Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn kinh tế đối ngoại việt nam đề tài tác động tiêu cực của xuất khẩu lao động tới việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.21 KB, 17 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
------***------

TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM
Đề tài:

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG TỚI VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lớp:

Cơ Lâm Thanh Hà
Nhóm 10
KT46C

Hà Nội, 2020

h


Nhóm 10 – KT46C

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................1
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3


I.

TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG............................................3

1.

Khái niệm..........................................................................................................3

II. NHỮNG TÁC ĐỘNG XẤU CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
VIỆT NAM...............................................................................................................6
1. Xuất khẩu lao động dẫn đến sự ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn lực lao động
trong nước..................................................................................................................6
2. Kiều hối với những tác động tiêu cực tới kinh tế Việt Nam..............................8
3. Xuất khẩu lao động đã góp phần tạo ra những vấn nạn xã hội ở Việt Nam
cũng như ở nước bạn...............................................................................................10
III. ĐỊNH HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI.......................................................12
KẾT LUẬN............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................15

1

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C

MỞ ĐẦU
Ngày nay với nền kinh tế phát triển của tồn cầu hóa, việc người lao động ra nước

ngoài làm việc theo một tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm là một hiện tượng phổ
biến như một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở
thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc
gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là
một bài toán hóc búa với các nền kinh tế. Chính vì thế mà mọi biện pháp nhằm giải quyết
vấn đề việc làm nói chung, xuất khẩu lao động nói riêng đều đang được Chính phủ các
nước phát triển và chú trọng.
Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động cũng có mặt bất lợi của nó, làm suy
sụp tăng trưởng kinh tế của đất nước bởi lao động là một trong những nhân tố sản xuất
quan trọng của một quốc gia.
Chính vì thế, cần phải thẳng thắn chỉ ra những điểm hạn chế để từ đó tìm ra giải
pháp khắc phục. Bài tiểu luận của nhóm sau đây sẽ đưa ra lý lẽ để bảo vệ quan điểm:
Phản đối xuất khẩu lao động. Trong quá trình tìm hiểu, tổng hợp và phân tích tài liệu, bài
tiểu luận sẽ khơng thể tránh khỏi những sai sót, mắc phải những suy nghĩ chưa thực sự
đầy đủ, chính xác. Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng
dẫn và của các bạn để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn!

2

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C

NỘI DUNG
I.


TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
1. Khái niệm
I.1. Khái niệm xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước ngồi. Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất
khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất là sức lao
động của con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngồi. Nói cách khác, xuất
khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nước
ngoài, mà đối tượng của nó là con người.
I.2. Khái niệm người Việt Nam đi xuất khẩu lao động
Ở nước ta, người đi xuất khẩu lao động được quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, như sau:
" Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là cơng dân Việt Nam cư
trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật
của nước tiếp nhận người lao động, đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Luật
này".
Hiện nay, lao động đi xuất khẩu lao động theo một trong các hình thức sau đây:
(i) Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt
động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép
hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
(ii) Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng
thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngồi có đưa người lao động đi làm
việc ở nước ngoài;
(iii) Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi theo hình thức thực tập
nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc dưới hình thức thực
tập nâng cao tay nghề;
(iv) Hợp đồng cá nhân.
2. Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam

2.1.

Những ngành nghề xuất khẩu lao động chính ở Việt Nam

Đối với nam giới
3

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C
Thường làm cơng việc trong lĩnh vực xây dựng, cơ khí, sản xuất chế tạo, nơng
nghiệp, đánh bắt cá gần bờ, xa bờ…hầu hết là những công việc nặng nhọc địi hỏi phải có
sức khỏe tốt. Ngồi ra một số các xí nghiệp nhà máy cũng tiếp nhận nam giới vào làm
việc cả ở trong lĩnh vực là thế mạnh của phụ nữ như: dệt may, chế biến thực phẩm, thủy
sản, lắp ráp linh kiện điện tử.
Đối với nữ giới
Nữ giới đi làm việc ở nước ngoài thường làm cơng việc địi hỏi sự tỉ mỉ, cần mẫn
như giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh, lắp ráp linh kiện điện tử, chế biến thực
phẩm hoặc dệt may.
Giúp việc gia đình là việc làm trong một gia đình và chăm lo việc nhà cho gia đình
đó. Cơng việc trong nhà máy có thể là bất kỳ cơng việc sản xuất nào. Công việc xây dựng
là những công việc ở công trường, bao gồm cả những công việc đòi hỏi sức khỏe như bốc
vác vật liệu xây dưng.
2.2.


Thị trường nhập khẩu lao động Việt Nam

Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ngày càng gia
tăng. Phần lớn, người lao động Việt Nam đi sang các thị trường truyền thống như Hàn
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macau và một số quốc gia Trung Đơng... (95%); số
cịn lại sang lao động tại một số nước Châu Âu và Châu Mỹ.
Một số thị trường chính có nhu cầu cao với lao động Việt Nam là Nhật Bản và Đài
Loan với đa dạng các ngành nghề. Số lượng lao động tại Đài Loan năm vừa qua là 66.926
người, chiếm gần 50% tổng số lao động được đưa đi xuất khẩu của cả nước, chiếm thị
phần lớn thứ hai trong thị trường lao động nhập khẩu của Đài Loan và chủ yếu làm trong
các ngành cơng nghiệp. Cịn tại Nhật Bản, với hơn 100000 lao động, Việt Nam đã vượt
qua Trung Quốc để trở thành nước có số thực tập sinh nhiều nhất tại đây.
Bên cạnh đó, các thị trường như Nhật Bản và Hàn Quốc với mức thu nhập cao ln
có sức hấp dẫn với người lao động. Tuy nhiên, chi phí để đi Nhật Bản khá cao và những
yêu cầu rất khắt khe về tay nghề lại gây khó khăn cho đại bộ phận lao động xuất khẩu
nghèo và trình độ thấp. Trong khi đó, mặc dù chi phí thấp hơn nhưng nhu cầu của thị
trường Hàn Quốc lại không cao. Hay như một số thị trường mới đang được đẩy mạnh
khai thác tại các nước châu Âu, những nước này lại có u cầu về trình độ chun mơn
và trình độ ngoại ngữ của người lao động nên phần lớn lao động Việt Nam không đáp
ứng được.
2.3.

Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020

Năm 2017, xuất khẩu lao động đạt được con số kỷ lục với trên 134.000 lao động
được đưa ra nước ngoài, là năm thứ 4 liên tiếp lượng lao động xuất khẩu vượt trên
100.000 người, vượt 28,3% so với kế hoạch và tăng 6,7% so với năm cũ. Năm 2018 tiếp
tục là một năm nổi bật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động với tổng số lao động Việt Nam
4


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C
đi làm việc tại nước ngồi đạt hơn 142.000 người, vượt 30% so với kế hoạch, là năm thứ
năm liên tiếp có số lượng vượt mức 100.000 lao động. Riêng 6 tháng đầu năm 2019, Việt
Nam đã được tổng số gần 67 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 55,82% kế
hoạch năm 2019.
Năm 2020, do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19, Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội đã điều chỉnh chỉ tiêu đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng từ 130.000 xuống 70.000 người, giảm gần 50% so với năm ngoái
Theo số liệu mới nhất của Cục Quản lý lao động (Bộ Lao động-Thương binh và Xã
hội), trong 11 tháng, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 54.307 lao
động (20.170 lao động nữ), chỉ đạt 77,6% kế hoạch đã điều chỉnh năm 2020 và chỉ bằng
40,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 11 tháng năm 2019, tổng số lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài là 132.802 lao động.
Trong 11 tháng qua, Nhật Bản là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất
với 27.325 lao động (11.151 lao động nữ), tiếp đến là Đài Loan (Trung Quốc) 23.403 lao
động, Hàn Quốc 1.077 lao động, Romania 481 lao động, Trung Quốc: 464 lao động,
Singapore 341 lao động, Uzbekistan 227 lao động, Algeria 150 lao động và các thị trường
khác.
Số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 11 tháng năm 2020
Đơn vị: Người
Quốc gia
Số lượng
Nhật Bản

27325
Đài Loan
23403
Hàn Quốc
1077
Romania
481
Trung Quốc
464
Singapore
341
Uzbekistan
227
Algeria
150
Nguồn: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Dịch bệnh COVID-19 vẫn đang tiếp tục ảnh hưởng đến việc đưa lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngồi. Chỉ riêng trong tháng 11 có 7.007 lao động (2.397 lao động nữ)
đi làm việc ở nước ngoài, bằng 47,43% so với cùng kỳ năm ngoái. Các thị trường tiếp
nhận lao động Việt Nam gồm: Nhật Bản: 3.562 lao động, Đài Loan (Trung Quốc) 3.027
lao động, Trung Quốc 142 lao động, Singapore 93 lao động, Romania 71 lao động, Hàn
Quốc 45 lao động narn, Ba Lan 31 lao động và các thị trường khác.
Hiện nay, việc đưa người lao động đi xuất khẩu lao động nước ngoài là một trong
những hoạt động hấp dẫn khá nhiều các đối tượng tham gia. Thị trường lao động nước
ngoài mặc dù đem lại cho nguồn lao động trong nước cơ hội làm việc với mức thù lao lớn
hơn trong nước nhưng nó cũng có rất nhiều vấn đề pháp lý liên quan. Nếu không nắm bắt
5

Recommandé pour toi


Suite du document ci-dessous

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

Debate 2
Ngoại giao kinh tế

1

100% (3)

MAPA Conceptul Sitema Nervioso Autonomo Y Simpatico
Fisiología Humana y Prácticas

6

Chapter 62 Cerebral Blood Flow, Cerebrospinal Fluid, and
Brain Metabolism
Fisiología II

5

89% (47)


100% (2)

Physiology CH 1&2Reviewer guyton book
Physical Therapy

100% (1)

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C
rõ được các quy định của cả trong nước và nước ngồi thì quyền lợi của người lao động
Việt Nam sẽ rất khó được đảm bảo.

II.
NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Xuất khẩu lao động dẫn đến sự ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn lực lao động
trong nước
Theo như lý thuyết của các nhà kinh tế học, con người là một nhân tố quan trọng
hàng đầu vượt xa các yếu tố khác như tài chính hay các tài nguyên khác của một quốc
gia. Xuất khẩu lao động dẫn đến sự thất thoát một trong những nhân tố sản xuất quan
trọng nhất là lao động.
1.1.


Trong giai đoạn Việt Nam chuẩn bị bước vào thời kỳ dân số già, xuất khẩu lao
động đồng nghĩa với lãng phí nguồn lao động trẻ.
Độ tuổi trung bình của dân số Việt Nam
(đơn vị: tuổi)
Tuổi trung bình
26.40
28.50
30.50
30.90
30.90
32.50

Năm
2005
2010
2015
2018
2019
2020

Nguồn: Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình

Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh trên thế giới. Tính
chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 54,6 triệu người, giảm 1,2
triệu người so với năm 2019.
Dự báo độ tuổi trung bình của dân số Việt Nam giai đoạn 2021-2050
(đơn vị: tuổi)
Tuổi trung bình
32.5
34.6

36.7
38.5
39.7
40.4
41.2

Năm
2021
2025
2030
2035
2040
2045
2050

Nguồn: Tổng cục Thống kê

6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C
Kết quả nghiên cứu chuyên sâu của Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra, giai đoạn 20262039, Việt Nam vẫn trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng nhưng tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở
lên đã tăng và đạt trên 10%.
Theo như dự báo dân số giai đoạn 2020-2069, dự báo dân số từ 65 tuổi trở lên sẽ

vượt 15% tổng dân số vào năm 2039. Dự báo đây là thời điểm chấm dứt thời kỳ cơ cấu
dân số vàng đã xuất hiện và tồn tại ở Việt Nam từ năm 2007.
Giai đoạn 2026-2039, Việt Nam vẫn trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng nhưng tỷ
trọng dân số từ 65 tuổi trở lên đã tăng và đạt trên 10%. Năm 2026, Việt Nam sẽ bước vào
thời kỳ dân số già. Dự báo, thời kỳ dân số già sẽ kéo dài trong 28 năm (giai đoạn 20262054), tương ứng với tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 10,2% đến 19,9%. Sau
đó là thời kỳ cơ cấu dân số rất già (giai đoạn 2055-2069) tương ứng với tỷ trọng dân số từ
65 tuổi trở lên chiếm từ 20% đến dưới 29,9%.
Lợi thế so sánh về nguồn lao động trẻ cũng sẽ biến mất trong tương lai khi Việt
Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2026. Việt Nam đang ở trong những năm
cuối cùng của giai đoạn dân số vàng nếu chúng ta khơng có chiến lược đúng đắn để sử
dụng nguồn nhân lực này thì sẽ khơng tạo được tác động tích cực đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội của Việt Nam. Vậy nên, trong khoảng thời gian này, Việt Nam nên dừng
xuất khẩu lao động để tận dụng thời kỳ dân số vàng, tập chung đào tạo nguồn lao động
trẻ để tạo nên đội ngũ lao động chất lượng cao cho Việt Nam.
1.2.

Xuất khẩu lao động làm lãng phí ngân sách của nhà nước và doanh nghiệp
dành cho giáo dục nguồn lao động

Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề năm 2020
là 258.750 tỷ đồng, bằng 24,49% tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước. Đây là mức
rất cao so với nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có trình độ phát triển kinh tế cao
hơn Việt Nam rất nhiều. Trong khi đó, các quốc gia nhập khẩu lao động khơng phải bỏ ra
chi phí để nuôi dưỡng người lao động từ nhỏ đến độ tuổi lao động, bao gồm chi phí ăn ở,
chi phí đào tạo, bồi dưỡng trình độ văn hóa.
Bất cập xảy ra khi nguồn nhân lực ở nước ta ở trong tình trạng thừa lao động chưa
được đào tạo nhưng lại thiếu lao động có kỹ năng. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do
thiếu nguồn tuyển nhân lực. Hiện tượng thiếu nhân lực có tay nghề diễn ra ở hầu hết các
khu công nghiệp và khu chế xuất, xu hướng nhập khẩu lao động nước ngồi làm việc tại
Việt Nam có chiều hướng tăng lên. Phần lớn các doanh nghiệp phải đào tạo bổ sung và

đào tạo lại tay nghề cho người lao động, đặc biệt là trong những ngành sử dụng công
nghệ hiện đại, phức tạp, dẫn đến gia tăng chi phí của doanh nghiệp.
1.3.

Xuất khẩu lao động cịn làm cịn làm rấy lên lo ngại về hiện tượng chảy máu
chất xám.

“Chảy máu chất xám” là một cụm từ ngụ ý cho việc thất thoát nguồn nhân lực giỏi
trong nước ra nước ngoài làm việc. Ở Việt Nam, số du học sinh sau khi tốt nghiệp các
7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C
trường đại học ở nước ngồi thì đến 70% là khơng quay về nước. Khi đó chúng ta đã
đánh mất đi lực lượng lao động có trình độ cao, cần thiết cho sự phát triển của đất nước.
3. Kiều hối với những tác động tiêu cực tới kinh tế Việt Nam
I.3. Định nghĩa kiều hối
Kiều hối là tiền bạc được di chuyển từ những người đang trú ngụ hay là lao động ở
nước ngoài đến thân nhân của họ tại quê hương. Theo ước tính khoảng 20% lượng kiều
hối nhận được hàng năm là của người lao động ở nước ngoài.
I.4. Tác động tiêu cực của kiều hối đến nền kinh tế Việt Nam
II.1.1. Kiều hối làm gia tăng xu hướng nhập khẩu
Nếu coi kiều hối là khoản thu nhập có được lâu dài, hộ gia đình có xu hướng tiêu
dùng nhiều hơn là đầu tư. Nhu cầu tiêu dùng được thỏa mãn làm tăng phúc lợi tiêu dùng

cho hộ gia đình, chứ khơng hề tác động tới tăng trưởng kinh tế. Kiều hối đổ vào Việt
Nam phần lớn là các hộ gia đình hưởng, đem tiêu dùng cũng làm tăng tổng cầu, có thể đã
góp phần làm mất cung - cầu hàng hóa, khiến lạm phát dễ xảy ra.
Điều đáng nói là ở Việt Nam hàng hóa sản xuất trong nước chưa thể thay thế hàng
nhập khẩu, thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng xa xỉ rất lớn. Bởi vì, người lao
động khi quay trở về nước, với số tiền tích góp từ nước ngồi, họ bắt đầu có xu hướng
nhập khẩu, tiêu dùng những hàng hóa xa xỉ. Họ có thể bỏ ra một khoản tiền lớn mua vật
dụng tiêu dùng trong nhà đắt tiền như tivi, tủ lạnh trong khi vùng họ sinh sống bị mất
điện triền miên; hoặc họ có thể mua ô tô khi cơ sở hạ tầng giao thông khơng thích hợp
với việc di chuyển; hoặc họ mua điện thoại di động đắt tiền trong khi chất lượng dịch vụ
điện thoại kém.
II.1.2. Kiều hối có thể gây bất ổn cho cán cân thanh tốn quốc tế
Ở tầm vĩ mơ, kiều hối chính là một nguồn vốn vay bù đắp thâm hụt cán cân. Quốc
gia có thể duy trì thâm hụt ngân sách lớn nếu đồng thời quốc gia duy trì được luồng kiều
hối chảy vào. Nếu nguồn kiều hối chảy vào ít hơn hoặc ngừng, ngân sách thâm hụt sẽ dẫn
tới cán cân vãng lai không cân bằng, và quốc gia đó phải dựa chủ yếu vào nguồn tiết
kiệm từ nước. Cán cân thanh toán quốc tế phụ thuộc vào kiều hối là nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng cán cân thanh tốn quốc tế có thể dẫn tới ngịi nổ cho suy thoái kinh tế ở
nước đang phát triển như Việt Nam. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền
vững trong dài hạn.
II.1.3. Kiều hối có thể có tác động tiêu cực tới sự phát triển thị trường tài chính
Về nguyên lý, kiều hối sẽ giúp những người nhận giảm áp lực về giới hạn tài chính.
Do đó, khi áp lực tài chính giảm xuống thì nhu cầu tín dụng xuất phát từ những người đã
được nhận kiều hối sẽ giảm xuống, diễn biến này có thể sẽ gây tác động tiêu cực phần
nào đến sự phát triển thị trường tín dụng. Bên cạnh đó, kiều hối tăng lên khơng có nghĩa
là tín dụng cho khu vực tư nhân tăng lên nếu lượng kiều hối đó được sử dụng cho những
8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nhóm 10 – KT46C
hoạt động của chính phủ. Hiệu ứng tương tự cũng sẽ xảy ra nếu các ngân hàng khơng sẵn
sàng cấp tín dụng cho những người nhận tiền hoặc thích nắm giữ những tài sản có tính
lỏng cao. Nếu xét đến tiền gửi, tiền gửi sẽ không tăng lên nếu kiều hối được sử dụng cho
mục đích tiêu dùng hoặc những người nhận kiều hối không tin tưởng những tổ chức tài
chính hoặc họ chọn cách khác để tiết kiệm tiền.
II.1.4. Kiều hối dễ làm trầm trọng vấn đề đơ la hóa nền kinh tế
Chính phủ Việt Nam thực thi một loạt các chính sách thơng thống và hấp dẫn thu
hút kiều hối như: người nhận kiều hối khơng phải đóng thuế, khơng hạn chế số lượng
kiều hối, người nhận kiều hối không phải bán lại ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng thương
mại, người nhận kiều hối được sử dụng ngoại tệ để đầu tư hay chi tiêu…tạo ra nguyên
nhân ban đầu của hiện tượng đô la hóa nền kinh tế.
Về phía ngân hàng, ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với hiện tượng sai lệch
kép. Việc thực thi chính sách tiền tệ cũng trở nên khó khăn hơn trong nền kinh tế bị đơ la
hóa. Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, mặc dù quốc gia có kiểm sốt cán cân vốn,
ngăn chặn khơng cho luồng vốn ngoại chảy vào/ra khỏi một quốc gia nhưng thực tế vẫn
có luồng vốn ngoại “ngầm” chảy trong phạm vi quốc gia và do vậy sẽ rất khó khăn trong
việc thực thi và phối hợp chính sách vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế đã đặt ra.
Đơn cử, lượng kiều hối vào Việt Nam có một sự tăng trưởng mạnh mẽ từ khoảng
3,1 tỷ USD năm 2004 lên tới 6,5 tỷ USD năm 2007 và 7,3 tỷ USD trong năm 2008. Cũng
chính trong thời gian này lượng FDI cũng có sự tăng mạnh đột biến dẫn đến hiện tượng
“tiền tệ tràn ngập trên thị trường chứng khốn”. Chính điều này đã làm cho cung USD
vượt quá cầu USD của nền kinh tế, gây áp lực tăng giá VND vào cuối năm 2007 và đầu
năm 2008
II.1.5. Kiều hối có thể là kênh rửa tiền cho các hoạt động phi pháp

Hiện nay, Việt Nam đã và đang trở thành mục tiêu của hoạt động rửa tiền, vì hệ
thống thanh tra, giám sát, hệ thống kế toán và tìm hiểu khách hàng của hệ thống ngân
hàng nước ta còn kém phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt và các luồng chuyển tiền
khơng chính thức khá lớn, gây khó khăn cho việc kiểm sốt các giao dịch, thanh tốn.
Theo nhận định của Cơ quan phịng chống ma túy và tội phạm Liên Hợp Quốc
(UNODC), Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến do nền kinh tế sử dụng nhiều tiền
mặt, cùng với hoạt động thương mại và đầu tư ngày càng gia tăng. Chuyển tiền qua con
đường kiều hối về Việt Nam là con đường nhanh và dễ dàng.
Theo Cục Phòng chống rửa tiền (thuộc NHNN) ở Việt Nam, khó có thể thống kê
chính xác thời điểm hành vi rửa tiền xuất hiện nhưng có những dấu hiệu cho thấy, các
nhóm tội phạm quốc tế đã nhắm đến Việt Nam để thực hiện hành vi rửa tiền, điều này rõ
ràng đã ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Việt Nam.
II.1.6. Kiều hối tạo ra tâm lý ỷ lại của người nhận kiều hối trong nước
9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99




×