Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đáp Án Trắc Nghiệm Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật El06.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.13 KB, 51 trang )

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT EL06
1. “Kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau” là biểu hiện của nguyên tắc nào trong tổ chức bộ
máy nhà nước?
- (S): Bình đẳng, tự nguyện.
- (S): Tập trung quyền lực.
- (Đ): Phân chia quyền lực.
- (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
2. Ai là chủ thể trong quan hệ vợ chồng?
- (Đ): Cả hai vợ chồng
- (S): Chồng
- (S): Người thứ ba
- (S): Vợ
3. Anh chị là một pháp nhân, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
4. Bản chất pháp luật mang những thuộc tính gì?
- (S): Khơng mang cả hai thuộc tính trên
- (S): Tính giai cấp
- (Đ): Vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội
- (S): Tính xã hội
5. Bạn chọn phương án nào là tối ưu?
- (Đ): Pháp luật phải tốt, thực hiện pháp luật phải nghiêm, Kiểm tra, giám sát thực hiện pháp
luật phải chặt, tòa án phải áp dụng đúng pháp luật.
- (S): Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật phải chặt
- (S): Pháp luật phải tốt (có chất lượng)
- (S): Thực hiện pháp luật phải nghiêm
6. Bạn có thể chối bỞ nghĩa vụ cơng dân của mình khơng? vi sao
- (S): Có thể
- (Đ): Khơng thể
- (S): Tôi trả tiền thuê người khác thực hiện nghĩa vụ đó
1




7. Bạn đánh giá về mặt nào việc nhiều gia đình ở thành phố Điện Biên Phủ dành nhà minh
cho khách du lịch ở miễn phí trong thời gian Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên?
- (S): Kinh tế
- (S): Pháp luật
- (Đ): Đạo đức
8. Bạn lựa chọn phương án nào?
- (Đ): Giáo dục ý thức pháp luật kết hợp vối giáo dục đạo đức
- (S): Chỉ cần giáo dục đạo đức, không cần giáo dục ý thức pháp luật
- (S): Chỉ cần giáo dục ý thức pháp luật, không cần giáo dục đạo đức
- (S): Không cần phải giáo dục đạo đức.
9. Bất kỳ một tập thể người nào cũng là một pháp nhân, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
10. Bất kỳ tập quán xã hội nào cũng đều là nguồn (hình thức) của pháp luật, đúng hay sai ?
- (S): Đúng
- (Đ): Sai
11. Biểu hiện chủ yếu của quyền lực Nhà nước là:
- (S): Giai cấp thống trị nắm chính quyền.
- (S): Nền tảng kinh tế.
- (Đ): Sức mạnh cưỡng chế.
- (S): Tổ chức rộng lớn.
12. Biểu hiện cụ thể của thực hiện pháp luật:
- (S): Hành vi đạo đức
- (Đ): Xử sự trong phạm vi của quy định pháp luật
- (S): Hành vi rà soát, đối chiếu quy định pháp luật
- (S): Khơng có ý nghĩa vi phạm quy định pháp luật
13. Bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên
tắc phổ biến nào?

- (S): Bình đẳng, tự nguyện.
- (S): Tập trung quyền lực
2


- (Đ): Phân chia quyền lực.
- (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
14. Bộ máy nhà nước là do giai cấp nào nắm giữ?
- (S): Giai cấp bị trị
- (S): Giai cấp nô lệ
- (Đ): Giai cấp thống trị
- (S): Không xác định được
15. Bộ máy nhà nước là:
- (S): Hệ thống các tổ chức CT-XH.
- (S): Kiến trúc thượng tầng xã hội.
- (Đ): Hệ thống các cơ quan nhà nưốc.
- (S): Toàn bộ hạ tầng cơ sở.
16. Cá nhân cũng là pháp nhân, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
17. Cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật, đúng hay sai?
- (S): Sai
- (Đ): Đúng
18. Cách xử sự mà pháp luật bắt buộc một bên phải thực hiện trong quan hệ pháp luật là:
- (S): Chấp hành pháp luật.
- (S): Quyền chủ thể
- (Đ): Nghĩa vụ pháp lý
- (S): Sử dụng pháp luật.
19. Cái gì khơng phải là nguồn của pháp luật?
- (S): Tập quán pháp

- (S): Tiền án lệ
- (Đ): Nghị quyết của Đảng
- (S): Văn bản quy phạm pháp luật
20. Cái gì là đối tượng điều chỉnh của pháp luật?
- (S): Quy luật của tự nhiên
3


- (S): Tâm linh
- (Đ): Quan hệ xã hội
- (S): Thiên nhiên
21. Cái gì là nguồn của pháp luật
- (S): Nghị quyết của Đảng
- (S): Thói quen
- (Đ): Tiền án lệ
- (S): Văn kiện của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
22. Cái gì là nguồn của pháp luật?
- (S): Phong tục
- (Đ): Tập quán pháp
- (S): Tâm lý tư pháp
- (S): Thói quen
23. Cái gi là nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật?
- (S): Điều kiện khách quan của xã hội.
- (S): Hoàn cảnh cuộc sống của người vi phạm pháp luật.
- (Đ): Động cơ của chủ thể vi phạm pháp luật
- (S): Khơng biết
24. Cái gì sau đây khơng phải là nguồn (hình thức) của pháp luật?
- (S): Hiến pháp
- (S): Luật
- (Đ): Nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam

- (S): Văn bản quy phạm pháp luật
25. Cái gì sau đây khơng phải là nguồn của pháp luật
- (Đ): Công điện của Thủ tưóng Chính phủ
- (S): Nghị định của Chính phủ
- (S): Pháp lệnh
- (S): Thông tư của Bộ
26. Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội khác?
- (Đ): Đặc điểm nhà nước .
4


- (S): Hình thức nhà nước.
- (S): Kiểu nhà nước.
- (S): Nguồn gốc nhà nước.
27. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt một người vi phạm giao thông là hình thức
thực hiện pháp luật nào?
- (S): sử dụng pháp luật
- (S): thi hành pháp luật
- (Đ): áp dụng pháp luật
- (S): tuân thủ pháp luật
28. Cấu trúc của quy phạm pháp luật gồm những gì?
- (Đ): Phần giả định, phần quy định và phần chế tài.
- (S): Các chế định pháp luật.
- (S): Hệ thống pháp luật
29. Chế định pháp luật gồm:
- (S): Các quy phạm pháp luật có cấu trúc giống nhau, cùng điều chỉnh quan hệ xã hội theo
một cách thức nhất định.
- (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phạm vi điều chỉnh nhất định.
- (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phương pháp điều chỉnh nhất định.
- (Đ): Các quy phạm pháp luật có những đặc điểm chung nhằm điều chỉnh một nhóm quan

hệ xã hội.
30. Chỉ những quan hệ xã hội nào được pháp luật điều chỉnh mới là quan hệ pháp luật, đúng
hay sai.
- (S): Sai
- (Đ): Đúng
31. Chính phủ cũng làm cơng tác xét xử như tịa án, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Chính phủ là cơ quan lập pháp
- (S): Đúng
32. Chính phủ là cơ quan tư pháp, đúng hay sai?
- (S): Chính phủ là cơ quan lập pháp
- (Đ): Sai
5


- (S): Đúng
33. Chính phủ thực hiện chức năng nào
- (S): Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp
- (S): Tư pháp
- (Đ): Tổ chức thi hành pháp luật
- (S): Xét xử
34. Chủ thể quan hệ pháp luật cần phẩm chất gì?
- (Đ): Năng lực pháp luật
- (S): Có trình độ cử nhân ngành luật
- (S): Năng lực cảm thụ pháp luật
- (S): Năng lực thẩm mỹ
35. Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua:
- (S): Các điều lệ, quy chế.
- (Đ): Bộ máy nhà nước .
- (S): Hệ thống chính trị.

- (S): Hệ thống pháp luật.
36. Chức năng và hình thức nhà nước được quy định bởi yếu tố nào của nhà nước?
- (S): Đặc điểm.
- (S): Nguồn gốc hình thành.
- (Đ): Bản chất.
- (S): Vị trí, vai trị.
37. Civil law là gì?
- (Đ): Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nưóc Châu Âu trên phần lục địa
- (S): Tên gọi hệ thống pháp luật của các nuốc Anh - Mỹ
- (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam
- (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
38. Có mấy kiểu pháp luật?
- (S): 2
- (S): 3
- (Đ): 4
6


- (S): 5
39. Cơ quan lập pháp trong bộ máy nhà nước là:
- (Đ): Quốc hội, nghị viện.
- (S): Chính phủ, nội các.
- (S): ủy ban nhân dân.
- (S): Viện công tố.
40. Cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước là:
- (Đ): Pháp luật.
- (S): Bộ máy nhà nước .
- (S): Chế độ kinh tế.
- (S): Thể chế chính trị.
41. Có thể bán phiếu bầu của mình cho người tranh cử đại biểu quốc hội được khơng?

- (S): Có thể, vì phiếu bầu cũng là hàng hóa.
- (Đ): Khơng thể
- (S): Nên thương mại hóa phiếu bầu
42. Có thể coi nghĩa vụ cơng dân của minh là tài sản đem bán được không?
- (Đ): Khơng được
- (S): Được 
43. Common law là gì?
- (S): Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nưốc Châu Âu trên phần lục địa.
- (Đ): Tên gọi hệ thống pháp luật của các nuóc Anh - Mỹ
- (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam
- (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
4. Dân cư bị Nhà nước quản lý dựa trên cách thức nào?
- (S): Theo dịng máu
- (Đ): Theo lãnh thổ
- (S): Theo giói tính
- (S): Theo tuổi tác
45. Đâu khơng phải là chủ thể của quan hệ pháp luật?
- (S): Nhà nước
7


- (S): Pháp nhân
- (Đ): Tài sản
- (S): Thế nhân (cá nhân)
46. Đâu là dấu hiệu của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự?
- (Đ): Có tài sản độc lập vối tài sản của cá nhân, của tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó.
- (S): Được thành lập dù hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
- (S): Khơng cần phải có cơ cấu tổ chức cụ thể nào
47. Đâu là một chức năng của Quốc hội?

- (S): Cơ quan bổ trợ
- (S): Cơ quan hàn lâm viện
- (Đ): Cơ quan đại diện
- (S): Cơ quan phi chính phủ
48. Đâu là pháp nhân?
- (S): Bạn
- (Đ): Doanh nghiệp
- (S): Thầy giáo
- (S): Tôi
49. Để tạo ra sự đồng thuận xa hội
dựng và thực hiện
•■■
yếu tố gì?
48. Đâu là pháp nhân?
- (S): Bạn
- (Đ): Doanh nghiệp
- (S): Thầy giáo

8


49. Để tạo ra sự đồng thuận xã hội trong xây dựng và thực hiện pháp luật, rat can có u tơ
gì?
- (S): Chính trị.
- (Đ): Đạo đức.
- (S): Kinh tế.
- (S): Nhà nước.
5tfjJiểu lệ Đảng Cộng sản
nơìinn hình thiVrl ríỉa nhán hint rtiintf 
49. Để tạo ra sự đồng thuận xã hội trong xây dựng và thực hiện pháp luật, rất cần có yếu tố

gi?
- (S): Chính trị.
- (Đ): Đạo đức.
- (S): Kinh tế.
- (S): Nhà nước.
50. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng gì cấu thành năng pháp luật của pháp 
50. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
51. Điều gì cấu thành năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của pháp nhân?
- (S): Sự hiểu biết về pháp luật
- (Đ» Năng lực hành vi và nãng lực pháp luật của pháp nhân - (S): Sự hợp tác của pháp nhân
với cá nhân
51. Điều gì cấu thành năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của pháp nhân?
- (S): Sự hiểu biết về pháp luật
- (Đ): Năng lực hành vi và năng lực pháp luật của pháp nhân
- (S): Sự hợp tác của pháp nhân với cá nhân - (S): Tinh thần kinh doanh
52. Điều gì khơng phải là tác nhân làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật?
- (S): Hành vi của chủ thể
9


- (S): Ký hợp đồng mua bán
- (Đ): ưóc mơ.
- (S): Sự kiện pháp lý
53. Điều gì là cần thiết?
- (S): Pháp luật kém (chất lượng thấp) cũng được
- (Đ): Pháp luật phải tốt (có chất lượng)

- (S): Tất cả các phương án
- (S): Thực hiện pháp luật kém cũng được
54. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật, đúng hay sai?
- (Đ): Sai - (S): Đúng
55. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia có phải là nguồn hình thức pháp luật áp
dụng đối với nước ta khơng? Giải thích tại sao?
- (S): Không phải
- (Đ): Phải
56. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia có thể được áp dụng như thế nào?
- (S): Không được áp dụng trực tiếp bất cứ điều ưóc quốc tế nào
- (S): Phải chuyển hóa tất cả các điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật quốc gia để áp
dụng
- (Đ): Áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần của điều ước
57. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là gì?
- (Đ): Quan hệ xã hội
- (S): Tâm linh
- (S): Thiên nhiên
- (S): Vật chất
58. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì?
- (S): Khoa học tự nhiên
- (S): Khoa học xã hội
- (Đ): Những vấn đề chung về Nhà nước và pháp luật
- (S): Tự nhiên
59. Động cơ vi phạm pháp luật thuộc mặt nào của cấu thành vi phạm pháp luật
10


- (S): Mặt khách quan
- (S): Mặt khách thể
- (Đ): Mặt chủ quan

60. Động lực nào trực tiếp thúc đẩy Nhà nước ra đời?
- (S): Đấu tranh sinh tồn giữa các loài.
- (S): Lý luận khoa học về Nhà nước và pháp luật
- (Đ): Đấu tranh giai cấp
- (S): Sự đa dạng của các dân tộc, tôn giáo và sắc tộc
61. Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?
- (S): Năng lực trách nhiệm của chủ thế.
- (S): Tính có lỗi của hành vi.
- (Đ): Mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
- (S): Tính trái pháp luật của hành vi
62. Dưới chế độ xã hội nào khơng có pháp luật
- (S): Chiếm hữu nô lệ
- (S): Phong kiến
- (Đ): Công xã nguyên thủy
- (S): Tư bản
63. Giải thích chính thức luật phải như thế nào?
- (Đ): Phải tơn trọng mục đích của luật và hướng theo mục đích của luật.
- (S): Điều khoản nào cần phải giải thích thì chỉ căn cứ vào điều khoản đó để giải thích
- (S): Khơng cần phải tơn trọng mục đích của luật
64. Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật là nguồn hình thức của pháp
luật, đúng hay sai?
- (S): Đúng
- (Đ): Sai
65. Giữa luật chung và luật chuyên ngành cùng điều chỉnh vể một nội dung thì ưu tiên áp
dụng luật nào?
- (S): Luật chung
- (Đ): Luật chuyên ngành
11



- (S): Tùy chọn
66. Hành pháp có nghĩa là gì?
- (S): Ban hành luật
- (S): Sửa đổi luật và thông qua luật
- (Đ): Tổ chức thi hành pháp luật
- (S): Xét xử
67. Hành vi nào là hành vi trái với pháp luật?
- (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm
- (Đ): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
- (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và không làm cái việc mà pháp luật cấm
68. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
- (S): Lời hứa của đơi tình nhân rằng họ sẽ kết hôn.
- (Đ: Trao và nhận giấy đăng ký kết hôn vào ngày đăng ký kết hôn có hiệu lực pháp luật
- (S): Tổ chức tiệc cuới như vẫn thường được tổ chức hiện nay.
- (S): Trai gái yêu nhau giới thiệu nhau với bố mẹ mình
69. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
- (S): Đề nghị ký kết hợp đồng
- (S): Đọc tin trên mạng Internet
- (Đ): Ký hợp đồng
- (S): Họp lớp học
70. Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?
- (S): Đề nghị ký kết hợp đồng
- (S): kết bạn
- (Đ): Kết hôn hoặc ly hôn
- (S): Quảng cáo
71. Hành vi trái pháp luật thực hiện trong hoàn cảnh bất khả kháng không bị coi là vi phạm
pháp luật vì:
- (S): Khơng có hậu quả
- (S): Khơng nguy hại
- (Đ): Khơng có yếu tố lỗi.

12


72. Hành vi trái với pháp luật của người nào thực hiện mới có thể bị coi là hành vi vi phạm
pháp luật hoặc phạm tội?
-(Đ): Của người có năng lực hành vi, có năng lực chịu trách nhiệm pháp luật
- (S): Của bất kỳ ai không phụ thuộc vào năng lực hành vi và năng lực chịu trách nhiệm.
- (S): Của người khơng có năng lực hành vi 
73. Hành vi trái với pháp luật là gì?
- (S): Hành vi vi phạm pháp luật
- (Đ): Làm cái việc mà pháp luật cấm và không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
- (S): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm
- (S): Làm cái việc mà pháp luật cấm 
74. Hành vi trái với pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật, đúng hay sai? Giải thích tại sao?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
75. Hành vi vi phạm pháp luật có làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
khơng?
- (Đ): Có
- (S): Không
76. Hành vi vi phạm pháp luật là hậu quả của điều gì?
- (S): Điều kiện khách quan của xã hội
- (S): Hoàn cảnh sống của nguời vi phạm
- (Đ): Lỗi của người vi phạm
- (S): Kinh tế thị trường
77. Hết thảy mọi quan hệ xã hội đều đồng thời là quan hệ pháp luật, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
78. Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:
- (S): Thực hiện bằng cách không hành động.

- (S): Thực hiện pháp luật một cách thụ động.
- (Đ): Do tổ chức, cá nhân có quyền lưc NN thực hiện.
- (S): Trao quyền thỞa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
13


79. Hình thức nhà nước là kiểu nhà nước, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
80. Hình thức pháp luật cơ bản, phổ biến nhất hiện nay là:
- (S): Quy phạm pháp luật.
- (S): Tập quán pháp.
- (Đ): Văn bản QPPL.
- (S): Tiền lệ pháp.
81. Hoàn thành câu sau: Quyền lực ... là một loại quyền lực công đặc biệt tách rời khỞi xã
hội.
- (Đ): Nhà nước.
- (S): Chính trị.
- (S): Kinh tế.
82. Hoàn thiện nhận định về bản chất của pháp luật: Khơng có pháp luật chỉ mang tính giai
cấp mà khơng mang ... và ngược lại.
- (S): Tính dân chủ.
- (S): Tính hài hịa
- (S): Tính kinh tế
- (Đ): Tính xã hội
83. Hoạt động nào thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?
- (S): Bảo đảm trật tự xã hội.
- (S): Quản lý kinh tế.
- (Đ): Ký hiệp định thương mại.
- (S): Trấn áp các phần tử chống đối

84. Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
- (Đ): Xây dựng sân bay quốc tế.
- (S): Phân giới cắm mốc biên giới quốc gia.
- (S): Quan hệ bang giao quốc tế.
85. Khách thể của quan hệ pháp luật là gì?
- (Đ): Là những lợi ích, giá trị mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật và vì lẽ
đó quan hệ pháp luật giữa các chủ thể đuợc xác lập
14


- (S): Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật
- (S): Năng lực hành vi của chủ thể
- (S): Năng lực pháp luật của chủ thể 
86. Khách thể quan hệ pháp luật là gì?
- (S): Năng lực hành vi của chủ thể
- (Đ): Là lợi ích và giá trị mà chủ thể quan hệ pháp luật hưóng tới để đạt được
- (S): Năng lực pháp luật của chủ thể
87. Khái niệm chỉ cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước:
- (Đ): Hình thức nhà nước.
- (S): Bộ máy nhà nước.
- (S): Cấu trúc nhà nước.
- (S): Kiểu Nhà nước.
88. Khẳng định nào là đúng
- (Đ): Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong trường hợp các bên trong hoạt động thưong
mại có yếu tố nưóc ngồi thỞa thuận áp dụng pháp luật nưóc ngồi.
- (S): Pháp luật nước ngồi được áp dụng trong mọi trưịng hợp - (S): Việc áp dụng pháp luật
nước ngoài là tùy nghi lựa chọn
89. Khẳng định: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ơng được đề lên thành
luật”, C.Mác và Ăngghen.
- (S): Bản chất xã hội của pháp luật

- (Đ): Bản chất giai cấp của pháp luật
- (S): Tính cưỡng chế của pháp luật
- (S): Tính ý chí của pháp luật
90. Khơng thể áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp nào?
- (Đ): Tùy nghi lựa chọn
- (S): Trong trường hợp các bên trong hoạt động thương mại có yếu tố nưóc ngồi thỞa
thuận áp dụng pháp luật nước ngoài.
- (S): Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia dẫn chiếu đến pháp
luật nước ngoài để áp dụng
- (S): Trong trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài để áp dụng.
91. Lập pháp nghĩa là gì?
15


- (S): Áp dụng luật
- (S): Kiểm soát việc tuân theo luật
- (Đ): Làm luật và sửa đổi luật
- (S): Thực thi luật
92. Lấy Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam làm căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp luật đối với
tội phạm được không?
- (Đ): Không được
- (S): Được
93. Lấy Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam làm căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp luật đối với
tội phạm là sai, đúng hay sai?
- (Đ): Đúng
- (S): Sai
94. Lấy lời răn của Phật để truy cứu trách nhiệm pháp luật đối với vi phạm
- (S): Được
- (Đ): Không được
95. Liên bang là một kiểu nhà nước, đúng hay sai?

- (Đ): Sai
- (S): Đúng
96. Lỗi của người cướp giật điện thoại di động của người khác thể hiện dưới hình thức nào ?
- (S): Lỗi do nhầm lẫn
- (Đ): Lỗi cố ý
- (S): Lỗi vô ý
97. Lỗi của người vi phạm pháp luật là yếu tố thuộc mặt chủ quan hay thuộc mặt khách quan
của vi phạm pháp luật?
- (Đ): Thuộc mặt chủ quan
- (S): Chẳng thuộc mặt khách quan cũng chẳng thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
- (S): Thuộc mặt khách quan
98. Lỗi của người vi phạm pháp luật thuộc yếu tố nào của cấu thành vi phạm pháp luật
- (S): Khách thể của sự vi phạm pháp luật
- (Đ): Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
- (S): Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
16


99. Lỗi như thế nào là lỗi vô ý
- (Đ): Lỗi do sự cẩu thả trong suy nghĩ và trong hành động dẫn đến vi phạm pháp luật
- (S): Lỗi cố ý gián tiếp
- (S): Lỗi cố ỷ trực tiếp
- (S): Lỗi do nhầm lẫn
100. Lựa chọn phương án nào là tối ưu?
- (S): Chỉ cần thực hiện pháp luật nghiêm túc, tòa án áp dụng pháp luật thế nào cũng được
- (Đ): Tòa án phải áp dụng đúng pháp luật
- (S): Pháp luật tốt, toà án áp dụng pháp luật thế nào khơng quan trọng
- (S): Tồ án khơng nhất thiết phải áp dụng đúng pháp luật
101. Lựa chọn phương án nào là tối ưu?
- (S): Không cần kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật.

- (Đ): Pháp luật tốt, thực hiện pháp luật nghiêm, kiểm tra thực hiện pháp luật phải chặt
- (S): Pháp luật không tốt cũng được
- (S): Thực hiện pháp luật không nghiêm cũng được
102. Lý luận Nhà nước và pháp luật chỉ là sự phản ánh nhận thức của con người về nhà nước
và pháp luật vào nhà nước và pháp luật thì có Lý luận về Nhà nước:
- (Đ): Khơng
- (S): Có
103. Lý luận về Nhà nước và pháp luật là biểu hiện của ý thức pháp luật đúng hay sai?
- (S): Lý luận về Nhà nước và pháp luật không phải là biểu hiện của ý thức pháp luật.
- (S): Sai
- (Đ): Đúng
104. Lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì
- (Đ): Là hệ thống tri thức về Nhà nước và pháp luật được thực tiễn kiểm nghiệm rằng nó
phản ánh đúng Nhà nước và pháp luật như trong thực tiễn.
- (S): Là nhận thức thông thường về Nhà nước và pháp luật. Là tư duy nghiên cứu Nhà nước
và pháp luật đi từ cái chung đến cái riêng
- (S): Là tư duy nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đi từ cái riêng đến cái chung
105. Lý luận về Nhà nước và pháp luật thể hiện ý thức pháp luật ở trình độ nào?
- (S): Ở trình độ tâm lý thường ngày
17


- (Đ): Trình độ cao nhất của tư duy về pháp luật (tư duy lý luận về pháp luật)
- (S): Trình độ hiểu biết thơng thường về pháp luật. 
106. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật thể hiện ở điểm nào?
- (Đ): Ở lối, động cơ và mục đích vi phạm pháp luật
- (S): Ở điều kiện của sự vi phạm pháp luật
- (S): Ở khách thể của vi phạm pháp luật
- (S): Ở quan hệ pháp luật
107. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật thể hiện ở điểm nào?

- (S): Ở động cơ vi phạm pháp luật
- (S): Ở lỗi cố ý vi phạm pháp luật
- (Đ): ở hành vi vi phạm, quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại do
hành vi ấy gây ra
- (S): Ở lỗi do nhầm lẫn
108. Mọi bản in hay mọi bản photo văn bản luật đều là nguồn (hình thức) của pháp luật,
đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
109. Mỗi hành vi phạm tội tội phạm phải chịu mấy lần trách nhiệm pháp luật hình sự?
- (S): Ba lần
- (S): Hai lần
- (Đ): Một lần
- (S): Tùy Tòa án quyết định
110. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là tội phạm, đúng hay sai?
- (S): Đúng
- (Đ): Sai
111. Mỗi hình thái kinh tế -xã hội đều có Nhà nước?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
112. Mỗi người đều là một pháp nhân, đúng hay sai?
- (S): Đúng
18


- (Đ): Sai
113. Mỗi Nhà nước phong kiến là một kiểu nhà nước khác nhau, đúng hay sai?
- (Đ): Sai
- (S): Đúng
114. Môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những vấn để gì?

- (S): Cách thức quản lý nhà nước và thể thức trình bày văn bản pháp luật
- (S): Kỹ thuật xây dựng Nhà nước và Pháp luật
- (S): Nghiệp vụ vận hành Nhà nước và pháp luật
- (Đ): Quy luật về sự xuất hiện, phát triển và vận động của Nhà nước và pháp luật
115. Môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những vấn đề gì?
- (S): Cách thức quản lý nhà nước và thế thức trình bày văn bản pháp luật
- (S): Kỹ thuật xây dựng Nhà nước và Pháp luật
- (Đ): Quy luật về sự xuất hiện, phát triển và vận động của Nhà nước và của pháp luật
- (S): Nghiệp vụ vận hành Nhà nước và pháp luật
116. Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
- (S): Khách thể.
- (Đ): Hành vi xác định.
- (S): Mặt khách quan.
- (S): Sự biến rõ ràng.
117. Mục đích của truy cứu trách nhiệm pháp luật là gì?
- (S): Để chứng tỏ quyền uy của Tồ án
-(Đ): Là để bảo vệ trật tự pháp luật và lập lại trật tự pháp luật
- (S): Trả thù nguời vi phạm pháp luật
118. Mục đích học tập, nghiên cứu lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì?
- (Đ): Để hiểu biết đúng đắn và phát triển lý thuyết về Nhà nước và pháp luật, vận dụng sáng
tạo lý luận ấy vào thực tiễn, phục vụ xã hội, phục vụ con người
- (S): Để đáp ứng nhu cầu của cá nhân
- (S): Học vì noi gương người khác
- (S): Tìm kiếm việc làm
119. Mục đích nghiên cứu của mơn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
19


- (S): Cải cách bộ máy quản lý nhà nước
- (S): Nâng cao chất lượng ban hành pháp luật

- (Đ): Nhận thức được quy luật vận động của Nhà nước và pháp luật
- (S): Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
120. Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của thể nhân (cá nhân) có phụ thuộc vào năng lực
hành vi của thể nhân khơng?
- (Đ): Có
- (S): Khơng
121. Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
- (S): Kỹ năng.
- (S): Thế lực
- (Đ): Độ tuổi.
- (S): Trình độ.
122. Năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật là gì?
- (Đ) Là khả năng bằng hành động của mình, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, có các
quyền và nghĩa vụ bắt nguồn từ quan hệ pháp luật mà mình tham gia.
- (S): Là năng lực pháp luật của chủ thể
- (S): Là những lợi ích mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật
123. Năng lực pháp luật của cá nhân có trong thời kỳ nào?
- (S): Sinh ra - cả sau khi mất đi.
- (S): Trưởng thành - mất đi.
- (S): Trưởng thành - về hưu.
- (Đ): Sinh ra - mất đi.
124. Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt từ khi nào?
- (S): Từ khi pháp nhân chưa thành lập
- (S): Từ khi pháp nhân tạm ngừng hoạt động
- (Đ): Từ khi pháp nhân chấm dứt sự tồn tại của mình
- (S): Từ khi pháp nhân thay đổi trụ sở
125. Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ khi nào?
- (S): Trong quá trình hoạt động của pháp nhân.
20




×