Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đề cương ôn thi hsg địa lý thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 66 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HSG
ĐỊA LÝ
CẤP THCS

PHÁT HÀNH NỘI BỘ


A. ĐỊA LÝ 6
Vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích
thước của TĐ:

I.

1.

Vị trí TĐ trong hệ Mặt trời

- Hệ Mặt Trời có Mặt Trời có Mặt Trời là trung tâm đồng thời cũng là
ngôi sao duy nhất trong hệ Mặt Trời; Có 8 hành tinh quay quanh Mặt
Trời
- Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời  Ở vị trí
khơng quá gần cũng không quá xa, giúp nhận lượng nhiệt và ánh sáng
phù hợp cho TĐ có sự sống

2. Hình đạng và kích thước của TĐ:
- TĐ có dạng hình cầu
- Kích thước rất lớn:
+ Bán kính xích đạo: 6378km
+ Diện tích bề mặt TĐ hơn 510 triệu km2



II. Chuyển động tự quay quanh trục và hệ quả:

 Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau
Do TĐ có dạng hình cầu nên lúc nào tia sáng Mặt trời cũng chỉ chiếu
được một nửa. Do TĐ tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên mọi
nơi trên bề mặt TĐ lần lượt có ngày và đêm.

 Sự lệch hướng chuyển dộng của vật:
Do TĐ vận động tự quay quanh trục sinh ra một lực làm vật thể chuyển
động bị lệch so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng này gọi là lực
Cô-ri-ô-lit. Hướng lệch của các vật khác nhau ở 2 bán cầu: BCB lệch
phải, NBC lệch trái.

 Giờ trên TĐ:
- Thời gian quay một vòng quanh trục trong 1 ngày đêm là 24 giờ (thực
tế là 23 giờ 56 phút 4 giây)
- Để thuận tiện cho việc tính giờ và giao dịch thế giới, người ta chia bề
mặt TĐ ra thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng.
- Các địa điểm nằm trên các kinh độ khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
Giờ đó gọi là giờ địa phương
- Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua (kinh tuyến 00 đi qua đài
thiên văn Grin-uýt ngoại ô Lôn Đôn – Anh) là khu vực có múi giờ số 0
- Nước ta nằm ở múi giờ số 7
- Giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ quốc tế.
- Đi từ bán cầu Đông vượt kinh tuyến 180o sang bán cầu Tây thì lùi lại
1 ngày và ngược lại
 Cơng thức tính múi giờ:
- Bán cầu Đông: Múi giờ = kinh tuyến đông : 15



- Bán cầu Tây:
+ Cách 1: Múi giờ = (360 - kinh tuyến Tây):15 (ưu tiên)
+ Cách 2: Múi giờ = 24 - kinh tuyến Tây:15
 Tính ngày:
- Cùng bán cầu không đổi ngày
- Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 180o: Đi từ bán
cầu Tây sang bán cầu Đơng qua đường này thì phải tăng một ngày.
Đi từ bán cầu Tây sang bán cầu Đông thì phải giảm 1 ngày.


III. Sự chuyển động quanh Mặt trời của TĐ và các
hệ quả:


-

Các vĩ độ cần nhớ:
Xích đạo: 00
Chí tuyến: 23o27’ (Bắc và Nam)
Vịng cực: 66o33’ (Bắc và Nam)
Xích đạo có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh
Chí tuyến có 1 lần Mặt trời lên thiên đỉnh
Nội chí tuyến có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh
Ngồi 2 đường chí tuyến thì khơng có hiện tượng Mặt trời lên thiên
đỉnh

1. Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời:
Qũy đạo: hình elip gần trịn
Hướng chuyển động: từ Tây sang Đơng
Thời gian chuyển động 1 vòng: 365, 25 ngày (1 năm dương lịch)

Trong quá trình chuyển động độ nghiêng và hướng nghiêng của TĐ
khơng thay đổi.
- Ngày 21/3: Mặt Trời chiếu thẳng góc Xích đạo
+ Xuân phân ở BBC
+ Thu phân ờ NBC
- Ngày 22/6: Mặt trời chiếu thẳng góc CTB
+ Hạ chí ở BBC
+ Đơng chí ở NBC
- Ngày 23/9: Mặt trời chiếu thẳng góc Xích đạo
+ Thu phân ở BBC
-


+ Xuân phân ở NBC
- Ngày 22/12: Mặt trời chiếu thẳng góc CTN
+ Đơng chí ở BBC
+ Hạ chí ở NBC

2. Hệ quả:
 Hiện tượng các mùa:
- Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng khơng thay đổi trong q trình
chuyển động quanh Mặt trời, nên có lúc BBC ngả về phía Mặt trời, có
lúc NBC ngả về phía Mặt trời.
- Bán cầu nào ngả về phía Mặt trời thì có góc chiếu lớn hơn, nhận
được nhiều lượng nhiệt hơn thì lúc ấy là mùa nóng của bán cầu đó.
Nửa cầu kia nhận được ít ánh sáng và nhiệt thì là mùa lạnh
- Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu đối nghịch nhau
 Ngày – đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ:
- Khi chuyển động, do trục TĐ nghiêng nên tùy vị trí của TĐ trên quỹ
đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

 Theo mùa:
- Ở BBC:
+ Từ 21/3  23/9: ngày dài hơn đêm
+ 22/6: thời điểm có ngày dài nhất
+ 23/9  22/12: đêm dài hơn ngày
+ 22/12: thời điểm có đêm dài nhất
- Ở NBC thì ngược lại
 Theo vĩ độ:
- Ở Xích đạo quanh năm ngày dài bằng đêm
- Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch
- Từ vòng cục (66o33’ Bắc hoặc Nam) đến cực (Bắc hoặc Nam) ngày
hoặc đêm dài 24 giờ thay đổi theo mùa
- Ở cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm

IV. Tỉ lệ bản đồ
1. Ý nghĩa
Cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với
kích thước thực của chúng trên thực tế

2. Dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ:
- Tỉ lệ số: là một phân số ln có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ
càng nhỏ và ngược lại.


- Tỉ lệ thước: Được vẽ dưới dạng một thước đã đo tính sẵn, mỗi đoạn
đều ghi số đo độ dài tương ướng trên thực địa.

3. Phân loại bản đồ theo tỉ lệ:
Có 3 loại


-

Tỉ lệ dưới 1:200 000 là bản đồ tỉ lệ lớn
Tỉ lệ từ 1:200 000 đến là bản đồ tỉ lệ trung bình
Tỉ lệ trên 1:1 000 000 là bản đồ tỉ lệ lớn
Cách rút gọn tỉ lệ bản đồ:
Từ (cm) đến (m): bỏ bớt 2 số 0
Từ (m) ra (km): bỏ bớt 3 số 0
Từ (cm) ra (km) bỏ bớt 5 số 0

B. ĐỊA LÝ 8
I.

Vị trí địa lý

1. Vị trí địa lý nước ta:
- Tọa độ địa lý trên đất liền:
+ Điểm cực Bắc: 23O23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
Hà Giang.
+ Điểm cực Nam: 8O34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà
Mau
+ Điểm cực Đông: 109O24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa
+ Điểm cực Tây: 102O09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé,
tỉnh Điện Biên
- Nằm ở khu vực ĐNÁ
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp TQ
+ Phía Tây: giáp Lào và Cam-pu-chia
+ Phía Đơng và Nam: giáp biển Đơng


2. Đặc điểm vị trí của nước ta về mặt tự nhiên:
-

Vị trí nội chí tuyến BBC
Vị trí nằm gần trung tâm khu vực ĐNÁ
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo
Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật


II. Phạm vi lãnh thổ:
Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng
đất, vùng biển và vùng trời

1. Vùng đất:
- Diện tích khoảng 331 212km2 (gồm đất liền và hải đảo)
- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam tới 15 vĩ tuyến
- Có đường biên giới với bộ ba nước TQ, Lào, Cam-pu-chia kéo dài
4600km
- Có đường bờ biển kéo dài 3260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới Hà
Tiên (Kiên Giang)
- Lãnh thổ hẹp ngang, nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình chưa đến
50km
- Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có 2
quần đảo ở ngồi xa trên biển Đơng là quần đảo Hồng Sa (Đà
Nẵng) và quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa)

2. Vùng biển
a. Đặc điểm chung:
- Diện tích, giới hạn:

+ Biển Đơng là biển lớn, diện tích 3 447 nghìn km2, tương đối kín,
nằm trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nhiệt
đới gió mùa.
+ Vùng biển nước ta là một phần của biển Đơng, diện tích khoảng
1 triệu km2, gồm 5 bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
+ Chế độ gió: mạnh hơn trên đất liền. Mùa đơng gió Đơng Bắc (từ
tháng 10 đến tháng 4 năm sau), mùa hạ gió Tây Nam (từ tháng 5
đến tháng 9)
+ Chế độ nhiệt: thay đổi theo mùa, mùa hạ mát hơn đất liền, mùa
đông ấm hơn trên đất liền, nhiệt độ trung bình năm trên 23OC.
+ Chế độ mưa: ít hơn trên đất liền, thường có sương mùa vào
cuối mùa đơng và đầu mùa hạ
+ Dòng biển: tương ứng với hai mùa gió, có vùng nước nổi và có
vùng nước chìm.
+ Thủy triều: có nhiều chế độ: nhật triều, bán nhật triều, thủy triều
khơng đều…
+ Độ muối trung bình 30-33o/oo


b. Tài ngun biển:
- Thuận lợi:
+ Có nhiều khống sản biển: dầu mỏ, khí đốt, muối… để phát triển
ngành khai thác thủy sản biển
+ Nguồn hải sản phong phú gồm 2000 lồi cá, 1000 lồi tơm để
phát triển ngành đánh bắt và ni trồng thủy sản.
+ Có nhiều vũng vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng để phát
triển ngành giao thơng vận tải biển
+ Có nhiều bãi biển phong cảnh đẹp (Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng

Tàu,…) để phát triển du lịch biển
- Khó khăn: có nhiều thiên tai: bão, sóng lớn, sạt lỡ biển, xâm nhập
mặn…

c. Mơi trường biển:
- Nhiều nơi đã bị ô nhiễm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản,
phát triển du lịch… do khai thác bừa bãi, rác thải, nước thải từ các
nhà máy, khu cơng nghiệp….
- Biện pháp: khai thác hợp lí tài ngun biển, tuyên truyền ý thức
người dân, không xả các chất thải xuống biển.

3. Vùng trời:
Vùng trời nước ta là khoảng không gian giới hạn độ cao bao trùm lên
lãnh thổ nước ta trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới,
trên biển là biên giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

III. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LÃNH THỔ VIỆT NAM
1. Giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất hơn 2 tỷ năm
Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. Vì: Ở giai đoạn
tiền Cambri lớp vỏ Trái đất chưa được hình thành rõ ràng và có rất
nhiều biến động, đây là giai đoạn sơ khai của lịch sử Trái Đất. Các đá
biến chất tuổi tiền Cambri làm nên những nền móng ban đầu của lãnh
thổ nước ta. Trên lãnh thổ nước ta lúc đó chỉ có các mảng nền cổ như:
Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, khối nhô Kon
Tum làm hạt nhân tạo thành những điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ
sau này.


Đặc điểm:

- Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ
Việt Nam: Các đá biến chất cổ nhất được phát hiện ở Kon Tum,
Hồng Liên Sơn có tuổi cách đây 2-3 tỷ năm. Và kết thúc cách đây
540 triệu năm.
- Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện
nay: chỉ diễn ra ở các vùng núi và đồ sộ nhất nước ta.
- Trong giai đoạn này các điều kiện cổ địa lý còn rất sơ khai và đơn
điệu: Lớp vỏ thạch quyển, khí quyển ban đầu cịn rất mỏng, thuỷ
quyển mới xuất hiện với sự tịch tụ các lớp nướctrên bề mặt. Sinh
vật bắt đầu xuất hiện ở dạng sơ khai và đơn điệu như: tảo, động vật
thân mềm…

2. Giai đoạn Cổ kiến tạo, tiếp nối giai đoạn Tiền Cambri, kéo dài
475 triệu năm
Là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh nước ta.
Vì:
- Trong giai đoạn này nhiều bộ phận lãnh thổ được nâng lên trong
các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini
thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc
đại Trung sinh hình thành các khu vực lãnh thổ nước ta.
- Giai đoạn này cũng cịn có các sụt võng, đứt gãy hình thành các
loại đá và các loại khoáng sản trên lãnh thổ nước ta.
- Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm nước ta giai đoạn này
được hình thành và phát triển thuận lợi
Đặc điểm:
- Diễn ra trong thời kỳ khá dài, tới 475 triệu năm: Giai đoạn cổ kiến
bắt đầu từ kỷ Cambri, cách đây 540 triệu năm, trải qua hai đại Cổ
sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kỷ Krêta, cách đây 65 triệu năm.
- Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát
triển tự nhiênnước ta: Trong giai đoạn này tại lãnh thổ nước ta hiện

nay có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích
và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo
núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi
Inđôxini và Kimêri
thuộc đại Trung sinh.
- Đất đá của giai đoạn này rất cổ, có cả các loại trầm tích (trầm tích
biển và trầm tích lục địa), macma và biến chất. Các đá trầm tích


biển phân bố rộng khắp trên lãnh thổ, đặc biệt đá vơi tuổi Đêvon và
Cacbon- Pecmi có nhiều ở miền Bắc. Các hoạt động uốn nếp và
nâng lên diễn ra ở nhiều nơi: trong đại Cổ sinh là các địa khối
thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum;
trong đại Trung sinh là các dãy núi có hướng Tây Bắc-Đông Nam ở
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, các dãy núi có hướng vịng cung ở Đơng
Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ. Kèm theo các hoạt động
uốn nếp tạo núi và sụt võng là các đứt gãy, động đất có các loại đá
macma xâm nhập và mac ma phun trào như granit, riôlit, anđêzit
cùng các khoáng quý như: đồng, sắt, thiếc, vàng , bạc, đá quý.
- Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta đã rất phát
triển: Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào
giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi mà dấu vết
để lại là các hóa đá san hơ tuổi Cổ sinh, các hóa đá than tuổi Trung
sinh cùng nhiều loài sinh vật cổ khác. Có thể nói về cơ bản đại bộ
phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc
giai đoạn cổ kiến tạo.

3. Giai đoạn Tân kiến tạo, giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình
thành và phát triển lãnh thổ nước ta, kéo dài tới ngày nay.
Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước

ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay:
- Diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự
nhiên nước ta (bắt đầu cách đây 65 triêụ năm và dẫn tiếp tục cho
đến ngày hôm nay).
- Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi AnpơHymalaya và những biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu:
+ Vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya có tác động đến lãnh thổ
nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, cho đến
ngày nay.
+ Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ-Hymalaya, trên lãnh
thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun
trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lắp các bồn trũng lục
địa
- Cũng vào giai đoạn này, đặc biệt trong kỷ Đệ Tứ, khí hậu Trái Đất
có những biến đổi lớn với những thời kỳ băng hà gây nên tình trạng
dao động lớn của mực nước biển. Đã có nhiều lần biển tiến và biển
lùi trên lãnh thổ nước ta mà dấu vết để lại là thềm biển, cồn cát, các
ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và các đảo ven bờ.


- Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đát
nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.
+ Ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo ở nước ta làm cho các
quá trình địa mạo như hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh,
hệ thống sông suối đã bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng
lớn, mà điển hình nhất là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ,
các khống sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu
mỏ, khí đốt, than nâu, bơxit.
+ Các điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong
quá trình tự nhiên như quá trình phong hóa và hình thành đất, trong
nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của

mạng lưới sơng ngịi và nước ngầm, sự phong phú và đa dạng của
thổ nhưỡng và giới sinh vật đã tạo nên diện mạo và sắc thái của
thiên nhiên nước ta ngày nay.

IV. Đặc điểm địa hình Việt Nam:
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam:
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ Việt Nam nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp.
- Núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình từ 1000-2000m
chiếm 14%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
- Tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông
- Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ bị đồi núi chia cắt thành
nhiều khu vực.

2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Hinh thành núi, đồi, đồng bằng và thềm lục địa.
- Hướng nghiêng địa hình: cap phía Tây Bắc thấp dần về phía Đơng
Nam
- Có 2 hướng núi chủ yếu là: Tây Bắc-Đơng Nam và vịng cung

3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tác động của khí hậu:
+ Phong hóa đá mạnh mẽ, làm xói mịn, cắt xẻ địa hình,…
+ Tạo địa hình Các-xtơ
+ Lớp đất và vỏ phong hóa dày, vụn bở
- Tác động của con người: nhiều địa hình nhân tạo: đê, cơng trình kiến
trúc.



V. Đặc điểm các khu vực địa hình:
1. Khu vực đồi núi
Khu vực

Giới hạn

Hướng
Cấu trúc địa hình
núi
Vịng
+ 4 cánh cung lớn, chụm
cung
lại ở Tam Đảo
+ Đồi núi thấp chiếm ưu
thế (nằm ở trung tâm)
+ Núi cao: thượng nguồn
sông Chảy.
+ Núi đá vơi đồ sộ: biên
giới Việt-Trung (Hà
Giang). Địa hình cácxtơ khá phổ biến tạo
nên nhiều cảnh quan
đẹp và hùng vĩ

Vùng núi
Đơng Bắc

Nằm ở tả ngạn
sơng Hồng


Vùng núi
Trường
Sơn Bắc

Từ phía Nam
sơng Cả tới dãy
Bạch Mã

Vùng núi
Tây Bắc

Nằm giữa sông
TB-ĐN
Hồng và sông Cả

Vùng núi và
cao ngun
Trường
Sơn Nam

Từ phía Nam dãy Vịng
Bạch Mã đến
cung
khối núi Nam
Trung Bộ

TB-ĐN

+ Là vùng núi thấp, có hai
sườn không đối xứng,

được nâng cao ở hai
đầu và thấp ở giữa.
+ Có dãy Bạch Mã đâm ra
biển
+ Địa hình cao và đồ sộ
nhất nước ta
+ Dãy Hồng Liên Sơn có
đỉnh Fansipan với độ
cao 3147,3 m là đỉnh
núi cao nhất Việt Nam.
+ Là vùng đồi núi thấp,
cao nguyên hùng vĩ, lớp
đất đỏ badan phủ trên
các cao nguyên.

2. Khu vực đồng bằng
-

Chiếm khoảng ¼ diện tích
Gồm: đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải
Có 2 đồng bằng lớn là ĐBSH (15,000km2) và ĐBSCL (40,000km2)
Các đồng bằng duyên hải trung bộ (15,000km2) bị chia thành nhiều
đồng bằng nhỏ hẹp, kém phì nhiêu


Khu vực
ĐBSH

Diện tích
15,000km2


+
+
+
+

ĐBSCL

40,000km2

+
+
+
+

ĐBDHMT

15,000km2

+
+

+

Đặc điểm
Được bồi tụ từ phù sa của hệ thống sơng
Hồng và sơng Thái Bình.
Cao ở rìa phía Tây và TB thấp dần ra biển
Hệ thống đê dài 2700km để ngăn lũ 
chia đồng bằng thành nhiều ô trũng

Đất bạc màu do không được bồi tụ
thường xuyên, ô trũng ngập nước; ngoài
đê được bồi tụ hàng năm
Được bồi tụ phù sa từ hệ thống sông Tiền
và sông Hậu
Thấp, bằng phẳng nhất cả nước.
Mạng lưới sông ngồi kênh rạch chằng chịt
 Chia cắt đồng bằng
2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, phèn
(do địa hình thấp, 3 mặt giáp biển)
Đất nghèo phù sa, nhiều cát
Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều
đồng bằng nhỏ (do các nhánh núi lan sát
ra biển)
Có một số đồng bằng được mở rộng

3. Địa hình bở biển và thềm lục địa
- Bờ biển nước ta dài 3260km. Có 2 dạng bờ biển: bồi tụ (Bắc Bộ và
Trung Bộ) và mài mịn (Trung Bộ). Có giá trị nuôi trồng thủy sản, xây
dựng cảng biển, du lịch…
- Thềm lục địa mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, độ sâu khơng
q 100m. Có nhiều dầu mỏ

VI. KHÍ HẬU:
1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam:
Có 2 đặc điểm:
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
- Tính nhiệt đới:
+ Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào, số giờ nắng nhiều
từ 1400-3000 giờ trong năm

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21OC, tăng dần từ Bắc vào Nam
- Tính gió mùa:
+ Mùa hạ: gió Tây Nam nóng, ẩm, mưa nhiều (từ tháng 5 đến
tháng 10)


+ Mùa đơng: gió Đơng Bắc lạnh và khơ (từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau)
- Tính ẩm: lượng mưa lớn từ 1500-2000mm/năm. Độ ẩm khơng khí rất
cao trên 80%
b. Tính chất đa dạng và thất thường:
- Tính đa dạng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta khơng
thuần nhất trên tồn quốc, phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian và
thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ
rệt.
+ Miền khí hậu phía Bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra có mùa đơng lạnh
+ Miền khí hậu phía Nam: từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo.
+ Vùng biển Việt Nam: nhiệt đới gió mùa hải dương
- Tính thất thường: năm mưa sớm, năm mưa muộn, bão, lũ… ảnh
hưởng đến sinh hoạt và sản xuất.

2. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta:
a. Mùa gió Đơng Bắc (từ tháng 114):
Khí tượng ba miền có sự khác nhau:
- Miền Bắc: lạnh, khơ, ít mưa, cuối mùa có mưa phùn.
- Miền Trung: lạnh, ẩm, có mưa rào
- Miền Nam: nóng, khơ, ít mưa.
-


-

b. Mùa gió Tây Nam:
Nhiệt độ cả nước cao trên 25OC
Có lượng mưa nhiều, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm
Diễn biến khí tượng ba miền có sự khác nhau:
+ Miền Bắc và miền Nam nóng ẩm mưa nhiều.
+ Miền Trung nóng, khơ, ít mưa
Một số dạng thời tiết đặc biệt: mưa ngâu ở miền Bắc, bão, lũ…

3. Những thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là kiểu khí hậu rất thuận lợi trong việc
phát triển ngành trồng trọt cây nhiệt đới, đặc biệt là cây lương thực
(lúa nước là chủ yếu).
- Lượng mưa quanh năm cao nên cung cấp đủ nguồn nước để sản
xuất và phục vụ đời sống.
- Lượng nhiệt quanh năm cao nên cung cấp đủ sức sưởi ấm và được
sử dụng để phát triển ngành năng lượng mặt trời.


-

b. Khó khăn:
Có nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn hán, gió phơn…
Đất bị xói mịn
Sâu bệnh phát triển cao
Khí hậu có nhiều diễn biến phức tạp gây ra hậu quả lớn.

VII. Các miền tự nhiên

Miền
Yếu

Miền Bắc và
Đông Bắc Bắc
Bộ

Miền Tây Bắc

Miền Nam
Trung Bộ và Nam
và Bắc Trung Bộ
Bộ

tố

Vị trí
địa lí

- Nằm sát chí - Thuộc hữu ngạn - Từ Đà Nẳng 
tuyến Bắc và sông Hồng, từ Lai Cà Mau, chiếm
nhiệt đới Hoa Châu đến Thừa diện tích lớn .
Nam
Thiên-Huế
- Chịu ảnh hưởng
Chịu
ảnh - Chịu ảnh hưởng của gió tây nam và
hưởng trực tiếp của gió nóng tây nam tín phong đơng bắc
của nhiều đợt gió vào mùa hạ
mùa đơng bắc

lạnh và khô.

- Miền nền cổ núi - Miền địa máng, núi - Miền nền cổ, núi
thấp, hướng vòng cao hướng Tây Bắc - và cao ngun
cung là chính
Đơng Nam là chính
hình khối, nhiều
hướng.
- Địa hình phần - Địa hình cao nhất
lớn là đồi núi thấp nước ta: đây là vùng - Trường Sơn
với nhiều cánh núi non trùng đẹp, Nam là khu vực
cung núimở rộng nhiều núi cao, thung núi, cao ngun
Địa
về phía Bắc và lũng sâu (Hồng Liên rộng lớn được hình
chất,
quy tụ ở Tam Đảo Sơn
với
đỉnh thành trên nền cổ
địa hình - Đồng bằng Phanxipăng 3143m Kontum
Pu-đen-Đinh…),
sơng Hồng
- Nhiều đỉnh cao
nhiều dãy núi đâm ra
trên 2000m: Ngọc
- Đảo và quần sát biển như Hoành
Linh 2598m, Vọng
đảo trong vịnh Sơn, Bạch Mã…)
Phu 2051m…
Bắc Bộ.
- Đ.bằng ven biển

nhỏ hẹp bị chia cắt


thành nhiều ô nhỏ. - Các cao nguyên
Lớn nhất là đ.bằng xếp tàng có phủ
Thanh-Nghệ
badan
- Phía Nam là
đồng bằng Nam bộ
rộng lớn
- Tc nhiệt đới bị
giảm sút mạnh,
mùa đông lạnh và
kéo dài nhất
nước.

Khí
hậu,
thuỷ
văn

- Mùa đơng đến
sớm và kết thúc
muộn. To có thể
xuống 00C ở
miền núi và dưới
50C ở đồng bằng
.
- Mùa hạ nóng
ẩm và mưa nhiều.

Có mưa ngâu vào
giữa hạ.
- Nhiều sơng
ngịi, hệ thống
sơng Hồng và
sơng Thái bình,
hướng chảy TBĐN và vịng cung.
Có 2 mùa nước
rõ rệt

Đất,
sinh vật

- Khí hậu đặc biệt do - Miền nhiệt đới
tác đông của địa gió mùa nóng
hình: mùa đơng đến quanh năm, có
muộn và kết thúc mùa khô sâu sắc
sớm
- Nhiệt độ trung
- Mùa hạ gió tây bình năm từ 25nam vượt qua các 270C
dãy núi cao ở biên
- Mùa khô kéo dài
giới Việt -Lào bị biến
6 tháng dễ gây hạn
tính trở nên nóng và
hán và cháy rừng
khơ
ảnh
hưởng
mạnh đến chế độ - Gió tín phong

đơng bắc và gió tây
mưa của miền .
nam nóng ẩm thổi
- Sơng ngịi ngắn,
thường xun
dốc, lũ lên nhanh và
đột ngột. Theo sát
mùa mưa, mùa lũ
chậm dần từ Bắc vào
Nam.

Đất feralit ở vùng Đất feralit và đất - Đất badan ở Tây
đồi núi, vùng đồng badan ở vùng đồi núi, nguyên, đồng bằng
bằng có đất phù sa vùng đồng bằng có đất có đất phù sa, đặc
phù sa
biệt là đồng bằng
Nam Bộ


Bảo vệ
môi
trường

- Chống rét đậm, - Bảo vệ rừng đầu - Bảo vệ rừng, hạn
rét hại, hạn, bão
nguồn tại các sườn núi chế ơ nhiễm nước
cao và dốc.
của các dịng sơng
- Xói mịn đất,
trồng cây gây rừng - Chủ động phịng - Chống bão, lũ, hạn

chống thiên tai.
vào mùa khơ
- Chống mặn, phèn,
cháy rừng

VIII.

Đặc điểm sơng ngịi

1. Đặc điểm chung
* Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
- Do lượng mưa TB trên lãnh thổ nước ta lớn trên 1500mm/năm. Nên mạng
lưới S/ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Theo thống
kê, nước ta có tới 2360 con sơng dài trên 10km, trong đó 93% là các sông
nhỏ và ngắn (DT lưu vực dưới 500km2).
- Tuy nhiên các sông ở nước ta phần lớn là những sông nhỏ, ngắn và dốc.
Lãnh thổ đất liền kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang, phía Đơng giáp
biển, phía tây phần lớn là núi, nơi bắt nguồn của nhiều sông nên đại bộ phận
sơng ngịi nước ta nhỏ, ngắn và dốc. Riêng Bắc Bộ và Nam Bộ có chiều
ngang rộng hơn nên có một số sơng lớn.
* Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là TB – ĐN và hướng vịng
cung.
- Địa hình cao về phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đơng Nam, các dãy núi
có hai hướng chính là tây bắc đơng nam và hướng vịng cung.
- Các sơng điển hình cho hướng TB – ĐN: S Hồng, S Đà, S Tiền, S Hậu…Các
sông chảy theo hướng vịng cung: S Cầu, S Lơ, S Thương, S Gâm, S lục
Nam
* Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Chế độ nước của sơng ngịi phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu.
Khí hậu nước ta chia làm hai mùa, một mùa mưa và một mùa khơ khác

nhau. Mùa lũ trùng với mùa gió tây nam -mùa hạ có lượng mưa lớn chiếm
80% lượng mưa cả năm.
- Tuy nhiên sự phân bố lượng mưa không đồng nhất trên cả nước nên mùa lũ
và mùa cạn của sơng ngịi có sự khác nhau giữa các miền: Ở BBộ và Nam


Bộ lũ về mùa hạ, cạn về mùa đông. Riêng ở Trung Bộ lũ về mùa đông từ
tháng 9-12 do mùa này nhiều mưa.
* Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Hàng năm sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng triệu tấn
phù sa.
- Bình qn mỗi mét khối nước sơng có 223 gam cát bùn và chất hoà tan
khác. Tổng lượng phù sa trơi theo dịng nước tới trên 200triệu tấn/năm
- Do khí hậu nhiệt đới ẩm làm cho các chất hữu cơ phân huỷ nhanh, lượng mưa
lớn tập trung theo mùa.

2. Giá trị của sơng ngịi
- Tạo ra các châu thổ màu mỡ ( châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long…), q
trình bồi đắp vẫn cịn tiếp diễn ở nhiều vùng cửa sông, ven biển và trong nội
địa.
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
- Phát triển giao thông đường thuỷ, du lịch ( sông Hồng, sông Cửu Long…)
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
- Xây dựng các cơng trình thuỷ điện: Hồ Bình trên sông Đà, YaLy trên sông
Sê San, Trị An trên sông Đồng Nai…

C. ĐỊA LÝ 9:
Dân cư
I.


Dân số và gia tăng dân số:

1. Đặc điểm dân số:
- Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc
+ Dân số hiện nay khoảng 100tr người (đứng thứ 3 khu vực Đông
Nam Á, thứ 15 trên thế giới)
+ Có 54 dân tộc
- Dân số tăng nhanh: từ những năm 50 của thế kỉ XX, nước ta có hiện
tượng bùng nổ dân số. Nhờ thực hiện tốt chính sách KHHGĐ nên
TLGTDS giảm nhưng dân số vẫn cịn tăng nhanh
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, số người bước vào độ tuổi sinh đẻ
cao

2. Nguyên nhân dẫn đến dân số nước ta đông:
- Do nước ta tiến bộ về y tế, kinh tế phát triển, đời sống người dân
được cải thiện.


- Nền sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động.
- Tư tưởng phong kiến, quan niệm lạc hậu như “con đàn cháu đống”,
“nối dỗi tông đường”
- Cơ cấu dân số nước ta trẻ, số người bước vào độ tuổi sinh đẻ cao.
- Trình độ dân trí và đời sống của một số bộ phận người dân còn
thấp, chưa nhận thức được vai trị của cơng tác dân số kế hoạch
hóa gia đình dẫn đến sinh đẻ nhiều (nơng thơn và miền núi)

3. Thuận lợi khi dân số đông:
- Dân đông tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Dân số tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ tạo nguồn dự trữ lao động
dồi dào


4. Khó khăn khi dân số đông:
- Gây bùng nổ dân số
- Kinh tế chậm phát triển, chất lượng cuộc sống thấp
- Tạo sức ép lớn đến giải quyết việc làm, ổn định xã hội, giáo dục, y
tế… ‘
- Đối với tài nguyên môi trường: suy giảm các nguồn tài nguyên, ô
nhiễm mơi trường, khơng gian cư trú chật hẹp…
- Khó giải quyết việc làm trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển.
- Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến quan hệ tích lũy và tiêu dùng
(mâu thuẫn cung-cầu)
- Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm
- GDP đầu người thấp, chất lượng cuộc sống không được nâng cao,
các vấn đề về y tế, giáo dục, văn hóa, cơ sở hạ tầng còn thấp.

5. Giải pháp:
- Thực hiện tốt chính sách DSKHHGĐ và phát triển qui mơ dân số
hợp lí

6. Thế nào là cơ cấu dân số vàng? Những cơ hội và thách thức
đặt ra khi nước ta bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng là
gì? Nêu một số giải pháp giải quyết vấn đề?
- Cơ cấu dân số vàng là giai đoạn dư lợi của dân số, nghĩa là số
người trong độ tuổi lao động cao gấp 2 lần so với số người trong độ
tuổi phụ thuộc (hay khi tỉ lệ phụ thuộc nhỏ hơn 50%, hay nói cách
khác cứ 2 người trong độ tuổi lao động gánh 1 người trong độ tuổi
phụ thuộc)


 Thế mạnh:

- Là cơ hội để cải thiện sức khỏe, sử dụng nguồn lao động dồi dào
cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục,
việc làm trong tương lai. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và tiếp tục
tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế.
- Mặt khác, dân số dưới 15 tuổi giảm mạnh góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc y tế cho trẻ em, cải thiện chất lượng sức khỏe dân
số tương lai
 Thách thức:

- Trở thảnh gánh nặng cho xã hội, lực lượng lao động đông về số
lượng nhưng chất lượng lao động chưa cao, thiếu hụt nghiêm trọng
lao động có tay nghề, tỷ lệ thất nghiệp cao.
- Chất lượng giáo dục, đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được
yêu cầu thị trường lao động.
- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao, gia tăng tình trạng thiếu việc
làm cho thanh niên. tỷ lệ thanh niên di cư tăng nhanh, nhưng các
chính sách lao động, việc làm và cách dịch vụ xã hội chưa được điều
chỉnh kịp thời
 Giải pháp:

- Tiếp tục duy trì mức sinh hợp lý nhằm kéo dài thời gian cơ cấu dân
-

số vàng, làm chậm q trình “già hóa dân số”
Tăng cơ hội việc làm, đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo theo nhu cầu thị trường
lao động
Đẩy mạnh công tác thông tin và dự báo cung-cầu nhân lực từng
nghề, ngành

Xây dựng và hồn thiện hệ thống các chính sách sử dụng lao động,
chính sách đãi ngộ lao động

II. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
1. Phân bố dân cư:
Dân cư nước ta phân bố không đều và chưa hợp lý theo lãnh thổ:
- Đồng bằng, ven biển và các đô thị đông đúc (75% dân số) mật độ
dân số cao (Dẫn chứng)
- Miền núi và cao nguyên (25% dân số) mật độ dân số thấp (Dẫn
chứng).
- Phân bố không đều giữa các đồng bằng (Dẫn chứng).


- Phân bố cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
+ Thành thị: 34,4 % (2019)
+ Nông thôn: 65,6 % (2019)

2. Nguyên nhân:
- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, giao thông (nơi thuận lợi có
dân số đơng)
- Do lịch sử khai thác lãnh thổ (vùng khai thác sớm có dân cư đơng
như ĐBSH)
- Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác tài nguyên thiên
nhiên (nơi có kinh tế phát triển và khả năng khai thác tài nguyên thiên
nhiên thuận lợi thì đông dân

3. Hậu quả:
Sự phân bố dân cư chưa hợp lí gây khó khăn trong việc sử dụng hợp lí
nguồn lao động và khai thác tài nguyên của mỗi vùng.


4. Biện pháp:
- Chuyển dân cư từ ĐBSH, DHNTB về Tây Bắc và Tây Nguyên
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Phát triển kinh tế, xã hội tạo công việc cho người dân, hạn chế di dân
tự do
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng, trong phạm vi cả
nước.
- Phát triển KT-XH-VH ở miền núi
- Hợp tác quốc tế để xuất khẩu lao động.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn và thành thị.
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, dạy nghề.
- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở
trường phổ thơng.

5. Đặc điểm đơ thị hóa:
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (34,4% năm 2019)
- Qúa trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng, thể hiện
ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị
về các vùng nơng thơn. Tuy nhiên, trình độ đơ thị hóa cịn thấp (cơ sở
hạ tầng vẫn cịn ở mức thấp so với thế giới.
- Phần lớn các đô thị ở nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập
trung ở vùng ven biển và đồng bằng


III. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.
1. Nguồn lao động:
- Mặt mạnh:
+ Dồi dào và tăng nhanh, bình qn mỗi năm tăng thêm một triệu lao
động.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất NLNN, thủ cơng nghiệp

+ Có khả năng tiếp thu KH-KT
+ Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao
- Hạn chế:
+ Hạn chế về thể lực và trình độ chun mơn.
+ Tác phong cơng nghiệp và kỉ luật lao động còn hạn chế, năng suất
lao động thấp.
+ Lực lượng lao động phân bố không đều, tập trung nhiều ở nông
thôn.
+ Cơ cấu lao động chuyển dịch cịn chậm, lao động trong nơng
nghiệp cịn chiếm ưu thế
- Giải pháp:
+ Phân bố lại lao động và dân cư
+ Mở các trường đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề và đa dạng các
loại hình đào tạo… Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông.
+ Quy định chặc chẽ về thời gian làm việc.
+ Rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng hợp lí

2. Câu hỏi thường gặp về lao động nước ta
 Nhận xét về nguồn lao động nước ta:
- Thang điểm quốc tế chấm 3,79đ, do nguồn nhân lực chưa qua đào
tạo chiếm tỉ lệ cao (78,8% năm 2002), trình độ ngoại ngữ thấp, khả
năng thích ứng với cơng nghệ thơng tin cịn kém.
- Hạn chế về thể lực và sức khỏe
 Vì sao nước ta có nguồn lao động dồi dào?
- Nước ta có dân số đơng (dân số hiện nay khoảng 100tr người), nên
số dân hàng năm gia tăng lớn.
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, số người dưới và trong độ tuổi lao
động chiếm tỉ lệ lớn.
- Tốc độ gia tăng dân số cịn nhanh, tốc độ gia tăng nguồn lao động
ln ở mức cao. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.

 Vì sao giải quyết việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ? Nêu
giải pháp?


- Vì :
+ Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển
đã tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.
+ Khu vực nông thôn: thiếu việc làm, tỉ lệ thời gian làm việc được sử
dụng của lao động 77.7% (2003) . Nguyên nhân : do đặc điểm mùa
vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nơng
thơn cịn hạn chế .
+ Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao
- Giải pháp :
+ Phân bố lại lao động và dân cư(Chuyển dân cư từ ĐBSH, DHNTB
lên Tây Bắc và Tây Nguyên
+ Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
+ Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị. Chú ý các
hoạt động CN vừa và nhỏ để thu hút lao động
+ Đa dạng các loại hình đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề… Lập các
trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở trường phổ
thơng.
+ Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao động sang các
nước công nghiệp tiên tiến.

Kinh tế
I.

Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.

Từ tháng 12/1986 đến nay nước ta triển khai công cuộc đổi mới đất

nước

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tê:
Đây là nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế, thể hiện ở 3 mặt
sau:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực NLNN, tăng tỉ
trọng khu vực CN-XD, khu vực DV chiếm tỉ trọng cao nhưng xu
hướng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh
trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung CN, DV, tạo nên các
vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là
khu vực nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần


2. Những thành tựu và thách thức
 Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, trong
cơng nghiệp hình thành một số ngành trọng điểm
- Thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư nước ngoài.
- Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu
 Khó khăn:
- Sự phân hóa giàu nghèo, ở miền núi còn các xã nghèo.
- Tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm
- Vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa ,giáo dục, y
tế…vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
- Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực, những thách
thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA, gia nhập WTO…


II. Nông nghiệp:
1. Ngành trồng trọt:
- Đặc điểm chung: phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt
vẫn là ngành chính.
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây trồng chính.
+ Diện tích, năng suất, sản lượng lúa bình qn đầu đầu người
không ngừng tăng.
+ Hiện nay xu hướng cây lương thực giảm, cây công nghiệp và cây
ăn quả phát triển khá mạnh.
+ Có nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, trái cây.
+ Là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
a. Cây lương thực:
- Gồm lúa, ngô, khoai , sắn. Lúa là cây trồng chính đáp ứng nhu cầu
trong nước và xuất khẩu.
- Diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng lương thực bình qn
đầu người khơng ngừng tăng.
- Cây lúa được trồng chủ yếu: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng
sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải, đồng bằng giữa núi.
- Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng là hai vùng trọng
điểm lúa lớn nhất nước.


×