Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Môi trường kinh doanh công ty vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.4 KB, 7 trang )

BÀI THỰC HÀNH VỀ CƠNG TY VINAMILK
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Vinamilk
Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi
ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam. Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực
phẩm miền Nam.
Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công
nghiệp thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I.
Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi
tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty
chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa.
Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để
phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn. Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy
của công ty lên con số 4. Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển
để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc.
Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Việc liên doanh này đã giúp cơng ty thành công xâm
nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất.
Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Cơng nghiệp Trà Nóc.
Vào tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ.
Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Mã giao dịch trên sàn chứng khốn Việt của cơng ty là: VNM. Cũng trong năm đó, Cơng
ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2004, cơng ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều
lệ lên 1,590 tỷ đồng. Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các
đối tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình Định. Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã
khánh thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An.
Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán
TP.HCM . Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm
giữ 50,01% vốn điều lệ của Cơng ty. Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo
thương hiệu công ty.



Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà
máy và nhiều trang trại ni bị sữa tại Nghệ An, Tun Quang. Năm 2012, công ty tiếp
tục tiến hành thay đổi logo của thương hiệu.
Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa nước và
sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD. Năm 2011, đưa nhà
máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD.
Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngồi, đó là nhà máy Sữa
Angkormilk ở Campuchia. Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk
Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.

2. Danh mục sản phẩm của công ty Vinamilk
Cho đến thời điểm hiện tại, Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản
phẩm khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể như sau:
Sữa nước với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu.
Sữa chua với các nhãn hiệu: SuSu, Probi. ProBeauty
Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus, Optimum Gold, bột
dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
Sữa đặc: Ngơi sao Phương Nam, Ơng Thọ.
Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc
Kem Oze, phơ mai Bị Đeo Nơ.
Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu
nành GoldSoy.

3. Phân tích mơi trường kinh doanh của Vinamilk
3.1.

Môi trường vi mô

3.1.1. Cơ cấu tổ chức công ty

Người quản trị marketing phải kết hợp chặt chẽ các đơn vị khác của cơng ty:
+ Phịng tài chính ln quan tâm tới nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần thiết để
thực hiện các kế hoạch marketing.
+Phòng sản xuất và phát triển sản phẩm: nghiên cứu ra những dòng sản phẩm chất
lượng và phương pháp sản xuất có hiệu quả.


+Phịng cung cấp ngun vật liệu : tìm kiếm và phát triển những nguyên liệu có thể
làm nên sản phẩm có chất lượng và hương vị mới lạ nhất.
+Phịng tài chính theo dõi thu chi, giúp cho phịng marketing có thể nắm được tình
hình thực hiện những mục tiêu đã đề ra.
+Chuỗi cung ứng nghiên cứu khâu vận chuyển đến sản phẩm đến thị trường tiêu thụ
và đến tay người tiêu dung.
Hoạt động của tất cả bộ phận này dù thế này hay thế khác đều ảnh hưởng đến
những kế hoạch và hoạt động của phòng marketing.
3.1.2. Nhà cung cấp
Nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn định đặc biệt quan trọng đối với
công việc kinh doanh của công ty Vinamilk. Do vậy, công ty đã xây dựng các quan hệ
bền vững với các nhà cung cấp thông qua chính sách đánh giá của cơng ty, hỗ trợ tài
chính cho nơng dân để mua bị sữa và mua sữa có chất lượng tốt với giá cao.
Cơng ty đã kết hợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa
nguyên liệu được mua từ nguồn sản xuất trong nước. Vinamilk thu mua gần 130 ngàn
tấn, lượng sữa tươi thu mua vào được Vinamilk sử dụng chủ yếu để sản xuất sữa tươi các
loại, chiếm 80%. Phần còn lại được phối hợp đưa vào các sản phẩm khác.
Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến lược gần nơng trại bị sữa, cho
phép duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các nhà cung cấp. Hiện nay, công ty TNHH một
thành viên Bò Sữa Việt Nam trực thuộc Vinamilk đang quản lý 5 trang trại chăn ni bị
sữa với quy mơ lớn, hiện đại ở Tuyên Quang, Bình Định, Nghệ An, Lâm Đồng và Thanh
Hóa. Tổng đàn bị của 5 trang trại hiện nay là 4.064 con với tổng sản lượng sữa tươi
10.000 tấn/năm.

Đồng thời tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi và
chất lượng tốt. Vinamilk đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có
thiết bị bảo quản sữa tươi
3.1.3. Khách hàng
Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa tại Việt Nam tăng trưởng ổn định. Cùng với sự
phát triển của nền kinh tế, người tiêu dùng cũng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và sử
dụng các sản phẩm nhiều hơn, đặc biệt là sữa bột, sữa nước và sữa chua. Theo báo cáo
của TNS Worldpanel Việt Nam về thị trường sữa Việt Nam năm 2007, sữa bột chiếm
51% giá trị thị trường sữa, sữa tươi chiếm 25%, sữa chua ăn và sữa nước cũng chiếm 7%


giá trị thị trường, còn lại là tất cả các sản phẩm sữa khác. Sữa bột cũng là phân khúc phát
triển nhanh nhất, theo sát sau đó là sữa tươi.
Bên cạnh các yếu tố cấu thành giá sản phẩm như giá sữa ngun liệu, chi phí sản
xuất, đóng gói, lợi nhuận của nhà chế biến, phân phối bán lẻ, các chính sách thuế… thì
thị hiếu, tâm lý gắn liền giữa giá bán với chất lượng sản phâm, xu hướng chọn mua loại
đắt nhất có thể của người tiêu dùng Việt Nam cũng góp phần làm tăng giá sản phẩm sữa.
Người tiêu dùng khi quyết định mua sữa, họ sẽ đứng trước sự lựa chọn và luôn tự đặt câu
hỏi : loại sữa nào tốt, loại nào đảm bảo, giá nào thì phù hợp, nên mua sữa nội hay
ngoại,..? Vì vậy, khi định giá bán Vinanmilk phải tìm hiểu và phân tích kỹ lưỡng về
khách hàng mục tiêu của sản phẩm, đảm bảo sự thích ứng giữa giá cả sản phẩm và khả
năng chấp nhận của khách hàng, ngoài ra cần tính tốn những tác động vào tâm lý và
phản ứng của khách hàng.
3.1.4. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp : là những ngành đã và đang họa động trong ngành, có
ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Với những đặc điểm hấp dẫn của ngành, thị trường sữa đang trở nên đông đúc hơn
và cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Hiện nay có khoảng hơn 50 công ty sữa ở Việt
Nam, phần lớn là các công ty vừa và nhỏ. Các nhà sản xuất qiu mô lớn gồm Vinamilk,
Duct Lady Việt Nam, Nestle Việt Nam, Nutifood, F&N Việt Nam và Hanoimilk. Tuy

nhiên thị trường rất tập trung và 60% thị phần thuộc về 2 nhà sản xuất lớn nhất là
Vinamilk và Dutch Lady, với thị phần tương ứng là 36% và 24 %. Các sản phẩm nhập
khẩu chiếm 22% và phần còn lại bao gồm Nestle, Nutifood, F&N, Sữa Hà Nội, Long
Thành, Mộc Châu, Tân Việt Xuân 18%.
Các sản phẩm thay thế
Mặt hàng sữa hiện nay chưa có sản phẩm thay thế. Tuy nhiên, nếu xét rộng ra nhu
cầu của người tiêu dùng, sản phẩm sữa có thể cạnh tranh với nhiều mặt hàng chăm sóc
sức khỏe khác như nước giải khát… Do vậy ngánh sữa ít chịu rủi ro từ các sản phẩm thay
thế
Đe dọa từ các ra nhập mới.
Đặc điểm ngành sữa là tăng trưởng ổn định, lợi nhuận cao, thị phần tương đối ổn
định, để gia nhập ngành các công ty mới phải có tiềm lực vốn và năng lực đủ mạnh để
vượt qua các rào cản gia nhập ngành bước vào kinh doanh sữa. Các rào cản gia nhập


ngành: kỹ thuật, vốn, nguyên liệu, các yếu tố thương mại, khách hàng, thương hiệu, kênh
phân phối…
3.2.

Môi trường vĩ mô

3.2.1. Chính trị
Mở rộng thị trường, cũng như sự thu hút của các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp
cận các công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất của
Vinamilk.Nền chính trị của Việt Nam tương đối ổn định, chính sách giảm thuế nhập khẩu
xuống 0% tạo sự an tâm cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, hỗ trợ hoc hỏi kinh
nghiêm và phát triển. Hệ thống các chính sách, luật pháp về tiêu dùng, bình ổn giá sữa đã
bước đau hồn thiện.
Việc quản lí giá cả thị trường của cơ quan nhà nước vẫn cịn lỏng lẻo. Q trình
thực thi luật cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa thực sự

hiệu quả. Kiểm định sữa vẫn còn lỏng lẻo, mới chỉ dừng lại ở kiểm tra an toàn thực
phẩm, mà chưa kiểm soát được hàm lượng chất gây khó khăn cho doanh nghiệp sữa
3.2.2. Kinh tế
Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt là khi Việt
Nam gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội cho nhiều doanh nghiệp làm ăn hợp tác với
các đối tác nước ngồi trong đó có sữa. Giá sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng tăng
cao, tạo điều kiện cạnh tranh về giá cho các doanh nghiệp sữa Việt Nam, tiến tới mở rộng
thị trường ra nước ngoài. Đồng thời các doanh nghiệp sữa trong nước có điều kiện tiếp
xúc với những cơng nghệ mới, tiên tiến hơn, cùng cơ hội không ngừng nâng cao và hồn
thiện chính mình trong mơi trường cạnh tranh
Tuy có khả năng cạnh tranh về giá nhưng các doanh nghiệp sữa Việt Nam gặp khó
khăn trong chất lượng sản phẩm với các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều người tiêu dùng
Việt Nam chấp nhận mức giá đắt hơn trên 200% đẻ sư dụng sữa nhập ngoại.
3.2.3. Văn hóa – xã hội
Số dân đông, tốc độ tăng nhanh-1,2%, xu hướng tiêu dùng hàng nội địa tăng cao =>
là một thị trường tiềm năng, phát triển. Theo Bộ công thương, đến năm 2015, thị trường
nội địa tiêu dùng khoảng 1.3 tỷ lit sản phẩm sữa dạng nước, tương đương 15 lít/
người/năm.
Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao => hướng tới những sản phẩm giải khát
và dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, có tác dung làm đẹp. Năm 2013, thị trường sữa nước
ước đạt 670.000 tấn, tương đương 18.000 tỉ đồng và dự tính đạt hơn 1.000 tấn, tương


đương 34.000 tỉ đồng vào năm 2017. Thị trường sữa bột năm 2013 cũng đạt 70.000 tấn,
tương đương 28.000 tỉ đồng và sẽ tăng lên mức 90.000 tấn (tương đương 48.000 tỉ đồng)
vào năm 2017. Với những dự báo khả quan này, hàng loạt doanh nghiệp sữa đã đầu tư
xây dựng nhà máy, mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu thị trường.
3.2.4. Công nghệ
Sử dụng công nghệ sản xuất và đóng gói hiện đại tại tất cả các nhà máy, nhập khẩu
công nghệ cao. Sử dụng các dây chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc tế. Vinamlik đã mạnh

dạn đầu tư hai siêu nhà máy chế biến sữa được xem là lớn nhất châu Á, điều đó góp phần
làm chất lượng sản phẩm của Vinamilk được nâng cao
3.2.5. Tự nhiên
Khí hậu Việt Nam mang điều kiện gió mùa nịng ẩm, nhưng có những vùng khí hậu
ơn đới như Tun Quang, Lâm Đồng, Ba Vì,… đặc biệt thích hợp trồng cỏ cho chất
lượng cao, chăn ni bị sữa năng suất. Trong bối cảnh dịch Covid, hoạt động sản xuất
kinh doanh của Vinamilk đã bị ảnh hưởng khá nặng nề. Ngành sữa đã tăng trưởng âm 6%
trong năm 2020 khi mà cả nước có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch
COVID-19 và thu nhập bình quân của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019. Tuy
nhiên, Vinamilk đã có những ứng phó kịp thời để đạt mục tiêu kép là đảm bảo tăng
trưởng đồng thời ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tuân thủ các quy
định về phịng chống dịch.

4. Phân tích SWOT
Điểm mạnh
 Thương hiệu mạnh
 Marketing có hiệu quả
 Lãnh đạo giỏi và giàu kinh nghiệm
 Danh mục sản phẩm đa dạng
 Sản phẩm có chất lượng cao và giá thấp
hơn nhập ngoại
 Thị phần lớn nhất cả nước trong số nhà
cung cấp sản phẩm cùng loại
 Mạng lưới phân phối mở rộng kênh
phân phối truyền thống và hiện đại
 Tài chính mạnh

Cơ hội

Điểm yếu

 Vinamilk vẫn đang phụ thuộc vào việc
nhập khẩu nguyên liệu Sữa bột từ nước ngoài
 Kết quả đem lại từ marketing vẫn chưa
xứng tầm với sự đầu tư
 Hoạt động marketing chủ yếu tập trung
ở miền Nam trong khi miền Bắc chiếm tới 2/3
dân số cả nước lại chưa được đầu tư mạnh
 Ngoài các sản phẩm từ sữa các sản
phẩm khác của công ty như bia, cà phê, trà
xanh vẫn chưa có tính cạnh tranh cao

Thách thức


 Sự hỗ trợ của chính phủ trong ngành
 Việc kiểm tra sữa ở Việt Nam cịn lỏng
chăn ni bị sữa
lẻo
 thuế nhập khẩu giảm
 Đối thủ cạnh tranh trong nước và nước
Việt Nam gia nhập các tổ chức thương mại thế ngoài ngày càng nhiều và gay gắt
giới (WTO)
 Tỷ giá hối đối khơng ổn định, đồng
 Tốc độ tắng trưởng dân số nhanh
Việt Nam liên tục trượt giá
 Hàng loạt công nghệ tiên tiến trên thế
 Áp lực từ sản phẩm thay thế
giới ra đời nhằm hỗ trợ cho việc ni bị sữa
 Đối thủ trong nước đang dần chiếm thị
phần, bắt kịp trong sữa tươi.


5. Nhận định tình hình sản xuất kinh doanh của Vinamilk
Sau hơn 30 năm thành lập, công ty cổ phần sữa Việt Nam hiện đang dẫn đầu ngành
công nghiệp sữa tại VN với hơn 40% thị phần trong nước và năng lực sản xuất vượt xa
các đối thủ cạnh tranh khác. Nhà máy chế biến cũng như 178.000 điểm bán lẻ của
Vinamlik được trải đều trên cả nước, nên sản phẩm sữa của công ty được phân phối kịp
thời đến người tiêu dùng. Vinamilk thu mua gần một nửa nguông cung ứng nguyên liệu
sữa trong nước nên có lợi thế lớn trong việc kiểm soát giá sản phẩm. Sản phẩm đa dạng
và giá cả phải chăng đã giúp cho Vinamilk thống trị một số phân khúc như sữa đặc
(chiếm khoảng 85%) và sữa chua (chiếm khoảng 95% thị phần). Ngồi ra, Vinamilk cịn
được quản lý bởi một đội ngũ lãnh đạo nhiệt tình và giàu kinh nghiệm, dưới sự dẫn dắt
của người đứng đầu là bà Mai Kiều Liên có thể ra những quyết định đúng đắn trong từng
thời điểm hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là trong đại dịch Covid, giúp cho
công ty hoạt động ổn định và vừa có thể phịng chống được dịch.



×