Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Hoạt động Marketing – Mix tại Công ty du lịch Vietravel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 55 trang )

19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................ 1
2. Nội dung........................................................................................................................ 2
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................ 2
B. NỘI DUNG................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
MARKETING-MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH.......................3
1.1. Một số lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành.............................................3
1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành................................................................................... 3
1.1.1.1. Ngành kinh doanh lữ hành....................................................................................3
1.1.1.2. Công ty lữ hành.....................................................................................................3
1.1.3. Hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành............................................................5
1.1.3.1. Các dịch vụ trung gian...........................................................................................5
1.1.3.2. Các chương trình trọn gói......................................................................................5
1.1.3.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.............................................6
1.2. Vận dụng hoạt động Makerting-Mix trong hoạt động kinh doanh lữ hành..................6
1.2.1. Khái niệm chung về Makerting và Makerting du lịch..............................................6
1.2.2. Vận dụng các chính sách Marketing - Mix vào kinh doanh lữ hành.........................9
1.3. Khách du lịch............................................................................................................10
1.3.1. Định nghĩa khách du lịch........................................................................................10
1.3.2. Phân loại khách du lịch..........................................................................................10
1.4. Tình hình phát triển khách du lịch tại Việt Nam........................................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY
DU LỊCH VIETRAVEL...................................................................................................12
2.1. Tổng quan về công ty du lịch và tiếp thị Giao thơng Vận tải - Vietravel...................12


2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty.......................................................12
2.1.2. Một số thành công và giải thưởng mà công ty đạt được trong những năm qua......14
2.1.3. Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải-Vietravel Chi nhánh Huế............16

i

about:blank

1/55


19:23 06/09/2023

2.1.4.

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

Cơ cấu tổ chức nhân sự và quản lý.....................................................................17

2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật...........................................................................................22
2.1.6. Vốn......................................................................................................................... 22
2.1.7. Đặc điểm nguồn khách chính của cơng ty hơm nay và tương lai............................23
2.2. Phân tích hoạt động nghiên cứu Marketing - Mix tại Công ty Vietravel..................24
2.2.1. Thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu............................................................25
2.2.2. Chính sách sản phẩm............................................................................................. 26
2.2.2.1. Tính đa dạng của sản phẩm.................................................................................26
2.2.2.2. Tính thời vụ của sản phẩm..................................................................................28
2.2.2.3. Quản lý chất lượng sản phẩm..............................................................................28
2.2.3. Chính sách giá....................................................................................................... 34
2.2.3.1. Việc xây dựng giá................................................................................................ 34

2.2.3.2. Các chính sách giá khác......................................................................................34
2.2.4. Chính sách phân phối............................................................................................35
2.2.5. Chính sách giao tiếp - khuyếch trương..................................................................35
2.3. Những điểm mạnh - yếu, cơ hội - thách thức của công ty Vietravel..........................36
2.3.1. Điểm mạnh - yếu...................................................................................................36
2.3.1.1. Điểm mạnh..........................................................................................................36
2.3.2. Cơ hội - thách thức................................................................................................37
2.3.2.2. Thách thức.......................................................................................................... 38
2.4. Chiến lược kinh doanh của công ty..........................................................................38
2.4.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn (6 tháng).............................................38
2.4.2. Xu hướng phát triển thị trường du lịch ở Việt Nam trong thời gian tới..................39
2.4.2.1. Thị trường du lịch quốc tế...................................................................................39
2.4.2.2 Thị trường khách nội địa và khách du lịch ra nước ngoài........................................40
2.4.3. Thị trường mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới
......................................................................................................................................... 41
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MAKERTING-MIX TẠI CƠNG TY VIETRAVEL.........................................................42
3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Makerting- Mix tại cơng ty Vietravel.................42
3.1.1. Hồn thiện chính sách sản phẩm............................................................................42

ii

about:blank

2/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel


3.1.1.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ...............................................................................42
3.1.1.2. Nâng cao chất lượng hướng dẫn viên..................................................................43
3.1.2. Hồn thiện chính sách giá.....................................................................................44
3.1.3. Hồn thiện chính sách phân phối............................................................................45
3.1.4. Hồn thiện chính sách giao tiếp - khuyếch trương.................................................46
3.1.4.1. Quảng cáo trên tài liệu in ấn..................................................................................47
3.1.4.2. Quảng cáo trên Internet.......................................................................................47
3.1.4.3. Quảng cáo qua các cuộc triển lãm, hội nghị khách hàng, hội thảo......................47
3.1.4.4. Quan hệ công chúng............................................................................................48
3.1.4.5. Tổ chức sự kiện....................................................................................................48
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................49
1. Kết luận........................................................................................................................ 49
2. Kiến nghị...................................................................................................................... 49

iii

about:blank

3/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Sơ đồ 1.1: Quá trình ghép nối trong Makerting................................................................7
Sơ đồ 1.2: Vai trị của Makerting.....................................................................................8
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải..........17

Sơ đồ 2.2: Mơ hính quản lý của Cơng ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải..........18
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh.............................................................19
Bảng 2.4:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thơng Vận

Bảng 2.5:

Tình hình vốn của chi nhánh qua 3 năm 2013-2015.....................................23

Tải-Vietravel Chi nhánh Huế........................................................................22
Sơ đồ 2.6: Quy trình nghiên cứu Marketing hiện tại của cơng ty...................................25
Sơ đồ 2.7: Q trình xây dựng các chương trình du lịch................................................29
Sơ đồ 2.8: Quy trình thiết kế tour của Cơng ty...............................................................30
Bảng 2.9:

Xác định giá chương trình du lịch của công ty..............................................34

iv

about:blank

4/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Chính sách mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế và ngoại giao thế giới cùng với
việc chuyển sang hệ thống kinh tế mới đã đem lại sự hoà nhập của nước ta với thế giới
sau một thời gian dài khép kín. Quan hệ kinh tế, ngoại giao Việt Nam muốn làm bạn
với " Tất cả các nước trên thế giới" đã làm cho du khách quốc tế đến Việt Nam ngày
càng tăng để tìm hiểu về phong tục tập qn văn hố, thưởng ngoạn phong cảnh, nghỉ
ngơi giải trí và tìm kiếm cơ hội đầu tư. Mặt khác, từ kết quả của cuộc đổi mới nền kinh
tế làm cho mức sống người dân tăng lên rõ rệt, đã làm xuất hiện nhu cầu du lịch ngày
càng tăng. Chính những điều này thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển với tốc
độ cao. Và tạo ra một thị trường kinh doanh du lịch đầy sôi động và gay gắt.
Trong nền kinh tế thị trường với những quy luật riêng có của nó địi hỏi những
nhà kinh doanh phải nắm bắt vận dụng một cách đa dạng và linh hoạt các triết lý, thủ
pháp, nghệ thuật kinh doanh mới có thể đứng vững và phát triển. Những triết lý quản
trị, thủ pháp nghệ thuật kinh doanh đó là Makerting.
Makerting là tác nhân quan trọng kết nối một cách có hiệu quả giữa nguồn lực
của công ty và thị trường. Kết quả của việc kết nối này là tăng cường hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp trên cơ sở đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường với khả năng
của mình. Đặc biệt đối với kinh doanh lữ hành thì thu hút khách hàng là điều kiện sống
cịn của cơng ty do vậy hoạt động Makerting là vô cùng quan trọng trong hoạt động
kinh doanh lữ hành của công ty. Tuy vậy hiểu đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ và
vận dụng một cách có hiệu quả Makerting cịn là một vấn đề. Và đó cũng là một nhân
tố cơ bản quyết định thành công hay thất bại của một doanh nghiệp nói chung và một
cơng ty lữ hành nói riêng. Nâng cao hiệu quả của hoạt động Makerting chính là một
trong những biện pháp hữu hiệu nhất nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thực tế hiện nay các cơ sở kinh doanh lữ hành của Việt Nam đã có sự ứng dụng
Makerting trong kinh doanh nhưng phần lớn các công ty mới chỉ dừng ở mức độ ứng
dụng các chiến lược bộ phận và hoạt động lẻ tẻ ở một vài chính sách như tuyên truyền,
quảng cáo, giá cả, ..... Những hoạt động này nhiều khi rời rạc không đồng bộ và dẫn
đến hiệu quả Makerting chưa cao, dẫn đến chi phí tốn kém.


1

about:blank

5/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy, qua thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên
cứu ở Công ty TNHH TM DV Du lịch Vietravel, em đã chọn đề tài: “Hoạt động
Marketing – Mix tại Công ty du lịch Vietravel ”.
2. Nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Makerting - Mix trong hoạt động kinh
doanh lữ hành.
Chương 2: Thực trạng hoạt động Makerting - Mix tại Công ty du lịch Vietravel.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Makerting - Mix tại
Công ty du lịch Vietravel.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty Du Lịch Vietravel.
- Phân tích thực trang hoạt động Marketing - Mix, đưa ra những vấn đè còn tồn
tại và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động
Marketing - Mix của công ty trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sơ cấp: thu thập số liệu trong công ty, quan sát thực tế, phỏng vấn
nhân viên trong công ty, khảo sát du khách.
- Nghiên cứu thứ cấp: giáo trình tài liệu về du lịch và chất lượng dịch vụ du

lịch, sách báo tài liệu từ internet.

B. NỘI DUNG

2

about:blank

6/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

Suite du document ci-dessous
Découvre plus de :
Slide Development COS10005
140 documents

Accéder au cours

16

Những quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con
người
Slide Development

94% (17)


1-NHOM 1 - Acecook
37

Slide Development

100% (5)

6-NHOM 6 - Vinamilk
53

Slide Development

100% (2)

123doc de thi dap an nhap mon mang may tinh
5

54

Slide Development

100% (1)

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-dulich-vietravel
Slide Development

100% (1)

Bài tập quá trình chương 7 buổi 2
1


about:blank

Slide Development

Aucun

7/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
MARKETING-MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
1.1. Một số lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành
1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành
1.1.1.1. Ngành kinh doanh lữ hành
Theo nghĩa rộng thì lữ hành (Travel) bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển
của con người, cũng như những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Với một
phạm vi đề cập như vậy thì trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng
khơng phải tất cả các hoạt động lữ hành là du lịch. Tại các nước phát triển đặc biệt là
tại các nước Bắc Mỹ thì thuật ngữ "lữ hành và du lịch" (Travel and Tourism) được hiểu
một cách tương tự như "Du lịch". Vì vậy, người ta có thể sử dụng thuật ngữ "lữ hành
du lịch" để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quan tới các
chuyến đi với mục đích du lịch.
Theo nghĩa hẹp: hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động tổ chức các
chương trình trọn gói.
Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: "Kinh doanh lữ hành (Tour

Operators business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các
chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này
trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phịng đại diện, tổ chức thực hiện
chương trình và hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép
tổ chức các mạng lưới đại lý lữ hành".
1.1.1.2. Công ty lữ hành
Từ khái niệm về kinh doanh lữ hành, cơng ty lữ hành du lịch có thể định nghĩa
như sau: "Công ty lữ hành du lịch là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt kinh
doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du
lịch trọn gói cho khách du lịch (tức là thực hiện ghép nối cung - cầu một cách có hiệu
quả nhất). Ngồi ra các cơng ty lữ hành cịn có thể tiến hành các hoạt động trung gian
bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh

3

about:blank

8/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

tổng hợp khác đảm bảo phục các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu
cuối cùng".
1.1.2. Phân loại công ty lữ hành
Theo cách phân loại của Tổng cục Du lịch Việt nam thì doanh nghiệp lữ hành
gồm 2 loại: Công ty lữ hành nội địa và công ty lữ hành quốc tế.
- Công ty lữ hành quốc tế có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch

trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt
Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước
ngồi, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc đã ký hợp đồng, ủy thác từng
phần, trọn gói cho lữ hành nội địa.
- Công ty lữ hành nội địa có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch nội địa nhận ủy thác để thực hiện dịch vụ, chương trình du lịch
cho khách nước ngồi đã được các cơng ty lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam.Hiện
nay có nhiều cách phân loại các công ty lữ hành khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm
của từng quốc gia có cách phân loại riêng. Ở Việt Nam căn cứ vào chức năng kinh
doanh các công ty lữ hành được phân loại như sau:
- Các đại lý du lịch là những công ty lữ hành mà hoạt động chủ yếu của chúng là
làm trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ và hàng hố du lịch chứ
khơng có sản phẩm của chính mình. Các đại lý du lịch có vai trò gần giống như các
cửa hàng du lịch tại các nước phát triển bình quân cứ 15.000 - 20.000 dân có một đại
lý du lịch, đảm bảo thuận tiện tới mức tối đa cho khách du lịch. Đối tượng phục vụ chủ
yếu của các đại lý du lịch là khách du lịch địa phương.
- Các đại lý du lịch bán bn thường là các cơng ty lữ hành, có hệ thống các đại lý
bán lẻ, điểm bán. Con số này có thể lên tới vài trăm và doanh số của các đại lý du lịch
bán buôn lớn trên thế giới lên tới hàng tỷ USD. Các đại lý du lịch bán buôn mua sản
phẩm của các nhà cung cấp với số lượng lớn có mức giá rẻ, sau đó tiêu thụ qua hệ
thống bán lẻ với mức giá công bố phổ biến trên thị trường. Các đại lý bán lẻ có thể là
những đại lý độc lập, đại lý độc quyền hoặc tham gia vào các chuỗi của các đại lý bán
bn. Các đại lý bán lẻ thường có quy mô nhỏ (từ 1-5 người). Các đại lý bán lẻ thường
được đặt ra ở các vị trí giao thơng thuận tiện và có quan hệ chặt chẽ gắn bó trực tiếp

4

about:blank

9/55



19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

với khách du lịch. Các điểm bán thường do các cơng ty hàng khơng, tập đồn khách
sạn đứng ra tổ chức và bảo lãnh cho hoạt động.
- Các cơng ty lữ hành (tại Việt Nam cịn gọi là các công ty du lịch) hoạt động một
cách tổng hợp trong hầu hết các lĩnh vực từ hoạt động trung gian tới du lịch trọn gói và
kinh doanh tổng hợp. Vì vậy đối tượng phục vụ của các cơng ty lữ hành là tất cả các
loại khách du lịch.
- Các công ty lữ hành nhận khách được thành lập gần các vùng giàu tài nguyên du
lịch, hoạt động chủ yếu là cung cấp các sản phẩm dịch vụ một cách trực tiếp cho khách
du lịch do các công ty lữ hành gửi khách chuyển tới.
- Các công ty lữ hành gửi khách thường tập trung ở các nước phát triển có quan hệ
trực tiếp gắn bó với khách du lịch. Sự phối hợp giữa các công ty du lịch gửi khách và
nhận khách là xu thế phổ biến trong kinh doanh lữ hành du lịch. Tuy nhiên, những
công ty, tập đoàn du lịch lớn thường đảm nhận cả hai khâu nhận khách và gửi khách.
Điều đó có nghĩa các công ty này trực tiếp khai thác các nguồn khách và đảm nhận cả
việc tổ chức thực hiện các chương trình du lịch. Đây là mơ hình kinh doanh của các
công ty du lịch tổng hợp với quy mô lớn.
1.1.3. Hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự
phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của công ty lữ hành.
1.1.3.1. Các dịch vụ trung gian
Các công ty lữ hành trở thành một mắt xích trong các kênh phân phối của các
nhà sản xuất, cung cấp các sản phẩm dịch vụ. Các công ty lữ hành bán sản phẩm của
các nhà cung cấp này trực tiếp hoặc gián tiếp đối với khách du lịch. Sản phẩm dịch vụ
trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp.

1.1.3.2. Các chương trình trọn gói
Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng và cơ bản nhất của các
cơng ty lữ hành liên kết các sản phẩm của nhà cung cấp và thêm vào một số sản phẩm,
dịch vụ của bản thân công ty lữ hành để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán
cho khách du lịch với một mức giá gộp trong hoạt động này, công ty lữ hành không chỉ
dừng lại ở khâu phân phối mà trực tiếp tham gia vào quá trình và tạo ra sản phẩm khi

5

about:blank

10/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

tổ chức các chương trình du lich trọn gói, các cơng ty lữ hành có trách nhiệm đối với
khách du lịch cũng như nhà sản xuất ở mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung
gian. Bằng những chương trình du lịch trọn gói các cơng ty lữ hành có tác động tới
việc hình thành các xu hướng tiêu dùng du lịch trên thị trường.
1.1.3.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp
Trong q trình phát triển các cơng ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt
động của mình, trở thành những người sản xuất trực tiếp cung cấp những dịch vụ.
Công ty lữ hành sẽ sở hữu các nhà hàng khách sạn, hàng không, các hệ thống bán
lẻ...nhằm cung cấp sản phẩm một cách trọn vẹn cho khách du lịch. Những công ty lữ
hành lớn trên trên thế giới như Thomas, Câu lạc bộ Địa Trung Hải... là những ví dụ
điển hình của kinh doanh lữ hành du lịch tổng hợp.Trong tương lai, hoạt động lữ hành
càng phát triển, hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành sẽ càng phong phú.

1.2. Vận dụng hoạt động Makerting-Mix trong hoạt động kinh doanh lữ hành
1.2.1. Khái niệm chung về Makerting và Makerting du lịch
1.2.1.1. Makerting
Nhiều người thường lầm tưởng Makerting với việc bán hàng và các hoạt động
tiêu thụ. Vì vậy họ quan niệm Makerting chẳng qua là hệ thống các biện pháp mà
người bán hàng sử dụng để cốt làm sao bán được hàng và thu được tiền về cho người
bán.Thực ra tiêu thụ chỉ là một trong những khâu của hoạt động Makerting của doanh
nghiệp, mà hơn thế nữa đó lại khơng phải là khâu quan trọng nhất. Tiêu thụ chỉ là một
bộ phận, một chuỗi các công việc Makerting từ việc phát hiện ra nhu cầu, sản xuất ra
sản phẩm phù hợp với yêu cầu đó, sắp xếp hệ thống phân phối hàng hố một cách có
hiệu quả và kích thích có hiệu quả để tiêu thụ được dễ dàng nhất. Philip Kotler trong
cuốn "Makerting căn bản" đã đưa ra định nghĩa về Makerting như sau:
"Makerting là làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục
đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người".Nhưng nội dung cụ thể
của việc "làm việc với thị trường" là gì? Ta có thể tham khảo một định nghĩa khác.
"Makerting là chức năng quản lý của công ty, của doanh nghiệp về tổ chức và quản lý
toàn bộ các bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua

6

about:blank

11/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

của người tiêu dùng thành một nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc đưa

hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi
nhuận cao nhất.Như vậy, Makerting là q trình ghép nối một cách có hiệu quả giữa
những nguồn lực của một doanh nghiệp với nhu cầu của thị trường. Makerting quan
tâm chủ yếu tới mối quan hệ tương tác giữa sản phẩm và một dịch vụ của một công ty
với nhu cầu, mong muốn của khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Những nhân tố cơ bản của Makerting trong công ty:
- Makerting-Mix: Những thành phần bên trong của cơng ty tạo nên chương trình
bao gồm sản phẩm, giá cả, phân phối, khuyến khích tiêu thụ.
- Sức ép của thị trường: Những cơ hội và thách thức của thị trường bao gồm của
khách hàng, của ngành, của đối thủ cạnh tranh, của Nhà nước .
- Quá trình ghép nối: những chiến lược và quá trình quản lý nhằm bảo đảm cho
các chính sách Makerting-Mix và các chính sách khác phù hợp với những sức ép của
thị trường. Được thể hiện trong sơ đồ 1.1:
Makerting-Mix
T Thách thức thị trường
G

Ghép nối

Sơ đồ 1.1: Quá trình ghép nối trong Makerting
Vai trị của Makerting trong kinh doanh:
Ngày nay khơng một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại khơng muốn
gắn kinh doanh với thị trường. Vì trong cơ chế thị trường chỉ có như vậy mới hy vọng
phát triển và tồn tại. Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khốt phải có các hoạt động chức
năng như sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực... nhưng các chức năng này chưa đủ
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại khơng có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành
đạt của doanh nghiệp, nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối
mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực
quản lý khác- quản lý Makerting. Makerting đặt cơ sở kết nối, cách thức và phạm vi


7

about:blank

12/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

kết nối hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường ngay từ trước khi doanh
nghiệp bắt tay vào sản xuất một sản phẩm cụ thể.
Như vậy Makerting đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị
trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo
thị trường, biết lấy thị trường nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững
chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Được nêu trong sơ đồ 1.2:
Makerting
Sản xuất
Tài chính

Khách
hàng

Lao động
Sơ đồ 1.2: Vai trị của Makerting
1.2.1.2. Makerting du lịch
Hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều định nghĩa về Makerting du lịch. Sau đây là một
số định nghĩa:
- Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (WTO): " Makerting du lịch là một triết

lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên cơ sở nhu cầu của du
khách nó có thể đem sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với mục đích thu nhiều
lợi nhuận của tổ chức du lịch đó".
- Theo như Michael Coltman (Mỹ). " Makerting du lịch là một hệ thống các
nghiên cứu và lên kế hoạch nhằm lập định cho một tổ chức du lịch, một triết lý điều
hành hoàn chỉnh và toàn bộ những sách lược và chiến thuật bao gồm:
+ Quy mô hoạt động
+ Dự đoán sự việc
+ Thể thức cung cấp (kênh phân phối)
+ Ấn định giá cả

8

about:blank

13/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

+ Bầu khơng khí du lịch
+ Quảng cáo khuyếch trương
+ Lập ngân quỹ cho hoạt động Makerting
+ Phương pháp quản trị
Như vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Makerting trong du lịch. Tuy vậy
phần lớn các tranh luận về Makerting dù là Makerting trong ngành kinh doanh nào thì
cũng đều xoay quanh 4 nhân tố cơ bản (4P) của Makerting-Mix đó là:
- P1 : Sản phẩm (Product).

- P2: Giá cả (Price).
- P3: Phân phối (Partition).
- P4 : Khuyếch trương (Promotion).
Có nhiều quan điểm cho rằng trong kinh doanh du lịch lữ hành cần bổ sung
thêm 4P vào Makerting - Mix đó là: Con người (People), tạo sản phẩm trọn gói
(Packaging), lập chương trình (Progamming), và quan hệ đối tác (Partnership). Tuy
nhiên 4P bổ sung này đã xuất hiện trong 4P truyền thống.
1.2.2. Vận dụng các chính sách Marketing - Mix vào kinh doanh lữ hành
Đây là một bộ phận quan trọng trong chiến lược chung của các doanh nghiệp
nói chung và các cơng ty lữ hành nói riêng. Để thực hiện các chính sách Marketing
một cách thống nhất và có hiệu quả, địi hỏi phải có chiến lược chung Marketing hay
chính sách Marketing - Mix.
Các bộ phận cấu thành Marketing - Mix bao gồm: chính sách sản phẩm, chính
sách giá, chính sách phân phối và chính sách khuyếch trương. Được thể hiện trong sơ đồ
sau:

9

about:blank

14/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

Marketing- Mix

Chính sách phân phối


Chính sách sản phẩm

Chính sách khuyếch
trương

Chính sách giá
1.3. Khách du lịch
1.3.1. Định nghĩa khách du lịch

Khoản 2, điều 4 Luật du lịch Việt Nam định nghĩa khách du lịch như sau: “Khách
du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc
hoặc ngành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Theo tổ chức du lịch thế giới WTO thì: “Khách du lịch là người du hành đến nơi
khác với nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian liên tục không quá 12 tháng
với mục đích chính là thăm viếng chứ khơng thực hiện hoạt động nào để có thu nhập
trong thời gian ở thăm viếng”.
1.3.2. Phân loại khách du lịch

 Theo phạm vi lãnh thổ chuyến đi
- Khách du lịch nội địa: Là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú tại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Khách đi du lịch quốc tế: Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam người nước ngoài thường trú tại
Việt Nam ra nước ngoài du lịch.

 Theo cách thức của chuyến đi
- Khách du lịch theo đoàn: Các thành viên tham dự đi theo đoàn thường xun
có sự chuẩn bị chương trình từ trước, bao gồm hai loại:
+ Khách du lịch theo đồn có thơng qua tổ chức du lịch (mua chương trình)


10

about:blank

15/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

+ Khách di du lịch theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch (tự tổ chức)
- Khách du lịch đi lẻ: Là những người di du lịch một mình hay có thể đi với gia
đình qua các tổ chức du lịch để mua chương trình của họ hoặc có thể đi tự do.

 Theo động cơ của khách du lịch
- Khách du lịch văn hóa.
- Khách du lịch lịch sử.
- Khách du lịch công vụ.
- Khách du lịch quá cảnh.
- Khách du lịch thăm thân.
- Khách du lịch giải trí, nghỉ ngơi.
- Khách du lịch sinh thái.
1.4. Tình hình phát triển khách du lịch tại Việt Nam
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc
tế đến đây cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng.
Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến
trong nước được bình chọn là địa điểm yêu thích của du khách quốc tế. Du lịch đang
ngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng và tính cạnh tranh của

du lịch là những vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi. Một cách tiếp
cận đa chiều về đánh giá chất lượng du lịch sẽ góp phần hình thành các giải pháp đúng
đắn nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam .
Trong hoạt động kinh doanh du lịch hiện nay của Việt Nam, hoạt động kinh doanh
lữ hành quốc tết hết sức quan trọng. Trong những năm qua chính sách mở cửa nền
kinh tế cùng với những chính sách của Đảng và nhà nước nhằm phát triển nền kinh tế
đi lên đã tạo điều kiện phát triển du lịch lữ hành quốc tế nhằm làm tăng số lượng
khách du lịch về Việt Nam cũng như tăng số khách du lịch ra nước ngoài.
Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến Việt Nam vẫn còn chưa thể so sánh với những
số liệu thống kê của các nước khác. Lý do dịch vụ du lịch lữ hành của Việt Nam còn
chưa phát triển mạnh về kinh nghiệm quản lí, chưa có dịch vụ chăm sóc khách hàng
phù hợp, chưa hấp dẫn được khách du lịch đồng thời chưa đẩy mạng nghiên cứu thị
trường cũng như các tổ chức khuếch trương quảng bá hình ảnh và sản phẩm.

11

about:blank

16/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX TẠI CÔNG
TY DU LỊCH VIETRAVEL

2.1. Tổng quan về công ty du lịch và tiếp thị Giao thông Vận tải - Vietravel
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Ngày 20/12/1995: trên cơ sở của Trung tâm Du lịch – Tiếp thị và Dịch vụ đầu
tư (Tracodi – Tourrmis), Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải trực thuộc Bộ
Giao Thông Vận Tải – Vietravel ra đời.
Cơng ty đã mở các chí nhánh tại Hà Nội, Nha Trang, Trung tâm Lặng biển Nha
Trang, Văn phịng Chợ Lớn.
Trong thời gian này, cơng ty đã tham gia Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA),
Hiệp hội Du lịch Mỹ (USTOA, ASTA), Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương
(PATA), Hiệp hội Du lịch Nhật Bản (JATA).
Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, công ty đã đạt được những
thành công nhất định và đúng như mong đợi, khẳng định vị trí thương hiệu du lịch
hàng đầu Việt Nam của mình.
Năm 2007, cơng ty triển khai mạng bán tour trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam –
website: www.vietravel.com.vn. Cũng trong năm này, công ty đã thành lập Trung tâm
xuất khẩu lao động, Văn phòng du lịch khai thác dịch vụ Ga Sài Gòn, đồng thời tài trợ
cho sự kiện “ Hoa hậu trái đất” và tham dự Hội chợ quốc tế ITE 2007 tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Năm 2010 là một năm đánh dấu sự phát triển nhảy vọt của cơng ty. Tồn thể
hơn 500 cán bộ - nhân viên Vietravel ra sức phấn đấu, quyết tâm đưa công ty du lịch
Vietravel vào CLB 1.000 tỷ vào năm 2010, đón mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long,
kỷ niệm 15 năm thành lập công ty du lịch Vietravel (20.12.1995 - 20.12.2010) và
những sự kiện lớn của đất nước.
- Ngày 02/04/2010: Thành lập văn phòng Âu Cơ tại 286 Âu Cơ, P.9, Q.Tân
Bình và thành lập Văn phòng trực thuộc Trung tâm du lịch Lá Xanh và dời Xí nghiệp
vận chuyển Xuyên Á về 23B Trường Sơn, P.4, Q.Tân Bình.

12

about:blank

17/55



19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

- Tháng 04/2010: Thành lập Xí Nghiệp Xây dựng Cơng Trình Dân Dụng Ngơi
Sao.
- Ngày 21/07/2010: Thành lập Phòng Giao dịch bán lẻ trực thuộc Trung tâm du
lịch liên hiệp Chợ Lớn và Phòng giao dịch bán lẻ trực thuộc Trung tâm du lịch liên
hiệp Thế Giới.
- Ngày 13/08/2010: Thành lập Trung tâm Phát triển Hệ thống bán.
- Ngày 31/08/2010: Nhận quyết định của Bộ Giao Thông Vận Tải chuyển Công
ty Du lịch & Tiếp thị Giao Thông Vận Tải thành công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên.
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên
Du lịch & Tiếp thị Giao Thông Vận Tải Việt Nam
Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Công ty Du lịch & Tiếp thị Giao Thông Vận
Tải Việt Nam hoặc Công ty Du lịch Việt Nam.
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam Travel and Marketing transports
Company.
Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Vietravel.
Đây là cột mốc đánh dấu một bước chuyển đổi sang giai đoạn phát triển mới
sau 15 năm hình thành và phát triển. Một lần nữa khẳng định sự phát triển lớn mạnh
của Công ty cả về chất lẫn về lượng.
- Ngày 01/11/2010: Văn phịng đại diện của Cơng ty tại Mỹ chính thức hoạt
động trở lại, tại địa chỉ: 9191 Bolsa Avenue Suite 219 Westminter, CA. 92683.
- Ngày 23/11/2010: Khai trương chi nhánh Bình Phước.
- Ngày 01/12/2010: Khai trương Trung tâm Dạy nghề Vietravel – số 35 Trần
Quốc Toản, P.8, Q.3.

- Ngày 1/12/2010: Khai giảng lớp học “Nghiệp vụ điều hành tour du lịch” đầu
tiên của Trung tâm dạy nghề Vietravel.
Vietravel tiếp tục vinh dự được chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức phương tiện
vận chuyển phục vụ Hội Nghị cấp cao ASEAN 17 (từ 28 – 30/10/2010) tại TT Hội
Nghị Quốc Gia (Hà Nội) và đã thành công tốt đẹp.

13

about:blank

18/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

 Hướng đến tầm nhìn 2020:
Trên cơ sở phát triển bền vững sau 18 năm, trong giai đoạn 2014 – 2015,
Vietravel tiến hành tái cơ cấu mô hình hoạt động của Cơng ty gồm 06 cơng ty thành
viên nhằm phát triển kinh doanh trong lĩnh vực du lịch theo hướng chuyên sâu. Theo
dự kiến, đến hết năm 2015, Vietravel sẽ hoàn tất việc triển khai mạng lưới 11 văn
phòng du lịch tại các thị trường trọng điểm trên thế giới như: Hoa Kỳ, Pháp, Hồng
Kông, Malaysia, Thái Lan, Singapore, v.v... và hướng đến trở thành một trong 10 công
ty du lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á với mục tiêu phấn đấu đạt được 500.000 –
600.000 lượt khách với doanh số trên 4.500 tỉ đồng vào năm 2015.
Cơng ty cũng đã đề ra tầm nhìn và định hướng phát triển dài hạn và vĩ mô cho
giai đoạn 2015 – 2020, cụ thể đến năm 2020. Vietravel phấn đấu đạt được 1.000.000
khách và trở thành một trong 10 công ty du lịch hàng đầu châu Á. Đây là mục tiêu đầy
thử thách nhưng với một mục tiêu chung, Vietravel đã và đang hiện thực hoá những

mục tiêu chiến lược của mình
2.1.2. Một số thành cơng và giải thưởng mà cơng ty đạt được trong những năm
qua
- Đón nhận Cờ thi đua Chính phủ tặng cho "Đơn vị dẫn đầu thi đua ngành
GTVT”.
- Vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng 3 - Chủ tịch nước trao
tặng, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
- Nhận danh hiệu "Một trong 10 công ty du lịch hàng đầu Việt Nam" – Tổng
Cục Du lịch VN và một số danh hiệu, giải thưởng cao quý do các Báo: Vietnam
Economics Times, Sài Gòn Tiếp thị, SGGP, Thương mại, DNSG… trao tặng
- Chính phủ tặng cờ thi đua cho "Đơn vị dẫn đầu thi đua năm ngành GTVT 2005”
- Công ty Vietravel vinh dự Huân chương Lao động hạng nhì do Chủ tịch nước
tặng, Tổng Giám đốc nhận Huân chương Lao động hạng ba
- “Thương hiệu du lịch yêu thích 2005” do độc giả báo Sài Gịn Giải Phóng
bình chọn.
- Đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì - Chủ tịch nước trao tặng (2005,

14

about:blank

19/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

2006), Tổng Giám đốc nhận Huân chương Lao động hạng ba (2005, 2006).
- Khẳng định uy tín thương hiệu công ty khi nhận được các danh hiệu của các

ngành, cơ quan truyền thơng báo chí trong và ngoài nước như: "Một trong 500 thương
hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam" - VCCI, Vietnam Economics Times, Top Trade service,
Tổng cục Du lịch Thái Lan, Malaysia …
- Đạt giải thưởng Website thương mại điện tử uy tín trong chương trình
TrustVN 2007 (Vụ Thương mại & Điện tử - Bộ Công Thương tổ chức).
- Vieravel được bầu chọn là "Thương hiệu vàng" - giải của Báo Sài Gịn Giải
Phóng; "Dịch vụ lữ hành được hài lòng nhất năm 2007" – Báo SGTT
- Là thành viên của 500 thương hiệu có doanh số lớn nhất Việt Nam do
VietnamNet bình chọn.
- Giải thưởng “Trí tuệ Việt Nam 2008” do Tạp chí Trí Tuệ tổ chức (05/2008)
- Sản phẩm “Đám cưới dưới nước” của Vietravel đạt Kỷ lục Guiness VN - Đám
cưới dưới nước đầu tiên tại VN.
- Vietravel nằm trong "Top 100 thương hiệu nổi tiếng nhất VN 2008 - 2009" do
Trung tâm thông tin kinh tế thuộc VCCI và Cty nghiên cứu thị trường Nielsen VN
phối hợp khảo sát.
- Nhận giải thưởng “Top Trade service 2008” do độc giả Báo Thương Mại bình
chọn.– Bộ Cơng Thương.
- Website www.travel.com.vn đạt danh hiệu "Web vàng Việt Nam" năm 2009
do báo Người Lao động bình chọn.
- Ngày 7.1.2011: Cơng ty Vietravel vinh dự đón nhận Huân chương Lao động
Hạng Nhất của Chủ Tịch nước trao tặng vì “Đã có thành tích xuất sắc trong cơng tác từ
năm 2005 đến năm 2009, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc”. Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Nguyễn Quốc Kỳ vinh dự
được trao Huân chương Lao động hạng II, Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Lê Hương và
Chủ tịch Cơng Đồn Nguyễn Văn Chiến được trao Hn chương Lao động hạng III.
- Vietravel tiếp tục vinh dự được chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức phương tiện
vận chuyển phục vụ Hội Nghị cấp cao ASEAN 17 (từ 28 – 30/10/2010) tại TT Hội
Nghị Quốc Gia (Hà Nội) và đã thành công tốt đẹp.

15


about:blank

20/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

- Nhận giải thưởng TAA (Tourism Alliance Awards) dành cho “Outbound
Travel Operator of the Year” - Nhà điều hành tour du lịch nước ngồi tốt nhất Đơng
Dương 2010 – Hiệp hội Du lịch Việt Nam và 3 nước Đông Dương trao tặng.
- Danh hiệu “Dịch vụ tốt nhất 2010” – do độc giả báo SGTT bình chọn.
- Giải II dành cho “Gian hàng tự dựng” và Giải II dành cho “Gian hàng tổ chức
hoạt động, sự kiện phong phú, hấp dẫn” tại Hội chợ Triển lãm Du lịch (08 11/04/2010).
- Danh hiệu “Top 50 Nhãn hiệu nổi tiếng – Top 50 Nhãn hiệu cạnh tranh Việt
Nam 2011” – Cục Sở hữu trí tuệ bình chọn.
- Danh hiệu “Best Travel Agency Vietnam” của giải thưởng “TTG travel
Awards 2011" do đọc giả tạp chí TTG Asia bình chọn.
- Giải thưởng Thương Hiệu Quốc Gia 2012 do Chính phủ trao tặng.
- “Top 05 thương hiệu vận chuyển đường bộ tiêu biểu” của chương trình bình
chọn “TP. HCM – 100 điều thú vị” lần II, 2012 do Sở VHTT & DL TP. HCM tổ chức.
- Doanh nghiệp có website du lịch hấp dẫn và hiệu quả nhất (Giải thưởng duy
nhất được trao cho Công ty Vietravel).
- Danh hiệu “Outbound Travel Operator of the Year” của giải thưởng “Tourism
Alliance Awards” – Hiệp hội du lịch của các nước Việt Nam, Lào, Campuchia và
Myanmar trao tặng.
- Danh hiệu “Best Travel Agency Vietnam” của giải thưởng “TTG Travel
Awards 2012" do đọc giả tạp chí TTG Asia bình chọn.

2.1.3. Cơng ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải-Vietravel Chi nhánh Huế
Được thành lập và hoạt động từ năm 2006, tọa lạc tại 17 Lê Q Đơn, Thành
Phố Huế.
Mỗi chi nhánh có một chức năng và nhiệm vụ riêng phù hợp với quá trình kinh
doanh và đáp ứng nhu cấu du lịch của khách. Riêng chi nhánh Huế hoạt động chủ yếu
là tổ chức xây dựng bán và thực hiện các chương trình du lịch của công ty và của các
chi nhánh khác gửi đến. Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm
của các nhà cung cấp dịch vụ. Thực hiện khuếch trương cho công ty tại địa bàn. Đảm
bảo hoạt động thông tin giữa công ty với nguồn khách. Thơng báo cho các bộ phận có

16

about:blank

21/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

liên quan trong công ty về kế hoạch các đoàn khách nội dung hợp đồng cho việc phục
vụ khách. Phối hợp với các bộ phận liên quan theo dõi việc thanh tốn và q trình
thực hiện hợp đồng phục vụ khách. Chủ động trực tiếp giao dịch, đàm phán với đơn vị,
tổ chức… cung cấp các dịch vụ về giá cả và các điều khoảng cần thiết để thông qua
bản dự thạo hợp đồng du lịch. Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các cơ quan hữu
quan (Ngoại Giao, Nội Vụ, Hải Quan). Ký hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hóa và
các dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, vận chuyển…) trên địa bàn quản lý.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự và quản lý


Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải

17

about:blank

22/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

Sơ đồ 2.2: Mơ hính quản lý của Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải
Qua sơ đồ biểu thị cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty du lịch và tiếp thị Giao
Thông Vận Tải-Vietravel chi nhánh Huế ta thấy đây là cơ cấu trực tuyến chức năng. Ở
đây Đại hội đồng cổ đông trực tiếp điều hành, theo dõi mọi hoạt động một cách nhịp
nhàng hổ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ và chịu sự lãnh đạo trực tiếp cao
nhất của ban tổng giám đốc. Cơ cấu này phù hợp với cơng ty, nó đảm bảo việc phản
ánh thông tin một cách nhanh nhất, phát huy được năng lực của từng bộ phận trong
việc thực hiện công việc của mình. Tuy nhiên cần nhận định rõ rang về trách nhiệm và
quyền hạn của từng bộ phận trong công ty để tránh sự chồng chéo về mệnh lệnh.
Công ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải-Vietravel gồm có Đại hội đồng
cổ đơng, Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát, Thường trực Hội đồng Quản trị và một
ban tổng giám đốc với năm giám đốc quản lý các bộ phận, mỗi giám đốc có các chức
năng và nhiệm vụ khác nhau.

18

about:blank


23/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

1 Giám đốc các phòng ban nghiệp vụ và chuyên môn
2 Giám đốc các khối kinh doanh
3 Giám đốc các chi nhánh
2 Giám đốc các văn phòng tại nước ngồi
3 Ban giám đốc các cơng ty trực thuộc
Cơng ty cịn có các chi nhánh khắp các tỉnh thành trên cả nước. Mỗi chi nhánh
có một chức năng nhiệm vụ riêng.

 Chi nhánh Huế
Phụ trách kinh doanh và khai thác khách trên địa bàn mình và các tỉnh lân cận.
Về chức năng thì chi nhánh Huế cũng tương tự như các chi nhánh khác, đó là nối tour
từ các công ty chi nhánh và công ty mẹ, khai thác khách tại chổ.

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh
Theo bộ máy tổ chức trên ta thấy rằng các phịng ban của chi nhánh khơng nhiều
lắm, chỉ có một vài bộ phận trong chi nhánh. Mọi bộ phận làm việc hầu như tập trung
tại phòng kinh doanh, số lượng nhân viên trong chi nhánh tương đối ít. Do đó, một
người sẽ làm nhiều cơng việc khác nhau để đảm bảo hồn thành cơng việc của công ty.

19

about:blank


24/55


19:23 06/09/2023

[123doc] - hoat-dong-marketing-mix-tai-cong-ty-du-lich-vietravel

Phịng điều hành: Nhận thơng báo khách từ phịng kinh doanh để tổ chức thực
hiện cơng tác du lịch và phục vụ khách. Liên hệ và giao nhiệm vụ cho các bộ phận liên
quan để tổ chức thực hiện công tác du lịch cho khách. Đồng thời kiểm tra, đôn đốc
theo dõi việc thực hiện của các bộ phận dưới về chất lượng thực hiện chương trình.
Phịng điều hành chịu trách nhiệm về ba mảng chính:
- Điều hành tour tuyến, khách sạn, ăn uống ở nhà hàng
- Cung cấp phương tiện vận chuyển
- Là đại lý bán vé máy bay của VIETNAM AIRLINE và các hoạt động vui chơi
giải trí
Phịng kinh doanh: Chịu trách nhiệm điều tra, nghiên cứu thị trường để thu hút
khách đến với công ty, tìm đối tác kinh doanh, Cơng ty phát triển về mặt thị trường
quốc tế còn về thị trường khách nội địa thì khơng phát triển lắm.
Phịng kế tốn: Thực hiện chức năng cố vấn cho ban giám đốc về tài chính của
cơng ty. Phịng có nhiệm vụ quản lý tiền vốn, tiền mặt, lập và diễn giải các báo cáo tài
chính, theo dõi tình hình thu chi, khấu hao, thực hiện nộp thuế cho nhà nước.
Phòng hướng dẫn: Số lượng hướng dẫn viên của cơng ty rất ít, hầu hết là cơng
tác viên ở nhiều nơi có hợp tác với công ty phối hợp để phục vụ khách.

 Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức nhân sự của Cơng ty du lịch Vietravel nói
chung và tổ chức nhân sự của Công ty du lịch Vietravel chi nhánh Huế nói riêng:
- Ưu điểm:
Có thể nói chi nhánh Cơng ty du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận Tải-Vietravel

Chi nhánh Huế là đơn vị kinh doanh có hiệu quả. Để có được thành cơng đó chủ yếu
dựa vào nguồn nhân lực của chi nhánh, vì đa số nhân viên có trình độ Đại học chiếm
70% trong tổng số lao động. Đây là điều kiện thuận lợi để chi nhánh có thể hồn thành
cơng việc được giao và năng động trong cơng việc khai thác khách.
Số lao động có độ tuổi rất trẻ dưới 30 tuổi chiếm đa số, điều này thể hiện tính
năng động, nhiệt tình trong cơng việc và tinh thần làm việc tích cực của nhân viên
trong chi nhánh. Với sức trẻ đó họ có thể nghiên cứu, tìm tịi ra nhiều chương trình du
lịch mới góp phần làm phong phú thêm chương trình du lịch cho tổng công ty.

20

about:blank

25/55


×