tắc số đông bù số ít, bảo hiểm đã thực sự
trở thành một dịch vụ tài chính giúp các cá nhân, doanh nghiệp kịp thời khắc phục
hậu quả thiệt hại, ổn định đời sống trước những rủi ro và những biến cố bất ngờ xảy
ra trong sản xuất kinh doanh đó. Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển đã đưa
loài người đến những thành tựu to lớn làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống cũng như
lao động sản xuất. Bên cạnh những tác dụng to lớn đó thì những rủi ro và biến cố
phát sinh cũng có quy mơ và mức độ ngày càng lớn. Do đó bảo hiểm ngày càng
được chú trọng hơn bao giờ hết.
Những năm qua Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH đất nước nhằm
đổi mới nền KT-XH và phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp hiện đại. Nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong mọi
lĩnh vực. Thêm vào đó, khi nền kinh tế càng phát triển, đời sống ngày càng được
nâng cao thì nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, các cơng trình
kiến trúc, các nhà máy, khu vui chơi giải trí của cá nhân và các tổ chức ngày càng
tăng mạnh không chỉ về số lượng mà cịn về giá trị của mỗi cơng trình. Chính vì vậy
mà việc tham gia bảo hiểm xây dựng và lắp đặt cho những cơng trình đó là rất cần
thiết. Tuy nhiên, trên thực tế bộ phận người dân và các tổ chức biết đến và hiểu
được tầm quan trọng của loại bảo hiểm này cịn rất hạn chế. Vì vậy, nghiệp vụ này
cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, hồn thiện và phát triển.
Từ thực tế trên cùng với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về thực tế của nghiệp vụ
này qua thời gian thực tập tại Bảo hiểm PVI Thăng Long, em đã lựa chọn chuyên đề
“Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại Tổng Công
ty Bảo hiểm PVI (giai đoạn 2010-2014)” để nghiên cứu và làm khóa luận tốt
nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
-

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm xây dựng, lắp đặt và


nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng, lắp đặt.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BH XDLĐ

tại PVI giai đoạn 2010-2014.

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

-

GVHD: TS. Phạm Thị Định

Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh BH XDLĐ tại PVI trong thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: BH XDLĐ và nghiệp vụ BH XDLĐ

-

Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tổng Công ty Bảo hiểm PVI


+ Thời gian: giai đoạn 2010-2014
4. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thống kê

-

Phương pháp so sánh

-

Phương pháp phân tích

-

Phương pháp tổng hợp

5. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 chương:
-

Chương I: Khái qt về Tổng Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí và sản phẩm bảo
hiểm xây dựng và lắp đặt tại cơng ty

-

Chương II: Tình hình triển khai bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại Tổng Công
ty Bảo hiểm Dầu khí (giai đoạn 2010 – 2014)


-

Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
tại Tổng Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí

-

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ TỔNG CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU
KHÍ VÀ SẢN PHẨM BẢO HIỂM XÂY DỰNG LẮP ĐẶT TẠI
CÔNG TY
1.1. Giới thiệu chung về Tổng Công ty Bảo hiểm PVI
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Ngày 23/01/1996, Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí được thành lập theo Quyết
định số 12/BT của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, cấp giấy phép
kinh doanh số 110356 và Bộ Tài chính cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và đăng
ký hoạt động kinh doanh Bảo hiểm số 07/TC/GCN ngày 02/12/1995.
- Trong 5 năm đầu thành lập, PVI đã duy trì và củng cố hoạt động của mình
với tổng doanh thu đạt 516 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 48 tỷ đồng và 30
tỷ đồng lợi nhuận, đây là giai đoạn Công ty tập trung gây dựng cơ sở vật chất và
đào tạo đội ngũ nhân viên của mình.

- Năm 2001, PVI doanh thu đạt 187 tỷ đồng tăng 167% so với năm 2000, các
nhà bảo hiểm và môi giới Quốc tế nhìn nhận vai trị chủ đạo của PVI trên thị trường
bảo hiểm năng lượng Việt Nam.
- Năm 2002, PVI đã tận dụng lợi thế thương hiệu và năng lực tài chính của
mình để vươn lên thống lĩnh thị trường ở lĩnh vực bảo hiểm hàng hải và xây dựng
lắp đặt.
- Từ năm 2002, PVI xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn
chất lượng ISO 9001:2000
- Từ năm 2005, PVI đã cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn
tại nước ngoài và tăng cường nhận tái bảo hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc.
- Năm 2006, PVI đã đánh dấu chặng đường 10 năm bằng sự kiện đạt doanh
thu 1.000 tỷ vào ngày 26/9/2006 cùng với việc vốn cà tài sản được nâng lên đáng
kể.
- Tháng 9/2006, Bộ Công nghiệp và Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
quyết định cổ phần hóa Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí thành Tổng Cơng ty Cổ phần
Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam, chính thức ra mắt ngày 12/04/2007 theo quyết định số
3484/QĐ-BTC ngày 05/12/2006 của Bộ Công nghiệp và giấy phép số 42GP/KDBH
ngày 12/03 của Bộ Tài chính.
- Ngày 12/4/2007, Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam chính
thức ra mắt, đánh dấu sự chuyển mình cho những thành cơng rực rỡ tiếp theo.

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định


- Năm 2007 là năm đầu tiên PVI chuyển đổi hoạt động từ doanh nghiệp nhà
nước sang mơ hình Tổng cơng ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp. PVI
đạt doanh thu 1.997 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 250 tỷ đồng.
- Ngày 10/8/2007, cổ phiếu PVI chính thức giao dịch tại Trung tâm Giao
dịch chứng khoán Hà Nội với mã PVI.
- Năm 2008, PVI có doanh thu đạt 2.694 tỷ đồng, làm tiền đề cho mốc ấn
tượng 3.000 tỷ đồng năm 2009.
- Năm 2009, PVI vượt mốc 3.000 tỷ đồng vào giữa tháng 11, đạt mức doanh
thu ấn tượng là 3.566 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 220 tỷ đồng, đóng góp cho ngân sách
nhà nước 240 tỷ đồng.
- Ngày 09/02/2010, PVI được A.M.Best xếp hạng về năng lực tài chính mức
B+ (Tốt) và xếp hạng về năng lực của tổ chức phát hành mức bbb- (Đủ năng lực).
- Năm 2011 Bảo hiểm PVI đã đạt doanh thu trên 5.200 tỷ đồng, PVI Holdings
đón nhận doanh hiệu Anh hùng Lao động.
- Ngày 01/08/2011 Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thực
hiện tái cấu trúc và đổi tên thành Công ty Cổ phần PVI, thành lập Tổng Công ty
Bảo hiểm PVI. Tổng Công ty Bảo hiểm PVI là công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên do Công ty Cổ phần PVI sở hữu 100% vốn điều lệ. Theo Điều 4 Giấy
phép thành lập và hoạt động số 63 GP/KDBH ngày 28/06/2011 của Bộ tài chính,
Bảo hiểm PVI được kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hoạt
động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu
khí Việt Nam kể từ khi thành lập.
- Sau 18 năm xây dựng và phát triển, PVI đã trở thành nhà bảo hiểm công
nghiệp số một Việt Nam, dẫn đầu trong các lĩnh vực trọng yếu của thị trường bảo
hiểm như Năng lượng (chiếm thị phần tuyệt đối), Hàng hải, Tài sản – Kỹ thuật... và
quan trọng hơn, PVI đang sẵn sàng hướng tới trở thành một Định chế Tài chính –
Bảo hiểm quốc tế.
- Ngày 26/04/2014, sau một quá trình đánh giá xem xét toàn diện hoạt động
kinh doanh của PVI, Tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế A.M.Best đã nâng xếp
hạng năng lực tài chính của PVI từ mức “B+” (Tốt) lên mức “B++” (Tốt). Xếp hạng

năng lực tín dụng của tổ chức phát hành cũng được nâng từ mức “bbb-“ (Đủ năng
lực) lên mức “bbb+” (Đủ năng lực). Triển vọng nâng hạng cho cả hai chỉ tiêu là
“Ổn định”. Kết quả xếp hạng phản ánh năng lực vốn hóa mạnh, hoạt động kinh

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

doanh xuất sắc và vị thế vững chắc trên thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
của PVI.
Thông tin chung về Bảo hiểm PVI:
-

Tên doanh nghiệp: TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM PVI

-

Tên tiếng Anh: PVI Insurance Corporation

-

Tên viết tắt tiếng Việt: Bảo hiểm PVI

-


Tên viết tắt tiếng Anh: PVI Insurance

-

Số điện thoại Hotline: 1900 5454 58

-

Trụ sở chính: Tịa nhà PVI Tower, 168 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

-

Website:

-

Ngành nghề kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ

-

Vốn điều lệ năm 2014: 1.800 tỷ đồng

-

Cơng ty trực thuộc: 28 thành viên

-

Phịng kinh doanh: 150 phịng trên tồn quốc


-

Số lượng cán bộ: trên 1.700 người

1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Với cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động theo mơ hình Tổng Công ty, đồng thời áp
dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 đã giúp PVI quản
lý và giám sát hiệu quả tồn bộ q trình hoạt động của các đơn vị thành viên. Đặc
biệt, với nghiệp vụ BH XDLĐ, đối với những đơn bảo hiểm có giá trị lớn thì các
Cơng ty con phải xin phân cấp từ Tổng Công ty trước khi tiến hành khai thác. Cơ
cấu tổ chức và hoạt động chặt chẽ như vậy đã giúp Tổng cơng ty kiểm sốt rất hiệu
quả hoạt động của các nghiệp vụ bảo hiểm nói chung và đặc biệt là nghiệp vụ có giá
trị lớn như BH XDLĐ nói riêng.
Với nghiệp vụ BH XDLĐ, các phịng ban có liên quan trực tiếp đến hoạt động
của nghiệp vụ này gồm: Ban Tài chính – Kế tốn, Ban Kế hoạch và Phát triển kinh
doanh, Ban Giải quyết khiếu nại, Ban Quản lý nghiệp vụ Bảo hiểm và Ban Tái bảo
hiểm. Với sự phối hợp hoạt động chặt chẽ giữa các phịng ban, mà mỗi phịng ban
lại có một chức năng, chuyên môn riêng đã giúp PVI giải quyết rất hiệu quả và kịp
thời các vấn đề phát sinh xuyên suốt các giai đoạn của quy trình triển khai nghiệp
vụ.
Về đội ngũ nhân sự trực tiếp thực hiện nghiệp vụ BH XDLĐ, hiện tại PVI có
765 cán bộ, nhân viên, trong đó có 397 nam (chiếm 51,9%) và 368 nữ (chiếm
48,1%).
SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập


GVHD: TS. Phạm Thị Định

Phân theo trình độ:
+ Trình độ trên Đại học: 77 người (chiếm 10,1%)
+ Trình độ Đại học: 626 người (chiếm 81,8%)
+ Trình độ Cao đẳng: 62 người (chiếm 8,1%)
Trong số các cán bộ, nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học thì:
+ Số cán bộ, nhân viên tốt nghiệp chuyên ngành Bảo hiểm: 240 người (chiếm
34,2%)
+ Số cán bộ, nhân viên tốt nghiệp các chuyên ngành kỹ thuật: 463 người (chiếm
65,8%)
Ta thấy đội ngũ cán bộ, nhân viên chủ yếu có trình độ Đại học và trên Đại học
(chiếm 91,9%) là một lợi thế lớn của PVI về chất lượng nguồn nhân lực, là một
nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của PVI.
Đặc biệt, với nghiệp vụ Bảo hiểm XDLĐ, đây là nghiệp vụ địi hỏi tính kỹ thuật
rất khắt khe thì đội ngũ cán bộ của PVI hoàn toàn rất phù hợp để đáp ứng các yêu
cầu triển khai nghiệp vụ này vì số lượng cán bộ, nhân viên tôt nghiệp các chuyên
ngành kỹ thuật chiếm đến 65,8% tổng số cán bộ, nhân viên có trình độ Đại học và
trên Đại học.
Tuy nhiên, mặc dù là công ty hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhưng tỷ trọng
cán bộ, nhân viên tốt nghiệp đúng chuyên ngành bảo hiểm chỉ chiếm 34,2%. Điều
này địi hỏi cơng ty cần có hướng tuyển dụng, đào tạo sao cho phù hợp hơn nhằm
nâng cao số lượng cũng như chất lượng nhân lực chuyên sâu về lĩnh vực bảo hiểm.

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập


GVHD: TS. Phạm Thị Định

HỘI I ĐỒNG THÀNHVIÊNNG THÀNHVIÊN

KIỂM SOÁT NỘI M SOÁT VIÊN
BAN TỔ CHỨC NHÂN NG GIÁM ĐỐCC

BAN KIỂM SOÁT NỘI M SOÁT NỘI I
BỘI

CHI NHÁNH

PVI THÁI NGUYÊN

PVI PHÍA NAM

PVI HUẾ

PVI HÀ NỘI I

PVI TP HỒNG THÀNHVIÊN CHÍ

BAN KẾ HOẠCH & CH &
PHÁT TRIỂM SOÁT NỘI N KINH
DOANH

PVI THĂNG LONG

PVI SÀI GỊN


BAN TIN HỌC THƠNG C THƠNG
TIN

PVI ĐƠNG ĐƠ

BAN TỔ CHỨC NHÂN CHỨC NHÂN C NHÂN
ssSỰ
BAN TÀI CHÍNH KẾ
TOÁN

BAN GIẢN LÝ NGHIỆP I QUYẾ T
KHIẾ U NẠCH & I

PVI HẢN LÝ NGHIỆP I DƯƠ NG

PVI BẾ N THÀNH
PVI VŨNG TÀU

BAN BẢN LÝ NGHIỆP O HIỂM SOÁT NỘI M XE CƠ
GIỚI VÀ CON NGƯỜII VÀ CON NGƯỜII

PVI QUẢN LÝ NGHIỆP NG NINH

BAN QUẢN LÝ NGHIỆP N LÝ NGHIỆP P
VỤ BẢO HIỂM BẢN LÝ NGHIỆP O HIỂM SOÁT NỘI M

PVI BẮC SÔNGC SÔNG
PVI NAM SÔNG
HỒNG THÀNHVIÊNNG


PVI CÀ MAU

BAN TÁI BẢN LÝ NGHIỆP O HIỂM SỐT NỘI M

PVI SƠNG HỒNG THÀNHVIÊNNG

PVI KHÁNH HỊA

BAN BẢN LÝ NGHIỆP O HIỂM SỐT NỘI M DẦU KHÍ-U KHÍHÀNG KHƠNG

VĂN PHỊNG
BAN BẢN LÝ NGHIỆP O HIỂM SOÁT NỘI M DỰ ÁN

PVI TÂY NAM
PVI NAM TRUNG

PVI TÂY NGUYÊN
PVI THANH HÓA
PVI DUYÊN HẢN LÝ NGHIỆP I
PVI BẮC SÔNGC TRUNG BỘI

BAN BẢN LÝ NGHIỆP O HIỂM SỐT NỘI M HÀNG
HẢN LÝ NGHIỆP I

PVI ĐƠNG NAM BỘI
PVI BÌNH DƯƠ NG
PVI SƠNG TIỀNN

PVI ĐÀ NẴNGNG


Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy PVI

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

1.1.3 Tình hình kinh doanh
Bảng 1.1: Năng lực tài chính của PVI (2010-2014)
Đơn vị: tỷ đồng
ST
T

Chỉ tiêu

2010

2011

2012

1.50
0
3.60
7

6.45
3
335,
3
1.18
7

1.59
7
1.54
7
3.97
9
408,
8
1.36
5

1.70
0
1.76
7
4.63
5
559,
8
1.58
7

2013


2014

1.85 2.02
0
5
1.93 2.14
2
Vốn chủ sở hữu
4
5
5.01 5.71
3
Tổng tài sản
9
2
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
592, 682,
4
doanh BH
2
4
1.61 1.96
5
Quỹ dự phòng nghiệp vụ
5
3
Nguồn: PVI
Qua bảng số liệu trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính
của PVI đều có giá trị tăng, đảm bảo ổn định và an toàn qua các năm.

Mặt khác, nghiệp vụ bảo hiểm XD-LĐ có đối tượng được bảo hiểm là các cơng
trình, máy móc có giá trị rất lớn và kỹ thuật phức tạp nên nó địi hỏi DNBH phải có
năng lực tài chính tốt và khả năng quản lý rủi ro chuyên nghiệp.
PVI là DNBH đầu tiên tại Việt Nam được tổ chức A.M Best xếp hạng năng lực
tài chính ở mức B++, điều đó là một lợi thế của PVI đối với việc nhận các hợp đồng
bảo hiểm có giá trị lớn như BH XDLĐ.
Bảng 1.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của PVI (2010-2014)
1

Vốn điều lệ

Năm

2010

2011

2012

2013

2014

Doanh thu phí BH gốc (tỷ đồng)

3.512

4.228

4.658


6.085

7.612

Tăng trưởng (%)

20,4
10,2
30,6
25,1
Nguồn: Bản tin Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
Sự tăng trưởng vượt bậc của PVI thể hiện rõ ràng qua bảng số liệu trên:
Từ năm 2010 đến năm 2014 doanh thu phí BH gốc của PVI tăng liên tục từ
3512 tỷ đồng lên đến 7612 tỷ đồng, tức tăng 4100 tỷ đồng (tăng 2,17 lần). Tốc độ
tăng trưởng trung bình doanh thu phí BH gốc của PVI trong giai đoạn này đạt
21,58%/năm, cao hơn khoảng 1,2 lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình 18%/năm
của tồn thị trường BH PNT giai đoạn này.

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

Để so sánh thị phần của PVI và các DNBH PNT khác trên thị trường ta có
bảng sau:

Bảng 1.3: Thị phần phí bảo hiểm gốc của các DNBH PNT (2010-2014)
Đơn vị: %
DNBH
Năm

PVI

Bảo Việt

Bảo
Minh

PJICO

PTI

Khác

2010

20,60

24,62

11,39

9,34

3,98


30,07

2011

20,63

23,91

10,44

9,04

5,34

30,64

2012

20,47

23,66

10,08

8,66

7,20

29,93


2013

21,20

23,10

10,01

8,00

6,00

31,69

2014

20,89

20,82

9,49

7,75

6,28

34,77

Nguồn: Bản tin Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
Nhìn chung, từ năm 2010 đến năm 2014 thị phần phí BH gốc của PVI tương đối

ổn định và có xu hướng tăng, từ 20,60% lên 20.89%, năm 2012 và 2014 thị phần có
giảm nhẹ xuống cịn 20,47% và 20,89%, tuy nhiên xu hướng giảm này khơng làm
thay đổi vị trí của PVI trên thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ. So sánh với các
DNBH PNT lớn khác trên thị trường ta thấy thị phần của PVI đều xếp ở vị trí thứ 2
sau Bảo Việt trong các năm từ 2010- 2013. Năm 2014, PVI đã vươn lên là nhà bảo
hiểm phi nhân thọ số 1 thị trường Việt Nam với thị phần 20,89% so với Bảo Việt
chỉ 20,82%
Năng lực nhận bảo hiểm của PVI không chỉ được thể hiện ở khả năng tài chính
vững mạnh mà cịn được đảm bảo qua mạng lưới quan hệ hợp tác quốc tế.PVI là
một trong những DNBH Việt Nam dẫn đầu về việc phát triển và duy trì mạng lưới
quan hệ hợp tác quốc tế. PVI có quan hệ hợp tác chặt chẽ và lâu dài với nhiều nhà
tái bảo hiểm hàng đầu trên thế giới như Zurich, Swiss Re, Munich Re, QBE, Ping
An, PICC… Đây là sự đảm bảo an toàn tối ưu cho khách hàng vì PVI chỉ giữ lại
mức trách nhiệm tương ứng với năng lực tài chính của mình. Phần lớn rủi ro liên
quan tới các tài sản, cơng trình của khách hàng đã được chuyển giao cho các kênh
tái bảo hiểm quốc tế có xếp hạng cao. PVI là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất trên
thị trường bảo hiểm Việt Nam đã ký kết các hợp đồng tái bảo hiểm cố định có tổng
giá trị tương đương 500 triệu USD với Lloyd’s Syndicate – một trong những thị

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

trường tái bảo hiểm hàng đầu trên thế giới. Ngồi ra, PVI cịn duy trì mối quan hệ
hợp tác mật thiết với các nhà mơi giới quốc tế có uy tín như JLT, Marsh, AON,

Willis…
1.1.4 Lợi thế cạnh tranh của bảo hiểm PVI
-

Bảo hiểm PVI là công ty con của PVI Holdings – đơn vị cổ phần giữa Tập
đồn Dầu khí Việt Nam, Talanx/HDI-Gerling (Đức) và quỹ OIF (Oman).

-

Bảo hiểm PVI là doanh nghiệp duy nhất trong lĩnh vực Bảo hiểm – Tài chính
của Việt Nam được tổ chức xếp hạng quốc tế A.M. Best xếp hạng tín nhiệm
tài chính và đạt được mức B++.

-

PVI cũng là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất ở Việt Nam được Tạp chí
World Finance, một tạp chí tài chính hàng đầu của Anh có trụ sở đặt tại Luân
Đôn trao giải thưởng Doanh nghiệp bảo hiểm của năm 2010 (World Finance
Insurance Company of the year 2010).

-

PVI là nhà bảo hiểm công nghiệp số 1 tại thị trường Việt Nam.

-

Nhiều năm liên tiếp, Bảo hiểm PVI luôn xếp vị trí thứ 1, thứ 2 trong nhóm
các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Dự kiến trong năm 2014, Bảo hiểm
PVI sẽ trở thành doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần lớn nhất
Việt Nam.


-

Bảo hiểm PVI là một trong 5 doanh nghiệp bảo hiểm có thị phần bảo hiểm
xe cơ giới lớn nhất thị trường và là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên áp dụng
phần mềm giám định bảo hiểm online qua smartphone.

-

Mục tiêu của PVI là trở thành nhà bảo hiểm và tái bảo hiểm có tầm cỡ trong

khu vực, tương lai xa hơn là một định chế Bảo hiểm – Tài chính có thương
hiệu quốc tế.
1.2 Sản phẩm bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại PVI
1.2.1 Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng
Quy tắc Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng ban hành theo Quyết định số 286/QĐPVIBD ngày 13 tháng 4 năm 2015 của Tổng giám đốc Bảo hiểm PVI.
Trên cơ sở Người được bảo hiểm có tên trong Giấy chứng nhận bảo hiểm đã
gửi cho Tổng công ty bảo hiểm PVI, Giấy yêu cầu bảo hiểm được điền đầy đủ cùng
với bất kỳ bản kê khai nào khác bằng văn bản theo yêu cầu của Bảo hiểm PVI, Quy
tắc bảo hiểm này xác nhận rằng với điều kiện Người được bảo hiểm thanh toán như
thỏa thuận cho Bảo hiểm PVI số phí bảo hiểm nêu trong Giấy chứng nhận bảo hiểm
và tuân theo các điều khoản, điều kiện và các điểm loại trừ quy định dưới đây hoặc

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập


GVHD: TS. Phạm Thị Định

trong Sửa đổi bổ sung (nếu có), Bảo hiểm PVI sẽ trả tiền bồi thường cho Người
được bảo hiểm theo các điều kiện và phạm vi bảo hiểm quy định dưới đây.
1.2.1.1 Đối tượng bảo hiểm
-

Các cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở,
cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng lượng và các cơng trình
khác.

-

Trang thiết bị xây dựng phục vụ quá trình xây dựng.

-

Máy móc xây dựng phục vụ q trình xây dựng.

-

Phần cơng việc lắp đặt phục vụ và/hoặc cấu thành một bộ phận của q trình
xây dựng.

-

Tài sản sẵn có trên và trong phạm vi công trường thuộc quyền sở hữu, quản
lý, trơng nom, kiểm sốt của người được bảo hiểm.

-


Trách nhiệm đối với người thứ ba.

1.2.1.2 Thời hạn bảo hiểm
Trách nhiệm của Bảo hiểm PVI sẽ bắt đầu từ ngày khởi cơng cơng trình hoặc
sau khi xêp dỡ các hạng mục đâu tiên được sử dụng để thi cơng tồn bộ cơng trình
hoặc một phân cơng trình được bảo hiêm bảo hiêm xng địa đi êm thi cơng cơng
trình, dù ngày quy định trong Giấy chứng nhận bảo hiểm có thể khác. Sau khi từng
phần của công trĩnh được bảo hiểm đã được bàn giao hoặc đưa vào sử dụng thì trách
nhiệm của Bảo hiểm PVI sẽ chấm dứt với phần đó. Hiệu lực bảo hiểm sẽ chấm dứt
chậm nhất vào ngày quy định ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm. Bất kỳ việc mở
rộng thời hạn bảo hiểm nào đều phải được Bảo hiểm PVI đồng ý bằng văn bản
trước thời điểm kết thúc thời hạn bảo hiểm.
1.2.1.3 Phạm vi bảo hiểm
- Tổn hại về vật chất: Bảo hiểm này sẽ bồi thường cho các chi phí thay thế và/
hoặc sửa chữa và/hoặc khắc phục bất cứ phần nào của đối tượng được bảo hiểm và/
hoặc bất kỳ phần nào của tài sản được bảo hiểm bị tổn thất, thiệt hại vật chất hay bị
phá huỷ dưới bất kỳ hình thức nào và bởi bất kỳ nguyên nhân nào không bị loại trừ
trong quy tắc bảo hiểm
- Trách nhiệm đối với bên thứ ba: Người bảo hiểm sẽ bồi thường những khoản
tiền mà Người được bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường cho những
thiệt hại liên quan tới:
+ Chết và/hoặc bị thương tổn thân thể và /hoặc tổn hại sức khoẻ của người thứ ba
+ Những tổn thất hoặc thiệt hại vật chất gây ra đối với tài sản của người thứ ba.

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B



Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

1.2.1.4 Điều kiện chung
- Quy tắc bảo hiểm, Giấy yêu cầu bảo hiểm, Bản danh mục tài sản tham gia
bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm và (các) Sửa đổi bổ sung (nếu có) sẽ được coi
như là một Hợp đồng bảo hiểm và ý nghĩa của các từ hoặc cụm từ trong Quy tắc
bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm hay Sửa đổi bổ sung thì sẽ vẫn tiếp tục
mang những ý nghĩa đó ở bất cứ nơi nào chúng xuất hiện.
- Bằng chi phí riêng của mình, Người được bảo hiểm phải thực hiện mọi biện
pháp đề phòng hợp lý và tuân theo mọi kiến nghị hợp lý của Bảo hiếm PVI để ngăn
chặn tổn thất, thiệt hại hay trách nhiệm xảy ra và phải tuân thủ mọi quy định của
pháp luật và các khuyến cáo của nhà sản xuất.
a) Đại diện của Bảo hiểm PVI có quyền xem xét và kiểm tra rủi ro được
bảo hiểm vào bất kỳ thời gian hợp lý nào và Người được bảo hiểm có trách nhiệm
cung cấp cho đại diện của Bảo hiểm PVI mọi chi tiết, thông tin cần thiết để đánh giá
rủi ro được bảo hiểm,
b) Người được bảo hiểm phải lập tức thông báo cho Báo hiểm PVI bằng
Fax và bằng văn bản bất cứ sự thay đổi quan trọng nào đối với các rủi ro được bảo
hiểm và lý do mà Người được bảo hiểm, bằng chi phí của mình, đã tiến hành các
biện pháp phịng ngừa cần thiết và phạm vi bảo hiểm và/hoặc phí bảo hiểm có thể sẽ
được điều chỉnh một cách thích hợp. Người được bảo hiểm không được tự ý tiến
hành hay chấp nhận bất cứ sự thay đổi quan trọng nào làm tăng mức độ rủi ro bảo
hiểm, trừ phi việc đó được Bảo hiểm PVI chấp thuận bằng văn bản.
- Trong trường hợp xảy ra những sự cố có thể dẫn đến khiếu nại, Người được
bảo hiểm phải :
a) Lập tức thông báo ngay cho Bảo hiểm PVI bằng điện thoại hay Fax cũng
như bằng văn bản, nêu rõ tính chất và mức độ tổn thất hoặc thiệt hại.
b) Thực hiện mọi biện pháp phù hợp với khả năng của mình để giảm thiểu

tối đa tổn thất hay thiệt hại.
c) Bảo quản các bộ phận bị tổn thất và sẵn sàng để cho đại diện hay giám
định viên của Bảo hiểm PVI giám định các bộ phận đó.
d) Cung cấp mọi thơng tin và chứng từ, văn bản theo yêu cầu của Bảo hiểm
PVI
e) Thông báo cho cơ quan Công an trong trường hợp tổn thất hay thiệt hại do
trộm cắp.
f) Trong mọi trường hợp, Bảo hiểm PVI sẽ không chịu trách nhiệm đối với

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Phạm Thị Định

tổn thất, thiệt hại hay trách nhiệm, nếu trong vòng 14 ngày kể từ ngày xảy ra sự cố
Bảo hiểm PVI không nhận được thông báo tổn thất.
g) Sau khi thông báo cho Bảo hiểm PVI theo điều kiện này, Người được bảo
hiểm có thể tiến hành sửa chữa hay thay thế các hư hỏng nhỏ. Còn trong mọi trường
hợp khác, đại diện của Bảo hỉểm PVI sẽ có mặt để giám định tổn thất trước khi thực
hiện việc sửa chữa hay thay thế. Nếu đại diện của Bảo hiểm PVI không tiến hành
giám định trong một thời gian được xem là hợp lý xét theo tình hình thực tế thì
Người được bảo hiểm có quyền xúc tiến việc sửa chữa hay thay thế.
h) Trách nhiệm của Bảo hiểm PVI đối với bất kỳ hạng mục bị tổn thất sẽ
chấm dứt nếu hạng mục đó khơng được sửa chữa hồn chỉnh đúng hạn.
- Người được bảo hiểm, với chi phí do Bảo hiểm PVI chịu, phải thực hiện,
đồng ý thực hiện và cho phép thực hiện mọi hành động và biện pháp cần thiết hoặc

theo yêu cầu hợp lý của Bảo hiểm PVI nhằm thực thi các quyền hay các biện pháp
khắc phục, hoặc bảo lưu các quyền thu đòi đền bù hay bồi thường từ các bên thứ ba
(ngoài những người được bảo hiểm) mà Bảo hiểm PVI có quyền được thụ hưởng
hoặc được thế quyền sau khi đã chi trả hoặc khắc phục tổn thất hay thiệt hại cho dù
các hành động hay các biện pháp đó có cần thiết hoặc trở nên cần thiết hay không
hoặc được yêu cầu trước hoặc sau khi Bảo hiểm PVI đã chi trả bồi thường.
- Nếu có sự tranh chấp về số tiền bồi thường thì việc tranh chấp này sẽ chuyển
cho một Trọng tài quyết định. Trọng tài chung này do hai bên chỉ định bằng văn bản
hoặc nếu hai bên không nhất trí được một Trọng tài chung thì vấn đề sẽ được
chuyển cho hai Trọng tài riêng, mỗi bên chỉ định một Trọng tài bằng văn bản trong
vòng một tháng, kể từ khi một trong hai bên gửi văn bản yêu cầu phía bên kia cũng
làm như vậy, hoặc trong trường hợp hai Trọng tài riêng khơng nhất trí được với
nhau thì cùng nhau chỉ định một Trọng tài trung gian trước khi đưa tranh chấp ra
giải quyết. Trọng tài trung gian sẽ ngồi với hai Trọng tài kia và chủ trì cuộc họp của
họ. Phán quyết của Trọng tài trung gian sẽ là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ
quyền hành động nào chống lại Bảo hiểm PVI.
- Nếu khiếu nại có sự gian lận ở bất kỳ khía cạnh nào. hoặc nếu có bất kỳ khai
báo sai nào được đưa ra hoặc sử dụng đề hỗ trợ cho khiêu nại đó hoặc nếu Người
được bảo hiêm hay người thay mặt họ sử dụng những thủ đoạn gian lận nhăm trục
lợi bảo hiêm hoặc trong trường hợp đưa ra trọng tài như quy định ở trên, nêu khiêu
nại đòi bơi thường bị khước từ mà khơng có việc tiên hành tơ tụng trong vịng ba
tháng kể từ khi Trọng tài chung, các Trọng tài riêng hay Trọng tài trung gian đưa ra

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B


Chuyên đề thực tập


GVHD: TS. Phạm Thị Định

phán quyết, thì mọi quyền lợi sẽ bị mất đi.
- Nếu vào thời điểm phát sinh khiếu nại mà có bất kỳ một hợp đồng bảo hiểm
nào khác cũng bảo hiểm cho cùng tổn thất, thiệt hại hay trách nhiệm đó thì Bảo
hiểm PVI sẽ không bồi thường nhiều hơn phần trách nhiệm theo tỷ lệ của mình
trong khiếu nại về tổn thất, thiệt hại hay trách nhiệm đó.
1.2.1.5 Tổn thất vật chất
Bảo hiểm PVI thỏa thuận với Người được bảo hiểm rằng nếu vào bất kỳ lúc
nào trong thời hạn bảo hiểm, một hạng mục nào đó có tên trong Giấy chứng nhận
bảo hiểm hay bất kỳ bộ phận nào của hạng mục đó bị tổn thất hoặc thiệt hại vật chất
bất ngờ và không lường trước được do bất kỳ nguyên nhân nào không thuộc những
nguyên nhân bị loại trừ dưới đây tới mức cần phải sửa chữa hoặc thay thế, thì Bảo
hiểm PVI sẽ bồi thường cho Người được bảo hiểm tổn thất đó theo quy định dưới
đây bằng tiền, bằng cách sửa chữa hay thay thế (tùy Bảo hiểm PVI lựa chọn). Mức
bồi thường đối với từng hạng mục ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm sẽ không
vượt quá số tiền bảo hiểm tương ứng với hạng mục đó và giới hạn trách nhiệm bồi
thường cho mỗi và toàn bộ các sự kiện bảo hiểm không vượt quá Tổng số tiền bảo
hiểm của Phần này quy định trong Giấy chứng nhận bảo hiểm.
Bảo hiểm PVI cũng sẽ bồi thường cho Người được bảo hiểm chi phí dọn dẹp
hiện trường sau khi xảy ra sự cố dẫn đến khiếu nại với điều kiện là số tiền bảo hiểm
cho chi phí này phải được quy định riêng trong Giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Các điều khoản loại trừ:
Bảo hiểm PVI sẽ không chịu trách nhiệm đối với:
a) Mức khấu trừ quy định trong Giấy chứng nhận bảo hiểm mà Người được bảo
hiểm phải tự chịu trong mọi sự cố.
b) Tổn thất có tính chất hậu quả dưới bất kỳ hình thức nào, bao gồm tiền phạt,
tổn thất do sự chậm trễ, trì hỗn, cơng việc khơng hồn thành, thiệt hại hợp đồng.
c) Những tổn thất hoặc thiệt hại do thiết kế sai.
d) Những chi phí thay thế, sửa chữa, chỉnh lý khuyết tật của vật liệu và/hoặc lỗi

tay nghề, tuy nhiên loại trừ này chỉ hạn chế cho hạng mục bị ảnh hưởng trực tiếp,
còn tổn thất hay thiệt hại của những hạng mục được thì cơng đúng quy cách xảy ra
do một tai nạn là hậu quả của nguyên vật liệu bị khuyết tật và/hoặc lỗi tay nghề thì
khơng bị loại trừ.
e) Sự hao mịn, ăn mịn, mài mịn, ơxy hóa, mục rữa do ít sử dụng hay khơng
trong điều kiện áp suất, nhiệt độ bình thường.

SVTH: Lê Quang Huy – MSV: CQ531642

Lớp Kinh tế Bảo Hiểm 53B



×