Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tầm nhìn xa trông rộng của ông trương gia bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.15 KB, 3 trang )

Phẩm chất tầm nhìn xa trơng rộng của ơng Trương Gia Bình
1. Lý thuyết
- Tầm nhìn của người lãnh đạo là mục tiêu, là định hướng hoạt động cho tổ
chức. Nội dung tầm nhìn là cơ sở để người lãnh đạo dựa vào đó mà triển
khai thành những chiến lược nhằm phát triển hay cải thiện hiệu quả hoạt
động của tổ chức ấy.
- Khả năng nhìn xa và trơng rộng giúp người lãnh đạo suy xét mọi hậu quả
lâu dài của các quyết định của mình, ngay cả trong việc cân nhắc từng lời
nói, hành động, suy nghĩ.
- Tuy nhiên nhìn xa trơng rộng khơng có nghĩa là mơ mộng hão huyền. Kế
hoạch phải được chuyển thể sang thành hành động. Lãnh đạo là người
phải vạch ra một chiến lược rõ ràng, cụ thể và hiệu quả để đưa tầm nhìn
đó vào trong cuộc sống. Kế hoạch đó khơng chỉ là thời gian biểu. Xác
định xem những điều gì là cần thiết, làm thế nào để đạt được chúng và nơi
nào là tốt nhất để triển khai chính là nền tảng để tạo nên một tầm nhìn có
tính chất thực tế.
2. Tầm nhìn xa trơng rộng của Chủ tịch Trương Gia Bình
Nhắc đến tập đồn Cơng nghệ FPT, người ta sẽ nghĩ ngay đến Trương
Gia Bình. Ơng là người ln có tầm nhìn và đưa ra những định hướng có tính
bước ngoặc cho sự phát triển của FPT. Ơng từng chia sẻ “Con đường khởi
nghiệp rất gian nan, bạn sẽ phải vấp ngã rất nhiều trước khi chạm đến thành
công” Từ một con người bình thường, trở thành linh hồn của một FPT hùng
mạnh như ngày nay thật không dễ dàng.

 Ngã rẽ từ nghiên cứu sang kinh doanh thực phẩm
- Việc nghiên cứu khoa học trước đó khơng mang lại nhiều hứng thú và ơng
tự nhận thấy mình khơng cống hiến được nhiều cho đất nước. Dựa vào
mối quan hệ với nhiều nhà khoa học khác, Tiến sĩ gốc Nghệ đã bắt tay
vào khởi nghiệp kinh doanh với nhiều lĩnh vực khác nhau. Lúc bấy giờ,
Việt Nam còn là một nước nơng nghiệp thuần nên ơng Bình cùng đồng
nghiệp đã lựa chọn lĩnh vực thực phẩm để theo đuổi. Dù không mấy thuận


lợi trong giai đoạn đầu nhưng khi đã ổn định, công ty vẫn đạt được những
thành công nhất định.
 Xây dựng đế chế công nghệ viễn thông số 1 Việt Nam
- Đến năm 1995, ơng Bình lại một lần nữa có thêm một ngã rẽ mới trong
chặng đường sự nghiệp của mình. Với tầm nhìn xa, vị Tiến sĩ lúc bấy giờ
nhận thức được tiềm năng phát triển vượt trội của lĩnh vực công nghệ
thông tin. Sau thời gian ấp ủ, đến năm 2002, cái tên Công ty cổ phần phát


triển Đầu tư Cơng nghệ FPT chính thức ra đời. Tập đoàn sau này dần tập
trung mọi nguồn lực vào mảng công nghệ, không quá chú trọng thương
mại như trước.
- Trương Gia Bình đã xác định tầm nhìn của Tập đoàn FPT là:
 Thứ nhất là "FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, hùng
mạnh, bằng nỗ lực lao động, sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và
công nghệ, làm khách hàng hài lịng, góp phần hưng thịnh quốc
gia".
 Thứ hai là "Đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát
triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong
phú về tinh thần". Vì với FPT con người là tài sản quý giá nhất và
là sức mạnh cốt lõi.
- Hiện nay, FPT là tập đồn cơng nghệ hàng đầu Việt Nam, với lĩnh vực
kinh doanh cốt lõi là CNTT và Viễn thông, FPT đã cung cấp dịch vụ tới
63/63 tỉnh thành tại Việt Nam và không ngừng mở rộng hoạt động trên thị
trường toàn cầu với sự hiện diện tại 25 quốc gia.
- FPT có 4 bước ngoặt quan trọng:
 Bước ngoặt đầu tiên là xuất khẩu phầm mềm. Xuất phát điểm của
FPT là làm phần cứng, nhưng ông và những cộng tác của mình ln
ni giấc mơ phần mềm. Khi bắt đầu xuất khẩu phần mềm vào năm
1998, họ kiên trì tổ chức nhiều chuyến đi, có những chuyến đi là đi

theo các đồn chính phủ, có những chuyến đi do cơng ty tự tổ chức,
để tìm cơ hội xuất khẩu phần mềm. Không nhiều người tin ông.
Cho đến khi lợi nhuận của FPT vượt cả doanh thu của các cơng ty
phần mềm trong nước gộp lại, thì họ mới tin quyết tâm của ông.
Ngày hôm nay, Việt Nam đã có vị thế trên bản đồ số thế giới.
 Bước ngoặt thứ hai là góp phần xóa bỏ độc quyền viễn thơng. Các
nhà quản lý thời đó, như ngun Thứ trưởng Bộ Bưu chính - Viễn
thơng Mai Liêm Trực có một niềm tin rằng khi có thêm các cơng ty
viễn thơng mới sẽ tạo ra sinh khí mới, tạo ra sự cạnh tranh để thúc
đẩy phát triển internet. Thực tế nó đã xảy ra đúng như vậy.
 Bước ngoặt thứ ba là lập trường đại học đào tạo CNTT và tiếng
Nhật phục vụ thị trường Nhật, mở ra hướng đào tạo với gần trăm
ngàn HSSV hôm nay. Ban đầu là thành lập các trung tâm đào tạo
lập trình viên quốc tế. Sau đó là thành lập Đại học FPT, đại học đầu
tiên trong doanh nghiệp với mục đích đào tạo nhân lực CNTT chất
lượng cao cho FPT và thị trường.
 Bước ngoặt thứ tư chính là chuyển đổi số. Năm 2016, Chủ tịch
Diễn đàn Kinh tế Thế giới gửi cho FPT một tài liệu dự báo về cuộc


cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Một khách hàng Mỹ cũng nhận
định với họ rằng, điện toán đám mây, Big Data và trí tuệ nhân tạo
sẽ trở thành xu hướng của tương lai. Và ngay lúc đó, ơng Trương
Gia Bình cho đây sẽ là cơ hội của đất nước. Việt Nam đã bỏ lỡ 3
cuộc cách mạng trước. Vì vậy, không thể bỏ lỡ cơ hội này! Việt
Nam bắt tay vào chuyển đổi số.
- Phong cách của FPT là liên tục nhìn ra phía trước 3 năm. Khi gặp gỡ
khách hàng, bao giờ họ cũng hỏi: 3 năm tới các ơng làm gì? Các ơng
mường tượng tương lai 3 năm tới ra sao và sẽ thích ứng như thế nào với
tương lai ấy? Chúng ta không thể đủ sức để mãi theo chiến lược của

người đi sau nên chi bằng chúng ta làm cái mà mọi người đang làm.
Mỗi năm, FPT liên tục vẽ tương lai ba năm cho mình và kế hoạch chi tiết
thực hiện trong năm tới. Mỗi q ơng Trương Gia Bình cùng các nhà lãnh
đạo trong cơng ty sẽ xem lại bức tranh đó đúng hay sai, nếu sai thì thay
đổi ngay. Nhờ thế mà FPT luôn tăng trưởng tốt và đồng thời giữ vị trí tiên
phong.
=>Tầm nhìn mang tính thời đại, tồn cầu. Với ông “ dù là con người “nhỏ”
nhưng chúng ta cần có cái nhìn “lớn” nếu muốn làm “nên chuyện”. Cái nhìn lớn
ở đây chính là tầm nhìn tồn cầu, khơng phải chỉ là chuyện nghĩ đến hơn 90
triệu người dân Việt Nam, cũng không phải là 600 triệu người trong cộng đồng
các quốc gia ASEAN mà phải hướng đến 7 tỷ người trên toàn cầu”.



×