Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.28 KB, 3 trang )
Thị trường tổ chức khác với thị trường tiêu dùng ở một số đặc điểm như:
• Ít người mua hơn: người làm marketing cho thị trường tổ chức thường làm
việc vs ít khách hàng hơn so với người làm marketing cho thị trường tiêu
dùng.
• Người mua lớn hơn: khách hàng tổ chức ít nhưng lại là những khách hàng
lớn. Chẳng hạn trong ngành công nghiệp sản xuất máy bay.
• Mối quan hệ khách hàng – nhà cung cấp chặt chẽ: vì có ít khách hàng và mỗi
khách hàng đều quan trọng và sức mạnh của KH lớn nên các nhà cung ứng
thường mong muốn đáp ứng theo nhu cầu của KH bằng những cung ứng
được thiết kế theo nhu cầu của họ. Đôi khi KH đòi hỏi người bán thay đổi
năng lực và cách làm.Trong những năm vừa qua, mối quan hệ giữa KH và
nhà cung ứng đang thay đổi từ quan hệ đối đầu thẳng thắn sang quan hệ gần
gũi và thân thiết.
• KH tập trung về mặt địa lý: do đặc thù của một số vùng địa lý ở đó tập trung
sự phát triển về kinh tế hoặc nguồn tài nguyên nên KH của THỊ TRƯỜNG
tổ chức thường tập trung về mặt địa lý hơn so với KH của THỊ TRƯỜNG
tiêu dùng. Sự tập trung này giúp nhà cung ứng giảm được chi phí.
• Nhu cầu phái sinh: : Intel đã có những chương trình quảng cáo về con chíp
của Intel và thông qua đó nhu cầu của KH tiêu dùng đối vs máy tính sử dụng
con chíp của Intel gia tăng và như vậy Intel và KH tổ chức của nó là các
công ty sản xuất máy tính đều có lợi vì đã kích thích được nhu cầu đối vs
máy tính sử dụng con chíp Intel trong thị trường tiêu dùng là cái đích phục
vụ cuối cùng của cả Intel và các KH tổ chức.
• Nhu cầu biến động:
• Nhu cầu co dãn
• Mua hàng chuyên nghiệp
• Mời gọi các nhà cung ứng
• Mua hàng trực tiếp: KH tổ chức thường mua hàng trực tiếp từ các nhà sx
thay vì thông qua trung gian, đặc biệt là những HH có tính năng kỹ thuật
phức tạp or đắt tiền.
• Tương hỗ: KH tổ chức thường lựa chọn những nhà cung ứng mua hàng của