Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

KHBD LÀM QUEN TIN HỌC 1 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 128 trang )

LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 1
(8/9/2022)

I

THỜI
LƯỢNG
(TIẾT)

1

1

1

Làm quen với máy
tính

2

2

1

Làm quen với chuột
máy tính

3


1

Thao tác nháy
chuột trái

4

1

Thao tác kéo thả
chuột

5

1

6

1

7

2

Thao tác nháy đúp
chuột trái
Luyện tập các thao
tác với chuột qua
phần mềm
CuuLongedu

Vui học bảng chữ
cái cùng máy tính

8

2

9

2

10

2

Vẽ hình cùng máy
tính

11

2

Bài tập thực hành

12

3

13


3

ST
T

3
4
5

CHỦ
ĐỀ

Chủ đề
1
Máy
tính
người
bạn
mới
6 TIẾT

6

7
8
9
10

Chủ đề
2

Vui học
cùng
máy
tính
10
TIẾT

11
12
13

Chủ đề
3
Học tập

TÊN BÀI HỌC

GHI
CHÚ
HK1 16
tiết

Vui học Tốn cùng
máy tính
Vui học Tiếng Anh
cùng máy tính

Nhà bác học nhí
Nhà tốn học nhí


HK2 16
Tiết


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

trực
tuyến
14
15
16
17
18

Chủ đề
4
Tập
làm họa

cùng
Paint
10
TIẾT

2

15

2


16

2

17

2

18

2

Làm quen với
chương trình Paint
Sử dụng cơng cụ vẽ
đơn giản

14

Thực hành: Vẽ cái
bàn học
Thực hành: Vẽ ngôi
nhà
Thực hành: Vẽ cột
cờ Tổ Quốc

Chủ đề 1
MÁY TÍNH – NGƯỜI BẠN MỚI
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Số tiết: 1 – Tuần: 1

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá máy tính.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết được các bộ phận cơ bản của máy tính; Biết được một số
thiết bị thường đi kèm với máy tính; Biết được các loại máy tính thường
gặp.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 1, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị
chơi khởi động (gắn với nội dung bài học).
Hoạt động của
Nội dung

Hoạt động của giáo viên
học sinh

– Hỏi đáp


– Giáo viên: Đố các bạn đây là hình nói – Học sinh trả
về vật gì?
lời:
+ Máy vi tính
+ Máy chơi
game
+ Máy tính
+ Cái TV,..

– Đúng rồi: Máy tính/máy vi tính.
– Để biết hơn về máy tính, hôm nay cả
lớp chúng ta cùng nhau đi khám phá và
– Học sinh lắng
tìm hiểu về máy tính nhé!
nghe.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các bộ phận cơ bản của máy tính, biết
được một số thiết bị thường đi kèm với máy tính, nhận biết được các loại
máy tính thường gặp.
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1


học sinh
– Giúp học

sinh
biết
được các bộ
phận cơ bản
của máy tính,
biết
được
một số thiết
bị thường đi
kèm với máy
tính,
nhận
biết được các
loại máy tính
thường gặp.

1. Các bộ phận cơ bản của máy tính.
– Giáo viên giới thiệu:

– Học sinh lắng
nghe quan sát.

+ Hôm nay các em sẽ được làm quen
với một người bạn mới. Đó là chiếc
máy vi tính. Nó sẽ cùng em học tập và
vui chơi. Chúng ta sẽ làm quen với
người bạn mới này nhé.

– Bạn ấy có rất nhiều đức tính q như
chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân
thiện. Giúp các em học bài, liên lạc
quốc tế và các trị chơi giải trí đó các
em ạ.

– Học sinh lắng
– Trình chiếu và giới thiệu các bộ phận nghe và quan
sát.
cơ bản của máy tính

– Màn hình: Có cấu tạo giống chiếc ti
vi. Hiển thị kết quả hoạt động của máy
tính.
– Phần thân: Chứa bộ xử lý, là bộ não
điều khiển của máy tính.
– Bàn phím: Gồm nhiều phím, khi gõ ta
gửi tín hiệu vào máy tính.
– Chuột: Giúp điều khiển nhanh chóng
và hiệu quả.


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

2. Một số thiết bị đi kèm với máy tính: – Học sinh
loa, máy in.
lắng nghe quan
sát và trả lời.
– Giáo viên đặt câu hỏi :
– Loa dùng để

nghe
nhạc,
máy
in
dùng
để
– Các thiết bị dưới đây dùng để làm gì ?
in tài liệu ...

3. Máy tính có nhiều loại khác nhau:
máy tính để bàn, máy tính xách tay, – Học sinh
lắng nghe quan
máy tính bảng.
sát và trả lời.
– Giáo viên trình chiếu và giới thiệu:
– Học sinh trả
lời
câu
– Có nhiều loại máy tính, nhưng có 2 hỏi: Máy tính
loại thường gặp các em có biết đó là để bàn và máy
loại nào khơng?
tính xách tay.

– Học sinh
quan sát và
lắng nghe.
– Giáo viên giới thiệu ngoài ra chúng ta

cịn có máy tính bảng:


3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức.
Hoạt động của
Nội dung

Hoạt động của giáo viên
học sinh

1. Đánh dấu – Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện – Học sinh thực
hiện theo yêu
“X”
vào câu hỏi sau:
cầu của giáo


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

đặt dưới

1.Trong các thiết bị dưới đây thiết bị viên.
nào là màn hình:

2. Trong các thiết bị dưới đây thiết bị
nào là bàn phím:

3 Trong các thiết bị dưới đây thiết bị
nào là chuột ( máy tính):
– Học sinh
– Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh làm bài trình bày cho
cho cả lớp cùng quan sát.

cả lớp xem.
– Nhận xét và chốt nội dung.

– Học sinh lắng
nghe.
– Học sinh
dùng bút chì
khoanh đáp án
phù hợp.

2. Khoanh

vào đáp án
thích hợp
(theo mẫu):

– Học sinh
– Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh làm bài trình bày cho
cho cả lớp cùng quan sát.
cả lớp xem.
– Nhận xét và chốt nội dung.

– Học sinh lắng
nghe.

4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức được giáo viên chia
sẻ để nhận định được các thành phần trên máy tính để bàn.
Nội dung


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

học sinh
– Vận dụng – Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập – Học sinh theo
dõi và vận
kiến thức đã vận dụng/Sách LQTH1/trang 7:
dụng vào sách
học để hoàn
của cá nhân.
thành các bài
tập sau.

– Khen những học sinh làm bài tốt,
nhanh.
– Quan sát học sinh thực hành và sửa tư
thế cho học sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................



LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

......................................................................................................................

Chủ đề 1
MÁY TÍNH – NGƯỜI BẠN MỚI
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHUỘT MÁY TÍNH
Số tiết: 1 – Tuần: 2
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá chức năng các nút điều
khiển của chuột để làm việc với máy tính.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết được chức năng của các nút điều khiển của chuột; Biết được cầm
chuột đúng cách và di chuyển chuột.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay.
– Một số loại chuột:
 Dành cho người chơi game,
 Kỹ thuật viên đồ họa,
 Chuột có dây, khơng dây.
– File hình ảnh, File Video minh họa cách sử dụng chuột, File trình
chiếu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 1, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị
chơi khởi động (gắn với nội dung bài học).
Nội dung
– Trò chơi
khởi động:
“Ai
nhanh
hơn”.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

– Giáo viên phổ biến luật chơi:
– Học sinh lắng
+ Chia thành 2 đội, 6 thành viên/đội, nghe và nắm
mỗi lượt chơi, mỗi đội cử 1 thành viên luật chơi.
bấm chuông nhanh dành quyền trả lời.
+ Thiết kế trò chơi bằng phần mềm
PowerPoint, khi nhấp vào nút Start 
hình ảnh thiết bị hiện ra với hiệu ứng
Pulse (chớp 3 lần), sau đó biến mất,
người chơi nhanh tay bấm chuông.


– Nếu trả lời sai phải nhường quyền – Học sinh tham
trò chơi theo
trả lời cho đội bạn. Nếu cả 2 đều trả hướng dẫn.
lời sai sẽ nhường cho 2 thành viên
khác lên thay.
– Đội thắng là đội có câu trả lời đúng
nhiều nhất.
– Tổ chức trị chơi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và có hiểu biết về thiết bị chuột máy
tính, biết cầm chuột đúng cách.
Nội dung
– Giúp

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

học 1. Giới thiệu chuột máy tính:
– Học sinh lắng
sinh nhận biết
nghe quan sát.

Em
đã
biết
các
thiết
bị

chính
của
và có hiểu


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

biết về thiết
bị chuột máy
tính, biết cầm
chuột
đúng
cách.

máy tính. Để làm việc với máy tính, ta
cần sử dụng tốt một thiết bị đó là chuột
máy tính.

– Khi thực hiện các thao tác của chuột,
em phải nhìn vào màn hình để quan
sát các chuyển động của chuột và sự
phản hồi.
– Học sinh lắng
– Chuột có rất nhiều hình dạng để đáp nghe và quan
ứng nhu cầu làm việc và sở thích của sát.
người dùng.

– Giáo viên phát cho mỗi bàn một
chuột và giới thiệu cấu tạo cơ bản của
chuột máy tính (bằng hình ảnh, bằng

vật thật).
– Học sinh lắng
2. Cấu tạo của chuột máy tính:
nghe quan sát.
– Cấu tạo chung, cơ bản: nút trái
chuột, nút phải chuột, nút cuộn (bánh
lăn).

– Học sinh thảo
luận nhóm đơi
3. Cách đặt tay:
– Cho học sinh hoạt động nhóm đơi trả và trả lời.
lời câu hỏi:
Hình nào mơ tả cách đặt tay đúng,
– Có loại chuột có dây và khơng dây


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

hình nào mơ tả cách đặt tay sai?

– Giáo viên nhận xét và chốt nội dung,
giới thiệu cách đặt tay đúng.
4. Thực hành đặt tay lên chuột:
– Đặt chuột trên mặt bàn, di chuyển

– Học sinh lắng
nghe quan sát.

– Học sinh lắng

nghe quan sát.

chuột qua trái, qua phải, lên trên,
xuống dưới để điều khiển con trỏ
chuột trên màn hình.

Thực hiện
yêu cầu.
– Kiểm tra bạn
ngồi cạnh.


– Yêu cầu thực hành (cả lớp).
– Yêu cầu học sinh kiểm tra bạn ngồi

cạnh.
– Nêu những tác hại khi sử dụng chuột

không đúng cách.
– Học sinh lắng
– Một số tác hại khi đặt tay không nghe quan sát.
đúng (GV giới thiệu nếu có thời gian)
+ Đau mỏi cổ tay, vẹo cổ tay, lâu ngày
có thể thành tật.
+ Hội chứng "ống cổ tay" do dây thần
kinh bị chèn ép.


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1


3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách thực hiện các thao tác chuột.
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

– Giúp học
sinh biết cách
thực hiện các
thao tác chuột

– Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
câu hỏi sau:
1. Bài tập 1: Viết tên các nút điều
khiển của chuột máy tính và chỗ
chấm:

Hoạt động của
học sinh
– Học sinh thực
hiện theo yêu
cầu của giáo
viên.

2. Bài tập 2: Đánh dấu vào  đặt dưới
các cách cầm chuột đúng:

– Học sinh trình
– Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh làm bài bày cho cả lớp
xem.

cho cả lớp cùng quan sát.
– Học sinh lắng
nghe.
– Nhận xét và chốt nội dung.


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức được giáo viên chia
sẻ để nhận định được các thành phần trên máy tính để bàn.
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

– Vận dụng
kiến thức đã
học để hoàn
thành các bài
tập sau.

– u cầu học sinh chia nhóm hồn
thành bài tập vận dụng/Sách
LQTH1/trang 10:
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Chuột máy tính giúp em
………………
b) Khi di chuyển chuột qua trái thì con
trỏ chuột trên màn hình sẽ di chuyển
………..


Hoạt động của
học sinh
– Học sinh theo
dõi và vận dụng
vào sách của cá
nhân.

Câu 2. Hãy kể tên một số loại chuột
mà em biết.
– Học sinh trình
– Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm trình bài
bày cho cả lớp
cho cả lớp cùng quan sát.
xem.
– Nhận xét và chốt nội dung.
– Học sinh lắng
– Quan sát học sinh thực hành và sửa nghe.
tư thế cho học sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Chủ đề 1
MÁY TÍNH – NGƯỜI BẠN MỚI
BÀI 3: THAO TÁC NHÁY CHUỘT
Số tiết:1 – Tuần: 3
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá máy tính.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết được một số hình dạng thường gặp của con trỏ chuột; Biết
được thao tác nháy chuột; Biết vận dụng thao tác nháy chuột để làm việc với
máy tính.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

1. Giáo viên
– Máy tính(có kết hợp với phần mềm NetSupport School), máy chiếu,
máy tính xách tay.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 1, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trò
chơi khởi động (gắn với nội dung bài học).
Nội dung

– Hỏi đáp

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

– Các bạn tìm xem các bộ phận của – Học sinh thực
máy tính, bộ phận nào là chuột máy hiện.
tính và cầm lên tay mình.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số hình dạng thường gặp của con
trỏ chuột, biết được thao tác nháy chuột.
Nội dung
Giúp học
sinh biết được
một số hình
dạng thường
gặp của con
trỏ chuột, biết
được thao tác
nháy chuột.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh


1. Một số hình dạng thường giặp của – Học sinh lắng
nghe quan sát.
con trỏ chuột:
– Giáo viên mở một số phần mềm, tệp
tin (Word, Paint, Snipping Tool) để
cho các học sinh tìm được con trỏ
chuột trên màn hình.
– Giáo viên giới thiệu các hình dạng
thường gặp của con trỏ chuột


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

– Yêu cầu thực hành (cả lớp).

Thực hiện
yêu cầu.


2. Thao tác nháy chuột:

– Học sinh lắng
– Giáo viên mở một số phần mềm, tệp nghe và quan
tin (Word, Paint, Snipping Tool) và sát.
cho các em nghe âm thanh nhấn nút
trái chuột rồi thả ra
– Học sinh lắng
– Giáo viên giới thiệu thao tác nhấn nghe quan sát.
nút chuột trái:


– Yêu cầu thực hành (cả lớp).

Thực hiện
yêu cầu.


3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn các kết quả phù hợp sau khi hình
thành kiến thức mới.
Nội dung
– Giúp học
sinh biết lựa
chọn các kết
quả phù hợp
sau khi hình
thành
kiến
thức mới.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

– Giáo viên yêu cầu học sinh thực – Học sinh thực
hiện theo yêu
hiện câu hỏi sau:
cầu của giáo
1. Đánh dấu “X” vào
các đáp án viên.

phù hợp

2. Gạch chân dưới đáp án thích hợp.


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

– Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh làm bài
– Học sinh trình
cho cả lớp cùng quan sát.
bày cho cả lớp
xem.
– Nhận xét và chốt nội dung.
– Học sinh lắng
nghe.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh biết nháy chuột vào chương trình và kết hợp với
bàn phím để mở một chương trình.
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

– Giúp học – u cầu học sinh chia nhóm hồn – Học sinh theo
sinh biết nháy thành bài tập vận dụng/Sách dõi và vận dụng
vào sách của cá
chuột
vào LQTH1/trang 12:

nhân.
chương trình
và kết hợp với
bàn phím để
mở
một
chương trình.

2. Khám phá các hiệu ứng để đóng
chương trình Paint

– Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm trình bài – Học sinh trình
bày cho cả lớp
cho cả lớp cùng quan sát.


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

xem.
– Nhận xét và chốt nội dung.

– Học sinh lắng
nghe.

– Quan sát học sinh thực hành và sửa
tư thế cho học sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.

IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Chủ đề 1
MÁY TÍNH – NGƯỜI BẠN MỚI
BÀI 4: THAO TÁC KÉO THẢ CHUỘT
Số tiết:1 – Tuần: 4
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá chức năng kéo thả của
chuột máy tính để làm việc.


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết được thao tác kéo thả chuột; Biết vận dụng thao tác kéo thả
chuột để làm việc với máy tính.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính(có kết hợp với phần mềm NetSupport School), máy chiếu,
máy tính xách tay.
– Một số loại chuột: Dành cho người chơi game; Kỹ thuật viên đồ họa;
Chuột có dây, khơng dây.
– File hình ảnh, File Video minh họa cách sử dụng chuột, File trình

chiếu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 1, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị
chơi khởi động (gắn với nội dung bài học).
Hoạt động của
Nội dung

Hoạt động của giáo viên
học sinh

– Trò chơi – Giới thiệu luật chơi:
– Chú ý lắng
“Ai
đúng + Chia lớp thành từ 5-6 nhóm nhỏ, mỗi nghe và nắm
nhất”
nhóm từ 5-6 học sinh (tùy vào sĩ số luật chơi.
lớp).
+ 6 nhóm mỗi nhóm cử 1 bạn lên nhấn
chuột chọn câu trả lời, mỗi nhóm sẽ có
2 chuột thể hiện đúng hoặc sai chúng ta
trả lời bằng cách nhấn nút trái chuột đó,
nhóm nào trả lời sai sẽ nhường thành


LÀM QUEN TIN HỌC LỚP 1

viên khác trong nhóm lên trả lời.


– Giáo viên tổ chức trò chơi.

– Tham gia trị
chơi
theo
hướng dẫn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và thành thạo thao tác kéo thả chuột
máy tính.
Hoạt động của
Nội dung

Hoạt động của giáo viên
học sinh

– Giúp học

sinh
nhận
biết và thành
thạo thao tác
kéo thả chuột
máy tính.

1. Giới thiệu:

– Học sinh lắng
– Khi ta có trị chơi sau: Đưa ảnh thiết nghe quan sát,

bị vào đúng cột đã lưu tên ta phải làm trả lời.
như thế nào ?
– Đưa hình ảnh thiết bị vào đúng cột
vậy trước hết ta cần phân biệt tên các
cột và các thiết bị tương ứng phía dưới
sau đó ta phải kiếm cách di chuyển hình
thiết bị vào.
=> Ta cần có chức năng di chuyển được
hình ảnh khi cần, vì thế khi thực hiện
thao tác kéo thả chuột, em phải nhìn
vào màn hình để quan sát các chuyển
động của chuột và sự phản hồi.
– Chú ý, quan
– Cho học sinh xem thao tác kéo thả sát để phân biệt
chuột và chuyển động của nháy chuột.



×