Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(Tiểu luận) môn công pháp quốc tế đề tài quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 23 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-----฀฀฀฀฀-----

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: QUY CHẾ PHÁP LÝ VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ

Tên lớp học phần

: CPQT-1.9_LT

Nhóm thực hiện

: Nhóm 5

Giảng viên hướng dẫn

: Ths. Hoàng Thị Ngọc Anh

Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2022

h


Danh sách thành viên nhóm 5
STT

Họ và tên

Mã sinh viên


1

Nguyễn Thị Thùy (Nhóm trưởng)

KTQT48A1-0328

2

Cấn Thị Thùy Tiên

KTQT48A1-0329

3

Tạ Thị Thanh Tâm

KTQT48A1-0300

4

Bùi Thùy Trang

KTQT48A1-0334

5

Hà Dương Thúy Quỳnh

KTQT48A1-0294


6

Nguyễn Trần Phương Thảo

KTQT48A1-0314

7

Dương Thị Phương Thảo

KTQT48A1-0311

8

Nguyễn Lê Anh Thư

KTQT48A1-0321

9

Trịnh Phương Thảo

KTQT48A1-0315

10

Trần Như Quỳnh

KTQT48A1-0296


11

Tạ Thị Ngọc Quỳnh

KTQT48A1-0295

2

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

4

NỘI DUNG
I, Lịch sử hình thành và định nghĩa vùng biển đặc quyền kinh tế
1.1 Lịch sử hình thành của vùng đặc quyền kinh tế
1.2. Định nghĩa vùng đặc quyền kinh tế
II, Pháp luật về Vùng Đặc Quyền Kinh Tế
2.1. Căn cứ để xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế
2.1.1. Căn cứ xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế
2.1.2 Các căn cứ xây dựng Chế độ pháp lý về vùng ĐQKT ở Việt Nam
2.2. Chế độ pháp lý áp dụng cho Vùng Đặc quyền kinh tế
2.2.1. Luật biển quốc tế về vùng đặc quyền kinh tế
2.2.2. Chế độ pháp lý của nước CHXHCN Việt Nam đối với Vùng đặc quyền kinh tế
2.3. Quy chế pháp lý của Vùng ĐQKT trong Công ước luật biển 1958 và 1982

III. Vụ việc Phân định biển ở Biển Đen giữa Romania và Ukraine
3.1. Tóm tắt về Vụ Phân định biển ở Biển Đen và lập luận của các bên liên quan
3.1.1. Tóm tắt về vụ việc
3.1.2. Lập luận của các bên
3.2. Luật pháp được áp dụng trong vụ việc phân định ở Biển Đen
3.3. Phán quyết của tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2009

5
5
5
6
6
6
6
8
8
8
10
12
14
14
14
15
15
16

KẾT LUẬN

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO

22

3

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

LỜI MỞ ĐẦU
Vai trò của vùng đặc quyền kinh tế trong luật biển quốc tế đã được nhiều tác giả nghiên
cứu trong nhiều năm qua. Hầu như tất cả các khía cạnh liên quan của khái niệm này đã
được nghiên cứu, bao gồm cả các phương diện pháp lý, kinh tế, chính trị và xã hội của
nó. Tuy nhiên, 20 năm sau khi Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 có hiệu
lực, vùng đặc quyền kinh tế vẫn còn tồn tại những vụ việc, thảo luận và tranh chấp quốc
tế liên quan đến các điều khoản của Công ước. Với xu thế dân số ngày một tăng lên trong
khi diện tích đất đai ngày càng bị thu hẹp thì vấn đề về nguồn nguyên liệu để phục vụ cho
sự phát triển đất nước nói chung và phát triển cơng nghiệp nói riêng cũng ngày càng trở
nên khan hiếm, đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng xâm lấn các vùng biển, nơi tập trung
của nhiều nguồn khoáng sản có giá trị về mặt kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh xu thế
phát triển kinh tế mới các năm gần đây của các quốc gia thì mối quan tâm tới phát triển
kinh tế biển càng được chú trọng. Chính vì thế vùng biển này vẫn là một chủ thể cơ bản
trong luật biển quốc tế, cùng với đó là ý thức về tầm quan trọng to lớn của biển đối với
một quốc gia thì cần thiết phải có cán cân hoạch định chung về vấn đề này.
Tất cả những khía cạnh này cho ta thấy tầm quan trọng trong việc giải thích và áp dụng
các quy chế pháp lý đối với vùng biển này. Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em sẽ đi

sâu vào phân tích về sự phát triển của khái niệm, bản chất pháp lý và chế độ pháp lý áp
dụng cho Vùng ĐQKT. Sau đó, chúng em đề cập đến một trường hợp cụ thể để làm rõ sự
áp dụng của các quy chế này. Cuối cùng là sự phát triển trong tương lai của cơ chế pháp
lý Vùng ĐQKT sẽ được tìm hiểu khi xem xét các đặc điểm gây tranh cãi chính trong chế
độ pháp lý ở vùng biển này.

4

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

NỘI DUNG
I, Lịch sử hình thành và định nghĩa vùng biển đặc quyền kinh tế
1.1 Lịch sử hình thành của vùng đặc quyền kinh tế
Trong luật biển quốc tế truyền thống, biển được chia làm hai phần với quy chế pháp lý
khác nhau là lãnh hải và biển cả. Tại lãnh hải, mọi tài nguyên đặt hoàn toàn dưới sự kiểm
sốt của quốc gia ven biển. Phía ngồi vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, tài nguyên
của biển cả được để mở cho mọi quốc gia theo nguyên tắc tự do đánh bắt hải sản. Từ nửa
cuối thế kỉ XIX, các hoạt động đánh bắt xa bờ bắt đầu phát triển mạnh mẽ, đặc biệt đối
với những quốc gia có tiềm năng về tài chính và nền hàng hải mạnh. Điều này khơng chỉ
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của ngư dân các nước ven biển trong việc khai thác ở
những vùng biển tiếp liền lãnh hải mà còn làm nảy sinh khơng ít những tranh chấp giữa
các quốc gia, chủ yếu liên quan đến vấn đề khai thác và bảo tồn một số loài cá cụ thể bị
suy giảm trước các hoạt động khai thác quá mức. Kết quả là những yêu sách thiết lập
vùng đánh cá bên ngoài giới hạn vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia của các nước ven
biển đã xuất hiện từ những năm cuối thế kỉ XIX và trở nên phổ biến vào những năm đầu

thế kỉ XX với những tuyên bố của Nga, Na Uy, Phần Lan, Alien, Thụy Sỹ hay Mỹ.
Ngày 28 tháng 9 năm 1945, Tổng thống Mỹ Truman đã đưa ra tuyên bố về "Chính
sách của Mỹ đối với các hoạt động đánh cá ven bờ trên một số khu vực xác định của biển
cả" với nội dung thiết lập một khu vực bảo tồn tài nguyên cả trên những khu vực tại biển
cả tiếp liền với lãnh hải của Mỹ. Việc khai thác sẽ tuân theo các quy định của pháp luật
Mỹ trong những khu vực biến chỉ có ngư dân Mỹ khai thác hoặc tuân theo các điều ước
được ký kết giữa Mỹ với các nước khác trong những khu vực biển mà việc khai thác do
cả ngư dân Mỹ và ngư dân những nước liên quan tiến hành. Tuyên bố Truman đã kéo
theo một loạt tuyên bố của các quốc gia khác ở châu Mỹ, châu Á ngay sau đó về việc mở
rộng các vùng biển thuộc quyền tài phán ra phía biển cả.
Hai Hội nghị của UN về Luật biển lần thứ nhất năm 1958 và lần thứ hai năm 1960 đã
thất bại khi không giải quyết được những mâu thuẫn về lợi ích giữa các nước ven biển
với các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia đánh cá tầm xa cũng như giữa các cường
quốc hàng hải với nhau. Kết quả là những tuyên bố đơn phương về quyền tài phán đối với
hoạt động đánh cá cũng như những tranh chấp trong việc bảo tồn nguồn tài nguyên đang
bị suy giảm nghiêm trọng này tiếp tục gia tăng. Bên cạnh đó, sự ra đời của một loạt quốc
gia sau thắng lợi của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã tất yếu xuất hiện
những yêu cầu thiết lập một trật tự pháp lý mới trên biển trong đó có sự tham gia và tính
đến lợi ích của những quốc gia này.
Trong bối cảnh đó, sự ra đời của UNCLOS 1982 với việc ghi nhận sự xuất hiện của
một vùng biển hoàn toàn mới, vùng đặc quyền kinh tế, đã giải quyết được sự dung hịa về
lợi ích giữa các quốc gia khi một mặt ghi nhận những đặc quyền cho quốc gia ven biển
5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


trong một số lĩnh vực, mặt khác vẫn đảm bảo một số quyền tự do cho tất cả các quốc gia1.
1.2. Định nghĩa vùng đặc quyền kinh tế
Theo quy định tại Điều 55 và 57 UNCLOS 1982: Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng
nằm ở phía ngồi lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, đặt đuổi chế độ pháp lý riêng, theo đó
các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền tự do của các quốc gia
khác đều do các quy định thích hợp của Công ước điều chỉnh. Vùng đặc quyền kinh tế có
chiều rộng khơng q 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Quy
định trên đã làm rõ một số vấn đề sau:
Thứ nhất, về vị trí, vùng đặc quyền kinh tế nằm bên ngoài lãnh thổ của quốc gia ven
biển, tiếp liền với lãnh hải, có ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển, ranh
giới ngoài là một đường mà mỗi điểm trên đó cách đường cơ sở khoảng cách tối đa
không quá 200 hải lý.
Thứ hai, về chiều rộng, vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng khơng quá 200 hải lý
tính từ đường cơ sở.
Thứ ba, trong mối quan hệ với vùng tiếp giáp lãnh hải, do vùng đặc quyền kinh tế và
vùng tiếp giáp đều có ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển mà chiều rộng
của vùng đặc quyền kinh tế được xác định khơng q 200 hải lý tính từ đường cơ sở
trong khi chiều rộng của vùng tiếp giúp không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở, nên
thực chất, vùng đặc quyền kinh tế bao trùm lên vùng tiếp giáp lãnh hải. Nói cách khác,
vùng tiếp giáp lãnh hải là một bộ phận nằm trong vùng đặc quyền kinh tế. Điều này lí giải
vì sao tại vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển và các quốc gia khác được hưởng đầy
đủ các quy chế pháp lý mà UNCLOS 1982 quy định cho vùng đặc quyền kinh tế.
Thứ tư, chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế sẽ bao gồm cả quyền của quốc gia
ven biển và quyền của quốc gia khác do Công ước quy định. Đây chính là đặc trưng, tạo
nên sự khác biệt trong chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế với các vùng biển
thuộc chủ quyền quốc gia. Điều này xuất phát do vị trí của vùng biển này cũng như các
vùng biển khác thuộc quyền chủ quyền quốc gia, mặc dù nằm bên ngoài lãnh thổ quốc
gia ven biển nhưng cũng chưa thuộc vùng lãnh thổ quốc tế nên tại đó vừa ghi nhận quyền
của quốc gia ven biển vừa ghi nhận quyền của các quốc gia khác2.

II. Pháp luật về Vùng Đặc Quyền Kinh Tế
2.1. Căn cứ để xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế
2.1.1. Căn cứ xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế
Theo luật Biển quốc tế, quy chế, chế độ pháp lý của vùng ĐQKT được xây dựng dựa
trên các nguyên tắc sau:

Th.s Nguyễn Thị Kim Ngân và Th.s Nguyễn Tồn Thắng, Giáo trình Luật Biển quốc tế, Nhà xuất bản Tư Pháp,
Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 117-120.
2
Th.s Nguyễn Thị Kim Ngân và Th.s Nguyễn Tồn Thắng, Giáo trình Luật Biển quốc tế, Nhà xuất bản Tư Pháp,
Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 120-122.
1

6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ nhất, nguyên tắc công bằng. Nguyên tắc công bằng là cơ sở để đảm bảo quyền
và lợi ích của các quốc gia, đồng thời góp phần duy trì trật tự pháp lý trong sử dụng, khai
thác và quản lý biển, đặc biệt là trong phân định các vùng biển có tranh chấp. Nguyên tắc
này thể hiện các nội dung: Công bằng giữa tất cả các quốc gia: UNCLOS 1982 thừa nhận
quyền của quốc gia khơng có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý được sử dụng biển cả như
các quốc gia có biển ở phạm vi mà Luật biển quốc tế cho phép. Đối với Công bằng trong
phân định biển là Đảm bảo cho mỗi quốc gia ven biển được hưởng một vùng biển đúng
và cơng bằng, có tính đến các hồn cảnh hữu quan. Cơng ước năm 1982 về Luật biển tại

Điều 74 về hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế theo hướng mở rộng sự thoả
thuận giữa các bên tranh chấp để đạt được một “giải pháp công bằng”.3
Thứ hai, nguyên tắc tự do biển cả. Nguyên tắc này có nội dung, biển cả được để ngỏ
cho tất cả các quốc gia, dù là những quốc gia có biển hay khơng có biển. Ngun tắc tự
do biển cả không cho phép bất cứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ
phận nào đó của biển cả thuộc chủ quyền của mình. Với ý nghĩa đó, trong biển cả, tất cả
các quốc gia đều được hưởng các quyền tự do. Song, mỗi quốc gia, khi thực hiện các
quyền tự do biển cả phải thừa nhận và tính đến lợi ích của việc thực hiện quyền tự do trên
biển cả của các quốc gia khác. Các quyền này mang tính tập quán.4 Nguyên tắc này ít
nhiều ảnh hướng đến việc xây dựng chế độ pháp lý cho vùng ĐQKT.
Thứ ba, nguyên tắc đất thống trị biển. Nguyên tắc đất thống trị biển cụ thể hóa các
quyền của quốc gia ven biển khi xác lập chủ quyền lãnh thổ và các vùng biển, bao gồm
vùng đặc quyền kinh tế. Theo đó, lãnh thổ đất liền là cơ sở để xác định các vùng biển của
quốc gia và từ đó quốc gia xác định, duy trì chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài
phán của quốc gia đối với các vùng biển. Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng đối với
các quốc gia ven biển. Nó là cơ sở để khẳng định chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia
trên biển, góp phần giải quyết công bằng và hiệu quả tranh chấp trên biển giữa các quốc
gia.
Thứ tư, nguyên tắc giữ gìn di sản chung của nhân loại. Nguyên tắc này là cơ sở để
xác định nghĩa vụ của các quốc gia trong vùng ĐQKT. Theo quy định của UNCLOS
1982, nguyên tắc này có nội dung như sau: Khơng cho phép việc một quốc gia nào đó có
quyền địi thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ quyền của mình trên một phần
nào đó của đáy biển và lịng đất dưới đáy biển cả hoặc đối với tài nguyên của Vùng.
Cộng đồng quốc tế mà thực thể có quyền thay mặt là Cơ quan quyền lực quản lý Vùng
được cho phép và kiểm soát việc thực hiện các quyền đối với tài nguyên của Vùng. Các
hoạt động thăm dò, khai thác tài ngun trong lịng đất của Vùng chỉ có thể tiến hành
LS Lê Minh Trường (2021), Phân tích các nguyên tắc của Luật Biển quốc tế hiện nay,
< truy cập ngày 28/10/2022
4
International Lă and Diplomacy, Trần Minh, [62] UNCLOS: Biển cả, < />truy cập ngày 28/10/2022.

3

7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

dưới sự quản lý của cơ quan đó. Hoạt động ở Vùng được tiến hành vì lợi ích chung của
cộng đồng quốc tế với các mục đích hịa bình.
2.1.2. Các căn cứ xây dựng Chế độ pháp lý về vùng ĐQKT ở Việt Nam 5
Để xây dựng nên quy chế, chế độ pháp lý cho vùng ĐQKT thì Thứ nhất, phải căn cứ
vào Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thứ hai là Nghị quyết của
Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982; Nghị quyết Đại hội lần thứ X, Đại
hội lần thứ XI của Đảng; các Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị của Nhà nước về phát triển
kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng. Thứ ba là Các Tuyên bố của Chính phủ về
chế độ và phạm vi các vùng biển Việt Nam bao gồm: Tuyên bố của Chính phủ năm 1977
về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia năm 2003;
và các văn bản pháp luật có liên quan. Thứ tư là Tổng kết kinh nghiệm quản lý, bảo vệ
vùng biển, đảo và quá trình đổi mới việc quản lý, bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia trong
thời gian qua. Thứ năm là Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc, các điều
ước song phương về phân định ranh giới các vùng biển giữa Việt Nam với các nước láng
giềng như Hiệp định năm 1997 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với
Thái Lan, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ.
Thứ sáu là Tham khảo kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển và luật pháp về biển của
các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Úc, Ca-na-đa, Ấn Độ…
2.2. Chế độ pháp lý áp dụng cho Vùng Đặc quyền kinh tế

2.2.1. Luật biển quốc tế về vùng đặc quyền kinh tế
Điều 56 Công ước Luật Biển 1982 đã quy định các quốc gia ven biển có các quyền
như sau6:
Thứ nhất, các quyền thuộc chủ quyền về thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các
tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và phi sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển, của đáy
biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dị và khai
thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió.
Cụ thể, đối với tài nguyên sinh vật, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển thể hiện ở nội
dung: Tự mình định ra khối lượng tài nguyên sinh vật có thể đánh bắt được (khoản 1 điều
61) hay tự mình xác định khả năng khai thác, qua đo xác định lượng cá dư trong vùng
ĐQKT (khoản 2 điều 62). Ngoài ra, trong trường hợp quốc gia ven biển khơng khai thác
hết lượng cá có thể đánh bắt thì có quyền cho phép các quốc gia khác được tham gia khai
thác số dư của khối lượng cho phép đánh bắt thông qua điều ước hoặc các thỏa thuận
khác (khoản 2 điều 62)7.
Giới thiệu Luật Biển Việt Nam 2012, < truy cập ngày
28/10/2022
6
Khoản 1 Điều 56 Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982
7
Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật biển quốc tế (tr123), NXB Tư Pháp
5

8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Thứ hai, quốc gia ven biển có quyền tài phán theo đúng những quy định thích hợp
của Cơng ước về việc: (i) Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình;
(ii)Nghiên cứu khoa học về biển; (iii) Bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển. Cụ thể, tại điều
60 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có đặc quyền về tiến hành xây dựng, cho phép
và quy định việc xây dựng, khai thác và sử dụng các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình;
có quyền thiết lập khu vực an tồn với kích thước, chiều rộng hợp lý; có quyền xử lý đối
với các hành vi vi phạm các quy định mà mình đã ban hành như đình chỉ các hoạt động
lắp đặt, yêu cầu tháo dỡ các đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình,... Ví dụ khi thiết bị, cơng
trình của một quốc gia đặt trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển bị tàu
thuyền của một quốc gia khác đâm vào làm hư hỏng thì thẩm quyền tài phán trong trường
hợp này vẫn thuộc về quốc gia ven biển và quốc gia ven biển có quyền áp dụng các quy
định của mình để giải quyết các vấn về liên quan đến vụ đâm va và hậu quả của vụ đâm
va. Đối với vấn đề nghiên cứu khoa học biển, thì các quốc gia muốn nghiên cứu khoa học
biển trong vùng đặc quyền kinh tế phải xin phép và được sự đồng ý của quốc gia ven
biển. Và quốc gia ven biển có quyền ban hành các quy định, luật lệ để ngăn ngừa, hạn
chế ô nhiễm đối với môi trường biển phát sinh từ hoạt động của tàu thuyền, từ các đảo
nhân tạo, thiết bị, cơng trình hay bất kì hoạt động nào liên quan đến đáy biển, vùng lòng
đất dưới đáy biển thuộc quyền chủ quyền của mình. Tàu thuyền nước khác khi có hành vi
vi phạm hay gây thiệt hại trong lĩnh vực này đều thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia
ven biển8.
Thứ ba, các quyền và các nghĩa vụ khác do Công ước quy định.
Bên cạnh quyền thì các quốc gia ven biển cũng có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp
bảo tồn tài nguyên sinh vật biển như xác định sản lượng sinh vật biển có thể được đánh
bắt dựa trên các cơ sở khoa học, ban hành các quy định pháp luật về cấp phép đánh bắt
cá, xác định các lồi, kích cỡ, thời gian được phép đánh bắt, tiến hành nghiên cứu, đào
tạo về nghề cá, đồng thời thành lập cơ quan có trách nhiệm thực thi các biện pháp bảo tồn
tài nguyên sinh vật biển và hợp tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc bảo tồn
các loài cá đặc thù như các loài sinh sống trên vùng biển của nhiều quốc gia, các loài cá
di cư, sinh vật biển có vú, cá biển sinh đẻ tại nước ngọt. (điều 61-67 UNCLOS)9.

Đối với Các quốc gia khác, Theo quy định tại điều 58 UNCLOS 1982, trong vùng
đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia, dù có biển hay khơng có biển đều được hưởng ba
quyền tự do sau10:
Thứ nhất, quyền tự do hàng hải: trong vùng ĐQKT, tàu thuyền của mọi quốc gia
được tự do đi lại mà không xin phép quốc gia ven biển. Thẩm quyền tài phán đối với tàu
8

Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật biển quốc tế (tr 124+125), NXB Tư Pháp
TS. Phạm Lan Dung (2022), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Thế Giới (tr245)
10
Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật biển quốc tế (tr 127+128), NXB Tư Pháp
9

9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thuyền nước ngoài thuộc về quốc gia mà tàu mang cờ, trừ hai trường hợp: (i) những vi
phạm liên quan đến các lĩnh vực thuộc quyền chủ quyền và (ii) các lĩnh vực thuộc thẩm
quyền tài phán của quốc gia ven biển. Hành vi vi phạm của tàu thuyền nước ngoài trong
hai trường hợp trên sẽ thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển.
Thứ hai, quyền tự do hàng khơng: do vùng trời phía trên vùng ĐQKT là vùng trời
quốc tế nên phương tiện bay của tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàng
không mà không phải xin phép quốc gia ven biển, đồng thời thẩm quyền tài phán đối với
phương tiện bay thuộc về quốc gia mà phương tiện bay đăng ký quốc tịch. Tuy nhiên,

trong thời gian bay, phương tiện bay nước ngoài vẫn phải tuân thủ các quy định về an
ninh hàng khơng cũng như an tồn bay được quy định trong các điều ước quốc tế và các
văn bản do Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) ban hành.
Thứ ba, quyền tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm: mọi quốc gia có quyền tự do đặt dây
cáp, ống dẫn ngầm trong vùng đặc quyền kinh tế mà khơng phải xin phép quốc gia ven
biển, có quyền sửa chữa các dây cáp, ống dẫn ngầm hiện có mà không bị quốc gia ven
biển cản trở hay gây trở ngại. Ngoài ra, thẩm quyền tài phán đối với các dây cáp, ống dẫn
ngầm thuộc về quốc gia đặt dây cáp, ống dẫn ngầm này. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện quyền này, các quốc gia khác không được làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các
quyền của quốc gia ven biển, đặc biệt, phải quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường.
Ngồi các quyền tự do trên, các quốc gia gặp bất lợi về địa lý và khơng có biển có thể
tham gia khai thác lượng cá dư thừa trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển
khi quốc gia này cơng bố có lượng cá dư thừa trên cơ sở các thoả thuận với quốc gia ven
biển và tuân theo các thể thức do quốc gia ven biển quy định. Tuy nhiên, quốc gia gặp bất
lợi về mặt địa lý hoặc khơng có biển khơng thể chuyển giao quyền đánh bắt cá dư cho
một bên thứ ba, đồng thời quyền đánh bắt cá dư sẽ không áp dụng nếu nền kinh tế của
quốc gia ven biển phụ thuộc lớn vào việc khai thác tài nguyên sinh vật biển trong vùng
đặc quyền kinh tế (điều 69-71 UNCLOS)11.
2.2.2. Chế độ pháp lý của nước CHXHCN Việt Nam đối với Vùng đặc quyền kinh tế
Theo điều 15 Luật Biển Việt Nam năm 2012, Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,
hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng
để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. Vùng đặc quyền kinh tế khơng phải là lãnh hải vì
nó nằm ngồi vùng lãnh hải và cũng không phải là một phần của biển cả, vì căn cứ theo
Điều 86 Cơng ước Luật biển 1982 thì biển cả nằm ngồi giới hạn của vùng này.
Nhà nước Việt Nam có quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo
tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò
11

TS. Phạm Lan Dung (2022), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Thế Giới. (tr246)


10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

và khai thác vùng này nhằm mục đích kinh tế. Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam có quyền tài phán về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và cơng trình trên
biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển12.
Cụ thể, Căn cứ Điều 16 Luật Biển Việt Nam 2012, trong vùng đặc quyền kinh tế, chế
độ pháp lý được thực hiện như sau:
Nhà nước Việt Nam được thực hiện các quyền sau đây. Thứ nhất là Quyền chủ quyền
về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy
biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dị, khai thác
vùng này vì mục đích kinh tế. Thứ hai là Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng
đảo nhân tạo (bao gồm cả quyền tài phán theo các quy định của pháp luật về hải quan,
thuế, y tế, an ninh và xuất nhập cảnh); thiết bị và cơng trình trên biển; nghiên cứu khoa
học biển, bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển;. Ngồi ra cịn có các quyền và nghĩa vụ
khác phù hợp với pháp luật quốc tế.
Đối với Chế độ pháp lý đối với các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà
nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và
hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của
Việt Nam theo quy định của Luật Biển Việt Nam 2012 và điều ước quốc tế mà nước
CHXH Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài
phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam. Việc lắp đặt dây cáp và ống
dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của

Việt Nam. Đối với các Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng,
khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công trình trong vùng
đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật
Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có
liên quan. Các quyền có liên quan đến đáy biển và lịng đất dưới đáy biển quy định tại
Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật này13. Bên cạnh
đó, điều 37 của Luật biển việt Nam cũng quy định các điều cấm trong vùng đặc quyền
kinh tế Việt Nam, cụ thể:
Khi thực hiện quyền tự do hàng hải, tự do hàng không trong vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa Việt Nam, tổ chức, cá nhân không được tiến hành các hoạt động sau đây:
1. Đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh của Việt Nam;
Nguồn Internet: link 1 , Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của VN ngày 12-5-1977, truy cập ngày
30/11/2022.
12

13

Nguồn Internet: link 2 , Thư Viện Pháp luật, Tham vấn bởi Luật sư Phạm Thanh Hữu, Vùng đặc quyền kinh tế là
gì? Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế, truy cập ngày 30/11/2022.

11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


2. Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, đánh bắt hải sản trái phép;
3. Khai thác trái phép dòng chảy, năng lượng gió và tài nguyên phi sinh vật khác;
4. Xây dựng, lắp đặt, sử dụng trái phép các thiết bị, cơng trình nhân tạo;
5. Khoan, đào trái phép;
6. Tiến hành nghiên cứu khoa học trái phép;
7. Gây ô nhiễm mơi trường biển;
8. Cướp biển, cướp có vũ trang;
9. Các hoạt động bất hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp
luật quốc tế.
Ngoài ra, đối với việc truy đuổi tàu thuyền nước ngoài, điều 41 Luật Biển Việt Nam
quy định rõ là ‘’Quyền truy đuổi cũng được áp dụng đối với hành vi vi phạm quyền chủ
quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, vi phạm trong phạm vi vành đai an toàn và
trên các đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình trên biển trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa Việt Nam14’’.
2.3. Quy chế pháp lý của Vùng ĐQKT trong Công ước luật biển 1958 và 1982
So sánh với quy định của các công ước Geneva về luật biển năm 1958, có thể thấy
luật quốc tế đã mở rộng một cách đáng kể thẩm quyền của quốc gia ven biển về phía biển
cả. CƯLB 1982 xác lập thêm một vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa 200 hải lý. Việc mở
rộng thẩm quyền của quốc gia ven biển dẫn đến sự xuất hiện hàng loạt các vùng biển
chồng lấn giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hoặc đối diện nhau. Các vùng biển chồng
lấn hiện nay chủ yếu liên quan đến chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Vấn đề phân định ranh giới các vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
được quy định ở Điều 74 và 83 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Nội
dung của hai điều này về cơ bản là giống nhau, theo đó việc phân định vùng đặc quyền
kinh tế/thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hoặc đối diện nhau được thực
hiện bằng con đường thỏa thuận phù hợp với luật pháp quốc tế như đã nêu ở Điều 38 của
Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế để đi đến một giải pháp công bằng. [1] Thông qua các
án lệ phân định biển của các cơ quan tài phán quốc tế, quy định trên đã được làm rõ hơn.
Trong đó, phán quyết của Tịa án Công lý Quốc tế (ICJ) trong vụ Phân định biển ở khu

vực Biển Đen giữa Romania và Ukraina năm 2009 được xem là một án lệ điển hình xác
định rõ về nguyên tắc công bằng và phương pháp ba bước để phân định vùng chồng lấn
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.[2]
14

Luật số: 18/2012/QH13, Luật Biển Việt Nam, Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Chương I; truy cập từ
ngày 30/10/2022.

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Mặc dù nguyên tắc và phương pháp cụ thể để phân định biển đã được phát triển khá
rõ ràng, nhưng do thực tế địa lý, địa chất và hoàn cảnh đặc thù của từng khu vực biển nên
hiện nay vẫn còn nhiều vùng biển chồng lấn chưa được phân định. Xét riêng trường hợp
của Việt Nam, có thể thấy cịn một diện tích biển rộng lớn hiện nay chưa được phân định,
ví dụ như vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, vùng đặc quyền kinh tế với
Indonesia, vùng biển chồng lấn với Campuchia và Malaysia trong Vịnh Thái Lan, hay
các vùng xung quanh quần đảo Trường Sa với các nước láng giềng.
Trong vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán thì vùng biển đặc
quyền kinh tế là một chế định mới, mặc dù được thừa nhận từ lâu và đã bắt đầu hình
thành trong quá trình xây dựng Luật biển quốc tế qua các Công ước từ năm 1985 nhưng
phải đến Công ước Luật biển 1982 những quy định về vùng đặc quyền kinh tế mới được
pháp điển hóa một cách chi tiết.

Thể hiện đặc trưng của vùng đặc quyền kinh tế là nhóm lợi ích có liên quan đến nước
ven biển, nhằm dành cho nước này thụ hưởng đặc quyền về khai thác tài nguyên ở vùng
đặc quyền kinh tế. Đặc quyền này cho thấy sự khác biệt giữa vùng đặc quyền kinh tế và
vùng đánh cá trong Công ước 1958.
Vùng đánh cá trong Công ước 1958
- Ra đời trước
- Chiều rộng không xác định
- Giới hạn quyền của quốc gia ven biển
đối với nguồn tài nguyên sinh vật
- Quốc gia ven biển chỉ có quyền ưu
tiên khai thác đánh bắt cá.

Vùng đặc quyền kinh tế
- Ra đời sau
- Chiều rộng <200 hải lý tính từ đường
cơ sở
- Bao gồm tài nguyên sinh vật và khơng
sinh vật ở đáy biển và lịng đất dưới đáy
- Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền và
quyền tài phán

Sự ghi nhận của Công ước 1958 về vùng đánh cá chủ yếu là nhằm khai thác tài
nguyên sinh vật và quyền này trên thực tế bị ảnh hưởng rất nhiều bởi quyền tự do đánh cá
truyền thống của các quốc gia bên ngoài lãnh hải. Trong khi tiến hành các hoạt động đánh
cá ở biển cả, các tàu đánh cá không phải tuân thủ pháp luật của bất kỳ quốc gia nào, trừ
pháp luật của quốc gia mà tàu đó mang cờ. Như vậy, quyền và lợi ích của những quốc gia
ven biển (mặc dù được công nhận trong Công ước 1958) nhưng trên thực tế thì khơng có
gì bởi các biện pháp nhằm bảo tồn của quốc gia ven biển đối với nguồn tài nguyên của
mình chỉ mang tính chất đơn phương và tạm thời, quốc gia liên quan có thể phản đối.
Hơn thế, Cơng ước cũng khơng có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa việc đe dọa từ bên

ngoài của các quốc gia không phải là thành viên của Công ước muốn khai thác tài nguyên
cá trong khu vực biển cả tiếp giáp với lãnh hải của nước ven bờ. Chính vì vậy, việc ra đời
13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quy chế về vùng đặc quyền kinh tế đã đảm bảo được quyền và lợi ích của quốc gia ven
biển. Tuy dành cho quốc gia ven biển sự thụ hưởng đặc biệt về khai thác tài nguyên ở
vùng đặc quyền kinh tế nhưng những quy định tại vùng đặc quyền kinh tế cũng đảm bảo
tính cân bằng về lợi ích cho các quốc gia khác.
Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982, Điều 33 nhắc lại nội dung trên
nhưng cần lưu ý, về bản chất pháp lý, vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định bởi Công
ước năm 1958 là một phần của biển cả. Còn vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định bởi
Công ước năm 1982 nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế của một vùng sui
generic (đặc biệt), không phải là một vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia và cũng khơng
phải là vùng biển có quy chế tự do biển cả.
Qua q trình xây dựng các Cơng ước về luật biển quốc tế, có thể thấy những sai sót
trong Cơng ước về luật biển quốc tế năm 1958 dẫn đến sự ra đời của công ước 1982 là tất
yếu, một cơng ước hồn thiện hơn, bao qt hơn. Cơng ước về luật biển 1982 đã xác định
được quy chế pháp lý của hầu hết các bộ phận thuộc biển và đại dương. Công ước này đã
ấn định các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia, xác lập một trật tự pháp lý mới trên biển
tương đối công bằng và tiến bộ góp phần bảo vệ hịa bình và an ninh quốc tế.
III. Vụ việc Phân định biển ở Biển Đen giữa Romania và Ukraine
3.1. Tóm tắt về Vụ việc Phân định biển ở Biển Đen và lập luận của các bên liên quan
3.1.1. Tóm tắt về vụ việc

Romania và Ukraine có chung đường biên giới trên bờ ở góc tây bắc của Biển Đen
trên đồng bằng sông Danube. Romania là một thành viên của Liên minh châu Âu và liên
minh NATO còn Ukraine là quốc gia giành được độc lập từ Liên Xô năm 1991, không
phải là thành viên của một trong hai tổ chức quốc tế trên tuy nhiên nó là một "quốc gia
đối tác" của NATO. Tranh chấp Ranh giới Hàng hải Biển Đen giữa hai quốc gia đã được
giải quyết vào năm 2009, 5 năm trước khi Nga cưỡng bức "sáp nhập" Bán đảo Crimea.
Romania đã chấp nhận quyền tài phán bắt buộc của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ)
theo Điều 36 (2) của Quy chế ICJ cịn Ukraine thì khơng. Cả hai quốc gia đều là thành
viên của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS). Romania đã không tuyên bố
một diễn đàn ưu tiên để giải quyết bắt buộc các tranh chấp UNCLOS theo Điều 287 của
UNCLOS, cũng như không đưa vào một tuyên bố Điều 298 loại trừ bất kỳ vấn đề nào từ
giải quyết tranh chấp bắt buộc. Khi phê chuẩn UNCLOS vào năm 1999, Ukraine tuyên
bố ưu tiên sử dụng trọng tài bắt buộc theo Phụ lục VII và Phụ lục VIII. Theo Điều 298
của UNCLOS, Ukraine đã bác bỏ các thủ tục bắt buộc đối với các tranh chấp liên quan
đến phân định ranh giới biển hoặc liên quan đến các vịnh, danh thắng lịch sử.
Yêu sách hàng hải của Romania ở Biển Đen bao gồm lãnh hải 12 NM, vùng tiếp giáp
24 NM, vùng đặc quyền kinh tế 200 NM và thềm lục địa kéo dài đến đường đẳng sâu 200
14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

mét hoặc đến độ sâu khai thác. Ukraine đã đưa ra các tuyên bố tương tự, ngoại trừ việc họ
chưa tuyên bố chủ quyền vùng tiếp giáp 24 NM.1 Được biết, tài ngun đáy biển trong
khu vực ước tính có khoảng 100 tỷ mét khối tiền gửi và 15 triệu tấn dầu.
Vào ngày 16 tháng 9 năm 2004, Romania đã nộp Đơn khởi kiện Ukraine liên quan

đến tranh chấp liên quan đến “việc thiết lập một đường biên giới biển duy nhất giữa hai
Quốc gia ở Biển Đen, qua đó phân định thềm lục địa và các vùng đặc quyền kinh tế của
họ” . Đài tưởng niệm Romania và Đài tưởng niệm phản công của Ukraine được nộp trong
các giới hạn thời gian được ấn định bởi Lệnh ngày 19 tháng 11 năm 2004. Theo Lệnh
ngày 30 tháng 6 năm 2006, Tòa án đã cho phép nộp Thư trả lời của Romania và Đơn tái
lập của Ukraine và ấn định ngày 22 tháng 12 năm 2006 và ngày 15 tháng 6 năm 2007 làm
thời hạn tương ứng cho việc nộp các bản kiến nghị đó. Romania đã gửi Trả lời của mình
trong thời hạn đã được ấn định. Theo Lệnh ngày 8 tháng 6 năm 2007, Tòa án đã gia hạn
đến ngày 6 tháng 7 năm 2007 thời hạn nộp đơn tái lập của Ukraine.
3.1.2. Lập luận của các bên liên quan trong vụ việc phân định ở Biển Đen
Các bên tranh chấp việc phân loại Đảo Serpent theo UNCLOS Điều 121. Ukraine cho
rằng nó đủ tiêu chuẩn là một hòn đảo pháp lý đầy đủ (đoạn 184), trong khi Romania, đã
nêu rõ quan điểm của mình về những hịn đảo như vậy trong một tuyên bố khi họ phê
chuẩn UNCLOS. vào năm 1996, lập luận rằng nó là một tảng đá đơn thuần khơng có khả
năng duy trì sự sống của con người hoặc đời sống kinh tế của riêng nó. Hơn nữa,
Romania cáo buộc Ukraine cố gắng bồi đắp hòn đảo này để biện minh cho tuyên bố của
mình. Mặc dù cả hai bang đã đồng ý đó là một đường ranh giới duy nhất nên phân định
các vùng đặc quyền kinh tế. Đường màu đỏ trong hình biểu thị Romania đường phân định
tuyên bố chủ quyền, trong khi đường màu xanh lam cho biết Ukraine yêu cầu. Các tuyên
bố khác nhau được giải thích một phần bởi các tuyên bố liên quan đến tình trạng của Đảo
Serpent và ảnh hưởng của nó đối với phân định các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa, vai trò của một loạt Procès-Verbaux (biên bản xét xử của tòa án) kết thúc giữa
Romania và Liên Xô vào năm 1949, 1963 và 1974, và cách hai nhà nước hình thành khái
niệm các bờ biển liên quan của họ và khu vực liên quan.
3.2. Luật pháp được áp dụng trong vụ việc phân định ở Biển Đen
Mục tiêu quan trọng nhất của việc sử dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời là phải
bảo đảm được quyền lợi đáng có của bên yêu cầu sử dụng các biện pháp này. Do đó,
trước khi đưa ra quyết định về các biện pháp được áp dụng, ITLOS cần phải chứng minh
được rằng quyền lợi của Ukraine cần được bảo vệ ở đây là hợp lý. Nhận định này cũng đã
được ITLOS nhắc đến trong các án lệ trước đây, như phân định biên giới biển giữa Ghana

và Bờ Biển Nga năm 2015.
Vấn đề cấp thiết ở đây đối với Ukraine đó là các tàu hải quân của Ukraine là các tàu
chiến và các thuỷ thủ đồn đều thuộc Hải qn Ukraine. Do đó, các tàu và thuỷ thủ đều
15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

được hưởng quyền miễn trừ theo các Điều 29, 32, 58, 95 và 96 của UNCLOS. Theo
Ukraine, các tàu này được hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn trước mọi thẩm quyền của
bất kỳ một quốc gia nào khác trong lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của nước đó. Có
nghĩa là với quyền miễn trừ này các quốc gia thứ ba không được tấn công, ngăn chặn, bắt
giữ hay giam cầm các tàu quân sự và nhân viên quân sự của Ukraine. Do đó, chuỗi hành
động của Nga là vi phạm Công ước và cả tập quán quốc tế về quyền miễn trừ của các tàu
quân sự.
ITLOS đã đồng ý với quan điểm này của Ukraine, và cho rằng các tàu và thuỷ thủ
đồn của Ukraine có được các quyền miễn trừ hợp lý dựa vào các Điều 29, 32, 58, 95 và
96 của Công ước. Như vậy cũng có nghĩa là các quyền mà Ukraine u cầu Tồ bảo vệ là
hợp lý.
3.3. Phán quyết của tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2009
Toà đã đưa ra phương pháp ba bước áp dụng cho phân định vùng EEZ và thềm lục
địa. Phương pháp ba bước này thay thế cho phương pháp hai bước trước đây các cơ quan
tài phán (bao gồm cả Tòa ICJ) áp dụng.15 Phương pháp hai bước thường được gọi là
phương pháp đường cách đều/ hoàn cảnh hữu quan (equidistance/ relevant
circumstances), cụ thể, một đường cách đều sẽ được vẽ làm đường phân định tạm thời và
sau đó xem xét các hồn cảnh hữu quan để điều chỉnh lại đường tạm thời đó. Phương

pháp ba bước đưa thêm một bước kiểm tra lại tính cơng bằng của đường phân định để
đảm bảo kết quả phân định cuối cùng phù hợp với yêu cầu của Điều 74 và 83 – “một giải
pháp công bằng”. Phương pháp ba bước này sau đó đã được các cơ quan tài phán khác
chấp nhận và áp dụng thống nhất trong xem xét các vụ việc sau năm 2009 đến nay.16
Trong phán quyết cuối cùng, ràng buộc và khơng có kháng cáo, Tịa nhất trí rằng:
“Bắt đầu từ Điểm 1, theo thỏa thuận của các Bên trong Điều 1 của Hiệp ước Quốc gia
về Biên giới năm 2003, đường ranh giới trên biển duy nhất phân định thềm lục địa và các
vùng đặc quyền kinh tế của Romania và Ukraine ở Biển Đen sẽ tuân theo Vòng cung 12
hải lý của lãnh hải Ukraine xung quanh Đảo Serpents cho đến Điểm 2 (với tọa độ 45 ° 03
′ 18,5 ″ N và 30 ° 09 ′ 24,6 ″ E) nơi đường vòng cung giao với đường cách đều Romania
và các bờ biển liền kề của Ukraine. Từ Điểm 2, đường ranh giới sẽ đi theo đường cách
đều qua các Điểm 3 (với tọa độ 44 ° 46 ′ 38.7 ″ N và 30 ° 58 ′ 37.3 ″ E) và 4 (với tọa độ
44 ° 44 ′ 13.4 ″ N và 31 ° 10 ′ 27.7 ″ E) cho đến khi nó đạt đến Điểm 5 (với tọa độ 44 ° 02
′ 53.0 ″ N và 31 ° 24 ′ 35.0 ″ E). Từ Điểm 5, đường ranh giới trên biển sẽ tiếp tục dọc
theo đường cách đều các bờ biển đối diện của Romania và Ukraine theo hướng đông nam
bắt đầu từ góc phương vị trắc địa là 185 ° 23 ′ 54,5 ″ cho đến khi nó đến khu vực mà
Phán quyết của Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2009, Vụ Phân định biển ở Biển Đen (Rumani v. Ukraine), đoạn 115
– 122
16
International Law and Diplomacy, [51] UNCLOS: Phân định biển, < />Truy cập ngày 28/10/2022
15

16

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


quyền của các Quốc gia thứ ba có thể bị ảnh hưởng.”17

Hình 1: Các đường ranh giới trên biển mà Romania và Ukraine tuyên bố chủ quyền

17

Official citation: Maritime Delimitation in the Black Sea (Romania v. Ukraine), Judgment, I.C.J. Reports 2009,
p. 61.

17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hình 2: Khu vực phân định do Tịa án xác định

18

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Hình 3: Đường biên giới trên biển do Tịa án thiết lập trong Phán quyết của mình
Trong khi bản án đã vẽ một đường thẳng được mô tả là công bằng đối với cả hai bên,
Romania đã nhận gần 80 phần trăm diện tích tranh chấp. Tuy nhiên, cùng lúc đó, theo ủy
viên Volodymyr Vasylenko của Ukraine, gần như tất cả trữ lượng dầu và khí đốt đều tập
trung ở đáy biển đã thuộc về Ukraine. Có vẻ như cả hai nước đều chấp nhận quyết định
của Tòa án. Trang web của Bộ Ngoại giao Romania khẳng định: “Phán quyết mà ICJ đưa
19

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ra là cuối cùng, có tính ràng buộc và khơng có kháng cáo. Hai quốc gia nhất định phải
tuân theo phán quyết có hiệu lực thi hành ngay lập tức, khơng cần có thêm thỏa thuận
song phương, giải thích về phán quyết hoặc các hành vi bổ sung”.18 Tương tự, cựu Tổng
thống Viktor Yushchenko đã tuyên bố vào ngày 5 tháng 2 năm 2009, rằng Ukraine coi
phán quyết này là “cơng bằng và cuối cùng” và hy vọng rằng nó sẽ mở ra “những cơ hội
mới để hợp tác hiệu quả hơn nữa trong tất cả các lĩnh vực hợp tác song phương giữa
Ukraine và Romania.”
Sở dĩ các bên tranh chấp sẵn sàng giải quyết tranh chấp và chấp nhận thẩm quyền của
Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) là vì cả Romania và Ukraine đều khơng có nhiều thời gian
vì đều khơng phải là cường quốc đang lên trong khu vực. Đồng thời, không phải là cường
quốc hàng hải hay cường quốc hải quân.
Qua vụ việc này có thể rút ra hai điều (cho Biển Đông):
Thứ nhất, để giải quyết thành cơng tranh chấp trong khơng khí hịa bình, các bên cần
đưa nhau ra tịa quốc tế và tơn trọng phán quyết của luật pháp quốc tế, ở đây là UNCLOS
1982.

Thứ hai, để được công nhận là “đảo”, “đá ngầm” hay “vùng biển không người cư trú”
theo UNCLOS 1982 cần chuẩn bị đủ cứ liệu, bằng chứng di cư, sinh sống và xác lập chủ
quyền trước.19

18

Ministry of Foreign Affairs, Romania, Romania v. Ukraine at the ICJ: Maritime Delimitation in the Black Sea
, < >, truy cập ngày 30/10/2022
19
Trương Khắc Trà (2021), Biển Đen và Biển Đông, một vấn đề hai cách giải quyết,
< truy cập
ngày 30/10/2022.

20

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

KẾT LUẬN
Ngày nay, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả với sự tranh đua
trong việc chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển ngày càng trở nên khốc liệt. Vì thế,
vùng đặc quyền kinh tế trở nên vô cùng nhạy cảm và ngày càng được các nước quan tâm
hơn bao giờ hết. Tranh chấp trên biển hiện vẫn đang là một vấn đề nóng của Việt Nam, từ
vụ giàn khoan của Trung Quốc, việc xây dựng trái phép của Trung Quốc trên các đảo
Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam cho đến vụ ngư dân Việt Nam bị các quốc gia khác
bắt khi đang đánh cá, mới đây nhất, Việt Nam cũng đã bắt một tàu của Trung Quốc vì

xâm phạm trái phép ở Việt Nam.
Chính vì thế để đảm bảo lợi ích to lớn từ từ biển cả và tránh xung đột giữa quyền,
nghĩa vụ và lợi ích cần nắm vững và áp dụng tốt Công ước Luật biển, đặc biệt là quy chế
pháp lý vùng đặc quyền kinh tế.

21

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Phạm Lan Dung (2022), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Thế Giới.
[2] Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Biển Quốc tế, NXB Tư Pháp.
[3] U.S.-Asia Law Institute (2021), Maritime Delimitation in the Black Sea (Romania v.
Ukraine),< />w >, truy cập ngày 26/10/2022)
[4] Thư viện pháp luật (2012), Luật Biển Việt Nam,
< />94.aspx>, truy cập ngày 29/10/2022.
[5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2016), Tuyên bố của Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
của Việt Nam ngày 12-5-1977,
< />ObZogg3RbWwDmsuU0JRmo0mBFAa_fgHtwjRWTaxRJMvO87Mdx0EEzRCRdCsW
VAsl6dLoCcGv_sPwth_1IIYuADyO3Ikdh0O4GQOaIIJIORcpSgCn1MuAWTTNqOV1
M9cKAuBWN-C2zxwv9Rk-oudSlzpHyZwWtFoKtqbrfRtOmso2QvM2LIQSOhe8Mva8
2nOZGiMTRlK1qnheKblowybNzPaxbxw2nKNpXbLEHMOFFYLxJyfIBQY8wjUA3Pk
CfKeOxk7kAvTvnR8BZ1kkporO5SpcNN0KvkMvUq0L06GnPzZgUBeh410ZoYbebpbe
bZQ-hmbpnWbpr737u9-e_3HCzH8h3lYrEpoxV1LzD41m_z7nZVEE7t56Hw8OUWz1e

yzYPWfFuZiGrdYnl6TzgQ!!/p0/IZ7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0E74=CZ6_5PKI
GBC0N09000QM3V1NAK0ER0=MEns_Z7_5PKIGBC0N09000QFBM3V1NAK0E74_
WCM_Page.5fced124-746b-41e2-9bea-7cc818aabf4f!10=CTX!QCPcamaulibraryQCPC
aMauofSiteQCPgioithieuQCPchuyendeQCPbiendaoquehuongQCPsdfsdf565QCPgsee=
WCM_PI!1==/>, truy cập ngày 29/10/2022.
[6] Thư viện pháp luật, Phạm Thanh Hữu, Như mai (2022), Vùng đặc quyền kinh tế là gì?
Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế,
< />uat/39790/vung-dac-quyen-kinh-te-la-gi-che-do-phap-ly-cua-vung-dac-quyen-kinh-te#:~:
text=Theo%20%C4%90i%E1%BB%81u%2015%20Lu%E1%BA%ADt%20Bi%E1%BB
%83n,t%C3%ADnh%20t%E1%BB%AB%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20c
%C6%A1%20s%E1%BB%9F>, truy cập ngày 29/10/2022.
[7] Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Trần Hữu Duy Minh (2015), [03] Nghĩa vụ trong
vùng biển chồng lấn thềm lục địa và đặc quyền kinh tế theo Công ước Liên hợp quốc về
Luật Biển 1982,
22

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×