Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

tiểu luận môn quản trị chất lượng đề tài hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000EMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.34 KB, 28 trang )

BỘ

CÔNG

THƯƠNG
TRƯỜNG

ĐẠI

HỌC

CÔNG

NGHIỆP

THỰC

PHẨM

TP.

HCM
KHOA

QUẢN

TRỊ

KINH

DOANH



&

DU

LỊCH
QUẢN

TRỊ

CHẤT

LƯỢNG
ĐỀ

TÀI:

HỆ

THỐNG

QUẢN


MÔI

TRƯỜNG

THEO
ISO


14000

-

EMS
Nhóm:

05
Giáo

viên:

Ngô

Đình

Tâm
TP.HỒ

CHÍ

MINH



04/12/2013
DANH

SÁCH


NHÓM
Tiết

học:

Thứ

4



Tiết

7,8,9
STT Họ

tên MSSV
1 Nguyễn Tuấn Anh 2013100452
2 Nguyễn Thị Hà 2013100565
3 Nguyễn Hồng Hạnh 2013100549
4 Nguyễn Thị Thúy Hạnh 2013100635
5 Đinh Ngọc Hoàng 2013100561
6
Đào Duy Khôi
2013100697
7 Phạm Thị Kim Ngân 2013100376
8 Võ Thị Hồng Sương 2013100540
9 Hứa Trí Tín 2013100511
10 Phan Thị Kiều Trang 2013100684

11
Dương Thị Kim Yên
2013100673
12 Vũ Thị Tú Quân 2013100607
1
MỤC

LỤC
A.

MỞ

ĐẦU

3
B.

NỘI

DUNG
4
1. Cơ

sở



luận

4

1.1. Khái

niệm,

mục

đích

4
1.2. Lịch

sử

hình

thành

ISO

14000

5
1.3. Đối

tượng

áp

dụng
7

1.4. Mối

liên

hệ

giữa

ISO

14000

với

ISO

9000

7
2. Mô

hình

hệ

thống

quản




môi

trường

9
2.1. Xây

dựng

chính

sách

môi

trường

9
2.2. Lập

kế

hoạch

về

quản




môi

trường

10
2.3. Thực

hiện



điều

hành

11
2.4. Kiểm

tra



hành

động

khắc

phục


12
2.5. Xem

xét

của

lãnh

đạo
13
3. Thực

trạng

14
3.1. Điều

kiện

cần

để

áp

dụng

ISO


14000

14
3.2. Lợi

ích

khi

áp

dụng

15
3.3. Khó

khăn

khi

áp

dụng

17
3.4. Giải

pháp
18

3.5. Thực

trạng

áp

dụng



Công

ty

cổ

phần

đường

Bình

Định
20
C.

KẾT

LUẬN


22
D.

TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO

23
2
A.

MỞ

ĐẦU
Sự

phát

triển

vượt

bậc

của


nền

khoa

học



thuật

tiên

tiến



sự

phát

triển

như


bão

của

nền


công

nghiệp

hiện

đại

nhằm

đáp

ứng

mọi

nhu

cầu

của

con

người

đã

gây


ra
nhiều

thách

thức

to

lớn

cho

môi

trường

toàn

cầu:

cạn

kiệt

tài

nguyên,


ô

nhiễm

môi
trường



kết

quả

cuối

cùng



làm

suy

thoái

chất

lượng

sống


của

cộng

đồng.

Do

đó,
bảo

vệ

môi

trường

đã

trở

thành

một

vấn

đề


hết

sức

quan

trọng,



nhiệm

vụ



tính


hội

sâu

sắc,

gắn

liền

với


cuộc

đấu

tranh

xóa

đói

giảm

nghèo



mỗi

nước

cùng

với
cuộc

đấu

tranh




bền

vững



tiến

bộ



hội.

Bên

cạnh

những

thành

tựu

kinh

tế


đáng
kể

đạt

được,

con

người

cũng

đã

nhận

thức

được

những

tác

động



hậu


quả

to

lớn

gây
nên

đối

với

môi

trường.



những

năm

gần

đây,

vấn


đề

môi

trường

ngày

càng

được
người

tiên

dùng

toàn

cầu,

Chính

phủ

các

quốc

gia




quốc

tế

quan

tâm.

Chính



vậy,
Tổ

chúc

Tiêu

chuẩn

quốc

tế

ISO


đã

cho

ra

đời

Bộ

tiêu

chuần

quốc

tế

ISO

14000

-

Bộ
tiêu

chuần

quốc


tế

về

quản



môi

trường.

Để

hiểu



hơn

sau

đây

chúng

ta

cùng


tìm
hiểu

về

ISO

14000.
3
B.

NỘI

DUNG
1.



sở



luận
1.1. Khái

niệm,

mục


đích
1.1.1.

Các

khái

niệm
-

ISO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International organization
for standardization). ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức
quốc tế về tiêu chuẩn hóa ban hành năm 1992 nhằm mục đích hỗ trợ trong việc bảo vệ
môi trường và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế xã hội. ISO 14000
hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh ảnh hưởng từ môi trường phát sinh từ hoạt
động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức.
- ISO 14001

là Hệ thống quản lí

môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
Là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các yêu cầu đối với một
Hệ thống quản lý

môi

trường. Các

yếu tố của hệ thống được chi tiết hoá thành văn
bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho cơ sở

có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO 14000.
- ISO 14004 là hệ thống quản lý môi trường – hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ
thống và kỹ thuật hỗ trợ. Là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cung cấp
hướng dẫn về việc thành lập, thực hiện, duy trì và cải thiện một hệ thống quản lí môi
trường và phối hợp với các hệ thống quản lí khác.

Các hướng dẫn trong ISO 14004
được áp dụng cho bất kỳ tổ chức, bất kể kích thước của nó, loại, vị trí hay mức độ
trưởng thành.
1.1.2.

Mục

đích
- Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 là hỗ trợ trong việc bảo vệ
môi trường và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế, xã hội của các tổ
chức. Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh
các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động môi trường
của

mình

đáp

ứng



sẽ


tiếp

tục

đáp

ứng

với

các

yêu

cầu

luật

pháp.

ISO

14000

cố
4
gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho các tổ chức "các yếu tố của một
HTQLMT có hiệu quả". ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về
hoạt động môi trường một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn

vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
- Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001 giúp cho tổ chức tự chứng minh mình đã
đạt được kết quả hoạt động môi trường hợp lí trong một xu thế pháp luật ngày càng
chặt chẽ, nghiêm ngặt, trong xu thế triển khai mạnh mẽ của chính phủ về biện pháp
thúc

đẩy

việc

bảo

vệ

môi

trường,

trong

xu

thế

khách

hàng,

đối


tác,

dân

địa
phương… ngày càng tỏ mối quan tâm của mình đến vấn đề môi trường và phát triển
bề vững.
1.2. Lịch

sử

hình

thành

ISO

14000
ISO được thành lập năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm
mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất thương mại và thông tin. ISO có trụ sở
ở Geneva (Thụy Sĩ) và là một tổ chức quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các
cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của các nước.
Trong

những

năm

gần


đây,

cả

thế

giới

đã

phải

chứng

kiến



chịu

ảnh

hưởng
nghiêm trọng của sự suy thoái môi trường. Hiện tượng suy giảm tầng ozone, sự tăng
dần nhiệt độ của trái đất và tần suất thiên tai, mưa, bão ngày càng tăng, gây thiệt hại
về người và của với con số ngày càng lớn, quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày
càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối cùng là làm
suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ môi trường đã trở thành một
vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách
chiến lược của các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại Rio De

Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề môi trường đã nổi lên như một lĩnh vực kinh
tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực
và quốc tế. Người ta đã thấy cần phải có 1 tiêu chuẩn quốc tế về Quản lý môi trường
và ISO 14000 ra đời.
5
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO14000 lần đầu
tiên vào những năm cuối của thiên niên kỷ trước (1996), đến nay, bộ tiêu chuẩn này
đã được sửa đổi lần thứ hai (phiên bản mới nhất được ban hành năm 2004). Sơ lược
về lịch sử hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO14000 có thể được tóm tắt như sau:
 Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và bắt đầu hoạt
động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí môi trường:
Công việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đánh giá các tổ
chức

[các

hệ

thống

quản



môi

trường

(EMS);


thẩm

định

môi

trường

(EA

-
Environmental

Auditing);

đánh

giá

tác

động

đối

với

môi

trường


(EPE

-
Environmental

Performance

Evaluation)]

cũng

như

trong

lĩnh

vực

sản

phẩm



quá
trình [ghi nhãn môi trường (EL - Environmental Labeling); đánh giá chu trình chuyển
hoá (LCA - Life Cycle Assessment); các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản
phẩm (EAPS - Environmental Aspects in Product Standards)].

 Năm 1996: tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời.
 Năm 1997: các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy đủ, bao gồm
một số tiêu chuẩn:
- ISO 14001 - "Hệ thống quản lí môi trường. Quy định và hướng dẫn sử dụng";
- ISO 14004 - "Hệ thống quản lí môi trường. Hướng dẫn chung về nguyên tắc,
hệ thống và các kĩ thuật hỗ trợ";
- ISO 14010 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Các nguyên tắc chung";
- ISO 14011 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Quy trình đánh giá. Đánh giá
hệ thống quản lí môi trường";
- ISO 14012 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Tiêu chuẩn năng lực đối với các
đánh giá trên về môi trường".
 Năm 2004: tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay thế cho tiêu
chuẩn ISO14001 phiên bản 1996).
6
 Vào

ngày

17/07/2009

Tổ

chức

ISO

soát

xét




ban

hành

tiêu

chuẩn

ISO
14001:2009 với tên là ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (tương ứng TCVN ISO
14001:2010).
Hiện nay,

ISO 14001 hiện đang được sử dụng bởi ít nhất 223.149 tổ chức ở trên
160 quốc gia và nền kinh tế.
1.3.

Đối

tượng

áp

dụng
Tiêu chuẩn ISO 14000 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học,
bệnh

viện,


các

tổ

chức

phi

lợi

nhuận…



mong

muốn

thực

hiện

hoặc

cải

tiến

hệ

thống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ
chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận
 Tất cả các tổ chức/doanh nghiệp, các lĩnh vực, khu vực trên thế giới
 Các

khu

vực

như

dịch

vụ,

ngân

hàng,

bảo

hiểm,

khách

sạn,

xuất

nhập


khẩu,
buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hoá, khai thác…
 Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp quân sự
1.4.

Mối

liên

hệ

giữa

ISO

14000

với

ISO

9000
ISO 9000 và ISO 14000 được gọi là tiêu chuẩn hệ thống quản lý chung bởi vì họ
không cụ thể cho một sản phẩm cụ thể, tài nguyên, hoặc quá trình. Chúng đề cập đến
gia đình các tiêu chuẩn bao gồm hệ thống quản lý và các công cụ hỗ trợ có liên quan
có thể được áp dụng như nhau đối với các tổ chức công nghiệp và khu vực công riêng
của bất kỳ kích thước, cung cấp bất kỳ sản phẩm, hoạt động, hoặc dịch vụ. Các tiêu
chuẩn cung cấp cho một tổ chức với một mô hình để thiết lập và vận hành hệ thống
quản lý.

Giống

nhau

giữa

ISO

9000



ISO

14000:
ISO 9000 là có liên quan với quản lý chất lượng và đáp ứng yêu cầu chất lượng
của khách hàng, kiểm soát được các quá trình và liên tục cải tiến đáng khích lệ trong
khi ISO 14000 là có liên quan với

quản lý môi trường. Cả hai tiêu

chuẩn phác thảo
một cách tiếp cận quản lý truyền thống vững chắc. Tiêu chuẩn ISO 14001 sử dụng các
hệ thống cơ bản tương tự như ISO 9000 như kiểm soát tài liệu, kiểm toán hệ thống
7
quản lý, kiểm soát hoạt động, kiểm soát lưu trữ hồ sơ, chính sách quản lý, kiểm toán,
đào tạo và hành động khắc phục và phòng ngừa. ISO 9000 và ISO 14000 yêu cầu hỗ
trợ quản lý cấp cao và cam kết cho sự thành công, và yêu cầu các tổ chức để có một
hệ thống để thiết lập và xem xét các mục tiêu, cho dù có chất lượng hoặc có liên quan
với môi trường. Cả hai yêu cầu các tổ chức cung cấp trên sẽ đánh giá quản lý của hệ

thống quản lý và mục tiêu của nó.
Một

số

tiêu

chuẩn

ISO

9000

quy

trình

quản



chất

lượng



thể

được


tham
chiếu cho

một EMS ISO 14001 để

tránh trùng lặp những nỗ lực. Trong thực tế, Ủy
ban kỹ thuật ISO (TC 207) cố phát triển các tiêu chuẩn ISO 14000 mới hơn là trong
sự phù hợp với triết lý cơ bản và cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 9000 phát hành trước
đó. Đối với những người thực hiện một EMS

ISO 14001, kinh nghiệm trước đó với
tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ có giá trị lớn. Nhiều điểm tương đồng giữa ISO 9000 và ISO
14001

triết



cho

rằng

một

hệ

thống

quản




tích

hợp

đầy đủ

cho

tất

cả

các

doanh
nghiệp



các

hoạt

động




hiệu

quả

nhất. Một

EMS

ISO

14001



thể

được

phát
triển một cách riêng biệt và tích hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 trong tương lai, hoặc có
thể được phủ lên trong tiêu chuẩn ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng hiện có. Tích
hợp ISO 14001 tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ làm tăng hiệu quả và giảm thời gian và chi phí
cần thiết để thực hiện đầy đủ.
Khác

nhau

giữa

ISO


9000



ISO

14000
Trong khi có một số chồng chéo và tương đồng trong các yêu cầu đối với hai tiêu
chuẩn, cũng có sự khác biệt. Các tiêu chuẩn ISO 9000 đã được phát triển đặc biệt để
giải quyết các yêu cầu của khách hàng và kỳ vọng về chất lượng sản phẩm. ISO 9001
đưa ra các yêu cầu cho các tổ chức có quy trình kinh doanh từ thiết kế và phát triển,
sản

xuất,

lắp

đặt



dịch

vụ. ISO

9002

được


áp

dụng

cho

các

tổ

chức

không

được
tham gia thiết kế và phát triển. ISO 9003 là tiêu chuẩn thích hợp cho các tổ chức có
quy trình kinh doanh

không bao gồm kiểm soát thiết kế, điều khiển quá trình, mua,
phục vụ, nhưng thay vì sử dụng thanh tra, kiểm tra để đảm bảo rằng các sản phẩm và
dịch vụ cuối cùng đáp ứng yêu cầu quy định. ISO 14000, các tổ chức đáp ứng nhiều
8
hơn

chỉ



yêu


cầu

của

khách

hàng.

Các

bên

liên

quan

bên

ngoài

người

ảnh

hưởng

đến
các

khía


cạnh

môi

trường

của

một

tổ

chức

thường

phải

đáp

ứng.



dụ

về

các


bên

liên
quan

bên

ngoài

theo

tiêu

chuẩn

ISO

14000

bao

gồm:

Liên

bang,




quan

quản



Nhà
nước



địa

phương;

cộng

đồng

xung

quanh



các

nhóm

lợi


ích

đặc

biệt.
2.



hình

hệ

thống

quản



môi

trường
ISO

14000

không

đưa


ra

cấu

trúc

nhất

định

đối

với

Hệ

thống

quản



môi

trường,


khó




thể



cuu

trúc

nhất

định

phù

hợp

với

tất

các

các

loại

hình


tổ

chức.

Tuy
nhiên

tiêu

chuẩn

ISO

14001



ISO

14004

chỉ

ra

các

yêu

cầu




bản



mục

đích

của
Hệ

thống

quản



môi

trường,



các

yêu


cầu

này

cần

được

điều

chỉnh

phù

hợp

với
nguồn

lực,

văn

hóa



hoạt

động


của

các

tổ

chức.

Các

yêu

cầu

chung

của

Hệ

thống
quản



môi

trường


theo

ISO

14000

được

tóm

tắt

qua



hình:
Hình

1:



hình

P-D-A-C
9
2.1.

Xây


dựng

chính

sách

môi

trường
Chính sách môi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược,
thời đoạn, nhằm giải quyết nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể, trong một giai
đoạn nhất định. Là k im chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi
trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả
hoạt động môi trường của mình.
Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc
tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụng, về ngăn
ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc HTQLMT, và
là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường phải được
xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ .
2.2. Lập

kế

hoạch

về

quản




môi

trường
Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện –
Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách hiệu quả là
khi tổ chức phải đạt được các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ với các yêu cầu của
tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi trường do chính mình lập
ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:
 Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định các khía cạnh
môi trường trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của mình, đây là một
hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi
trường. Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến các hoạt động, quá
trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải vào không
khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô
và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và cộng đồng
xung quanh.
 Xác định yêu cầu: yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà
tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm:
10
- Các quy định luật pháp, gồm các điều luật và quy định,
- Các nghị định và chỉ thị,
- Các giấy phép, giấy chuyển nhượng quyền cho phép, hoặc các hình thức
uỷ quyền khác,
- Các lệnh do cơ quan thẩm quyền ban hành,
- Phán quyết của toà án hoặc toà thị chính,
- Phong tục hoặc luật lệ địa phương, và
- Các điều ước, công ước và nghị định thư.
 Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu: Tổ chức đặt ra mục tiêu và chỉ tiêu nhằm biến định

hướng

thành

hành

động

cụ

thể.

Mục

tiêu



chỉ

tiêu

cần

đưa

vào

kế


hoạch
hành

động

của

tổ

chức

tạo

thuận

lợi

cho

sự

kết

hợp

quản



môi


trường

với
hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh.
 Xây

dựng

chương

trình

quản



môi

trường:Xây

dựng

chương

trình

quản



môi trường

nhằm đảm

bảo đạt được

các

mục tiêu đã đề

ra. Để

đảm bảo tính
hiệu quả chương trình quản lý cần:
-

Chỉ định trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân trong việc tiến
hành hoạt động.
- Xác định công cụ, phương tiện, nguồn lực cần thiết và khung thời gian
thực hiện.
- Thiết lập hệ thống tài liệu hướng dẫn, tài liệu kiểm soát qua trình thực
hiện.
- Thiết lập quy trình kiểm soát tài liệu.
2.3.

Thực

hiện




điều

hành
Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các nguồn
lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT một cách bền vững. Giai đoạn thực hiện
và điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động. Giai đoạn này yêu cầu cập nhật liên
tục những thay đổi, như phân công lại trách nhiệm cho các nhân viên khi các hoạt
động hoặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhu cầu đào tạo theo
thời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cải tiến liên tục. Các công việc
cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:
11
 Cơ cấu và trách nhiệm: Tổ chức chỉ định một hoặc một nhóm người có trách
nhiệm và quyền hạn để thực hiện và

duy trì

hệ thống quản lý

môi

trường và
cung cấp các nguồn lực cần thiết.
 Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp cho
các đối tượng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án và các cán bộ
điều hành chủ chốt của nhà máy.
 Thông

tin


liên

lạc: Thiết

lập



triển

khai

hệ

thống

thông

tin

nội

bộ



bên
ngoài nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trường và phổ biến các
thông tin


cho

những cá nhân/phòng ban liên

quan.

Các thông tin này thường
bao gồm: luật định mới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và cộng
đồng xung quanh, và phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trường tới
người lao động.
 Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu của hệ thống
quản lý môi trường có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hướng dẫn sử
dụng. Theo

tiêu

chuẩn,



11

yêu

cầu

cần

được


lập

thành

văn

bản,



các
hướng dẫn công việc. Nếu tổ chức đã có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001, có thể kết hợp 6 qui trình cơ bản của hệ thống quản lý chất
lượng với hệ thống quản lý môi trường.
 Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hướng dẫn công
việc để kiểm soát các khía cạnh môi trường quan trọng của các quá trình sản
xuất và các hoạt động khác mà đã được tổ chức xác định. Tổ chức cần lưu ý
đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến các hoạt động

và sản
phẩm của các nhà thầu và nhà cung cấp.
 Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực hiện các qui trình nhằm
xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động nếu tình trạng
đó xảy ra (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại)
2.4. Kiểm

tra




hành

động

khắc

phục
Giai đoạn thứ tư của mô hình thể hiện hoạt động vận hành của hệ thống
HTQLMT, đây là giai đoạn để xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay
12
đổi cho các giai đoạn khác. Giai đoạn thể hiện bước Kiểm tra trong chu trình Lập kế
hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn
này gồm:
 Giám sát và đo: Tiến hành thủ tục giám sát và đo tiến trình của các dự án nhằm
đạt được các mục tiêu đã đặt ra, hiệu quả hoạt động của các quá trình so với
các tiêu chí đã đặt ra, định kỳ kiểm tra sự tuân thủ của tổ chức với các yêu cầu
pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của
mình.
 Đánh

giá

sự

tuân

thủ: Tổ

chức


cần

chứng

minh

rằng

tổ

chức

đã

đánh

giá

sự
tuân thủ với các yêu cầu của pháp luật đã định rõ.
 Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừa: Thực hiện các thủ
tục nhằm đưa ra các hành động khắc phục và phòng ngừa phù hợp khi xảy ra
những sự không phù hợp của hệ thông quản lý môi trường như các

vấn đề về
kiểm soát

quá

trình,


không

tuân

thủ

với

các

yêu

cầu

của

pháp

luật,

sự

cố

về
môi trường.
 Hồ sơ: thực hiện thủ tục lưu giữ hồ sơ của hệ thống quản lý môi trường, các hồ
sơ có thể bao gồm: các hồ sơ về giám sát quá trình; các hồ sơ về nhà thầu và
nhà cung cấp, các hồ sơ về sự cố, các hồ sơ về thử nghiệm và sự chuẩn bị sẵn

sàng

với

các

tình

huống

khẩn

cấp,

hồ



về

các

cuộc

họp

môi

trường,


hồ


pháp luật…
 Đánh

giá

hệ

thống

quản



môi

trường: thực

hiện

thủ

tục

đánh

giá


hệ

thống
quản lý môi trường và các hoạt động của tổ chức nhằm xác nhận sự tuân thủ
với hệ thống quản lý môi trường và với tiêu chuẩn ISO 14001. Cần báo cáo kết
quả đánh giá tới lãnh đạo cấp cao. Thông thường chu kỳ đánh giá là một năm/
1 lần nhưng tần suất có thể thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các
hoạt động.
2.5. Xem

xét

của

lãnh

đạo
Là giai đoạn thứ năm và là giai đoạn cuối của mô hình liên quan đến hoạt động
xem

xét

của

lãnh

đạo

về


hệ

thống

QLMT.

Quá

trình

xem

xét

yêu

cầu

thu

thập

các
13
thông tin liên quan tới hệ thống QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh đạo
cấp cao theo kế hoạch định trước. Mục đích của quá trình xem xét này gồm:
 Đảm bảo tính phù hợp liên tục của hệ thống HTQLMT;
 Xác định tính đầy đủ;
 Thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống;
 Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, các quá trình và thiết bị môi

trường…
Từ kết quả xem xét của lãnh đạo về các thiết bị và nhân lực sử dụng trong quá trình áp
dụng hệ thống HTQLMT cũng như các kết quả hoạt động về môi trường, tổ chức sẽ
quyết định được điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được, và cần phải thay đổi những
gì. Giai đoạn này là bước Đánh giá trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm
tra - Đánh giá.
3.

Thực

trạng
3.1. Điều

kiện

cần

để

áp

dụng

ISO

14000
Tổ chức muốn áp dụng ISO 14000 cần:
 Ðịnh hướng và quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp:
- Tìm hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
- Xác định yêu cầu của tiêu chuẩn và mức độ đáp ứng của doanh nghiệp.

- Quyết tâm và chỉ đạo chặt chẽ quá trình triển khai áp dụng ISO 14000.
- Hoạch định chính sách, mục tiêu và cam kết về môi trường.
- Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để đào tạo và triển khai.
 Thành viên của Doanh nghiệp - Yếu tố quyết định:
- Hiểu được ý nghĩa ,mục đích của quản lý môi trường.
- Ý thức được trách nhiệm của mình trong công việc được giao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định đối với công việc cụ thể.
 Trình độ công nghệ, thiết bị:
- Có khả năng kiểm soát các thông số ảnh hưởng đến môi trường.
- Ðáp ứng các qui định của nhà nước, của ngành.
 Chuyên gia tư vấn:
14
- Có khả năng và kinh nghiệm trong triển khai tư vấn áp dụng ISO 14000.
- Có công nghệ tư vấn bài bản, phù hợp, hiệu quả và có tính thuyết phục.
- Có lực lượng chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp
3.2. Lợi

ích

khi

áp

dụng


Đối

với


tổ

chức

áp

dụng:
 Giảm thiểu chất thải trong sản xuất bằng cách:
- Quản lý và kiểm soát toàn bộ hệ thống.
- Tái sử dụng, tái chế chất thải.
 Sử dụng tiết kiệm và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên:
- Ngăn ngừa tình trạng lãng phí nguyên vật liệu.
- Tái sử dụng những phế phẩm của công đoạn trước.
- Sử dụng hóa chất thay thế ít độc hại.
 Hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí thanh tra:
- Tránh tình trạng bị động thường xuyên do những vấn đề về môi trường.
- Nhà xưởng an toàn.
- Sức khỏe người lao động được bảo đảm.
- Giảm chi phí cho việc nộp phạt.
 Rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục cấp giấy phép do:
- Hoàn thành trách nhiệm về mặt môi trường
- Tạo lòng tin đối với cơ quan chức năng và các cấp liên quan.
- Cải thiện những tác động chung đối với môi trường tại địa bàn.
 Góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế:
- Quản lý môi trường và quản lý chất lượng được phối hợp chặt chẽ.
- Tính toán được chi phí môi trường.
- Môi trường tốt, tác động môi trường ít, hiệu quả kinh tế cao.
15
 Nhấn


mạnh

việc

cam

kết

bảo

vệ

môi

trường

đối

với



quan

chức

năng



trong quan hệ với khách hàng.
 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm:
- Tạo hình ảnh tốt về doanh nghiệp cho khách hàng.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Lợi thế xâm nhập các thị trường đưa yêu cầu bắt buộc phải có chứng chỉ phù
hợp ISO 14000.


Đối

với

các n

i

n

quan
Hệ thống Quản lý môi trường ISO

14000 nhằm vào việc thỏa mãn nguyện vọng
của nhiều bên liên quan như nhân viên, cơ quan hữu quan, công chúng, khách hàng, tổ
chức tài chính, bảo hiểm, cổ đông, những người có ảnh hưởng đến sự thịnh vượng
của tổ chức và niềm tin của họ trong công ty có giá trị to lớn. Niềm tin này giúp tổ
chức tăng thêm nguồn lực từ công chúng và những tổ chức tài chính (quốc gia cũng
như quốc tế).


Đối


với



hội:
 Ngăn ngừa ô nhi

m
ISO 14000 hướng đến việc bảo toàn nguồn lực thông qua việc giảm thiểu sự lãng
phí nguồn

lực. Việc

giảm chất

thải

sẽ

dẫn

đến việc

giảm số

lượng

hoặc khối lượng
nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn. Không chỉ như vậy, nhiều trường hợp nồng độ ô

nhiễm của nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn được giảm về căn bản. Nồng độ và
lượng chất thải thấp thì

chi phí xử lý sẽ thấp. Nhờ đó, giúp cho việc xử lý hiệu quả
hơn và ngăn ngừa được ô nhiễm môi trường.
 Tiết kiệm chi phí đầu vào
Việc thực hiện hệ thống Quản lý môi trường sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào
bao gồm nước,

năng lượng, nguyên vật liệu,

hoá chất Sự tiết kiệm này sẽ trở

nên
quan

trọng





ý

nghĩa

nếu

nguyên


vật

liệu



nguồn

khan

hiếm

như

điện

năng,
than, dầu…
16
3.3. Khó

khăn

khi

áp

dụng



Chi

phí

tăng
Việc tuân thủ theo các yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 sẽ rất tốn kém cho
các doanh nghiệp. Các chi phí liên quan gồm 3 loại chính:
 Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường:
- Những chi phí này chủ yếu là chi phí nội bộ của doanh nghiệp, cho các nhân
viên của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì còn cần đến
sự trợ giúp từ bên ngoài để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nên còn chịu
thêm các chi phí từ bên ngoài.
- Đòi hỏi một quá trình tư liệu hóa phức tạp và tốn kém thời gian.
- Việc thực hiện ISO 14000 nhìn chung không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ
khác nhau nhưng

yêu

cầu về “cải tiến liên tục” có thể cần đến sau

đó vì nếu
một doanh

nghiệp

chuẩn bị cải tiến liên

tục

thì sẽ phải


giảm và thay thế đầu
vào, đi theo các thành tựu công nghệ mới.
 Chi

phí



vấn:

Doanh

nghiệp

khi

đăng



HTQLMT

theo

tiêu

chuẩn

ISO

14000 thì phải được đánh giá nghiêm khắc các thủ tục để xác định là có đáp
ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000 hay không. Để tránh việc nơi
đăng ký đánh giá không đúng, các công ty có thể thuê các chuyên gia tư vấn để
giúp họ thực hiện HTQLMT và do đó chi phí tư vấn khá tốn kém.
 Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba: Những chi phí này phụ thuộc vào thời
gian thực hiện và đăng ký HTQLMT. Một doanh nghiệp nhỏ hơn có thể do cơ
cấu ít phức tạp hơn và các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần ít thời gian hơn so với
doanh nghiệp lớn và do đó chi phí thấp hơn.


Tốn

kém

thời

gian
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu từ con số không thì dự tính khoảng thời gian
là 15 tháng, có thể giảm xuống còn 12 tháng với điều kiện là đã có một chính sách
môi trường và mất khoảng 8 tháng nếu đã có HTQLMT theo ISO 9001.


Thiếu

nguồn

ực




kinh

nghiệp

thực

hiện
17
Các doanh nghiệp phải đối mặt với các khó khăng trong việc xây dựng HTQLMT như
tài chính, thiếu nguồn lực, cán bộ thiếu trình độ chuyên môn hay nhận thức còn thiếu
sót của doanh nghiệp.
 Các

doanh

nghiệp,

tổ

chức

trong

nước

chưa

thật

sự


quan

tâm



nhận

thức
được tầm quan trọng của hệ thống quản lý môi trường nên còn bàng quan với
nó.
 Các cơ sở sản xuất phần lớn còn đang phải đương đầu với những khó khăn về
sản xuất, kinh doanh của cơ sở mình.
 Trình độ quản lý, công nghệ chưa cao.
 Kiến thức về quản lý môi trường của doanh nghiệp còn hạn chế.


Về

mạng

ưới

các



quan




vấn



chứng

nhận
Tại Việt Nam, số lượng các cơ quan tiến hành các hoạt động tư vấn, đánh giá và
cấp chứng nhận ISO 14000 ngày càng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
thực hiện ISO. Tuy nhiên, nước ta chưa có cơ chế Quản lý chuyên môn và các dịch vụ
tư vấn, đánh giá đạt chuẩn dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ
quan với nhau. Thậm chí còn có sự bắt tay, thỏa hiệp giữa một số bên tư vấn và chứng
nhận để cấp chứng chỉ bằng mọi giá, miễn là khách hàng trả tiền. Nghiêm trọng hơn
là một số khách hàng

có thể đang sở hữu chứng chỉ giả

mà không

hay biết. Những
vấn đề này không chỉ

ảnh hưởng đến quyền

lợi các tổ chức, doanh

nghiệp


– những
người đã đầu tư một số tiền khá lớn cho việc xây dựng và duy trì các hệ thống quản
lý, mà còn ảnh hưởng đến lòng tin của người tiêu dùng về chất lượng – giá trị của tiêu
chuẩn ISO 14000.
3.4. Giải

pháp


Về

phía

nhà

nước:
- Do các doanh nghiệp ở Việt Nam chủ yếu là vừa và nhỏ nên Nhà Nước cần tạo
điều

kiện,

khuyến

khích

việc

áp

dụng


Tiêu

chuẩn

ISO

14000

tại

các

doanh
nghiệp này bằng việc cung cấp tài liệu hướng dẫn, lên kế hoạch huấn luyện đào
tạo các kiến thức về việc áp dụng bộ tiêu chuẩn.
18
-
Nâng

cao

chất

lượng



số


lượng

nguồn

nhân

lực

chuyên

môn

về

môi

trường.
Nên

thành

lập

một



quan

nhà


nước

chuyên

trách



thể

kiểm

tra

việc

tuân

thủ


hỗ

trợ

cho

doanh


nghiệp

khi

áp

dụng

ISO

14000.
-
Cần



thêm

những



quan

thẩm

định

hiệu


quả

của

chương

trình

kiểm

soát

ô
nhiễm

theo

ISO

14000.
-
Hỗ

trợ

nguồn

vốn

để


khuyến

khích

cho

cấc

doanh

nghiệp

nhanh

chóng

thực
hiện

dự

án.
-
Hỗ

trợ

tham


gia

vào

các

cuộc

họp

chuyên

đề,

hội

thảo



liên

quan

để

chia

sẻ
kinh


nghiệm

về

áp

dụng

hệ

thống

quản



môi

trường


Về

phía

các

doanh


nghiệp:
-
Phải

thay

đổi

nhận

thức:

đây



vấn

đề

mấu

chốt

bởi

lẽ

quyết


định



nên

xây
dựng



áp

dụng

hệ

thống

quản



môi

trường

theo

tiêu


chuẩn

ISO

14000



tùy
thuộc

vào

nhận

thức

của

mỗi

doanh

nghiệp.

Doanh

nghiệp


phải

thực

sự

thấy
cần



tiêu

chuẩn

ISO

14000

trong

quá

trình

hội

nhập






sẽ

như

tấm

thông
hành

xanh

vào

thị

trường

thế

giới



từ

đó


quyết

tâm

làm



quan

trọng



làm
nghiêm

túc.

Các

doanh

nghiệp

nên

xác

định


bỏ

ra

hàng

trăm

triệu

đồng

áp
dụng

tiêu

chuẩn

ISO

14000



kinh

phí


đầu



chứ

không

phải

kinh

phí

mất

đi.
-
Mạnh

dạn

mời



vấn

nước


ngoài

để

hướng

dẫn

thực

hiện

hệ

tiêu

chuẩn

ISO
14000.
-
Lãnh

đạo

phải

xem

xét


lợi

ích

trước

mắt

với

lợi

ích

lâu

dài

của

doanh

nghiệp
khi



tác


động

trực

tiếp

ảnh

hưởng

đến

môi

trường.
-
Xây

dựng

hệ

thống

giám

sát

để


kiểm

soát

toàn

bộ

hoạt

động

Quản



Môi
Trường
-
Lắng

nghe

những

phản

hồi

từ


cộng

đồng

xung

quanh

để

kịp

thời

điều

chỉnh
-
Một

khi

đã

bắt

đầu

thực


hiện

ISO

14000

phải

phổ

biến

tuyên

truyền

ngay

trong
tất

cả

các

cấp

của


doanh

nghiệp.
19
3.5.

Thực

trạng

áp

dụng



Công

ty

cổ

phần

đường

Bình

Định
Công ty Cổ phần đường Bình Định được thành lập vào ngày 08/3/1995 theo quyết

định số 387/QĐ - UB của UBND tỉnh Bình Định. Sản phẩm chính của công ty: sản
xuất đường cát trắng, cồn công nghiệp và sản phẩm sau đường.
Đến năm 2003, công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu
chuẩn ISO 14000
Hiện nay, ngoài sản phẩm chính là đường cát trắng, công ty cổ phần Đường Bình
Định còn sản xuất

một số sản phẩm sau đường như: ván

ép, phân

sinh hóa hữu cơ,
cồn, rượu. Những sản phẩm này là kết quả của việc tái sử dụng chất thải do quá trình
sản

xuất

đường

tạo

ra

như



mùn,




mía,

mật

rỉ

đường…

Công

ty còn

phát

triển
thêm một số lĩnh vực dịch vụ như: kinh doanh xăng dầu, các loại vật tư ngành đường.
Các thành tựu về hệ thống quản lý mà công ty đã đạt được:
 Năm 2001: áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9000.
 Năm 2003: xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14000
- Đầu tư hơn 300 triệu đồng để thuê tư vấn đào tạo về nhận thức chung đối với
ISO 14000 cho toàn thể cán bộ công nhân viên.
- Tập huấn, hướng dẫn cho các thành viên ban ISO
- Biên soạn tài liệu tham mưu cho tổng giám đốc ban hành 28 quy trình trong đó
có 10 quy trình độc lập để kiểm soát môi trường, 18 quy trình và hướng dẫn
công việc tích hợp giữa 2 hệ thống.
- Xem xét, sửa đổi một số quy trình của ISO 9000 nhằm giảm bớt gánh nặng về
hồ sơ tài liệu khi áp dụng cùng lúc 2 hệ thống.

- Mua sắm thiết bị quan trắc môi trường do đó đã chủ d9o65g đo đạc được 2/3
các yếu tố môi trường.
- Thực hiện xong một số hạng mục đường đi nội bộ, xử lý nền nhà không đọng
nước,

lắp

đặt

hệ

thống

làm

mát

bằng

nước,

bằng

không

khí,

trồng

cây xanh,

thảm cỏ trong khuôn viên công ty.
20
-
Trang

bị

hệ

thống

hút

khí,

hút

bụi,

lắp

đặt

máy

điều

hòa

nhiệt


độ,

xây

thêm

cho
vật



hóa

chất,

xây

dựng

quy

trình

ứng

phó

tình


trạng

khẩn

cấp.
-
Công

bố

chính

sách

môi

trường

với

nững

cam

kết

thực

hiện


ngăn

ngừa

ô

nhiễm
môi

trường,

chăm

lo

sức

khỏe

nhân

viên.
-
Bố

trí

kinh

phí


cho

việc

thu

gom

rác,

xử



nước

thải,

chăm

sóc

cây

xanh

để
duy


trì

cảnh

quan

xanh

sạch

đẹp,

tạo

cảm

giác

thoải

mái,

dễ

chịu

đối

với


người
lao

động.
Thực

tế

áp

dụng:

Trước

khi

áp

dụng

ISO

14000:

các

chất

thải


nguy

hại,

các

yếu

tố

môi

trường
như

bụi,

tiếng

ồn,

ô

nhiễm…

chưa

được

xử




hợp





triệt

để.

Sau

khi

áp

dụng

ISO

14000:
-
Các

yếu

tố


môi

trường

trong

toàn

công

ty

được

kiểm

soát,

các

điều

kiện

về
cảnh

quan


môi

trường

đã

được

cải

thiện,

các

yếu

tố

về

nhiệt

độ,

khí

lưu

huỳnh,
khí


độc

hại

đều

giảm.
-
Tất

cả

các

chất

thải

nguy

hại

được

phân

loại






quy

trình

xử



riêng

phù
hợp
-
Cải

thiện

chất

lượng

môi

trường

làm


việc.
-
Mở

rộng



ổn

định

các

hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh.
-
Khẳng

định


uy

tín



chất

lượng

của

công

ty

đối

với

người

tiêu

dùng

cũng

như
với


các

đối

tác

của

công

ty.
-
Xây

dựng

được

phong

trào

giữ

gìn



bảo


vệ

môi

trường.
21

×