Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bằng chứng kiểm toán và các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH DELOITTE Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.56 MB, 104 trang )

23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ C Í
MINHKHOA KẾ TỐN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH
DELOITTE VIỆT NAM.

CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Ngọc Tú
Sinh viên thực hiện : Hồng Quốc Việt
Lớp : KICL1
Khóa : K40
MSSV : 31141020824

Niên khóa 2014 - 2018
TP Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2018

about:blank

1/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp



Khóa luận tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

SVTH: Hoàng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40

about:blank

2/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

SVTH: Hoàng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40

about:blank

3/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CÁM ƠN
Em xin g=i l>i l>i cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, cô giảng viên của trư>ng Đại học
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy, cơ khoa Kế tốn đã nhiê tMtNnh truyền dạy
những kiến thức và kinh nghiêm

Mthực tế quS báu của mNnh cho sinh viên chúng em, đó là những
tài sản vơ cùng quS giá cWng như là hành trang vững chắc trên con đư>ng nghề nghiệp tư ơng lai
của chúng em sau này.
Trên thực tế, khơng có thành cơng nào đi riêng l ẻ mà ln có sự kết nối đến những ngư>i
hỗ trợ khác nhau. Em xin được g=i l>i cảm ơn chân thành đến Giảng viên Đinh Ngọc Tú – Giảng
viên hướng dẫn, thầy đã tích cực tạo điều kiênMvà hướng dẫn em trong quá trNnh làm khóa luân M
này trong suốt th>i gian làm khóa luâ nMvừa qua đ] em có th] hồn thiênMđược khóa lnMtốt
nghiêpM
này.
Th>i gian thực tập ở công ty TNHH Deloitte Việt N am vừa qua, em đã có cơ hội trải
nghiệm cơng việc thực tế của một ki]m toán viên, cùng các anh chị trong cơng ty tham gia cuộc
ki]m tốn và giải quyết các vấn đề phát s inh của mỗi cuộc ki]m tốn. Đây là những cơ hội vơ
cùng quS giá mà em được trải nghiệm cWng như là kinh nghiệm đáng giá mà em nhận được. Qua
đó, em có th] nhânMthấy khoảng cách không hề nhb giữa lS thuyết và thực tế trong viêcMthu thâ pM
các bcng chứng ki]m toán và cả các ưu, nhược đi]m của từng phương pháp thu thập. Em cWng
xin g=i l>i cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc cơng ty và tồn th] các anh, chị ki]m tốn viên
trong cơng ty đã hỗ trợ các thực tập sinh như em hết mNnh. N h> môi trư>ng làm viê
c thân
M thiênM
mà em đã có được cơ hội trải nghiệm và thực hiện những công việc của một trợ lS ki]m tốn,
tích lWy được những kiến thức thực tế góp phần rất quan trọng cho việc làm và hồn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Tuy nhiên, vN sự hạn chế về th>i gian cWng như kiến thức chuyên mơn vẫn cịn chưa thực
sự sâu, khóa luận của em khơng th] tránh khbi những thiếu sót. VN vậy, em rất mong nhận được
những S kiến đóng góp quS báu của quS thầy, cô cùng như từ các anh chị ki]m tốn viên trong
cơng ty Deloitte ViêtM
Nam.
Cuối cùng, em xin chúc tất cả quS thầy cô, nhà trư>ng, anh chị, bạn bf và công ty D eloitte
Viêt M
Nam thật nhiều sức khbe và hạnh phúc.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Hoàng Quốc Việt

SVTH: Hoàng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40

about:blank

4/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACCA

Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh Quốc

AS2

Phần mềm ki]m tốn của Deloitte

BCTC

Báo cáo tài chính


BHXH

Bảo hi]m xã hội

CPA

Kế tốn viên cơng chứng

CTM

Ngưỡng sai lệch có th] bb qua

DTT

Deloitte Touche Tohmatsu

EMS

Phần mềm ki]m toán của Deloitte

FOF

Diễn đàn các hãng Ki]m tốn

ISAS

Chuẩn mực Ki]m tốn Quốc tế

KTV


Ki]m tốn viên

MUS

Cơng cụ chọn mẫu tự động

PM

Mức trọng yếu thực hiện

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VSA

Chuẩn mực ki]m toán Việt Nam

WP

Giấy làm việc của ki]m toán viên

(Working paper)

SVTH: Hồng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40

about:blank

5/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIẾU
Bảng 1: Giao diện của phần mềm EMS.........................................................................................18
Bảng 2: Bảng chọn mẫu cho mức độ rủi ro thấp và cao......................................................... .......22
Bảng 3: Bảng chọn mẫu cho mức độ rủi ro trọng yếu........................................................... ........22
Bảng 4: Bảng câu hbi về ki]m soát nội bộ đối với quy trNnh bán hàng.........................................30
Bảng 5: Bảng tổng hợp chi phí bán hàng cơng ty UPS...................................................... ...........39
Bảng 6: Bảng tổng hợp chi phí QLDN cơng ty UPS............................................................... ......40
Bảng 7: Bảng ki]m tra chi tiết chi phí bán hàng công ty UPS......................................................41
Bảng 8: Bảng ki]m tra chi tiết chi phí QLDN cơng ty UPS.......................................................... 41
Bảng 9: Bảng ki]m tra cut-off chi phí cơng ty UPS...................................................... ................42
Bảng 10: Bảng tổng hợp doanh thu công ty UPS.................................................................. ........43
Bảng 11: Tổng hợp số dư Phải thu từ khách hàng công ty UPS....................................................45
Bảng 12: Đối chiếu số dư trên sổ sách và thư xác nhận................................................................45
Bảng 13: Bảng tính dự phbng nợ phải thu khó địi..................................................................... ...47
Bảng 14: Tổng hợp chi phí lương công ty UPS.............................................................................48

Bảng 15: Ki]m tra chi tiết chi phí lương.................................................................. .....................48
Bảng 16: Đối chiếu BHXH thực tế với sổ sách................................................................... ..........49
Bảng 17: Biên bản ki]m kê TSCĐ công ty UPS...........................................................................50
Bảng 18: Tổng hợp giá trị TSCĐ công ty UPS..................................................... ........................51
Bảng 19: Đối chiếu chi phí khấu hao với chi phí được ghi nhận trên sổ sách...............................51
Bảng 20: Thơng tin về những công ty được khảo sát....................................................................53
Bảng 21: Kết quả khảo sát................................................................................................ .............54
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trNnh ki]m toán...............................................................................................17
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Bi]u đồ 1: Bi]u đồ phân tích biến động doanh thu........................................................................44
Bi]u đồ 2: Bi]u đồ th] hiện lợi nhuận biên công ty UPS.............................................. ................44

SVTH: Hồng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40

about:blank

6/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
Chương 1: Cơ sở lS luận về bcng chứng ki]m toán và các phương pháp thu thập bcng chứng
ki]m tốn trong ki]m tốn báo cáo tài chính.............................................................................3

1.1.

Khái niệm....................................................................................................................3

1.2.

Phân loại............................................................................................................. .........3

1.2.1.

Theo nguồn gốc....................................................................................................3

1.2.2.

Theo loại hNnh......................................................................................................4

1.3.

Vai trị, tính chất............................................................................................. .............4

1.3.1.

Vai trị................................................................................................................. ..4

1.3.2.

Tính chất..............................................................................................................4

1.4.


Các kỹ thuật thu thập bcng chứng ki]m tốn..............................................................5

1.4.1.

Ki]m tra........................................................................................... ....................5

1.4.2.

Xác nhận..............................................................................................................6

1.4.3.

Quan sát........................................................................................... ....................6

1.4.4.

Phbng vấn.............................................................................................................6

1.4.5.

Tính tốn lại.........................................................................................................7

1.4.6.

Thủ tục phân tích............................................................................. ....................7

1.4.7.

Thực hiện lại........................................................................................................7


1.5.

Một số bcng chứng ki]m tốn đặc biệt cần thu thập....................................... ............7

1.5.1.

Công việc của chuyên gia......................................................................... ...........7

1.5.2.

Giải trNnh của ban giám đốc.................................................................................8

1.5.3.

Cơng việc của ki]m tốn viên nội bộ...................................................................9

1.5.4.

Cơng việc của ki]m tốn viên khác.....................................................................9

1.5.5.

Bcng chứng về các bên liên quan........................................................................9

Chương 2: Thực trạng áp dụng kỹ thuật thu thập bcng chứng ki]m tốn tại cơng ty ki]m tốn
Deloitte Việt Nam.................................................................................................. ..................11
2.1.

Giới thiệu cơng ty ki]m tốn Deloitte.......................................................................11


2.1.1.

Quá trNnh hNnh thành và phát tri]n.....................................................................11

2.1.2.

Cơ cấu tổ chức quản lS của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam........................13

2.1.3.

Các loại hNnh dịch vụ của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam...........................13

2.1.4.

Sơ lược tNnh hNnh hoạt động của Deloitte..........................................................14

SVTH: Hoàng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40

about:blank

7/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
2.2.


Giới thiệu hệ thống phương pháp ki]m toán EMS....................................................15

2.2.1.

Phương pháp ki]m toán................................................................... ..................15

2.2.2.

Quy trNnh ki]m toán...........................................................................................15

2.2.3.

Phần mềm ki]m toán EMS................................................................................18

2.2.4.

Hệ thống hồ sơ ki]m toán..................................................................................18

2.3.

Thực trạng phương pháp thu thập bcng chứng ki]m tốn tại Cơng ty ki]m tốn D eloitte
20

2.3.1.

Các chỉ số quan trọng của một cuộc ki]m toán.................................................20

2.3.2.


Phương pháp thu thập bcng chứng ki]m toán chung.........................................23

2.3.3.

Phương pháp thu thập bcng chứng ki]m tốn................................................... .29

2.4.

Ví dụ minh họa về phương pháp thu thập bcng chứng ki]m tốn.................... ........38

2.4.1.

Giới thiệu về cơng ty TNHH MTV UPS..................................................... ......38

2.4.2. Phương pháp thu thập bcng chứng ki]m toán của Deloitte khi thực hiện ki]m toán
tại công ty TNHH MTV UPS...........................................................................................38
2.5.

Khảo sát 10 bộ hồ sơ về phương pháp thu thập bcng chứng ki]m toán tại Deloitte.52

2.5.1.

Mục tiêu khảo sát...............................................................................................52

2.5.2.

Đối tượng khảo sát.............................................................................................52

2.5.3.


Phương pháp khảo sát....................................................................................... .52

2.5.4.

Kết quả khảo sát.................................................................................................52

Chương 3:

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................55

3.1.

Nhận xét................................................................................................ ....................55

3.1.1.

Ưu đi]m................................................................................................ .............55

3.1.2.

Hạn chế..............................................................................................................55

3.2.

Kiến nghị......................................................................................................... ..........56

KẾT LUẬN..............................................................................................................................57

SVTH: Hoàng Quốc Việt
Lớp: KICL1 – Khóa 40


about:blank

8/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
LỜI MỞ ĐẦU
LB do chEn đG tHi
Trong th>i buổi cạnh tranh phát tri]n về mặt kinh tế hiện nay giữa các nước, Việt
Nam cWng đang không ngừng khẳng định mNnh với tốc độ tăng trưởng đáng chú S trong
năm 2017 vừa qua. Đi cùng với sự phát tri]n ấy là sự gia tăng số ngư>i cần s= dụng báo
cáo tài chính của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, khơng phải báo cáo tài chính của bất kN
doanh nghiệp nào cWng đủ độ tin cậy đ] ngư>i s= dụng có th] dựa vào đó mà ra quyết định.
Một trong những giải pháp giúp giảm thi]u rủi ro về báo cáo tà i chính cho ngư>i dùng đó
chính là báo cáo cần được ki]m toán bởi các ki]m toán viên độc lập.
Về bản chất, ki]m tốn chính là q trNnh mà ki]m tốn viên thu thập các bcng
chứng và đánh giá chúng về những thơng tin mà ki]m tốn viên ki]m tra. Có th] thấy, bcng
chứng ki]m tốn chính là cơ sở đ] cho ki]m toán viên đưa ra được S kiến về báo cáo tài
chính của doanh nghiệp có trung thực và hợp lí hay khơng. VN sự đa dạng của thơng tin từ
doanh nghiệp cung cấp cWng như các hành vi gian lận ngày càng tinh vi hơn nên việc áp
dụng các phương pháp thu thập bcng chứng khác nhau đối với ki]m tốn là điều chắc chắn.
Khơng những thế, đ] đáp ứng với sự phát tri]n và thay đổi nhanh chóng hiện nay, các kỹ
thuật, phương pháp thu thập bcng chứng ki]m tốn cWng cần khơng ngừng được hồn thiện
và nâng cao.
MIc tiêu nghiên cLu

Với mong muốn tNm hi]u sâu hơn về các phương pháp, kỹ thuật thu thập bcng
chứng ki]m toán sau th>i gian học tập và tNm hi]u tại trư>ng đại học và công ty thực tập,
em đã quyết định chọn đề tài: “Bcng chứng ki]m toán và các phương pháp thu thâpMbcng
chứng ki]m toán trong ki]m toán Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH D eloitte Viê
t Nam”
M
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mNnh. Mục tiêu của khóa luận này là tNm hi]u những
phương pháp được công ty thực tập áp dụng cùng với tNm hi]u những yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng của bcng chứng ki]m tốn. Từ đó, thấy được thực trạng việc áp dụng các
phương pháp thu thập bcng chứng ki]m tốn tại Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam và đưa
ra nhận xét, kiến nghị kfm theo.
Phương phPp nghiên cLu
• Nghiên cứu các nôiM
dung liên quan đến đề tài từ Chuẩn mực ki]m tốn ViêtMNam (VSA)
và những tài liêuMliên quan.
• Thu thâpMvà nghiên cứu tài liêuMvà các hồ sơ ki]m toán tại cơng ty Deloitte.
• Tham gia thực tế, quan sát và trao đổi với những anh chị ki]m toán viên đã có kinh
nghiêmMlàm việc tại cơng ty.

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 1

9/104


23:54 06/09/2023


Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM

ĐQi tưRng vH phSm vi nghiên cLu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các phương pháp thu thập bcng
chứng ki]m toán được s = dụng thực tế tại công ty Deloitte Viêt M
Nam trong quá trNnh thực
hiện ki]m tốn báo cáo tài chính cho các cơng ty khách hàng của Deloitte Việt Nam. Tuy
nhiên, vN th>i gian thực tập có hạn cWng như kiến thức của ngư>i viết chỉ giới hạn ở các
phần hành và thủ tục được tiếp xúc thực tế nên vấn đề thủ tục thu thập bcng chứng ki]m
toán chỉ trNnh bày một cách cơ bản và không th] đề câp M
được sâu và toàn bộ hết các vấn đề.
KUt cVu đG tHi gWm 3 chương:
• Chương 1: Cơ sở lS luận về bcng chứng ki]m toán và các phương pháp thu thập bcng
chứng ki]m tốn trong ki]m tốn báo cáo tài chính.
• Chương 2: Thực trạng áp dụng kỹ thuật thu thập bcng chứng ki]m tốn tại cơng ty ki]m
tốn Deloitte Việt Nam.
• Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 2

10/104



23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. KHÁI NIỆM
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 500 định nghĩa: “Bcng chứng ki]m tốn
là tất cả các tài liệu, thơng tin do ki] m toán viên thu thập được liên quan đến cuộc ki]m
tốn và dựa trên các tài liệu, thơng tin này, ki]m to án viên đưa ra kết luận và từ đó hNnh
thành S kiến ki]m tốn. Bcng chứng ki]m tốn bao gồm những tài liệu, thơng tin chứa
đựng trong các tài liệu, sổ kế toán, k] cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thơng tin
khác”.
Q trNnh ki]m tốn chủ yếu là thực hiện cơng việc thu thập và đánh giá bcng chứng
mà ki]m toán viên thu thập được từ doanh nghiệp được ki]m toán và bên thứ ba (như Ngân
hàng, nhà cung cấp,…) Hơn nữa sự xác đáng của báo cáo ki]m toán trước hết phụ thuộc và
những bcng chứng mà ki]m toán viên thu thập và dùng làm cơ sở đ] đưa ra S kiến của
mNnh. Chính vN vậy, Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam VSA 500 nhấn mạnh về tầm quan
trọng của bcng chứng ki]m toán và nêu rõ trong mục tiêu: “Mục tiêu của ki]m toán viên và
doanh nghiệp ki]m toán là thiết kế và thực hiện các thủ tục ki]m toán đ] giúp ki]m toán
viên thu thập đầy đủ bcng chứng ki]m toán thích hợp đ] đưa ra các kết luận hợp lS làm cơ
sở cho S kiến ki]m toán.”
Như vậy, theo khái niệm và yêu cầu đối với ki]m toán viên trong việc thu thập bcng
chứng khi thực hiện ki]m toán thN bcng chứng ki]m tốn có th] được thu thập dưới nhiều
hNnh thái khác nhau, không chỉ các chứng từ, sổ sách kế tốn mà cịn bao gồm nhiều thơng
tin khác do ki]m toán viên chủ động điều tra và thu thập đ] làm cơ s ở ra S kiến của mNnh.
Tuy nhiên, không phải tất cả bcng chứng thu thập được đêu thích hợp làm cơ sở cho S kiến

của ki]m tốn viên, mà đó phải là những bcng chứng thba mãn các điều kiện, tiêu chuẩn
nhất định.
1.2. PHÂN LOẠI
1.2.1. Theo nguWn gQc
Bcng chứng do bên thứ ba không liên quan cung cấp cho ki]m toán viên: đây là
loại bcng chứng do ki]m tốn viên u cầu bên ngồi cung cấp. Nó bao gồm các khoản xác
nhận các khoản phải thu, phải trả, xác nhận số dư tiền g=i Ngân hàng vào th>i đi]m kết
thúc năm tài chính.
Bcng chứng do bên ngoài lập nhưng được lưu giữ tại đơn vị: bcng chứng loại này
thơng thư>ng là các hóa đơn bán hàng đã thanh tốn, hóa đơn chi phí phát sinh như chi phí
vận chuy]n, chi phí ngân hàng, chi phí tiền điện, nước, điện thoại hay các loại hNnh dịch vụ
mua ngoài khác.
Bcng chứng do đơn vị phát hành: là loại bcng chứng chiếm số lượng lớn nhất. Nó
bao gồm các hóa đơn bán hàng, phiếu nhập, xuất kho, phiếu ủy nhiệm chi,…

SVTH: Hoàng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 3

11/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM

1.2.2. Theo loSi hình
Bcng chứng vật chất: là bcng chứng có được do sự tham gia trực tiếp của ki]m toán
viên vào quá trNnh tNm kiếm, bao gồm bcng chứng về ki]m kê hoặc tham gia ki]m kê (bcng
chứng về việc quan sát, ki]m tra sự hoạt động của tài sản hay các ki]m soát nội bộ).
Bcng chứng tài liệu: th] hiện thơng qua các tài liệu. V í dụ như hợp đồng cung cấp
dịch vụ, hợp đồng bảo lãnh, biên bản nghiệm thu, biên bản cuộc họp ban Giám đốc,…
Bcng chứng phbng vấn: là loại bcng chứng được thu thập thông qua việc phbng vấn
những nhân viên trong đơn vị hoặc các bên có liên quan. Sau đó sẽ được tài liệu hóa thành
các câu hbi và câu trả l>i.
1.3. VAI TRỊ, TÍNH CHẤT
1.3.1. Vai trị
Bcng chứng ki]m tốn đóng vai trị rất quan trọng trong cuộc ki]m tốn, là cơ sở đ]
KTV đưa ra S kiến về BCTC thích hợp. Bcng chứng ki]m tốn được thu thập được phản
ánh các bản chất của những nghiệp vụ xảy ra trong năm của đơn vị được ki]m toán, quá
trNnh thu thập và tích lWy những bcng chứng này được KTV thực hiện xuyên suốt cuộc
ki]m toán. Theo đoạn A1 của chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam VSA 500 có đề cập: “Bcng
chứng ki]m tốn cWng có th] bao gồm các tài liệu, thơng tin có được từ các nguồn khác,
như từ các cuộc ki]m toán trước hoặc từ thủ tục ki]m soát chất lượng của doanh nghiệp
ki]m toán trong việc xem xét chấp nhận khách hàng. Các ghi chép về kế toán (chứng từ, sổ
kế toán…) của đơn vị được ki]m toán là một nguồn bcng chứng ki]m toán chủ yếu và
quan trọng, ngoài các nguồn khác từ bên trong và bên ngoài đơn vị. Ngoài ra, trong một số
trư>ng hợp, ki]m tốn viên có th] s= dụng sự thiếu tài liệu, thơng tin như một bcng chứng
ki]m tốn (ví dụ khi Ban Giám đốc từ chối giải trNnh các vấn đề mà ki]m toán viên yêu
cầu)”.
Bcng chứng thu thập được ngoài việc làm cơ sở cho S kiến của ki]m tốn viên về
báo cáo tài chính được ki]m tốn cịn có th] cho phép ki]m tốn viên tư vấn nâng cao hiệu
quả hoạt động thông qua quá trNnh giúp khách hàng x= lS các vấn đề yếu kém mà ki]m
toán viên đã phát hiện và trNnh bày trong thư quản lS. Điều này nâng cao uy tín của ki]m
tốn viên cWng như gia tăng giá trị dịch vụ mà cơng ty ki]m tốn đã cung cấp.
1.3.2. Tính chVt

Theo đoạn 4 VSA 500: “Mục tiêu của ki]m toán viên và doanh nghiệp ki]m toán là
thiết kế và thực hiện các thủ tục ki]m toán đ] giúp ki]m toán viên thu thập đầy đủ bcng
chứng ki]m tốn thích hợp đ] đưa ra các kết luận hợp lS làm cơ sở cho S kiến ki]m tốn.”
Sự “đầy đủ” và “thích hợp” ln đi liền với nhau và được áp dụng cho mọi bcng chứng
ki]m toán thu thập được từ đơn vị được ki]m tốn thơng qua các th= nghiệm ki]m sốt và
th= nghiệm cơ bản. Sự đảm bảo từ hai yếu tố này giúp cho ki]m toán viên giảm thi]u được
rủi ro ki]m toán (là rủi ro mà KTV đưa ra S kiến khơng thích hợp khi BCTC cịn những sai
sót trọng yếu).

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 4

12/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM

Một sQ khPi niệm liên quan:
-

“Thử nghiệm kiểm soát: được thiết kế đ] đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động
ki]m soát trong việc ngăn chặn hoặc phát hiện và s=a chữa các sai s ót trọng yếu ở

cấp độ cơ sở dẫn liệu. Việc thiết kế th= nghiệm ki]m soát nhcm thu thập bcng
chứng ki]m toán phù hợp bao gồm việc xác định các điều kiện (tính chất hoặc
thuộc tính) cho thấy ki]m sốt đã được thực hiện, và các điều kiện sai lệch cho thấy
ki]m sốt khơng được thực hiện theo đúng như đã thiết kế. Ki]m toán viên sau đó
có th] ki]m tra sự hiện hữu hoặc không hiện hữu của các điều kiện này.” (Đoạn
A29, VSA 500)

-

“Thử nghiệm cơ bản: được thiết kế nhcm phát hiện ra các sai sót trọng yếu ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu. Th= nghiệm cơ bản bao gồm ki]m tra chi tiết và thủ tục phân tích
cơ bản. Vi ệc thiết kế các th= nghiệm cơ bản bao gồm việc xác định các điều kiện
dẫn đến sai sót trong cơ sở dẫn liệu và liên quan đến mục đích của th= nghiệm
này.” (Đoạn A30, VSA 500)

-

“Tính thích hợp (của bằng chứng kiểm toán): là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng
của các bcng chứng ki]m toán. Bcng chứng ki]m toán phải đảm bảo phù hợp và
đáng tin cậy đ] hỗ trợ cho ki]m toán viên đưa ra các kết luận làm cơ sở hNnh thành
S kiến ki]m toán;”(Mục b, đoạn 5, VSA 500)

-

“Tính đầy đủ (của bằng chứng kiểm tốn): là tiêu chuẩn đánh giá về s ố lượng bcng
chứng ki]m toán. Số lượng bcng chứng ki]m toán cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi
đánh giá của ki]m toán viên đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lư ợng của
mỗi bcng chứng ki]m toán.” (Mục e, đoạn 5, VSA 500)

Ngồi ra, trong q trNnh ki]m tốn, ki]m tốn viên sẽ nhận được các tài liệu, thơng

tin do đơn vị được ki]m toán tạo ra. Khi s= dụng, ki]m tốn viên phải đánh giá liệu tài liệu,
thơng tin đó có đủ độ tin cậy cho mục đích ki]m tốn hay khơng, bao gồm (khi cần thiết):
-

Thu thập bcng chứng ki]m tốn về tính đầy đủ và chính xác của tài liệu, thông tin
từ đơn vị.

-

Đánh giá liệu tài li ệu, thơng tin có đủ chính xác và chi tiết cho mục đích ki]m tốn
hay khơng.

1.4. CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1.4.1. Kiểm tra
Kỹ thuật ki]m tra bao gồm ki]m tra vật chất và ki]m tra tài liệu. K i]m tra vật chất
được áp dụng đối với các tài sản có th] cân, đo, đong, đếm,… được như hàng hóa, vật tư
tồn kho, máy móc thiết bị tại nhà xưởng, tiền mặt tôn quỹ,… Ki]m tra tài liệu thư>ng bao
gồm tài liệu kế toán (như chứng từ, sổ sách, BCTC) và các tài liệu liên quan đến thơng tin
trNnh bày trên BCTC. Ví dụ về thủ tục ki]m tra trong th= nghiệm ki]m soát là ki]m tra tài
liệu, sổ kế toán và chứng từ đ] thu thập bcng chứng về việc phê duyệt.
SVTH: Hoàng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 5

13/104



23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
Việc ki]m tra các tài sản hữu hNnh có th] cung cấp bcng chứng ki]m toán đáng tin
cậy về sự hiện hữu của các tài sản đó, nhưng có th] không cung cấp bcng chứng về quyền
và nghĩa vụ của đơn vị hay giá trị của tài sản vN những tài sản này có th] được đơn vị thuê
từ một đơn vị khác hoặc đã bị đem đi thế chấp. VN vậy, thủ tục ki]m tra vật chất tuy cung
cấp độ tin cậy cao đặc biệt với mục tiêu hiện hữu tuy nhiên cWng mang một số hạn chế nhất
định.
Phương pháp ki]m tra tài liệu có th] được KTV thực hiện bcng cách ki]m tra tài
liệu của một loại nghiệp vụ từ khi phát sinh cho đến khi vào sổ hoặc ngược lại, cụ th]:
- Ki]m tra từ chứng từ gốc lên sổ s ách: việc ki]m tra này cho thấy mọi nghiệp vụ
phát sinh đều đã được ghi nhận vào sổ sách (thba mãn mục tiêu ki]m toán đầy đủ)
- Ki]m tra từ sổ sách đến các chứng từ gốc có liên quan: việc ki]m tra này sẽ cho
biết có phải mọi nghiệp vụ ghi trên sổ sách đều thực sự xảy ra hay không (thba mãn mục
tiêu ki]m tốn phát sinh và ghi chép chính xác)
1.4.2. XPc nhận
“Xác nhận từ bên ngồi là bcng chứng ki]m tốn mà ki]m toán viên thu thập được
dưới hNnh thức thư phúc đáp trực tiếp của bên thứ ba (bên xác nhận) ở dạng thư giấy, thư
điện t= hoặc một dạng khác. Thủ tục xác nhận từ bên ngoài thư>ng được s= dụng đ] xác
minh các cơ sở dẫn liệu liên quan đến các số dư tài khoản nhất định và các yếu tố của các
số dư tài khoản đó. Tuy nhiên, việc xác nhận từ bên ngồi khơng chỉ giới hạn cho các số dư
tài khoản. V í dụ, ki]m tốn viên có th] đề nghị xác nhận về các điều khoản của hợp đồng
hoặc các giao dịch của đơn vị với bên thứ ba; đề nghị xác nhận có th] được thiết kế đ] tNm
hi]u liệu đã có thay đổi nào đối với hợp đồng hay chưa và nội dung của các thay đổi đó,
nếu có. Các thủ tục xác nhận từ bên ngoài cWng được s= dụng đ] thu thập bcng chứng ki]m
tốn về sự khơng hiện hữu của những điều kiện nhất định, ví dụ, khơng có một “thba thuận
phụ” có th] ảnh hưởng đến việc ghi nhận doanh thu.” (Đoạn A18, VSA 500)

Phương pháp này thư>ng có độ tin cậy cao (do tính độc lập từ nguồn thông tin được
cung cấp) đặc biệt đối với các mục t iêu về hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, chính xác. Thư>ng
được áp dụng đối với các khoản mục như tiền g=i Ngân hàng, các khoản công nợ,…
1.4.3. Quan sPt
Theo đoạn A17, VSA 500: “Quan sát là việc theo dõi một quy trNnh hoặc thủ tục do
ngư>i khác thực hiện, ví dụ như ki]m tốn viên quan sát nhân viên của đơn vị được ki]m
toán thực hiện ki]m kê, hoặc quan sát việc thực hiện các hoạt động ki]m soát”. Phương
pháp này thư>ng được thực hiện trong giai đoạn th= nghiệm ki]m soát nhcm xem xét việc
thưc hiện các thủ tục ki]m soát nội bộ của đơn vị hay trong quá trNnh ki]m kê. Tuy nhiên,
phương pháp này cWng th] hiện phần hạn chế nhất định khi không th] cung cấp bcng
chứng đầy đủ và thích hợp nếu khơng kết hợp với các thủ tục khác. Hơn nữa, phương pháp
này chỉ cung cấp bcng chứng về cách thực hiện hay hiện hữu của tài sản tại th>i đi]m quan
sát.

SVTH: Hoàng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 6

14/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
1.4.4. Phỏng vVn

Theo đoạn A22, VSA 500: “Phbng vấn là việc tNm kiếm thơng tin tài chính và phi tài
chính từ những ngư>i có hi]u biết bên trong hoặc bên ngoài đơn vị. Phbng vấn được s=
dụng rộng rãi trong suốt quá trNnh ki]m toán bên cạnh các thủ tục ki]m tốn khác. Phbng
vấn có th] có nhiều hNnh thức, từ phbng vấn bcng văn bản chính thức đến phbng vấn bcng
l>i khơng chính thức. Việc đánh giá các câu trả l>i phbng vấn là một phần không th] tách
r>i của quá trNnh phbng vấn.”
Thủ tục này khá quan trọng vN giúp ki]m toán viên thu thập được những bcng
chứng chưa có và củng cố các luận cứ của mNnh. Hơn nữa còn giúp KTV hi]u hơn về các
chu trNnh diễn ra tại đơn vị. Đ ] đạt được kết quả tốt nhất, KTV cần nghiên cứu trước về nội
dung cần trao đổi, lựa chọn các câu hbi phù hợp. Ngồi ra, th] hiện thái độ hịa nhã, khéo
léo đ] dẫn dắt các câu hbi của mNnh vào mục tiêu chính là điều khơng th] thiếu khi thực
hiện phbng vấn.
Thủ tục này được ki]m toán viên s= dụng trong suốt quá trNnh của cuộc ki]m toán,
từ th= nghiệm ki]m soát đ] biết được những chu trNnh của đơn vị đến th= nghiệm cơ bản
khi muốn củng cố những lu ận cứ và bcng chứng của mNnh. Các kết quả thu thập được từ
phbng vấn nếu quan trọng đều được ghi lại trong hồ sơ ki]m tốn.
1.4.5. Tính toPn lSi
Tính tốn lại là việc ki]m tra độ chính xác về mặt toán học của các số liệu trên
chứng từ, sổ sách kế tốn hay BCTC. Việc tính tốn lại được thực hiện độc lập dựa vào
nguồn tài liệu khác hay được đơn vị cung cấp đ] so sánh với số liệu của đơn vị. Việc tính
tốn này thư>ng được s= dụng trong các ước tính về số liệu kế tốn như khấu hao trong
năm, dự phịng nợ phải thu khó địi,…
1.4.6. Thủ tIc phân tích
“Thủ tục phân tích bao gồm đánh giá thơng tin tài chính qua việc phân tích các mối
quan hệ giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cWng bao gồm việc ki]m
tra, khi cần thiết, cá c biến động và các mối quan hệ xác định không nhất quán với các tà i
liệu, thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với các giá trị dự kiến.” (Đoạn
A21, VSA 500)
Thủ tục phân tích xem xét sự biến động của các số dư giữa các th>i đi]m hoặc th>i
ky nhcm phát hiện những biến động bất thư>ng hoặc phát sinh số dư ngồi dự đốn đ] từ

đó ki]m tốn viên có th] xác định những rủi ro cục th] và những sai sót trọng yếu. K hi tiến
hành phân tích sơ bộ, KTV cWng xem xét rủi ro về giả định hoạt động liên tục trong việc
lập các báo cáo tài chính.
1.4.7. Thực hiện lSi
Theo đoạn A20, VSA 500 quy định về phương pháp thực hiện lại như sau: “Thực
hiện lại là việc ki]m toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các ki]m soát
đã được đơn vị thực hiện trước đó như một phần ki]m sốt nội bộ của đơn vị.”

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 7

15/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
1.5. MỘT SỐ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN ĐẶC BIỆT CẦN THU THẬP
1.5.1. Công việc của chuyên gia
“Việc lập và trNnh bày báo cáo tài chính của đơn vị được ki]m tốn có th] cần đến
chun mơn trong một lĩnh vực khác ngồi kế tốn, ki]m tốn, ví dụ như việc tính tốn
thống kê bảo hi]m, định giá, hoặc dữ liệu kỹ thuật. Đơn vị được ki]m tốn có th] tuy]n
dụng hoặc thuê chuyên gia trong các lĩnh vực này đ] có đủ chun mơn cần thiết cho việc
lập và trNnh bày báo cáo tài chính, nếu khơng sẽ làm tăng rủi ro có sai sót trọng yếu.”

(Đoạn A34, VSA 500)
Theo đoạn A35, VSA 500 quy định: “Khi tài liệu, thông tin được s= dụng làm bcng
chứng ki]m toán được tạo ra nh> s= dụng công việc của chuyên gia của đơn vị được ki]m
toán thN ki]m toán viên cần thực hiện theo quy định tại đoạn 08 Chuẩn mực VSA 500. Ví
dụ, một cá nhân hoặc tổ chức có th] có chun mơn trong việc áp dụng các mơ hNnh đ] ước
tính giá trị hợp lS của chứng khốn khi khơng có tài liệu, thơng tin thị trư>ng cho các
chứng khoán này. Nếu cá nhân hoặc tổ chức s= dụng chun mơn đ] đưa ra ước tính mà
đơn vị được ki]m tốn s= dụng ước tính này trong việc lập và trNnh bày báo cáo tài chính
thN cá nhân hoặc tổ chức đó là chuyên gia của đơn vị được ki]m toán và được áp dụng theo
quy định của đoạn 08 Chuẩn mực VSA 500. Mặt khác, nếu cá nhân hoặc tổ chức chỉ cung
cấp dữ liệu về giá của các giao dịch riêng không phải của đơn vị mà đơn vị s= dụng dữ liệu
này trong các phương pháp ước tính riêng của đơn vị thN tài liệu, thơng tin đó nếu được s=
dụng làm bcng chứng ki]m tốn, sẽ áp dụng theo quy định tại đoạn 07 Chuẩn mực VSA
500, mà không được coi là việc s= dụng chun gia của đơn vị được ki]m tốn.”
1.5.2. Giải trình của ban giPm đQc
Trong một số trư>ng hợp, ki]m toán viên khơng có đầy đủ bcng chứng ki]m tốn
thích hợp thN phải thu thập các giải trNnh bcng văn bản của Giám đốc đơn vị về những vấn
đề mà xem xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Đ] hạn chế sự hi]u lầm
giữa ki]m tốn viên và Giám đốc đơn vị, các giải trNnh bcng l>i cần được Giám đốc xác
nhận lại bcng văn bản.
Như vâ y,
Mgiải trNnh bcng văn bản là các giải thích của Ban giám đốc đơn vị được
ki]m toán, tương tự như kết quả của cuô cMphbng vấn nhưng dưới dạng văn bản. Các giải
trNnh bcng văn bản cung cấp thông tin cho ki]m toán viên về viê
c xác
M nhânMhoă cMgiải trNnh
mô t M
số vấn đề, đăcMbiêtM
là sự cam kết của Ban giám đốc về trách nhiêmMcủa họ đối với viêcM
lâpM

và trNnh bày báo cáo tài chính, đồng th>i giải trNnh bcng văn bản giúp bổ sung cho các
bcng chứng ki]m toán khác.
Theo sách Ki]m toán, khoa Kế toán, trư>ng Đại học kinh tế TP. HCM, ngư>i viết
thư giải trNnh thư>ng là Tổng giám đốc hoặc Giám đốc và Giám đốc tài chính hoặc Kế tốn
trưởng của đơn vị hoăcMnhững ngư>i nắm giữ chức vụ tương đương.
Bên cạnh đó, có hai loại thư giải trNnh được trNnh bày trong sách Ki]m toán, khoa
Kế toán, trư>ng Đại học kinh tế TP.HCM:
- “Giải trNnh về trách nhiêmMcủa Ban giám đốc về viêcMlâpM
và trNnh bày báo cáo tài
chính và viêcMcung cấp đầy đủ thơng tin, cWng như đã cho phép ki]m tốn viên có quyền
tiếp cânMcác thông tin cần thiết theo điều khoản của hợp đồng ki]m tốn quy định.”
SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 8

16/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
- “Các giải trNnh khác” bao gồm: các thông tin cung cấp cho ki]m tốn viên và giải
trNnh về mơt cơ
M sở dẫn liê uMcụ th].
Tuy nhiên, điều cần lưu S là ki]m tốn viên khơng th] chỉ dựa vào thư giải trNnh của

Ban giám đốc đ] ra đưa ra quyết định mà bb qua không thực hiênMcác thủ tục ki]m toán
khác. Bởi vN thư giải trNnh được xem là mơ
t loại
M bcng chứng có đơ M
tin câyMkhá thấp và hồn
tồn khơng th] thay thế cho các thủ tục ki]m toán cần thiết. Khi xảy ra mâu thuẫn giữa thư
giải trNnh của Ban giám đốc và các bcng chứng ki]m toán khác, ki]m toán viên cần tNm
hi]u nguyên nhân và khi cần thiết thN phải xác minh lại đô M tinycâ
của
M bcng chứng ki]m
toán và thư giải trNnh của Ban giám đốc.
1.5.3. Công việc của kiểm toPn viên nội bộ
Công việc của ki]m toán viên nội bộ: Bộ phận ki]m toán nội bộ là đơn vị ki]m tra
và soát xét các hoạt động của đơn vị tuy nhiên ki]m toán viên có th] s= dụng kết quả của
bộ phận này khi ki]m tốn báo cáo tài chính. K hi đó ki]m toán viên cần xem xét các tiêu
chuẩn sau đây:
-

Vị trí trong tổ chức: Là tính khách quan của ki]m toán nội bộ trong doanh nghiệp.
Ki]m toán viên nội bộ chỉ độc lập khi họ không giữ bất kỳ một trọng trách nào
trong doanh nghiệp, và chỉ trực tiếp báo cáo kết quả ki]m toán cho nhà lãnh đạo
cao nhất.

-

Phạm vi hoạt động: Là nội dung và phạm vi mà ki]m toán nội bộ đã thực hiện.
Ki]m toán viên cần xem xét các nhà quản lS có thực hiện các kiến nghị của ki]m
tốn viên nội bộ khơng? Và thực hiện như thế nào?

-


Khả năng chuyên môn: Là việc xem xét khả năng chuyên môn và kinh nghiệm của
các ki]m tốn viên nội bộ.

-

Tính thận trọng nghề nghiệp: Là việc xem xét các cuộc ki]m tốn nội bộ có được
lập đúng kế hoạch, giám sát, xét duyệt và dẫn chứng bcng một tài liệu chính xác
hay khơng.

Tuy nhiên, khi s= dụng các tài liệu của ki]m toán viên nội bộ thN “Chức năng ki]m
tốn nội bộ thích hợp và hữu hiệu sẽ giảm bớt phần việc mà ki]m toán viên độc lập phải
làm nhưng không th] thay thế được công việc của ki]m tốn viên”.”
1.5.4. Cơng việc của kiểm toPn viên khPc
Nếu đơn vị ki]m toán viên ki]m toán được cơng ty ki]m tốn khác thực hiện ki]m
tốn trong những năm trước, ki]m tốn viên có th] s= dụng kết quả của các ki]m tốn viên
đó cho số đầu kN năm nay (nếu khơng, ki]m tốn viên phải thực hiện thêm các thủ tục ki]m
toán số dư đầu kN). Khi đó ki]m tốn viên phải thực hiện các thủ tục sau:
-

Thông qua những công việc cụ th] mà các ki] m toán viên khác đã làm đ] xem xét
năng lực chun mơn của họ.

-

Thơng báo cho các ki]m tốn viên khác về: Những nghĩa vụ trong lĩnh vực kế toán,
ki]m toán, báo cáo và việc thu thập các văn bản này.

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40


about:blank

Trang 9

17/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
-

Ki]m tốn viên cịn có th] trao đổi về các thủ tục ki]m tốn được áp dụng, thu thập
bảng tóm tắt về các thủ tục ki]m toán của các ki]m toán viên khác.

1.5.5. Bằng chLng vG cPc bên liên quan
Theo chuẩn mực kế toán Viê tMNam số 26, các bên liên quan bao gồm môtM
số trư>ng
hợp sau:
-

“Những doanh nghiệp ki]m soát, hoặc bị ki]m soát trực tiếp hoặc gián tiếp thông
qua một hoặc nhiều bên trung gian, hoặc dưới quyền bị ki]m soát chung với doanh
nghiệp báo cáo (bao gồm công ty mẹ, công ty con, các công ty con cùng tập
đồn);”
- “Các cơng ty liên kết”
- “Các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bi]u quyết ở các doanh nghiệp báo

cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng k] tới doanh nghiệp này, k] cả các thành viên mật
thiết trong gia đNnh của các cá nhân này. Thành viên mật thiết trong gia đNnh của
một cá nhân là những ngư>i có th] chi phối hoặc bị chi phối bởi ngư>i đó khi giao
dịch với doanh nghiệp như quan hệ: Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột”;
- “Các nhân viên quản lS chủ chốt có quyền và trách nhiệm về việc lập kế hoạch,
quản lS và ki]m soát các hoạt động của doanh nghiệp báo cáo, bao gồm những
ngư>i lãnh đạo, các nhân viên quản lS của công ty và các thành viên mật thiết trong
gia đNnh của các cá nhân này”;
- Các doanh nghiệp do các cá nhân được nêu ở hai đoạn trên nắm trực tiếp hoặc gián
tiếp phần quan trọng quyền bi]u quyết hoặc thơng qua việc này ngư>i đó có th] có
ảnh hưởng đáng k] tới doanh nghiệp. “Trư>ng hợp này bao gồm những doanh
nghiệp được sở hữu bởi những ngư>i lãnh đạo hoặc các cổ đơng chính của doanh
nghiệp báo cáo và những doanh nghiệp có chung một thành viên quản lS chủ chốt
với doanh nghiệp báo cáo”.
Như vâ yM
, các bên được coi là liên quan nếu mơt M
bên có khả năng ki]m sốt hoă
c có
M
ảnh hưởng đáng k] đối với bên kia trong viêcM
ra quyết định trong chính sách và hoạt đô nMg
kinh doanh.
Giao dịch giữa các bên liên quan là mơ tMvấn đề quan trọng, vN vây M
ki]m tốn viên
phải thực hiênMcác thủ tục ki]m tốn thích hợp đ] xác định, đánh giá và đưa ra biênMpháp
x= lS đối với những rủi ro có s ai sót trọng yếu phát sinh từ mối quan hê và
M giao dịch với
các bên liên quan của đơn vị được ki]m toán. Chuẩn mực ki]m tốn ViêtM
Nam VSA 550 có
quy định mơtMsố thủ tục ki]m toán viên cần thực hiênMnhư sau:

-

-

“Tm hiu mối quan hê  và giao dch vi cc bên liên quan: Ki]m toán viên phải
phbng vấn Ban Giám đốc đơn vị được ki]m tốn về mơ tMsố vấn đề sau: Việc xác
định các bên liên quan của đơn vị, bản chất các mối quan hệ giữa đơn vị và các bên
liên quan này, các giao dịch với các bên liên quan này phát sinh trong kỳ và hNnh
thức, mục đích các giao dịch đó.”
“Duy tr sự cảnh gic đối vi thông tin về cc bên liên quan khi sot xét sổ kế
ton: Trong quá trNnh ki]m toán, ki]m toán viên phải duy trN sự cảnh giác đối với
các thba thuận hoặc thơng tin khác có th] cho thấy sự tồn tại của các mối quan hệ
hoặc giao dịch với các bên liên quan mà Ban Giám đốc đơn vị được ki]m tốn chưa
xác định hoặc thơng báo cho ki]m tốn viên trước đó. Nếu phát hiện ra các giao
dịch quan trọng ngồi hoạt động kinh doanh thơng thư>ng của đơn vị thN ki]m tốn

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 10

18/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp


Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM

-

-

viên phải phbng vấn Ban Giám đốc đơn vị được ki]m toán về: Bản chất của các
giao dịch và việc tham gia của các bên liên quan vào các giao dịch này.”
“Thảo luâ n vi nh/m kim ton về khả năng xảy ra sai s/t tr1ng yếu trên bo
co tài ch2nh pht sinh t4 nh5ng giao dch vi cc bên liên quan”
“Xc đnh và đnh gi r8i ro c/ sai s/t tr1ng yếu g9n vi cc mối quan hê  và
giao dch vi cc bên liên quan: các biênMpháp x= lS đối với những rủi ro đã xác
định: thảo luâ nMvới Ban giám đốc về viêcMcung cấp thông tin về các giao dịch với
các bên liên quan, ki]m tra xem đơn vị có hạch tốn các giao dịch này phù hợp với
khn khổ lâpMvà trNnh bày báo cáo tài chính không.”
“Đnh gi cch h=ch ton và thuyết minh về cc bên liên quan.”

SVTH: Hoàng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 11

19/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp


Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG
KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE VIỆT NAM
2.1. GIỚI THIỆU CƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE
2.1.1. QuP trình hình thHnh vH phPt triển
2.1.1.1. Cơng ty kiểm tốn Deloitte trên phạm vi toàn cầu
Deloitte là một tổ chức toàn cầu các công ty thành viên độc lập với các nhân viên
đến từ mọi nơi trên thế giới cùng hợp tác đ] cung cấp các dịch vụ ki]m toán, tư vấn thuế,
tư vấn, quản trị rủi ro và tư vấn tài chính cho các khách hàng tư nhân và quốc doanh hoạt
động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tên Deloitte được dùng đ] chỉ một hoặc nhiều thành
viên của Deloitte Touche Tohmatsu Limited, một cơng ty TNHH có trụ sở tại Anh, và
mạng lưới các hãng thành viên – mỗi thành viên là một tổ chức độc lập về mặt pháp lS.
Đ] có được hãng ki]m tốn Deloitte Touche Tohmatsu Global (DTT) như ngày nay,
chúng ta không th] không nhắc đến công lao của ba nhà sáng lập nổi tiếng là William
Wetch Deloitte, George Touche và Nobuzo Tohmatsu. Nguồn gốc tên công ty Deloitte
Touche Tohmatsu G lobal cWng xuất phá t từ tên của ba nhà sáng lập này đ] ghi nhận những
thành tựu to lớn mà ba ông đã đóng góp.
Sau đây là một số những cột mốc quan trọng đánh dấu từng bước phát tri]n của
Deloitte Touche Tohmatsu Global:
• Năm 1845 đánh dấu sự xuất hiện với văn phịng ki]m tốn được thành lập đầu
tiên tại London bởi William Wetch Deloitte.
• Năm 1990 sát nhập tạo nên cơng ty Deloitte & Touche.
• Năm 1993 Deloitte Touche Tohmatsu chính thức được thành lập và dần dần khẳng
định vị thế cWng như nguồn lực vững mạnh của mNnh. Đến nay, DTT có được gần 200.000
nhân viên phân bố khắp thế giới cWng như trở thành một công ty đa quốc gia nổi tiếng toàn
cầu nổi tiếng trong việc cung cấp các dịch vụ cho 4 lĩnh vực: ki]m toán, thuế, tư vấn tài
chính, dịch vụ đào tạo và quản lS nguồn nhân lực.
Deloitte là mạng lưới toàn cầu cung cấp dịch vụ ki]m tốn và tư vấn với các văn
phịng đặt tại nhiều quốc gia trên thế giới. Với hơn 200.000 nhân viên làm việc tại trên 150

nước, Deloitte cung cấp dịch vụ cho khoảng 1/5 các tập đoàn lớn nhất thế giới, các doanh
nghiệp lớn, các tổ chức và các công ty đang trong giai đoạn phát tri]n mạnh mẽ. Deloitte
cung cấp dịch vụ tới gần 20% cá c công ty trên thế giới với tổng tài sản lớn hơn một tỷ Đơla Mỹ.

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 12

20/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
2.1.1.2. Cơng ty kiểm tốn Deloitte tại Việt Nam
Thơng tin cơ bản:
Tên tổ chức ki]m tốn được chấp Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam
nhận:
Địa chỉ trụ sở chính:
Tầng 12A, Tịa nhà Vi naconex, 34 Láng Hạ, quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội
Số điện thoại:
04 62883568
Số fax:
04 62885678

Loại hNnh doanh nghiệp:
Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Ngư>i đại diện theo pháp luật
Hà Thị Thu Thanh
Chi nhPnh của Công ty:
Tên Chi nhánh:
Địa chỉ:

Chi nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Tầng 18, Tòa nhà Times Square, 57-69F đư>ng
Đồng Khởi, phư>ng Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ
Chí Minh
Số điện thoại:
08 39100751
Số fax:
08 39100750
Email:

Ngư>i đại diện theo pháp luật
Võ Thái Hòa
Ngày 13/05/1991, Bộ trưởng Bộ tài chính đã ra quyết định thành lập cơng ty Ki]m
tốn Việt Nam theo quyết định số 165TC/QĐ/TCCB, với t ên viết tắt là VACO. Đây cWng
chính là cơng ty ki]m tốn độc lập đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặc lớn trong lĩnh vực
ki]m toán tại Vi ệt Nam. VACO cung cấp rất đa dạng các loại hNnh dịch vụ cho khách hàng
của mNnh như ki]m toán, thuế, tư vấn kế tốn tài chính,…
Tháng 4/1994 là một cột mốc đáng nhớ khi VACO thành lập liên doanh ki]m toán
đầu tiên ở Việt Nam với D eloitte Touche Tohmatsu. Sự hợp tác này mở ra một giai đoạn
mới trong quá trNnh phát tri]n về nguồn lực, chuyên môn nghề nghiệp và cả danh ti ếng của
công ty ki]m tốn Việt Nam. Tháng 5/2007, VACO chính thức trở thành một thành viên
của Deloitte Đơng Nam Á sau khi hồn tất các thủ tục cuối cùng của việc chuy]n đổi sở

hữu, và chính thức đổi tên thành Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam.
Deloitte Đông Nam Á gồm các thành viên DTTL hoạt động tại Brunei, Campuchia,
Guam, Indonesia, Lào, Malaysia, M yanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam
được thành lập đ] cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp, đáp ứng u cầu cụ th] của các
cơng ty, tập đồn lớn có tốc độ phát tri]n nhanh trong khu vực.
CPc công ty thHnh viên:


Công ty TNHH Tư vấn thuế Deloitte Việt Nam



Cơng ty TNHH Tư vấn tài chính và Quản trị kinh doanh Deloitte Việt Nam



Công ty TNHH Phát tri]n nguồn nhân lực Deloitte Việt Nam

SVTH: Hoàng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 13

21/104


23:54 06/09/2023


Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
2.1.2. Cơ cVu tổ chLc quản lB của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Cơ cấu tổ chúc quản lS của Deloitte Việt Nam bao gồm các cấp như sau:
- Hội đồng thành viên và Chủ tịch Hội đồng thành viên;
- Hội đồng thành viên điều hành
- Ban ki]m soát của Hội đồng thành viên;
- Các Ủy ban giám sát thuộc Hội đồng thành viên điều hành;
- Ban Giám đốc điều hành, Ban Giám đốc, Tổng Giám đốc;
- Chủ tịch/ Tổng Giám đốc các cơng ty thành viên.
2.1.3. CPc loSi hình dịch vI của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Kiểm toPn độc lập


Ki]m tốn báo cáo tài chính theo luật định hoặc theo mục đích đặc biệt.



Ki]m tốn hoạt động, sốt xét thơng tin trên báo cáo tài chính.



Ki]m tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thba thuận trước.

Dịch vI tư vVn quản trị rủi ro


Sốt xét và đánh giá hệ thống ki]m sốt nội bộ.




Ki]m sốt, đánh giá rủi ro hệ thống công nghệ thông tin.

Dịch vI tư vVn thuU


Hỗ trợ nhà đầu tư tham gia thị trư>ng, hoạch định chiến lược thuế.



Sốt xét tính tn thủ luật thuế của doanh nghiệp.



Tính, lập t> khai thuế và tư vấn thuế cho chun gia nước ngồi.



Tư vấn thuế cho nghiệp vụ mua bán doanh nghiệp, hỗ trợ lập hồ sơ chuy]n giá.

Dịch vI đHo tSo vH quản lB nguWn nhân lực


Tổ chức nguồn nhân lực.



Quản lS nguồn nhân lực.


SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 14

22/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
Dịch vI tư vVn tHi chính


Tư vấn tài chính doanh nghiệp



Tư vấn M&A



Dịch vụ định giá, tái cơ cấu




Tư vấn điều tra pháp lS và giải quyết tranh chấp/ phân tích dữ liệu

2.1.4. Sơ lưRc tình hình hoSt động của Deloitte
2.1.4.1. Tình hình hoạt động của Cơng ty trong 2 năm gần đây
Trong hai năm trở lại đây, với sự phát tri]n không ngừng của nền kinh tế Việt Nam,
hoạt động của công ty TNHH Deloitte cWng không ngừng được mở rộng. Kfm theo đó là
chất lượng về dịch vụ mà công ty cung cấp cWng được củng cố và cải tiến đ] phù hợp với
sự phát tri]n về công nghệ trong th>i đại kĩ thuật số hiện nay. Với phương châm “Tất cả
những gN khách hàng cần đều được tNm thấy và cung cấp ở Deloitte”, Deloitte đã và đang
từng bước đi lên vững chắc và khẳng định giá trị của mNnh trên thị trư>ng.
2.1.4.2. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Thuận lRi
Với một mạng lưới toàn cầu áp dụng các cơng cụ ki]m tốn, nguồn lực và quy trNnh
nghiệp vụ tiên tiến, các chuyên gia của DTT có th] cung cấp các dịch cụ ki]m toán đạt tiêu
chuẩn cao nhất về tính độc lập, khách quan về chun mơn và xuất sắc về nghiệp vụ.
Deloitte là một trong những hãng cung cấp dịch vụ chuyên ngành đạt được bước
tiến mới trong việc cam kết cung cấp dịch vụ ki]m tốn chất lượng cao thơng qua việc trở
thành thành viên chính thức đầu tiên của Diễn đàn các hãng Ki]m toán (FOF). Tham gia
mạng lưới quốc tế này, các hãng thành viên thực hiện các dịch vụ ki]m toán xuyên quốc
gia, đã áp dụng một chương trNnh đảm bảo chất lượng được phối hợp trên toàn cầu, đồng
th>i cam kết áp dụng Chuẩn mực Ki]m toán Quốc tế (ISAS) và đáp ứng các yêu cầu khác
về chất lượng và đạo đức nghề nghiệp.
Ở Deloitte, đội ngW chuyên gia với vốn kiến thức toàn diện về các ngành nghề kinh
doanh trong các lĩnh vực sản phẩm Công nghiệp và Tiêu dùng, Tài nguyên và Năng lượng,
Dịch vụ Tài chính, Khoa học đ>i sống và Y tế, Khu vực công, Công nghệ, Truyền thông và
Viễn thông sẽ giúp tạo ra những giải pháp đem lại giá trị gia tăng cho khách hàng và phù
hợp với xu hướng phát tri]n của thị trư>ng.
Khó khăn
Đối mặt với những thách thức và thay đổi do ảnh hưởng của mơi trư>ng kinh tế
tồn cầu cùng sự phát tri]n vượt bậc của công nghệ với tốc độ nhanh chóng là bài tốn nan

giải cho các cơng ty tại Việt Nam nói chung và Deloitte nói riêng. Bên cạnh đó, khối lượng
cơng việc của ngành tương đối nặng dẫn đến tuổi đ>i làm việc trung bNnh của một nhân
viên ki]m toán kéo dài chỉ từ 3 – 5 năm. Vấn đề nhân s ự có năng lực và kinh nghiệm trong
lĩnh vực ln là một trong những khó khăn đối với các cơng ty ki]m tốn, khơng chỉ riêng
đối với Deloitte.
SVTH: Hoàng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 15

23/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM

Phương hướng phPt triển trong thời gian tới
Tầm nhNn và chiến lược của Deloitte Việt Nam từ 2010 – 2019 là đạt được tiêu
chuẩn của sự xuất sắc trong tất cả các dịch vụ mà Deloitte thành viên cung cấp. Deloitte
đưa ra hai mục tiêu cần phải đạt được, đó là:


Sự lựa chọn đầu tiên của những tài năng trên khắp thế giới dựa trên sự ưu việt, nền
văn hóa, khả năng thăng tiến và sự đa dạng trong tổ chức.
Sự lựa chọn đầu tiên của những khách hàng tiềm năng trên thị trư>ng.




Đ] ln là một tổ chức cam kết mang lại những giá trị to lớn cho khách hàng và đ]
thương hiệu hướng đến mục tiêu trở thành tiêu chuẩn của sự xuất sắc, Deloitte luôn s=
dụng những phương pháp cụ th] đ] có th] tự đánh giá năng lực của bản thân.
Sự phát tri]n của tầm nhNn và chiến lược sẽ ln được hồn thiện và kéo dài, không
phải là vấn đề tức th>i. DTT luôn muốn các Deloitte thành viên của mNnh hướng theo.
Những năm gần đây, D eloitte ln th] hiện rõ sự đồn kết trong tổ chức, hoạt động dựa
trên những giá trị s ẻ chia, là một tổng th] vững chắc trên tinh thần “As One” – Tất cả như
một.
2.2. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN EMS
2.2.1. Phương phPp kiểm toPn
Phương pháp ki]m toán ở Deloitte Việt Nam là một hệ thống các phương pháp
được ki]m toán viên áp dụng trong quá trNnh cung cấp dịch vụ ki]m toán BCTC cho khách
hàng đ] đạt được chất lượng và hiệu quả cao nhất.
Phương pháp ki]m toán theo EMS là một quy trNnh liên tục gồm 4 bước, được áp
dụng trong mọi cuộc ki]m tốn BCTC, như sau:





Bước 1: Các cơng việc sơ bộ về cuộc ki]m toán
Bước 2: TNm hi]u khách hàng và lập kế hoạch
Bước 3: Thực hiện kế hoạch ki]m toán
Bước 4: Kết luận về cuộc ki]m toán và phát hành báo cáo

(4 bước này được thể hiện đầy đủ qua sơ đồ 1 - mục 2.2.2. Quy trình kiểm tốn)
2.2.2. Quy trình kiểm toPn

Theo chính sách mà ngư>i viết tNm hi]u và thu thập được tại công ty TNHH
Deloitte ViêtMNam, một ccMki]m tốn báo cáo tài chính của Deloitte bao gồm bốn bước
chính như sau:
Đnh gi sơ bộ
Đây là bước đầu tiên của cuộc ki]m toán, chủ nhiệm ki]m toán sẽ xem xét và đánh
giá rủi ro của hợp đồng ki]m tốn. Q uyết định có nên chấp nhận hợp đồng hay không và
chuẩn bị hợp đồng kfm những điều khoản thực tế đ] giảm thi]u rủi ro cho cuộc ki]m tốn.
Lâ p kế ho=ch kim ton
Cơng việc lâpMkế hoạch ki]m tốn giúp ki]m tốn viên và nhóm ki]m tốn có một
cái nhNn khái qt ban đầu về lượng bcng chứng ki]m toán cần phải thu thâp M
đ] đảm bảo
SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 16

24/104


23:54 06/09/2023

Bản sao của Hoàng Quốc Việt - KICL1 - K40 - Khóa luận tốt nghiệp

Trư>ng Đại học Kinh tế TP.HCM
tính đầy đủ và thích hợp của bcng chứng ki]m tốn. Từ đó, KTV có th] đưa ra những S
kiến phù hợp về báo cáo tài chính của đơn vị được ki]m tốn. Trong giai đoạn này, Cơng ty
tiến hành tNm hi]u khách hàng, lĩnh vực kinh doanh cWng như môi trư>ng hoạt đôngMcủa
đơn vị bcng phương pháp đánh giá rủi ro. Thông qua những hi]u biết sơ bô M về khách hàng,

các
ki]m toán viên sẽ bắt đầu xác định những khu vực trên báo cáo tài chính của khách hàng
có khả năng cao sẽ xảy ra sai sót trọng yếu. Từ đó, ki]m tốn viên thực hiên M
các cơng viêcM
thu thâpMthêm thông tin cụ th] của khách hàng, phân tích sơ bơ M các khoản mục và xácplâ M
mức trọng yếu dựa vào những gN đã thu thâp M
được, g=i kế hoạch ki]m tốn và giới thiêuM
nhóm ki]m tốn cho Ban giám đốc khách hàng.
Thực hiên kim ton
Đây là quá trNnh mà ki]m toán viên s= dụng nhiều phương pháp kỹ th
t ki]m
M tốn
thích hợp theo từng đối tượng ki]m toán cụ th] đ] thu thâpM
bcng chứng ki]m toán. Từ đây
ki]m tốn viên s ẽ có th] đưa ra những S kiến xác thực về mức đô M trung thực và hợp lS của
báo cáo tài chính dựa vào những bcng chứng ki]m toán đã thu thâp.
M
Dựa vào kế hoạch và chương trNnh ki]m toán đã lâp,Mđ] thu thâ pMđầy đủ bcng chứng
ki]m toán cần thiết, ki]m toán viên vâ nMdụng các kỹ thuâtM
thu thâ pMbcng chứng như chứng
kiến ki]m kê, g=i thư xác nhâ nM, thu thâpMchứng từ, sổ s ách, phbng vấn, quan sát, tính
tốn…
Cơng ty D eloitte có s= dụng hai phần mềm đ] ccM
ki]m tốn diễn ra dễ dàng và
nhanh chóng hơn: AS2 và EMS. Đây là hai phần mềm có S nghĩa quan trọng trong viê cM
thực hiênMcác thủ tục ki]m toán, đồng th>i đây cWng là phương tiên M
lưu trữ các hồ sơ làm
viêc M
của ki]m toán viên. Phần mềm này tạo điều kiện cho các ki] m tốn viên có th] tổng
hợp giấy t> làm việc, hồ s ơ ki]m toán và tra cứu một cách dễ dàng. Trong ứng dụng đối

với đánh giá rủi ro, phần mềm có th] tự đơ nMg phân tích, điều chỉnh cho phù hợp với yêu
cầu của c cMki]m tốn, với từng loại hNnh khách hàng cụ th], dựa trên nguồn thông tin đầu
vào mà ki]m tốn viên thu thâpMđược. Phần mềm có bảng hướng dẫn cụ th] các thủ tục
ki]m toán chi tiết hỗ trợ ki]m tốn viên thực hiện đầy đủ các bước cơng việc. N gồi ra
phần mềm cịn cung cấp phần mềm chọn mẫu (MUS), xác định mức trọng yếu giúp giảm
nhẹ khối lượng và áp lực cơng viêcMcủa ki]m tốn viên.
Kết thCc kim ton
Trư>ng nhóm sẽ ki]m tra lại giấy t> làm viêc,Mthu thâpMthư giải trNnh của Ban giám
đốc khách hàng, xem xét các sự kiênMphát sinh sau ngày khóa s ổ, từ đó tổng hợp kết quả
ki]m tốn nhcm hNnh thành nên S kiến ki]m toán. Dựa vào những kết quả ki]m toán, ki]m
toán viên sẽ trao đổi với khách hàng về bút toán điều chỉnh cWng như những kiến nghị về
hê thống
kế tốn của đơn vị. Sau đó tiến hành lâ pMbáo cáo ki]m toán và thư quản lS (nếu
M
có). Cuối cùng, Ban giám đốc Cơng ty sẽ thảo luânMkết quả ki]m kê và các vấn đề khác rồi
tiến hành phát hành báo cáo ki]m tốn.

SVTH: Hồng Quốc Vi ệt
Lớp : KICL1 – Khóa 40

about:blank

Trang 17

25/104


×