Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Ga mt 9 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 63 trang )

MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 1: VẼ ĐỒ VẬT (3 TIẾT)
Tiết 1: Vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả - Vẽ hình)
Tiết 2: Vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả - Vẽ màu)
Tiết 3: Sử dụng sản phẩm đã học để trang trí túi
xách
hoặc bìa lịch
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cách tiến hành bài vẽ tĩnh vật. Sử dụng yếu tố tạo
hình và nguyên lý tạo hình (cân bằng, tỷ lệ, hài hịa, màu sắc,
đậm nhạt, chất cảm, khơng gian...) trong thực hành vẽ mẫu.
Trang trí ứng dụng (bìa lịch).
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề.
- Năng lực mơn học:
+ Vẽ được hình có tỉ lệ phù hợp với mẫu
+ Vẽ được tranh tĩnh vật có bố cục cân bằng,

hài hòa… theo

tương quan chung.
+ Sử dụng được một số chất liệu (màu nước, màu bột, màu sáp)
vào vẽ tranh.
+ Vận dụng sáng tạo các yếu tố (chấm, nét, hình, khối, màu, đậm
nhạt…) và ngun lí tạo hình (cân bằng, nhấn mạnh, tỉ lệ, hài
hòa…) vào bài vẽ. Sản phẩm thể hiện được dấu ấn cá nhân.
+ Sử dụng được kết quả học tập để tạo sản phẩm mĩ thuật ứng
dụng theo yêu cầu.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ; tự giác; trách nhiệm.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Máy chiếu
- Lọ hoa và quả.
- Sản phẩm của học sinh năm trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Tiết 1: Vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả - Vẽ hình)
Tổ chức lớp:
Lớp
Ngày
dạy
Sĩ số

Lớp 9A

Lớp 9B

9C

1. Hoạt động 1: Mở đầu
a.
Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước
làm quen bài học.
b.
Tổ chức thực hiện:
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Dự kiến sản phẩm

Hoạt động 2. 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu: HS quan sát vật mẫu và nhận xét
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

I. Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu
vẽ. Yêu cầu mẫu phải có trước có
sau, quay phần có hình dáng đẹp
về phía chính diện lớp học. Sau đó
u cầu cả lớp nhận xét.

- Lên đặt mẫu
- Quan sát mẫu ở các góc độ
- Gồm lọ hoa và quả.

- Lọ hoa dạng hình trụ và quả
- GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù dạng hình cầu.
hợp, sau đó u cầu cả lớp quan - Lọ hoa cao hơn và có kích
sát.
thước lớn hơn so với quả.
? Mẫu vẽ bao gồm những gì?
- Lọ hoa có dạng hình trụ trịn.
? Quan sát và cho biết cấu trúc Quả có dạng hình cầu.

của lọ hoa và qủa có khối dạng - Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai,
hình gì?
thân. đáy.
? So sánh tỉ lệ, kích thước của - Quả được đặt trước lọ.
2


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
những mãu vật đó?

- Khung hình chữ nhật đứng
(hoặc hình vng). Lọ hoa nằm
? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có
trong khung hình chữ nhật
dạng hình gì?
đứng, quả nằm trong khung
? Lọ hoa có những bộ phận nào?
hình vng.
? Vị trí của lọ hoa và quả với - Chuyển nhẹ nhàng
nhau?
- Lọ đậm hơn quả.
? Ước lượng chiều cao và ngang
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu
của cụm mẫu và cho biết khung
đó.
hình chung của cụm mẫu? khung
hình riêng từng mẫu vật?
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu
chuyển như thế nào
? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng

nhất?
? Hoa màu sáng hơn lọ và quả
hay tối hơn?
GV nhận xét, bổ sung cho câu trả
lời.
Thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn
thành nhiệm vụ GV giao
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác
nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức
Hoạt động 2. 2: Hướng dẫn cách vẽ
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cách vẽ.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

II. Cách vẽ

- GV treo hình minh họa các bước - B1: Vẽ phác khung hình
3


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
vẽ hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa chung
và quả) lên bảng.
Ước lượng chiều cao, chiều
? Có mấy bước vẽ hình?

ngang của mẫu để phác khung
hình chung cho cân đối, phù
B1: Phác khung hình chung.
hợp với tờ giấy.
B2: Vẽ phác khung hình riêng.
- B2: Vẽ khung hình riêng
B3: Vẽ phác những nét chính:
cho từng mẫu vật.
B4: Vẽ hình chi tiết.

Ước lượng, so sánh lọ hoa và
quả để vẽ khung hình riêng cho
từng mẫu vật.

Thực hiện nhiệm vụ

HS thảo luận trả lời câu hỏi của
- B3: Vẽ phác những nét
GV, tiến hành vẽ theo các bước
chính:
Báo cáo, thảo luận
Xác định vị trí các bộ phận
HS trình bày kết quả, các bạn (miệng, vai, thân, đáy) của lọ,
khác nhận xét
của quả. Sau đó dùng các
đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ
Kết luận, nhận định
phác hình.
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
- B4: Vẽ hình chi tiết.

thức.
Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ
với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ
để hoàn thiện hình.
Hoạt động 2.3 : Hướng dẫn học sinh thực hành
a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ theo vật mẫu.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

III. Thực hành

- GV cho HS xem bài của HS khóa - Quan sát và vẽ theo mẫu đặc
trước để rút kinh nghiệm.
ở trước mắt
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn
chung và gợi ý riêng cho từng HS.
- Chú ý:
+ Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận
hoặc 1 vật mẫu làm chuẩn để so
sánh, ước lượng .
4


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
+ Xác định khung hình chung,
riêng để tìm hình dáng và tỉ lệ
mẫu vật trong khung hình.
+ Nên quan sát 1 cách tổng thể
cả cụm mẫu.
+ Thường xuyên so sánh, đối

chiếu bài với mẫu vẽ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS xem vật mẫu, tiến hành vẽ
theo các bước
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, các bạn
khác nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức.
3. Hoạt động 3: Thảo luận
a) Mục tiêu: HS hình thành năng lực đánh giá sản phẩm mĩ thuật
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
Căn cứ vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao
đổi nhóm theo những câu hỏi sau gợi ý
? Bố cục bài vẽ như thế nào
? Hình vẽ cân đối hài hịa chưa
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện yêu cầu của GV
Báo cáo, thảo luận
HS nhận xét sản phẩm, nêu quan điểm của mình
Kết luận, nhận định
GV đánh giá nhận xét
5


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm

kiến thức của mình, và thực hành vẽ được vật theo mẫu.
b) Tổ chức thực hiện:
Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật của họa sĩ, học sinh có trên sách
báo ,tạp chí
Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa và quả
Em chọn góc vẽ phù hợp
* Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho bài
Tiết 2: Vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả - Vẽ màu)
Tổ chức lớp:
Lớp
Lớp 9A
Ngày
dạy
Sĩ số
1. Hoạt động 1: Mở đầu

Lớp 9B

9C

a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước
làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Dự kiến sản phẩm


Hoạt động 2. 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu: HS quan sát vật mẫu và nhận xét cách đổ màu của
vật mẫu.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

I. Quan sát, nhận xét

- GV cùng HS đặt mẫu quan sát - Lên đặt mẫu
(lọ hoa và quả)
6


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Cho HS quan sát mẫu ở các góc - Quan sát mẫu ở các góc độ
độ khác nhau để các em nhận
- Tranh tĩnh vật màu là tranh
biết về hình dáng vật thể.
tĩnh vật sử dụng màu sắc để
? Thế nào gọi là tranh tĩnh vật thể hiện.
màu?
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả
? Quan sát và cho biết cấu trúc dạng hình cầu.
của lọ hoa và qủa có khối dạng
- Màu sắc chuyển tiếp nhẹ
hình gì?
nhàng theo hình dáng lọ và
? Như vậy sự chuyển tiếp màu sắc quả.
như thế nào?

- Quả đặt trước lọ hoa.
? Vị trí các vật mẫu?
- Màu sắc của quả đậm hơn
? So sánh màu sắc giữa hai vật, (hoặc lọ đậm hơn - tùy vào chất
vật nào đậm hơn?
liệu)
? Gam màu chính của cụm mẫu?

- Gam màu nóng (hoặc lạnh,
hài hịa nóng lạnh)

? Hoa màu sáng hơn lọ và quả
hay tối hơn?
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu
đó.
? Màu sắc của mẫu có ảnh hưởng
qua lại với nhau khơng?
- Dưới tác động của ánh sáng
thì màu sắc của các mẫu vật có
? ánh sáng từ đâu chiếu vào?
sự ảnh hưởng, tác động qua lại
- GV cho HS quan sát một số bức với nhau.
tranh tĩnh vật màu và phân tích
- Từ trái qua (hay phải qua)
để HS hiểu cách vẽ và cảm thụ
được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc - HS quan sát trả lời.
trong tranh. Cho HS thấy rõ sự
tương quan màu sắc giữa các
mẫu vật với nhau.
* Dự kiến tình huống phát sinh: Hs

có thể vẽ màu theo cảm xúc, cảm
nhận riêng của mình.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu
của GV
Báo cáo, thảo luận
7


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
HS trình bày kết quả đã vẽ màu,
HS khác nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức

Hoạt động 2. 2: Hướng dẫn cách vẽ
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cách vẽ màu.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

II. Cách vẽ

Giáo viên treo hình minh họa các - 4 bước
bước vẽ hình của bài vẽ tĩnh vật
- B1: Phác hình.
(lọ hoa và quả) lên
+ Quan sát mẫu vẽ để phác
bảng.
hình sát đúng với mẫu. Có thể

? Có mấy bước vẽ tĩnh vật màu?
dùng màu để vẽ đường nét.
- B1: Phác hình.

- B2: vẽ mảng đậm, nhạt.

- B2: vẽ mảng đậm, nhạt
- B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài.

+ Quan sát chiều hướng ánh
sáng trên mẫu vẽ để vẽ phác
các mảng đậm nhạt, giới hạn
giữa các mảng màu sẽ vẽ.

Thực hiện nhiệm vụ

- B3: Vẽ màu

- B3: Vẽ màu

HS thực hiện theo các yêu cầu + Vẽ màu vào các mảng, dùng
của GV
các màu để thể hiện các sắc độ
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn đậm nhạt. Thường xuyên so
sánh các sắc độ đậm nhạt giữa
thành nhiệm vụ GV giao
các mẫu vật với nhau.
Báo cáo, thảo luận
- B4: Quan sát, hồn chỉnh
HS trình bày kết quả đã vẽ màu, bài.

HS khác nhận xét
8


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
-Kết luận, nhận định

+Quan sát, đối chiếu bài với
mẫu. Chú ý thể hiện được sự
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
tương quan màu sắc giữa các
thức
mẫu vật. Các mảng màu phải
tạo được sự liên kết để làm cho
bức tranh thêm hài hịa, sinh
động. Vẽ màu nền, khơng gian,
bóng đổ để hoàn thiện bài.
Hoạt động 2.3 : Hướng dẫn học sinh thực hành
a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ màu theo đúng vật mẫu đã quan
sát.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

III. Thực hành

- Đặt mẫu

- HS quan sát.

-Y/c hs quan sát vẽ bài


- HS vẽ bài.

-Quan sát giúp 1 số hs còn lúng
túng
Thực hiện nhiệm vụ
HS xem vật mẫu, tiến hành vẽ
màu theo các bước
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, các bạn
khác nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức.
3. Hoạt động 3: Thảo luận
a) Mục tiêu: HS hình thành năng lực quan sát, phân tích, đánh
giá SPMT
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét
9


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát nhận xét góp ý
Báo cáo, thảo luận
HS đánh giá phân tích bài của các nhóm
Kết luận, nhận định
GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích

bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh mở rộng thêm kiến thức của
mình, và thực hành vẽ màu được vật theo mẫu.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
Sưu tầm tranh,ảnh tĩnh vật của họa sĩ, học sinh có trên sách
báo ,tạp chí
Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa và quả
Em chọn góc vẽ phù hợp , tơ màu cần có đậm nhạt, vẽ theo cảm
xúc của mình dựa trên mẫu thật
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà
* Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị tấm bìa lịch để giờ sau trang trí
Tiết 3: Sử dụng sản phẩm đã học để trang trí túi xách hoặc
bìa lịch
Tổ chức lớp:
Lớp
Lớp 9A
Ngày
dạy
Sĩ số
1. Hoạt động 1: Mở đầu

Lớp 9B

9C

a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước

làm quen bài học.
10


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
b.Tổ chức thực hiện:
GV cho HS quan sát những mầu bìa lịch và túi xách có trang trí
họa tiết hoa quả
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Dự kiến sản phẩm

Hoạt động 2.1 : Hướng dẫn cách trang trí túi xách, bìa lịch
treo tường có sử dụng họa tiết tranh tĩnh vật
a) Mục tiêu: HS quan sát cách tạo trang trí túi xách, bìa lịch
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

I. Cách trang trí túi xách hoặc bìa
lịch treo tường

- GV giới thiệu hình gợi ý các
bước thực hiện cho HS nắm rõ I. Trang trí túi xách
các bước
+ Phác hình dáng chung của túi
- Cho HS tham khảo một số (vng, chữ nhật, hình thang...
bài vẽ
Tìm và phác các đường trục ngay,
trục dọc để vẽ hình túi cho cân

Thực hiện nhiệm vụ
xứng.
HS thực hiện theo các yêu cầu
+ Tìm hình cho quai túi (dài,
của GV
ngắn...) sao cho phù hợp với kiểu
Báo cáo, thảo luận
túi.
HS trình bày cách thực hiện

Có thể sáng tạo những kiểu túi,
kiểu quai độc đáo theo ý tưởng
riêng

Kết luận, nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt
+ Sử dụng hình vẽ tĩnh vật màu
kiến thức
giờ trước để cắt dán hoặc mô
phỏng lại vào trang trí túi xách
2. Trang trí bìa lịch treo tường
+ Chuẩn bị tấm bìa lịch
+ Phân chia mảng hình, mảng
chữ, phần lịch
+ Cắt dán hoặc mô phỏng lại bài
tĩnh vật màu giờ trước để trang trí
bìa lịch
11



MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Hoạt động 2.2 : Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu: HS tạo dáng và trang trí túi xách.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

II. Thực hành

- GV cho HS sử dụng cách cắt Sử dụng sản phẩm vẽ tranh tĩnh
dán hoặc vẽ để trang trí bìa vật lọ hoa và quả đã học để trang
lịch hoặc túi xách.
trí túi xách hoặc bìa lịch treo
tường.
- GV gợi ý cho những HS nào
chưa tìm được ý tưởng vẽ,
khuyến khích các em mạnh
dạn thể hiện ý tưởng của mình.
- GV hướng dẫn và sửa sai cho
HS.
Thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn
thành nhiệm vụ GV giao
Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả đã vẽ,
HS khác nhận xét
-Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt
kiến thức
3. Hoạt động 3: Thảo luận

a. Mục tiêu
Từng bước hình thành năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ
qua việc đặt câu hỏi, thảo luận và đưa ra ý kiến của bản thân về
SPMT đã thực hiện ở hoạt động Thể hiện của cá nhân/ nhóm.
b. Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
Căn cứ vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao
đổi nhóm theo những câu hỏi sau:
? Em có cảm nhận gì về sản phẩm của các nhóm
12


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
? Em nhận thấy sản phẩm của các bạn đã hài hòa về bố cục, màu
sắc chưa
? Sản phẩm này có ứng dụng vào thực tiễn được khơng
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện yêu cầu của GV
Báo cáo, thảo luận
HS nhận xét sản phẩm, nêu quan điểm của
Kết luận, nhận định
GV đánh giá nhận xét
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
Sử dụng kiến thức đã học để sáng tạo những sản phẩm ứng dụng
trong đời sống hàng ngày
b. Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập
GV giao cho HS về nhà sử dụng các loại họa tiết khác nhau để
trang trí giầy dép, mũ nón, khăn, thiếp,....

Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe và thực hiện tai nhà
* Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài: Chủ đề 2: Vẽ cuộc sống quanh em - Tập vẽ dáng
người
Ngày….tháng….năm 2022
Tổ chuyên môn duyệt bài

13


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 2: VẼ CUỘC SỐNG QUANH EM ( 4 TIẾT)
Tiết 4: Tập vẽ dáng người
Tiết 5: Vẽ tranh đề tài tự do
Tiết 6 : Vẽ tranh đề tài quê hương
( Phong cảnh quê hương và lễ hội)
Tiết 7: Kiểm tra giữa học kì I
( Sử dụng sản phẩm bài vẽ tranh phong cảnh quê hương
và lễ hội làm bài kiểm tra giữa kì I)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hình ảnh từ thực tiễn, phù hợp với nội dung ý
tưởng về phong cảnh và các lễ hội của địa phương và ở Việt Nam.
Sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động khác nhau.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề.
- Năng lực môn học:
+ Vẽ được một số dáng người ở các tư thế khác nhau (trong hoạt

động: lao động, vui chơi, học tập).
+ Lựa chọn được hình ảnh từ thực tiễn, phù hợp với nội dung ý
tưởng (Phong cảnh/ Lễ hội/…).
+ Vận dụng được yếu tố (chấm, nét, hình, màu/gam màu, đậm
nhạt, khơng gian) và ngun lí tạo hình (cân bằng, nhấn mạnh, tỉ
lệ, hài hòa) vào thực hành bài vẽ tranh.
+ Thể hiện phong cách cá nhân.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác; trách nhiệm; nhân ái; yêu
nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Máy chiếu
- Sản phẩm của học sinh năm trước; Tranh vẽ của họa sĩ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
14


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Tiết 4: Tập vẽ dáng người
Tổ chức lớp:
Lớp
Lớp 9A
Ngày
dạy
Sĩ số
1. Hoạt động khởi động

Lớp 9B

9C


a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Tổ chức thực hiện
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Dự kiến sản phẩm

Hoạt động 2.1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu: HS quan sát tranh mẫu và nhận xét.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

I. Quan sát, nhận xét

- Gv cho HS xem tranh ảnh về - Quan sát tranh mẫu, ảnh mẫu.
các dáng người.
- Dáng tĩnh: là dáng đứng yên.
Theo em thì thế nào được xem là
- Dáng động: Là dáng vận động.
dáng tĩnh và dáng động?
- Dáng tĩnh: Đứng, ngồi, nằm,
Đâu là dáng tĩnh và đâu là dáng
quỳ…
động?
- Dáng động: Đi, chạy, nhảy…
Trình bày sự thay đổi của hình
- Khi cúi xuống lưng con người
dáng con người khi vận động?

cong lại, trọng tâm rơi vào đơi
Cho biết bị trí, tư thế của đầu,
bàn chân?
mình, chân tay của các dáng
- Dáng đứng: Đầu mình thẳng,
người trong tranh, ảnh?
chân đứng thẳng, tay thả lỏng…
Em hãy kể tên một số dáng
15


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
người mà em biết?

- Dáng chạy: đầu, mình hướng
về phía trước, tay đánh tự nhiên,
Gv bổ sung thêm:
chân trước chân sau chân nọ tay
+ Các dáng vận động của con kia……
người có đặc điểm riêng và
- Đi, đứng, chạy, ngồi, bị, nằm...
khơng giống nhau.
Dự kiến tình huống phát sinh:
+ Khi quan sát cần chú ý đến vị
trí, sự chuyển động của đầu,
mình, tay, chân. Hình dung ra
được sự lặp lại của
chuyển
động, nhịp điệu của động tác.
Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện theo các yêu cầu
của GV
Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác
nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức
Hoạt động 2.2: Hướng dẫn cách vẽ dáng người
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được cách vẽ dáng người. Vẽ được một số
dáng người ở các tư thế khác nhau (trong hoạt động: lao động, vui chơi, học tập).
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

II. Cách vẽ dáng người

GV treo hình minh họa các bước HS quan sát hình minh họa,
vẽ tranh
tham khảo
lên bảng.

SGK trả lời.

? Có mấy bước vẽ dáng người?

- 3 bước:

B1: Vẽ phác nét chính.

+ Quan sát hình dáng, nắm bắt

chiều hướng, vị trí, tư thế của
B2: Vẽ khái qt chu vi hình
hình dáng đó và phác nét chính.
dáng.
16


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
B3: Vẽ hình chi tiết.

+ Vẽ nét khái quát độ dày, hình
dáng bên ngồi theo các đường
Thực hiện nhiệm vụ
trục. Ước lượng tỉ lệ để vẽ đầu,
HS thực hiện theo các yêu cầu thân, tay, chân.
của GV
HS trả lời câu hỏi GV

+ Chỉnh sửa hồn thiện hình. Vẽ
Báo cáo, thảo luận
thêm tóc, khn mặt, trang
HS trình bày kết quả, HS khác phục…để thể hiện rõ đặc điểm
của dáng người đó.
nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức
Hoạt động 2.3: Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu: Giúp HS thực hành vẽ dáng người.
b) Tổ chức thực hiện

Giao nhiệm vụ học tập

III. Thực hành

GV nêu yêu cầu bài vẽ.

- Yêu cầu: Tự tìm và vẽ lại 2
dáng người: 1 dáng tĩnh và một
GV, quan sát, nhắc nhở chung.
dáng động. (vẽ màu)
Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể
từng HS:
Học sinh vẽ bài.
+ Chọn các dáng người tiêu biểu
để vẽ.
+ Chú ý đến tỉ lệ của đầu, mình,
chân, tay cho phù hợp với dáng
động, tĩnh.
Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện theo các yêu cầu
của GV
Báo cáo, thảo luận
-HS trình bày kết quả, HS khác
nhận xét.
Kết luận, nhận định
17


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
-Giáo viên nhận xét và chốt kiến

thức
3. Hoạt động 3: Thảo luận
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b) Tổ chức thực hiện
GV thu từ 4 - 5 bài yêu cầu HS nhận xét về
Hình dáng của con người khi vận động
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm
kiến thức của mình.
b) Tổ chức thực hiện:
Tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể con người đã phù hợp hay chưa
So sánh với các dáng người đó?
GV kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên
khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
* Hướng dẫn về nhà
Sưu tầm tranh,ảnh, kí họa dáng người của các họa sĩ
Chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài tự do
Tiết 5: Vẽ tranh đề tài tự do
Tổ chức lớp:
Lớp
Lớp 9A
Ngày
dạy
Sĩ số
1. Hoạt động khởi động

Lớp 9B

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Tổ chức thực hiện

HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
18

9C


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Hoạt động của GV-HS

Dự kiến sản phẩm

Hoạt động 2.1: Hướng dẫn Tìm chọn nội dung đề tài
a) Mục tiêu: HS tìm chọn được nội dung đề tài tự do
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

I. Tìm chọn nội dung đề tài

- GV yêu cầu HS mở sách trang + Chân dung: bạn bè, người
123.
thân,...
- Quan sát những bức tranh + Phong cảnh: Miền núi, thành
trong SGK
phố, cảnh biển,....
? Tranh đề tài tự do gồm những + Tĩnh vật
nội dung gì
+ Đề tài sinh hoạt: học tập, lao
? Tranh có màu sắc như thế nào động, vui chơi, lễ hội,...
? Em vận dụng cách vẽ dáng

người của tiết học trước vào bài
vẽ tranh đề tài tự do như thế nào
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu
của GV
+ Chân dung
+ Phong cảnh
+ Tĩnh vật
+ Đề tài sinh hoạt
...
Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác
nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức
Hoạt động 2.2: Hướng dẫn cách vẽ tranh
19


MUA GIÁO ÁN, PHỤ LỤC TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được cách vẽ tranh. Vận dụng được yếu tố
(chấm, nét, hình, màu/gam màu, đậm nhạt, khơng gian) và ngun lí tạo hình (cân
bằng, nhấn mạnh, tỉ lệ, hài hòa) vào thực hành bài vẽ tranh.
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

II. Cách vẽ tranh

GV treo hình minh họa các bước - Tìm bố cục thích hợp với nội

vẽ tranh
dung
lên bảng.

- Phác hình ảnh chính – phụ

? Có mấy bước vẽ tranh?

- Vẽ hình ảnh phù hợp nội dung
đề tài

Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu
của GV

- Vẽ màu theo ý thích

HS trả lời câu hỏi GV
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác
nhận xét
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức
Hoạt động 2.3: Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu: Giúp HS thực hành vẽ tranh đề tài tự do
b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập

III. Thực hành


GV nêu yêu cầu bài vẽ.

- Yêu cầu: Vẽ một bức tranh theo
ý thích

GV, quan sát, nhắc nhở chung.
Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể
từng HS:
+ Chọn các dáng người tiêu biểu
để vẽ tranh đề tài sinh hoạt
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×