Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá tình hình mắc bệnh ngoài da trên chó, mèo và biện pháp phòng trị bệnh tại phòng mạch thú y vi hoàng an thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------

NGUYỄN THÀNH NAM
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH NGỒI DA
TRÊN CHĨ, MÈO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI
PHÒNG MẠCH THÚ Y VI HỒNG AN-THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2018 - 2023

Thái Nguyên, năm 2023



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

NGUYỄN THÀNH NAM
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH NGỒI DA
TRÊN CHĨ, MÈO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI
PHÒNG MẠCH THÚ Y VI HỒNG AN-THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y

Lớp:

K50-TYN02

Khoa:

Chăn ni Thú y


Khóa học:

2018 - 2023

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Lê Minh Châu

Thái Nguyên, năm 2023


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một học phần rất cần thiết đối với mỗi sinh viên trước khi
ra trường làm việc nhằm rèn luyện kỹ năng tay nghề để áp dụng những lý thuyết vào
thực tế sản xuất.
Sau khi đã thực hiện những lý thuyết chuyên ngành trên giảng đường và thực
tập tại cơ sở, nay em đã hồn thành bài khóa luận tốt nghiêp. Để hồn thành được bài
khóa luận em xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên giúp đỡ và đặc biệt em đã được sự
chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn thầy TS. Lê Minh Châu đã ln chỉ bảo,
đóng góp những ý kiến trong suốt quá trình thực tập 6 tháng tại cơ sở để em hoàn thiện
tốt bài báo cáo tốt nghiệp đại học. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện để em được thực
tập tại phịng mạch thú y Vi Hồng An.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến chị Vi Hoàng An chủ cơ sở thực tập đã đón
nhận tạo điều kiện và hết lòng giúp đỡ chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày


tháng năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thành Nam


ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. Điều kiện cơ sở đến thực tập ...................................................................... 4
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 4
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 5
2.1.3. Mơ tả sơ lược về Phịng mạch Vi Hồng An. ......................................... 5
2.2. Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực hiện ...................................... 6
2.2.1. Hiểu biết chung về lồi chó..................................................................... 6
2.2.2. Cấu tạo và sinh lý về da chó ................................................................. 12
2.3. Một số bệnh ngồi da thường gặp ở chó .................................................. 18
2.3.1. Bệnh mị bao lơng (do Demodex canis) ................................................ 18

2.3.2. Nấm da .................................................................................................. 23
2.3.3. Bệnh ghẻ ngầm (Sarcoptes) .................................................................. 29
2.4.Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ............................................... 34
2.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 34
2.4.2.Tình hình nghiên cứu nước ngoài .......................................................... 37


iii

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 39
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 39
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 39
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 39
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp tiến hành. ................................................... 39
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 39
3.4.2. Phương pháp tiến hành thu thập thông tin ............................................ 39
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 40
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 42
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất........................................................... 43
4.1.1. Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó và một
số cơng tác khác tại phịng mạch Vi Hồng An .............................................. 42
4.2. Kết quả cơng tác tiêm phịng cho chó tại Vi Hồng An ........................... 45
4.2.1 Kết quả chẩn đốn, điều trị một số bệnh ngồi da thường gặp ở chó
được đưa đến khám tại phịng mạch ............................................................... 46
4.2.2. Kết quả q trình chó nhiễm bệnh ngồi da đến khám chữa bệnh tại
phịng mạch ..................................................................................................... 50
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................ 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 55

PHỤ LỤC ẢNH


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Kết quả chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh làm đẹp cho chó .......... 44
Bảng 4.2. Số lượng chó được đưa đến tiêm phịng tại Vi Hồng An ............. 45
Bảng 4.3. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng
mạch thú y ..................................................................................... 47
Bảng 4.4. . Triệu chứng lâm sàng của chó nhiễm bệnh ngồi da đến khám
chữa bệnh tại phòng mạch ............................................................ 49
Bảng 4.5. Phác đồ và kết quả điều trị bệnh ngồi da cho chó tại
Vi Hồng An ................................................................................. 51


v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Ảnh 2.1. Chó bị ghẻ do Demodex canis gây tổn thương da, rụng lông.......... 22
Ảnh 2.2. M. gypseum soi dưới kính hiển vi................................................... 24
Ảnh 2.3. Trichophyton mentagrophyte ........................................................... 25
Ảnh 2.4. Hình ảnh nấm da ở chó .................................................................... 27
Ảnh 2.5: Một loại ve ghẻ................................................................................. 29
Ảnh 2.6. Vòng đời ghẻ Sarcoptes scabiei ....................................................... 30
Ảnh 2.7. Ghẻ được tìm thấy trên kính hiển vi ................................................ 31


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Theo sự phát triển hóa toàn cầu, khi đời sống vật chất được nâng cao cũng là
lúc con người chú trọng hơn những nhu cầu về tinh thần. Và trong số những
hoạt động làm phong phú, đa dạng hơn đời sống tinh thần, không thể không
nhắc đến việc nuôi những chú thú cưng. Họ dành nhiều thời gian, tình cảm,
chăm sóc cho thú cưng, thậm chí cịn xem chúng như những thành viên trong
gia. Điều này đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp cung cấp
sản phẩm cũng như dịch vụ thú cưng. Lợi thế cho các thương hiệu thú cưng:
sự tiện lợi và cá nhân hố.
Từ lâu, chó đã được con người thuần hóa và coi như là người bạn gần gũi,
thân thiện. Do vậy, chó được ni phổ biến ở khắp nơi trên thế giới, phục vụ
các mục đích khác nhau. Những năm gần đây, nền kinh tế ngày càng phát
triển, đời sống dân trí được nâng cao và cải thiện. Do vậy việc ni chó để giữ
nhà, làm cảnh và làm kinh tế được quan tâm chú ý trong nhiều gia đình.
Nhiều giống chó ngoại quý hiếm được nhập làm phong phú thêm về số lượng
và chủng loại chó ở nước ta. Song chó là lồi động vật rất mẫn cảm với các
tác nhân gây bệnh. Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus và bệnh do ký sinh
trùng đã và đang làm chết nhiều chó hoặc làm cho chó cịi cọc, giảm sức đề
kháng, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ chăn nuôi, đặc biệt là các hộ chăn
ni những giống chó quý hiếm. Đi cùng với sự phát triển ngành chăn ni
nói chung, chăn ni chó đã ngày càng được quan tâm. Nhưng bệnh dịch là
mối quan tâm hàng đầu của chủ vật nuôi. Mặc dù đã có vắc xin phịng bệnh,
thuốc điều trị rất nhiều và phổ biến nhưng bệnh trên chó vẫn xảy ra và ngày
càng có những diễn biến phức tạp. Ngồi các bệnh truyền nhiễm và các bệnh
liên quan đến hô hấp ra thì các bệnh về da cũng đang là vấn đề được nhiều



2

chủ ni quan tâm và tìm cách chữa trị cho vật ni. Như: Bệnh ghẻ ngầm,
bệnh mị bao lơng, nấm da là một trong những bệnh thường xảy ra trên chó,
chó khi mắc bệnh thường ngứa ngáy, khó chịu, viêm nhiễm kế phát kèm theo.
Các bệnh về hô hấp cũng đang là nỗi lo rất lớn đối với người nuôi vì Việt
Nam là nước có độ ẩm cao và thời tiết thay đổi thất thường dẫn đến việc các
con chó dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như: Bệnh viêm mũi, viêm phế
quản, phổi nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ
tử vong cao.
Do đó, tương lai của thị trường chăm sóc thú cưng không dành cho những sản
phẩm và dịch vụ hàng loạt và được tiêu chuẩn hố. Theo đó, nhu cầu sử dụng
các thiết bị thông minh tăng cao, để hỗ trợ người nuôi giám sát cũng như tương
tác với thú cưng. Các doanh nghiệp có khả năng cung cấp sự tiện lợi, cá nhân
hoá cho các sản phẩm và dịch vụ thú cưng sẽ phát triển mạnh. Đánh giá tình
hình mắc bệnh ngồi da Trên chó, mèo và biện pháp phịng trị bệnh tại
phịng mạch thú y Vi Hồng An - Thái Nguyên
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp thơng qua thực hành thú y tại cơ sở.
Tham gia chăm sóc ni dưỡng, phát hiện và điều trị bệnh xảy ra ở chó mèo.
- Biết được cách chần đốn, phịng và điều trị bệnh sao cho có hiệu quả
- Củng cố thêm được tay nghề và kiến thức cho bản thân trong q trình
thực tập
1.2.2. u cầu
- Có kiến thức cơ bản về chăn ni thú cưng
- Chẩn đốn được một số bệnh xảy ra trên chó mèo
- Đưa ra biện pháp phòng bệnh và điều trị một số bệnh thường gặp trên
chó mèo



3

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu và nhiệm vụ được giao tại cơ sở
thực tập


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở đến thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Phịng mạch Vi Hoàng An được đặt ở số nhà 52, Phường Hồng Văn
Thụ Thái Ngun.
- Phía đơng giáp phường Phan Đình Phùng, TP Thái Ngun
- Phía tây giáp phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
- Phía nam giáp phường Gia Sàng, Tân Lập, TP Thái Nguyên
- Phía bắc giáp phường Quang Trung, TP Thái Ngun
Phường Đồng Quang có diện tích 1,50 km2, với trên 20.000 người,
phường chia thành 18 tổ dân phố.
Phường được bao quanh bởi các con đường như Hoàng Văn Thụ,
Quang Trung, Lương Ngọc Quyến, Thống Nhất. Là nơi tập trung nhiều tịa
nhà lớn của thành phố như tồ nhà Victory, tồ nhà Đơng Á, tồ nhà trung
tâm thương mại Sao Việt, tòa nhà Quang Đạt... Hoạt động thương mại ở đây
cũng khá phát triển với nhiều tuyến phố thương mại như: Hoàng Văn Thụ,
Bắc Kạn, Lương Ngọc Quyến, Minh Cầu, Bắc Sơn...
2.1.1.2. Điều kiện khí hậu
Phịng mạch Vi Hồng An năm ở trung tâm TP.Thái Ngun, có khí

hậu đặc trưng của trung du Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình 25 - 330C,, thời tiết
chia làm 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông song chủ yếu là hai mùa chính: mùa
mưa và mùa khơ.thích hợp cho việc ni và chăm sóc thú cưng
Mùa mưa kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình dao động
từ 16 - 320C, ẩm độ trung bình từ 65 - 85%, lượng mưa trung bình là 80
mm/tháng tập trung chủ yếu vào các tháng 1,2,3, lượng mưa trung bình năm là
2.169 mm


5

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Cơ cấu kinh tế của phường dịch vụ là chủ yếu , tiếp đến thương mai và
tiểu thủ công nghiệp.
Trong những năm gần đây, Phường đã thu hút nhiều dự án lớn vào đầu
tư trên địa bàn như: Dự án đường Việt bắc, dự án khu chung cư TECCO ...
Trên địa bàn có một số công ty như: Công Ty Cổ Phần In Thái Ngun ,
Cơng ty cổ phần tập đồn khách sạn Đông Á, Ngân hàng ACB, Ngân hàng
Bắc Á, Chợ Đồng Quang, Nhà Sách Tiến Thọ và nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ.
Những doanh nghiệp trên đã đóng góp to lớn vào sự phát triển, nền kinh tế,
văn hóa xã hội của Phường. Ngồi ra trên địa bàn cịn có 03 Trường Mầm
Non, 1 trường tiểu học (Đội Cấn) , 1 trường Trung học cơ sở (Nguyễn Du), 2
trường Trung học phổ thông (Lương Ngọc Quyến, Đào Duy Từ).
2.1.3. Mô tả sơ lược về Phịng mạch Vi Hồng An.
Phịng mạch Vi Hồng An, Đồng Quang, Thái Nguyên được đưa vào hoạt
động từ năm 2015. Phịng mạch thực hiện chăm sóc chó mèo, spa làm đẹp cho
thú cảnh, trông giữ ký gửi, đỡ đẻ, tiêm phịng, quần áo cho chó mèo trong khu
vực TP Thái Nguyên.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Phục vụ quá trình thực hành cho các học viên, sinh viên thực tập.

- Tư vấn, chăm sóc spa làm đẹp thú cưng.
* Cơ cấu tổ chức của phịng mạch.
Tại Vi Hồng An có 01 quản lý nhân viên, 2 quản lý bán hàng, 3 thu
ngân, 2 bác sĩ thực hiện khám chữa bệnh. Ngồi ra Vi Hồng An có các học
viên sinh viên thực tập đến học tập rèn luyện kỹ năng nghề.
* Cơ sở vật chất
Gồm 4 khu chức năng: Khu bán hàng thuốc thú y; Khu phụ kiện thức
ăn chó mèo; Phòng tiếp nhận khách hàng và khám lâm sàn chó mèo; Phịng
nội trú; Phịng phẫu thuật; Phịng truyền nhiễm; Phịng kho vật tư hàng hóa.


6

Đã có đầy đủ các thiết bị để phục vụ các hoạt động về chăm sóc chẩn
đốn bệnh cho thú cưng như máy siêu âm, tủ lạnh, tủ ấm, máy sấy, đèn mổ và
nhiều dụng cụ hỗ trợ khác.
Từ năm 2015, phịng khám đã có các dịch vụ spa làm móng cắt tỉa lơng,
vệ sinh tai, dịch vụ ký gửi thú cưng, tiêm vắc xin định kỳ, phối giống triệt sản
chó mèo. Mổ khám đỡ đẻ cho chó mèo.
2.2. Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực hiện
2.2.1. Hiểu biết chung về lồi chó
* Một số giống chó địa phương
Giống chó cỏ (chó ta)
Chó cỏ Việt Nam bao gồm các giống chó ta xuất hiện cách đây ít nhất
từ 6.000 năm về trước. Cho đến nay, chúng đã trở thành người bạn trung
thành của cịn người. Chó ta thường được nuôi để trông nhà, bầu bạn, hoặc
phục vụ cho các chuyến đi săn. Một số nơi người ta ni chó cỏ để lấy thịt
(đây là vấn đề đang được nhiều người yêu động vật lên án và phê phán)
Chó cỏ Việt Nam: có kích thước trung bình, khơng q to cũng khơng
q nhỏ. Cân nặng trung bình từ 10 - 25 kg cùng với các đặc điểm hình dạng

như sau:
Màu sắc phổ biến như đen, vàng, trắng, nâu nhạt,...
Lơng ngắn, mọc sát da
Thân hình săn chắc, dáng cao, đầu thon gọn, mõm dài bằng 1/2 đầu
Mắt chó màu đen hoặc màu nâu
Tai nằm hai bên hộp sọ, dựng đứng và hướng về phía trước.
Kích thước tai vừa phải, cân đói, khơng nhọn, phía bên trong có ít lơng
Đi dài vừa phải, lúc hoạt động hướng lên trên, lúc bình thường
bng thõng cụp đi.


7

Lồi chó ta Việt Nam rất thơng minh, hoạt bát, nhanh nhẹn, nghe lời
chủ nhân, ngoài ra chúng rất thân thiện và gần gũi.
Chó Phú Quốc
Chúng có nguồn gốc từ đảo Phú Quốc - Việt Nam. Chó có thể hình khá
lớn, cao 60 - 65 cm, nặng 20 - 25 kg, là giống chó tinh khơn. Đầu chó Phú
Quốc tốt lên ngay giới tính của nó và rất cân đối so với cơ thể.
Lưỡi chó Phú Quốc có màu đen hoặc đốm
Trán có nếp nhăn
Tai thẳng hoặc hơi cụp
Mắt có màu đen, hình quả hạnh đào
Phần ngực sâu nhưng khơng q rộng
Bụng thon, mơng nở nang
Đi cong giống hình cánh cung
Chân thẳng, bàn chân có màng vịt
Đi nhỏ, hơi ngắn và cong hình cánh cung
Cân nặng từ 12 đến 18 kg (con cái) và 15 đến 20 kg (con đực), Chiều
cao từ 40 đến 52 cm (con cái) và 50 đến 55 cm (con đực), màu lông phổ biến

là vện cọp, vàng, đen tuyền,Lưng có xốy và dải lơng mọc ngược (hình lá,
hình kiếm, yên ngựa, mũi tên, bản đồ, violon,…), xốy thường dựng đứng khi
nó đuổi bắt con mồi
*Các giống chó nhập ngoại
Nhóm chó cảnh
Chó Chihuahua
Đây là giống chó lâu đời nhất ở Châu Mỹ
Chihuahua là giống chó có thân hình nhỏ bé nhất thế giới: cân nặng
của chúng chỉ đạt khoảng 0,5 kg và có chiều cao dưới 23 cm.


8

Chihuahua là giống chó lâu đời nhất ở Bắc Mỹ. Bộ não của Chihuahua
khơng hề nhỏ bé như thân hình của nó. Chihuahua có bất kỳ màu lơng nào
cũng được. Chihuahua từng là một con vật linh thiêng. Chihuahua khơng
thích làm thân với bất kỳ giống chó nào khác trừ đồng loại của mình.
Chihuahua là con vật chỉ trung thành với một chủ duy nhất.
Chó Toy Poodle
Theo Lê Văn Thọ (1997) [1],Chó Toy Poodle là giống chó cảnh nhanh
nhẹn, thơng minh. Toy Poodle là 1 trong 3 dịng chó thuộc giống Poodle được
cơng nhận chính thức bởi cộng đồng chó quốc tế, cùng với Miniature Poodle
và Standard Poodle. Trong đó, Toy Poodle có kích cỡ thân hình nhỏ nhất, với
chiều cao chưa đến 25 cm và cân nặng chỉ từ 3 - 4 kg. Chiều dài cơ thể của
chúng gần bằng chiều cao tính từ bả vai xuống.
Trên thị trường cịn có 2 loại Poodle có kích thước nhỏ hơn là Tiny
Poodle và Teacup Poodle, những giống con Teacup Poodle có chiều cao thậm
chí cịn chưa đến 10 cm và cân nặng chưa đến 2 kg. Tuy nhiên, trên thực tế
hồn tồn khơng có giống chó Tiny hay Teacup mà đó chỉ là cách gọi (khơng
được cơng nhận) để chỉ các giống con Toy Poodle sinh non. Cũng chính vì

thế nên các giống con Tiny và Teacup Poodle có tuổi thọ rất ngắn, chỉ từ 3 - 5
năm thay vì 12 - 15 năm so với Toy Poodle tiêu chuẩn.
Cũng giống như những người anh em khác là Standard và Miniature,
điểm thu hút nhất ở Toy Poodle chính là bộ lơng rậm rạp, dày và xoăn xù của
chúng. Lơng có 2 lớp, cấu tạo giống lơng cừu có tác dụng giữ ấm cơ thể. Màu
lơng của dịng Poodle này cũng rất đa dạng, gồm đen, trắng, nâu đỏ, kem,
socola, bò sữa, xám… Màu da của chúng thường trùng với màu lông.
Một điểm đặc biệt khác của lông Toy Poodle và những dịng Poodle
khác là chúng có cơ chế mọc như tóc người, dài khá nhanh và ít khi hoặc gần
như khơng bao giờ rụng. Chỉ khi cắt tỉa thì lơng chúng mới có thể ngắn lại được.


9

Nhóm chó làm việc
Chó Becgie
Chó Becgie có nguồn gốc từ Đức. Giống này được nhập vào nước ta
từ những năm 1960. Thân hình Chó Becgie có thân hình to lớn, mạnh mẽ với
nhiều cơ bắp săn chắc. Cổ của chúng cao, hay nghểnh, 04 chân dài và thon
gọn, giúp chúng di chuyển linh hoạt. Mõm Becgie dài, cơ ngực vạm vỡ, bụng
hóp sâu. Phần đầu Becgie trịn, đơi mắt đen.
Chiều cao và cân nặng
Chó săn cứu Đức trưởng thành có chiều cao trung bình từ 58 - 60 cm
đối với con cái và từ 60 - 65 cm đối với con đực. Về cân nặng, Becgie thường
nặng từ 30 - 40 kg tùy con.
Bộ lơng
Becgie có bộ lơng dài, dày và bao phủ tồn bộ cơ thể. Bộ lơng được
chia làm 02 lớp, lớp ngoài dài và rụng quanh năm, cịn lớp trong ngắn và dày
hơn. Lơng của Becgie có màu sắc đa dạng nhưng phổ biến nhất là màu nâu
đen và đen sẫm.

Tai, lưỡi và đi
Giống chó Becgie thuần chủng thường có tai song song nhau, dựng
đứng, to vừa phải. (Becgie cịn nhỏ sẽ có tai cụp). Đi của chúng dài đến
khủy chân sau, lông đuôi rậm và dài. Phần đuôi lúc nào cũng rũ xuống và cụp
vào chân, khi Becgie chạy đuôi sẽ dựng lên nhưng không cao q tầm lưng.
Đặc điểm tính cách của giống chó Becgie: Trung thành, thơng minh,
thân thiện, dễ gần, sống tình cảm, ham hoạt động, hung hãn khi bị chọc tức
hoặc bị xâm phạm lãnh thổ.
Chó Husky


10

Chó Husky có nguồn gốc tại Siberia, Nga. Husky sở hữu một thân hình
thn dài, đơi chân chúng gân guốc, to khỏe và rất săn chắc. Nhiều người vẫn
không phân biệt được chó Husky và chó Alaska bởi chúng có ngoại hình nhìn
lướt qua trơng rất giống nhau. Nếu quan sát kỹ, bạn có thể thấy Husky kích
thước nhỏ hơn chó Alaska.
Chó Husky có chiều cao từ 53 - 58 cm đối với con đực còn con cái cao
từ 51 - 56 cm, đây là chiều cao khiêm tốn nhất trong những giống chó kéo xe.
Cân nặng con đực thường rơi vào khoảng 20 - 27 kg, con cái nặng khoảng 16
- 23 kg. Đặc điểm khiến ai cũng phải để ý của Husky chính là bộ lơng dày dặn
của chúng. Là một lồi chó thuộc vào những lồi chó kéo xe, chó Husky có
bộ lơng rất dày, dài. Bộ lông này giúp chúng giảm tối đa sức cản của khơng
khí trong q trình chạy. Bộ lơng của chúng có 2 lớp rất ấm. Lớp phía bên
ngồi dài và khá cứng để giúp Husky giữ ấm trong thời tiết lạnh giá khắc
nghiệt và trong những ngày mưa gió bão bùng, lớp lơng ngồi này cũng chẳng
khác gì chiếc “áo mưa” chống thấm nước. Lớp bên trong (lớp lông tơ) tuy
ngắn nhưng rất dày, đây được coi là “chiếc áo giữ ấm” cho chó Husky.
Màu chó Husky rất đa dạng, phổ biến và thường thấy nhất là màu đentrắng, nâu-đỏ-trắng, xám-trắng và trắng tuyết là hiếm nhất. Tuy nhiên, lông

phần chân, đốm cuối đuôi, mõm của Husky thường màu trắng.
Husky sở hữu một đơi mắt được xem là có vẻ đẹp độc nhất vơ nhị trong
các lồi. Đơi mắt của chúng hình quả hạnh nhân, hơi xếch lên về phía đi
mắt, cách nhau vừa phải. Màu mắt của Husky cũng rất đa dạng như xanh lá
cây, xanh nước biển, màu hổ phách, màu nâu. Đặc biệt, một số con có đơi mắt
với hai màu mắt khác nhau, cũng có những con có hai màu trong một mắt cực
hiếm.Chúng có tuổi thọ trung bình từ 12 - 15 năm, mỗi lứa đẻ được 6 - 8 con.
Chó Alaska


11

Vì có tổ tiên là chó sói tuyết nên ngoại hình của chó Alaska có khá
nhiều nét tương đồng. Những chú chó Alaska thường cao lớn, dũng mãnh.
Chó Alaska được chia làm 3 loại chính:
Chó Alaska Standard.
Chó Alaska Large Standard.
Chó Alaska Giant.
Chiều cao, cân nặng trung bình của lồi chó này rơi vào khoảng 65 đến
70 cm và nặng hơn 45kg đến 50 kg. Đối với những Alaska Giant có thể cao
tới 1m và nặng 80 kg. Nhìn chung, loại chó này có thân hình khá cân đối,
khung xương lớn với các khớp chân cực kỳ chắc chắn do đã được tôi luyện
bởi công việc kéo xe từ xa xưa.
Bộ lơng của chó Alaska cũng là điểm đáng lưu ý. Chó Alaska sở hữu
nhiều màu lơng đa dạng như: Trắng, đen trắng, nâu đỏ, vàng đồng, hồng
phấn,... Tuy nhiên dù thân hình chúng có màu gì đi chăng nữa thì phần mõm
và 4 chân của chúng ln có màu trắng đặc trưng không thay đổi. Đây cũng là
dấu hiệu để nhận biết chó Alaska thuần chủng.
Tương tự như lồi chó Husky, chó Alaska cũng có 2 bộ lơng để thích
nghi với thời tiết lạnh giá bao gồm lớp lông dày bên trong giúp giữ cho cơ thể

được ấm áp và lớp lơng bên ngồi dài hơn, bơng xù để chống thấm nước.
Khi nhìn trực diện những chú chó Alaska bạn sẽ thấy chúng tốt lên vẻ
dễ thương vơ cũng bởi 2 bên má bạnh to, mắt hình quả hạnh nhân xiên chéo
lên trên hộp sọ, Mắt Alaska thuần chủng thương có màu nâu đen hoặc hạt dẻ,
ngược lại nếu chó Alaska có mắt màu xanh sẽ được coi là khơng thuần chủng.
2 chiếc tai của chúng có độ to vừa phải và có lơng tơ ở vành tai.
Mõm chó Alaska khơng q dài cũng khơng q ngắn, thậm chí trơng
cịn hơi mập, lơng ở phần mõm của chúng có màu trắng. Phần lỗ mũi khá to
và có màu hồng phớt ở giữa trông cực kỳ đáng yêu.


12

Về phần đi, có lẽ đây là phần dễ thương nhất trên cơ thể chó Alaska
bởi nhìn chúng giống như chiếc chổi bông lau với lớp lông siêu dày và xù.
Đi của chó Alaska thường cuộn trịn người về phía thân. Nếu bạn nhìn thấy
một chú chó Alaska mà đi của nó cụp xuống dưới thì chứng tỏ chú chó
Alaska này đã bị lai giống.
2.2.2. Cấu tạo và sinh lý về da chó
2.2.2.1. Cấu tạo da của chó
Da giúp chó duy trì được mơi trường trong cơ thể chúng, tùy vào giống
lồi da có thể chiếm từ 12 - 24% khối lượng cơ thể. Cấu tạo da chó chia thành
các phần chính sau:
Lớp biểu bì
Biểu bì là lớp ngồi cùng của da. Nó bảo về da khỏi tác động bên ngồi
và chất lạ. Lớp biểu bì bao gồm tế bào sừng Keratinocytes, Melanocytes, các
tế bào Langerhans và các tế bào Merkel. Mỗi một tế bào đều có chức năng
đặc biệt.
Lớp biều bì khác nhau về độ dày, khu vực tiếp xúc mơi trường nhiều
hơn. Khu vực đầu và lưng có lớp biểu bì dày hơn so với các khu vực như nách

và bụng. Khi tế bào bên ngồi sừng hóa chết, tế bào khác trưởng thành hơn sẽ
tiến tới thay thế chúng. Vì vậy, khi vào mùa hanh khơ, ta thường thấy những
vảy nhỏ trắng bong ra như phấn trắng. Đó chính là tế bào lớp ngồi cùng của
da đã chết và hóa sừng bong ra
Lớp chân bì
Chân bì là các mơ liên kết sợi rất vững chắc, có các mạch máu và thần kinh.
Chân bì thường lồi lên biểu bì và tạo thành những nhú chân bì.
Lớp hạ bì
Lớp hạ bì hỗ trợ và ni dưỡng lớp biểu bì và các phần phụ của da.


13

Các mạch máu cung cấp biểu bì với chất dinh dưỡng nằm ở lớp hạ bì. Các
mạch máu cũng điều chỉnh da và nhiệt độ cơ thể. Dây thần kinh cảm giác
cũng nằm ở lớp hạ bì và nang lơng. Làn da của chó có phản ứng với những
cảm giác đau, ngứa, nóng và lạnh.
Các lớp hạ bì tiết ra các Protein collagen, elastin cung cấp và hỗ trợ tính
đàn hồi của da. Ngồi ra cịn có tế bào miễn dịch ở lớp hạ bì để bảo vệ và
chống lại tác nhân gây bệnh qua lớp biểu bì trên da
*Nhưng phần phụ khác cấu tạo nên da chó
Ngồi ba lớp chính thì da của chó được cấu thành nhờ các yếu tố sau đây:
Nang lơng:
Lơng là một đặc tính của động vật có vú và bảo vệ cơ thể theo nhiều
cách. Chiều dài và mật độ của áo lông cung cấp cách nhiệt, trong khi màu sắc
và độ bóng đóng vai trị điều nhiệt. Lơng xúc giác đã được thay đổi cấu trúc
để có thể nhận biết các kích thích giác quan.
Lơng khơng có sự sống, được tạo bởi phần nang lơng. Bên ngồi sợi
lơng là lớp keratin đã hóa sừng, trong tuỷ là keratin lỏng lẻo. Nang lông được
bao bọc bởi nhu mơ liên kết thuộc lớp hạ bì.

Nằm ở trong lớp biểu bì của da được cấu tạo bởi hơn 20 loại tế bào
khác nhau
Mỗi loại đều có chức năng riêng biệt. Nang lơng có một sợi lơng trung
tâm và được bao quanh từ 3 - 15 sợi lông thứ cấp nhỏ hơn.
Tất cả đều được mọc ra từ một lỗ chân lơng. Chó được sinh ra với các
nang lơng đơn giản sau đó phát triển thành nang lơng ghép.
Lơng được hình thành bởi nang lơng trong một chu kỳ tăng trưởng
được kiểm soát bởi cả các yếu tố bên trong và bên ngồi. Các nang lơng được
hình thành trong q trình phát triển phơi. Nhiệm vụ của nang lông là sản xuất
lông theo chu kỳ tăng trưởng được xác định rõ ràng, thay thế lông bị mất do


14

thay lông hoặc điều kiện bệnh lý.
Sự phát triển của lông chịu ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng của chó,
kích thích tố và sự thay đổi của thời tiết. Lơng cũng có thể thay đổi để đáp
ứng với những thay đổi về nhiệt độ hay lượng ánh sáng. Lông của chó được
thay thế theo kiểu khảm với các đỉnh điểm là vào mùa Xuân và mùa Thu.
Thời tiết lạnh, bộ lơng của chó dày hơn và tốt hơn nhằm giữ nhiệt cho cơ thể.
Thời tiết ấm, nóng bộ lơng của chó ngắn hơn và ít lơng thứ cấp hơn. Thay đổi
này giúp khơng khí có thể di chuyển dễ dàng qua da và tạo điều kiện làm mát
cơ thể giúp điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Bệnh tật, thuốc điều trị cũng ảnh
hưởng đến lông và sự phát triển của nó. Kích thước, hình dạng và độ dài của
lơng bị ảnh hưởng bởi di truyền và nội tiết tố.
Tuyến dầu (tuyến bã nhờn)
Tuyến dầu là hỗn hợp các axit béo.
Tuyến dầu tiết ra một chất dầu gọi là bã nhờn vào nang lông và lên da.
Những vùng gần bàn chân, sau gáy, mông, cằm và khu vực đuôi là những
vùng tuyến bã nhờn phát triển mạnh. Chúng có vai trị tiết ra chất làm mềm da

và lơng, ức chế vi khuẩn phát triển.
Các tuyến bã nhờn là các tuyến phế nang đơn giản với các ống dẫn mở
trực tiếp lên bề mặt da hoặc vào vùng kín. Ống trước được gọi là tuyến bã
nhờn tự chủ và ống sau là tuyến pilosebaceous.
Các tuyến bã nhờn chuyên biệt có thể tạo ra pheromone và do đó đóng
một vai trị trong hành vi. Bã nhờn là một hỗn hợp của các axit béo, được lưu
trữ trong các tuyến bã nhờn và được kiểm soát bởi 2 yếu tố nội tiết và khơng
nội tiết.
Mật độ và kích thước của chúng phụ thuộc vào vị trí giải phẫu của
chúng. Bã nhờn có cả vai trò bảo vệ và hành vi. Bã nhờn rất giàu este sáp và


15

bằng cách phủ lên bề mặt da và lông, giữ cho da của chó mềm mại, ẩm ướt và
đàn hồi, kiểm soát độ ẩm và cung cấp cho động vật một lớp lơng bóng có thể
hỗ trợ phản xạ nhiệt.
Mơ dưới da
Các mô dưới da là lớp trong cùng của da. Nó chứa các chất béo dưới da
và cơ bắp. Các chất béo dưới da giúp cơ thể cách nhiệt chứa chất lỏng, chất
điện giải, năng lượng, tránh nhiễm khuẩn da,...
Tuyến mồ hôi
Các tuyến mồ hôi là các tuyến ống đơn giản hoặc các ống tuyến cuộn
của da. Những tuyến có ống dẫn mở ra đi vào ống có hình phễu được gọi là
tuyến epitrichium (trước đây là apocrine), trong khi những ống có ống dẫn
trực tiếp trên bề mặt da được gọi là tuyến atrichia (trước đây là eccrine).
Vị trí nằm sâu ở bên trong lớp chân bì. Tuyến mồ hơi là những tuyến
ống. Tùy theo tính chất của chất tiết sau đó tuyến mồ hơi được phân thành
hai loại:
+ Loại tiết dịch đậm đặc: có nhiều hạt protid và có mùi riêng biệt đối

với từng lồi, có khi với từng cá thể.
+ Loại tiết dịch lỗng: khơng mùi, thường có ở những vùng lơng ít hay
khơng có lơng.
Mặc dù mồ hơi khơng có chức năng tổng qt, nhưng nó bảo vệ da và
các cấu trúc chuyên biệt của nó, chẳng hạn như mí mắt và bàn chân, khỏi tổn
thương do ma sát, nâng cấp độ đàn hồi của da và cung cấp khả năng bảo vệ vi
khuẩn thông qua sự hiện diện của globulin miễn dịch, cytokine, protein liên
kết sắt ferrin và các ion vô cơ như natri clorua.
Mồ hơi khơng đóng một vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh nhiệt ở
chó mèo và sự tiết mồ hơi thay đổi theo lồi. Các dây thần kinh giao cảm kiểm
sốt hoạt động của tuyến mồ hơi ở một số lồi, chẳng hạn như chó và mèo.
2.2.2.2. Chức năng sinh lý của da


16

Da bao bọc cơ thể và có 2 lớp chính (biểu bì và bì).
- Chức năng bài tiết:
+ Tiết mồ hơi: giữ vai trị quan trọng trong điều hịa thân nhiệt.
+ Tiết chất béo: có vai trị ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Da đóng
một phần quan trọng trong q trình chuyển hóa các chất đạm, đường, mỡ. Da
tổng hợp một số men như amylase, lipase, các men oxy hóa, các acid béo và
các vitamin như: vitamin D được tạo ra ở trong hoặc trên da, nhiều vitamin
phát hiện ở da như PP, B6, C, A, pathotenic acid.
- Chức năng bảo vệ:
+ Bảo vệ cơ thể tránh những ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như:
những va chạm cơ học, sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh, ngăn cản sự
xâm nhập của tia tử ngoại và hóa chất...
+ Duy trì tính chất khơng thay đổi của môi trường bên trong cơ thể.
+ Cung cấp cảm giác về áp lực, nhiệt độ, đau, tiếp xúc.

+ Da tham gia q trình trao đổi chất, hơ hấp nhờ mạng lưới mao mạch
và các tuyến nằm ở da.
2.2.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh về da
* Môi trường:
Mơi trường xung quanh có thể là nguồn lây nhiễm các ngoại ký sinh
trùng. Điều này thấy rõ ở những nơi chó ni nhốt ở mật độ cao. Từ đó, tạo
điều kiện tốt cho sự xâm nhập các ngoại ký sinh và nấm.
* Dinh dưỡng:
- Thiếu acid béo:
+ Thường gặp trên chó chỉ ni bằng thức ăn hộp, thức ăn khô bảo
quản kém hay quá hạn sử dụng, mỡ thiu sẽ làm hỏng vitamin D, E, biotin.
+ Thiếu acid béo sẽ khiến lơng xơ xác, bạc màu, da tróc vảy. Thậm chí
khiến da dị ứng. Bổ sung Omega 3, 6 có thể làm giảm dị ứng, Lâu ngày da tiết


17

nhiều bã nhờn dễ dẫn đến viêm da có mủ, làm giảm sức đề kháng của da.
- Thiếu protein:
Việc mọc lơng bình thường và hóa sừng trên bề mặt da cần 25 - 30%
lượng protein cung cấp hằng ngày. Thiếu protein sẽ nhanh chóng dẫn đến tổn
thương trên da nhất là đối với chó đang lớn.
- Thiếu vitamin A:
Việc cung cấp thiếu hay thừa vitamin A cũng dẫn đến hậu quả như
nhau trên lâm sàng như: tăng sừng hóa bề mặt biểu mô, tăng chất sừng ở các
tuyến bã làm tắc đường dẫn và ngừng bài tiết. Ta có thể thấy có nhiều nốt
mẩn đỏ, lơng bạc màu, rụng lơng từng mảng dễ dẫn tới bị viêm nhiễm.
- Thiếu vitamin E:
Làm da dễ bị sừng hóa, tăng tiết bã nhờn, rối loạn sinh lý ở da.
- Thiếu vitamin nhóm B:

Thường thì hiếm khi gặp. Chủ yếu là thiếu biotin, vitamin B2, niacin.
+ Biotin có thể bị vơ hoạt trong khẩu phần có q nhiều trứng sống vì
có chứa avidin, kết hợp với biotine làm nó mất tác dụng. Điều trị bằng kháng
sinh cho uống kéo dài cũng làm thiếu biotin. Dấu hiệu đặc trưng nhất là rụng
lơng vịng trịn quanh mặt và mắt. Nặng hơn sẽ thấy đóng vảy bất kỳ nơi nào
đi đôi với việc ngủ lịm, tiêu chảy, gầy.
+ Thiếu vitamin B2 sẽ dẫn tới viêm da bã nhờn khơ quanh mắt, bụng.
Thường hiếm khi thiếu B2 vì vài miếng thịt nhỏ hay một ít sữa cũng cung cấp
đủ nhu cầu.
+ Niacin chỉ thiếu trong khẩu phần ít đạm, nhiều lúa mì. Lúa mì chứa ít
tryptophan, tiền chất của niacin. Triệu chứng khi thiếu: tiêu chảy, gầy, viêm
da, ngứa chân sau và bụng.
- Thiếu kẽm :
+ Chó có khẩu phần ăn nhiều, ngũ cốc (chứa nhiều phytase) hay tiêu
chảy mãn tính dẫn đến kém hấp thu kẽm.


18

+ Triệu chứng: da ửng đỏ, rụng lông sưng mủ ở cằm, xung quanh
miệng, mắt, tai, âm hộ, bao dịch hồn, bao quy đầu, hậu mơn. Da tiết nhiều
bã nhờn, tăng sừng hóa và có thể nứt sâu ở những điểm chịu áp lực như gan
bàn chân.
* Rối loạn hormone:
Sự rối loạn hormone (estrogen, thyroxin, adrenalin) thường bị là ngực,
cổ, hơng, đùi. Dẫn đến các tình trạng rụng lơng, viêm da trên chó, lớp da
ngồi dày lên, màu da khác thường.
2.3. Một số bệnh ngồi da thường gặp ở chó
2.3.1. Bệnh mị bao lơng (do Demodex canis)
2.3.1.1. Đặc điểm hình thái

Bệnh mị bao lơng hay cịn gọi là bệnh ghẻ ở chó do kí sinh trùng
Demodex canis gây ra. Kí sinh trùng demodex nằm trong nang lơng của chó
gây ngứa ngáy, lở lt, rụng lơng. Mị bao lơng là loại mị nhỏ, dài 0,1 - 0,39
mm, cơ thể dài khơng có lơng, kí sinh ở tuyến nhờn bao lơng. Cấu tạo cơ thể
chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Đầu: là đầu giả, ngắn, hình móng ngựa gồm một đơi xúc biện có 3
đốt, đốt cuối có 4 - 5 tơ hình que, một đơi kìm, một tấm dưới miệng.
- Ngực: có 4 đơi chân rất ngắn, tiêu giảm giống như hình mấu.
- Bụng: dài, có nhiều vân ngang ở mặt lưng và mặt bụng.
Demodex canis đực: có dương vật nhô lên ở phần ngực của mặt lưng.
Demodex canis cái: có âm hộ nằm chính giữa phần thân của mặt bụng,
kể từ gốc chân thứ tư lùi xuống phía dưới phần bụng.
Trứng Demodex canis có hình bầu dục, có kích thước 0,07 - 0,09 mm.
Theo Sakulploy R. and Sangvaranond A. (2010) [22] , hình thái của D. canis
trưởng thành, thanh mảnh và thon dài, chiều dài phần bụng là 91 - 115
micron, chiều rộng cơ thể là 40 - 45 micron và tổng chiều dài cơ thể là 167 244 micron.
2.3.1.2. Chu kỳ phát triển


×