Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Dịch tễ học thú ý Ổ dịch , quá trình truyền lây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 53 trang )

Q TRÌNH TRUYỀN LÂY
Nhóm : 05
Mơn: Dịch tễ học thú y
GVHD: TS. Mai Thị Ngân


Nội dung
I

II

III

• Ổ dịch

• Q trình chuyền lây bệnh truyền nhiễm

• Cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm


Ổ dịch
1. KHÁI NIỆM

2. CÁC LOẠI Ổ DỊCH

3. CÁC DẠNG HÌNH THÁI CỦA Ổ DỊCH

4.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỊCH


Khái niệm



• Ổ dịch là nơi đang có đầy đủ các khâu của quá trình
truyền lây.

Nguồn Bệnh

Mầm Bệnh

Động Vật
Cảm Thụ

Dịch Bệnh

Mầm Bệnh

Mầm Bệnh
Nhân Tố
Truyền Lây


Các loại ổ dịch
• Ổ dịch mới
 Căn cứ thời gian phát sinh dịch:
• Ổ dịch cũ


Ổ dịch tiên phát




Ổ dịch thứ phát

 Căn cứ vào trình tự phát sinh dịch:

• Ổ dịch lẻ tẻ

 Căn cứ vào cường độ tần suất , xuất hiện:

• Ổ dịch rộng
• Ổ dịch lớn


Các loại ổ dịch
 Căn cứ thời gian phát sinh dịch
• Ổ dịch mới: nguồn bệnh đang nhân lên, số gia súc bệnh tăng lên, các triệu
chứng và bệnh tích đều điển hình, sự lây lan đang mạnh.
• Ổ dịch cũ: là nơi hiện tại khơng có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh, nhưng
mầm bệnh vẫn có thể tồn tại trong gia súc mang trùng hoặc ngoại cảnh vì
chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, do đó sự đe dọa nổ ra dịch
vẫn cịn.


Các loại ổ dịch
 Căn cứ vào trình tự phát sinh dịch
• Ổ dịch tiên phát: xảy ra đầu tiên, các yếu tổ truyền lây làm bệnh lan rộng ra
các nơi khác tạo ra các ổ dịch thứ phát.Có thể gây những ổ dịch ngày càng
nặng hơn, tỷ lệ chết cao.

• Ổ dịch thứ phát: mầm bệnh giảm độc lực ,tỷ lệ chết giảm và thể mạn tính xuất
hiện .



Các loại ổ dịch
 Căn cứ vào cường độ tần suất , xuất hiện
• Ổ dịch nhỏ (dịch vùng): dịch thỉnh thoảng
mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong
những vùng nhất định.
• Ổ dịch vừa: dịch lan ra nhiều vùng nhiều động vật bị bệnh
và chết
• Ổ dịch lớn (ổ dịch lưu hành):dịch lây lan nhanh ra những
vùng rộng lớn , động vật ốm và chết rất cao .


Các dạng hình thái dịch

 Dịch lẻ tẻ.
 Dịch địa phương.
 Dịch lưu hành.
 Dịch đại lưu hành.


 Dịch lẻ tẻ (Spoeadic ).
• Dịch thường xảy ra trong những trường hợp sau:
 Bệnh vẫn tồn tại trong đàn ,chỉ chờ có điều kiện thuận lợi thì dịch xuất hiện
 Trong đàn khơng có dịch bệnh tồn tại , dịch chỉ có thể sảy ra khi mầm bệnh vào.
 Mầm bệnh tồn tại trong một động vật và cùng sống với nhiều loài động vật khác do vậy có thể
truyền lây cho đàn động vật phơi nhiễm.

=> Tỷ lệ mắc bệnh không cao, khả năng lây lan không lớn và không xảy ra
thường xuyên

 Các mầm bệnh từ thực phẩm, chẳng hạn như Salmonella hoặc E. coli , thường có thể gây ra
các đợt bùng phát dịch bệnh lẻ tẻ. 


 Dịch địa phương (Endemic).

• Có thể tiên đốn được trước thời
gian ,địa điểm xảy ra bệnh .
• Bệnh đặc hữu có thể nặng hoặc
nhẹ .
• => sự hiện diện liên tục của một
căn bệnh trong một quần thể địa
lý .


 Dịch lưu hành
• Động vật mắc bệnh trung bình vượt quá con số
mắc bệnh thường xảy ra như đã dự đoán trước
xảy ra ở một đàn động vật từ lâu khơng có
bệnh này.
• Số động vật mắc bệnh tăng lên, trong một
khoảng khơng gian vào cùng một thời điểm.


 => căn bệnh đã vượt khỏi tầm kiểm soát và
đang lây lan mạnh mẽ và có thể biến thành đại


 Dịch đại lưu hành
Là dịch phát tán, lan tràn trên diện rộng

cùng một lúc nhưng không cùng một
khoảng không gian (khơng hạn chế về
khoảng khơng gian).
Þ một dịch bệnh đang lan rộng ra nhiều
khu vực trên toàn cầu.


Đánh giá mức độ dịch
 Một bệnh truyền nhiễm trở
thành một vụ dịch, khi trong
một thời gian ngắn có tỉ lệ
mắc hoặc chết vượt quá tỷ
lệ mắc hoặc chết trung bình
trong nhiều năm liền tại khu
vực khơng gian đó.


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỊCH
 Phân loại
Hệ số năm dịch :

Trong đó :

HSND = Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong 1 năm X 100
Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong nhiều năm

+ Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong 1 năm: = số mới mắc trong năm đó/12 tháng.
+ Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong nhiều năm:
= Số mới mắc trong nhiều năm đó
Số tháng trong thời kỳ nhiều năm đó

+ Hệ số năm dịch > 100 thì được coi là năm dịch


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỊCH
Hệ số mùa dịch:

HSMD = Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày/tháng x 100
Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày/năm
Trong đó:
+ Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày / tháng = Số mới mắc của 1 tháng
Số ngày của tháng đó
+ Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày / năm = số mới mắc của 1 năm
Số ngày của năm đó
HSMD > 100 là tháng dịch.
Nhiều tháng lịch liền nhau là mùa dịch .


TÍNH CHẤT DỊCH DO CÁC YẾU TỐ TN
– XH GÂY RA
 Tính chất mùa:
Bệnh lẻ tẻ quanh năm nhưng đến một mùa
nào đó lại rộ lên .
thường giảm sức đề
kháng vào thời gian giao mùa
Cơ thể của động vật

Hè-Thu và Đơng-Xn

Hoạt động xã hội cũng góp phần tạo ra tính chất
mùa của dịch.



TÍNH CHẤT DỊCH DO CÁC YẾU TỐ
TN – XH GÂY RA
 Tính chất vùng:
Nhiều dịch bệnh của động vật xuất hiện ở những vùng nhất định.
Các yếu tố về tự nhiên như thời tiết, khí hậu, đất đai, quần thể thực vật ở mỗi
vùng thường liên quan tới sự phát triển của 1 loài động vật, hoặc liên quan tới sự
tồn tại của một loại mầm bệnh hoặc liên quan tới sự phát triển của một loại yếu tố
truyền lây sinh vật nào đó
=> 1 số ca bệnh có khả năng phát sinh tồn tại trong vùng.
Các yếu tố xã hội, tập quán từng vùng, các cơ sở chăn nuôi tập trung từng vùng
cũng góp phần tạo ra tính chất vùng.


TÍNH CHẤT DỊCH DO CÁC YẾU TỐ
TN – XH GÂY RA
 Tính chất vùng:
Ở nước ta dịch bệnh của động vật ni có 3 vùng rõ
rệt:
+ Vùng núi và biên giới: với bệnh nhiệt thán, LMLM,
dịch tả lợn,…
+ Vùng trung du: với bệnh tụ huyết trùng trâu, bò,
lơn, bệnh xoắn khuẩn, bệnh KST đường máu,…
+ Vùng đồng bằng: bệnh đóng dấu lợn, Newcatle,…
Việc mở rộng giao lưu buôn bán động vật và các
sản phẩm động vật làm cho tính chất vùng thay
đổi.



TÍNH CHẤT DỊCH DO CÁC YẾU TỐ
TN – XH GÂY RA
 Tính chất chu kỳ:
Trong điều kiện chưa có tác động của con người một số dịch bệnh của động
vật ni xuất hiện theo chu kì nhất định.
Với tiểu gia súc: chu kì ngắn, thường xảy ra trong 1 năm và trùng với tính
chất mùa.
Với đại gia súc: chu kì dài, 3-5 năm dịch lại tái phát.
Tính chất của chu kì dịch là dựa vào sự biến đổi tính thụ cảm của quần thể
gia súc trong vùng dịch
Tính chu kì cũng rõ rệt với dịch của dã thú, nhiều loại dã thú có chu kì phát
triển và chu kì chết dịch.



×