Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đề cương chi tiết dự án tăng cương tác động của cuộc cải cách hành chính tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 74 trang )

DE CƯƠNG CHI TIẾT

DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TĨNH HÀ TĨNH?

Tên cơ quan chủ quân: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh

"ném

A - THÔNG TIN CƠ BẢN VE DY AN

Tên dự án: _ Tăng cường tác động của cải cách hành chính ở tỉnh Hà Tĩnh
Mã ngành dự án"
Tên cơ quan LHQ trợ giúp: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (ƯNDP)
Cơ quan chủ quản - Ủy ban nhân đâu tình Hà Tĩnh
Địa chỉ liên lạc: Số 0] Đường Nguyễn Tắt Thành, Thành phố Hà Tĩnh



Số điện thoại: 039 3853581

Fax: 039 3856141

Don vi dd xudt dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh

6. Cơ quan thực hiện: Sở Nội vụ tỉnh Hà Tĩnh

Địa chỉ liên lạc:
Số 38 đường Nguyễn Công Trứ, thành phố Hà Tĩnh
Số điện thoại:
039 3858743
Fax: 0393 858 963


7. Thii gian dy kién thye hign dy an: 2012-2016
$. Địa điểm thực hiện dự án: Hà Tĩnh và các tinh/thanh phé.
9, Tổng vốn dự kiến của dự án: 1,343,952 USD, trong đó
%1

Tang vin ODA khơng hồn lại: quy đỗi ra 1, 150,000 USD

a. Vốn đã được cam kết
a.1 Vỗn thường xuyên:

quy đổi ra 600,000 USD
quy đổi ra 600,000 USD

b. Vốn sẽ vận động thêm:

Vốn dối ứng (bằng hiện vật và tiền mặt): 4,073,000,000 VND (tương đương 193,952

usb)
10. Hình thức cung cắp ODA
s)_ ODA khơng hồn lại
b) ODA vay ưu đãi
©)_ODA vay hỗn hợp

ong

9.2

quy đổi ra 550,000 USD.

' M# ngành kinh tế quốc dân của đự án, phân theo Danh mục Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007 (Ban hanh


kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tuớng Chính phủ)
Lees


B- ĐÈ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỰ ÁN
“Tăng cường tác động cũa cải cách hành chính ở tỉnh Hà Tĩnh”
1

Bối cảnh và sự cần thiết của dự án

m kinh tê-xã nội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ác định mục tiêu tổng
n năm 2020 nước t4 cơbán trờ thành nước công iệp tho hưởng biệ

được nỗi

hội ôn dink,
lên rở rệt.

dan cha. ky cương,

đẳng thuận: đời sống

xả tỉnh thần của nh:

Ba đột phá chiến lược được nêu trong Chiến lược phát triển KTXH gồm: (1) Hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập mơi tường cạnh tranh bình
dang va cdi cách hành chính, (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhắn lực chất
lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn điện nên giáo dục quốc dân; gắn kết chat
chẽ phái triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, 3) Xây dựng hệ

thông kết cầu hạ tẳng đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ thông giao thông
và hạ tầng đô thị lớn. Cụ thể hóa một trong 3 đột phá chiến lược, ngay 8/11/2011, Chính phủ đã
ban hành Chương trình tổng thể Cải cách bành chính nhà nước (CT CCHC) giai đoạn 2011-2020
tại Nghị quyết 30e/NQ-CP. CT CCHC giai đoạn 201 1-2020 cũng xác định trọng tâm của CCHC
trong giai đoạn 10 năm tới là "cái cách thế chỗ; xây dựng, năng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức, chủ trong cai cách chính sách tién lương nhằm tạo động lực thực sự để
cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất

tượng địch vụ hành chink và chất lượng dịch vụ công”.

Việc thực hiện CT CCHC giai đoạn trước đây (2001-2010) đã rút ra 3 bài học là:
¡) _ CCHC khơng thể là mục đích tự thân mà phải là phương tiện, là giải pháp quan trọng tạo
thúc đây sự phát triển kinh tế xẽ hội (KTXH) địa phương. CCHC phải đồng vai trẻ
thiết yếu trong việc tạo lập và hồn thiện hành lang pháp lý, mơi trường thể chế và pháp.

quy, cắt giảm và đơn giản hóa các thủ tục hành chính v.v...
thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH ở địa phương;

tạo tiền để quyết định cho việc.

ii) Chia khóa thành cơng của CCHC ở địa phương là phải xuất phát từ chính nhủ cầu của địa
phương (“địa phương hóa các mục tiêu CCHC”) trên cơ sở tính chủ động và quyết tâm.
chính trị của địa phương. Địa phương hiểu rõ hơn ai hết về nhu cầu của người dân và tổ
chức về địch vụ hành chính cơng và địch vụ công, nhất là ở cấp cơ sở;

iti) CCHC không thể thành công nếu được thực hiện trong một quy trình khép kín trong các
cơ quan hành chính nhà nước và tách biệt với người dân, doanh nghiệp và xã hội. Sự tham
gia của tổ chức và công dân với vai trò là người thụ hưởng các dịch vụ để theo đối, giám
sát và đánh giá chất lượng và tác động của CCHC là những nhân tố quan trọng làm nên


thành công của CCHC ở cấp địa phương.

` Văn kiện này đã được thông qua tại Đại hội Đăng CSVN lần thứ XI

pee


|
|
|

Đây là những bài học quan trong cé tinh phd bién chung va cn duge xem xét khi thiết kế

các chương trình, dự án hỗ trợ các nỗ lực cải cách, kể cả ở địa phương.
Xuất phát từ những bài học bổ ích nêu trên và căn cứ vào thẩm quyền được phân cấp trong
Nghị định 131 về quản lý ODA, tinh Ha Tinh đã chủ động làm việc với UNDP để xúc tiến việc

hợp tác thực hiện các m tiên CCHC do tỉnh xác định. Trong quá trình thiết kế dự án, tỉnh Hà Tĩnh

a thé hign r6 (i) sự quyết tâm, cam kết chính trị và sự quan tâm của lãnh đạo; (1) sự cởi mở trong

tiếp nhận viện trợ; (ii) sự sẵn sảng tham gia đơng góp cho việc hoạch định chính sách ở cấp trên
và tăng cường hiệu ứng lan tỏa

Tĩnh Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế-xã hội hiện tại, nhụ cầu, bối

cảnh và lợi thế so sánh về CCHC khá đặc thù và khác so với 3 tỉnh/thành phố khác cùng được

UNDP hỗ trợ. Nhưng có điểm chung đó là tính chủ động, quyết tâm cao và có định hướng rõ
rệt nhằm không ngừng cải thiện khuôn khổ thẻ chế, tạo lập môi trường đầu tư và sản xuất kinh


doanh ngày một thân thiện và thuận lợi hơn cho người dân, nhà đầu tư vả doanh nghiệp, cung cấp
dịch vụ hành chính cơng và địch vụ cơng ngày cảng tốt hơn cho nhân dân. Điều đó được thể hiện

rõ nét qua các chỉ số về năng lực canh tranh cấp tỉnh - PC” và chỉ số phản ánh cảm nhận và trài
nhiệm của người dân - PAPI”,

ịỊ
i

Bảng I. Một số chỉ tiêu chọn lọc của tỉnh Hà Tĩnh



ken?

6,025.6

|

Dân sẻ *

Nahin người

12278

% tơng số hộ

19.92


trong đó: Nam

Nữ
“Tỷ lệ nghềo đổi năm 201 1

i

Xép bang chi số phát triển con người năm 2008”



“Các ngành kinh tế chính

i

Số lượng đơn vị hành chính cấp huyện

|

Số lượng Bộ phận một cửa/một cửa liên thơng"

i


i


Trị số

Diện tịnh


:

Ì

Đơn vị

|

|
i

i

T


i

%
%

49.45
50.55
+

Í Nơng lầm ngự nghiệp; Cơng
nghiệp-xây dựng; Dịch vụ

|


12

295

Ê Vi PCl, ngoái Đã Nẵng gỹữ vụ ví “quân quận” Tên ue bn dn 3108 đến2010), ba ính còn đều đạt ược những tên bộr lớn mua ai
nos
gin ly, phẫt}á Hà Tình, nhày được (0 bệ (ở tị thử 47 2009 ậnvị tr 37 n8m 2010), tương tự lã Cần To [ương ứng từ 21 tên L3) và
Bắc Qing
(tương img tr 37 ln 32}.
*VEBAPI, Ha Tinh sếp thứ,êp Gn Ba Ningshién yt hd v8 Bc ang 17 rên 30rah tham ga trong bang wp hang PAP] săm 2010 Cân.
Thọ chưa ham giað hi đếm ny
* Sở iu của Tổng cục Thông kẽ nạm 2008
4 xB hoach pha tiện kinh xã bội nấm 2012 ca tính
2 doco it UNDP nam 2011
+ Thing kt của Sở Nội vụ




|

Số cảng chức làm ở Bộ phân ruột cứa/một cửa liên

thông”

2,579

Số Căn bộ và Công chức"”


62

Số cản bộ nhân viên Sở Nội vụ!”

ˆ Liớc tỉnh mức ding GDP 20117

|

GDP 2010
~

GDP trên đẫu người 2010"

+ Tổng thu NSNN trên địa bản,
+Tổng chỉ ngân sách địa phương

Điểm xếp hạng PAP) 2019.

%

17

“Tỷ đồng

20,093.32

USD

T194


Tỷ đồng

Cân đối thu chí ngân sách 2011"

"Điểm xếp hạng PCI 2010

112

1

1

|

3.454.450
9,591,292
3122

đhạng 37/63)
2

Những vấn đề lớn về CCHC mà tinh Hà Tĩnh đang phải đối mặt phù hợp với những lĩnh
vực rọng tâm của CT CƠHC giai đoạn 201 1-2020 mà Chính phủ mới ban hành ”.Trong đó, Dự án
sẽ hỗ tro tinh HA Tinh trong ba lĩnh vực chính nhằm tập trung vào các boạt động có giá trị gia tăng.
Cụ thể là

VẦn để thứ nhất là chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cơng chúc, viên chức

biệt
cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đặt ra đối với các cơ quan hành chính nhà nước, đặc

là trong việc đáp ứng các dịch vụ hành chính cơng của cơ quan, tổ chức và công dân và địch vụ
cơng thiết yếu cho người đân.

Tình hình trên bắt nguẫn từ nhiễu nguyên nhân cơ bản cần được thảo luận và sẽ được Dự

án hỗ trợ:

6) —

Thiếu động lực làm việc do lương thấp, cơ chế tuyển dụng, bồi đuỡng, đánh giá

hiệu suất công tác, đãi ngộ, khen thưởng, đề bại, sử dung... chưa đựa (rên vị trí việe
làm, tiêu chuẩn chức danh, nghiệp vụ, đặc biệt là các nguyên tắc cạnh tranh và thực.

Thông kẻ sa Sẽ Ni
Thông kê sa Số Ni vụ
"Thắng kẻ ca Sở Nội vụ
2013 của Tỉnh Hà Tnh
kh tổ xi hộ nấm
' KẾ hech ghá tiễn
t x hộ năm 2012 ủa Tịnh HãHTTnh
© Kệ hoc ph tiến nh
° LỆ hoạ ghế viên nh xẽ hộ năm 2012 của Tnh

pat oem
' Xem Nghị quyết 306 34Q-CP của Chính phố ngây § thắng 11 năm 201 ban hành, Chương in rẳng thể cãi ich th chink mh mabe

2011-2020,

4|Pupe


|


tài mà chủ yếu dựa vào bằng cấp, chứng chỉ, thầm niên cơng tác, thậm chí các mối
quan hệ xã hội... Những yếu tố nảy ít gắn liền với hiệu suất cơng tác của cơng,

chức, viên chức.
i

(i)

:

Tính chun nghiệp thấp, thiểu kiển thức chuyên sâu, thiếu kinh nghiệm và kỹ

nang nghé nghiệp cân thiÁt.

us

i

Thực trạng này chủ
nguễn từ những bắt hợp lý và yếu kém có tính hệ thơng
và tồn tại lâu năm của hệ thống đảo tạo, bồi dưỡng người cơng chức trước vả ngay.

cả trong q trình họ được bố trí hoặc tuyển dụng vào làm việo ở các vị trí trong hệ
thống hành chính nhà nước ở các cấp địa phương, Việc đào tạo, bồi dưỡng không,
thực sự xuất phát từ yêu cầu của vị trí việc làm, chương trình, giáo trình, tải liệu
học liệu khơng phù hợp với yêu cầu của công việc. Do vậy, chất lượng đầu ra thấp,


thời gian bồi dưỡng và số bằng cấp, chứng chỉ tăng cao nhưng không tạo được sự
gia tăng tương xứng về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc của cơng chức.

viên chức.
Ngồi ra, tình Hà Tĩnh cịn gặp một khó khăn khác là: ngay cả những cán bộ, công,
chức trực tiếp làm công tác CCHC nói chung và ở bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ

theo cơ chế một cửa nói riêng cũng chưa được bồi dưỡng chuyên sâu về các nội

dung CCHC và cách thức thực hiện chúng một cách có hệ thống và chuyên nghiệp

(đựa vào nhu cầu của người học làm cơ sở để xây dựng chương trình, giáo trinh và
tảiliệu bồi dưỡng).

i

ii) __ Thiếu

bệ thẳng quân lý công chức, viên chức và cơng vụ tập trung và tích bợp đặc

biệt là phần mêm ứng dụng để thu thập, xử lý, lưu trữ và chỉa sẽ thông tin về công,

chức viên chức và cơng vụ một cách liên thơng, nhanh chóng, dễ dâng, thân thiện
và hiệu quả.
Đây không đơn thuần chỉ là vẫn để khó khăn về tài chính, tức phía “cung”.

Quan

trọng khơng kém là từ phía "cầu": có thể nói là “cầu” chưa được tạo ra do chưa tạo


được thói quen sử dụng công cụ biện đại cho công chức, viên chức, do bất cập về

tính chuyên nghiệp như đã nói trên, do nhận thức khơng đẫy đủ về vai trị của cơng
nghệ thơng tin (TT) đối với quản lý..

Van dé thứ hai là cơ chế một cửa, một của liên (hơng chưa hồn thiện, chất lượng và hiệu

quả phục vụ người dân chưa cao, thậm chỉ ở một số đơn vị, nhất là ờ cấp xã cơn mang tính hình

thức.

Ngun nhân chính của tỉnh trạng trên đây gỗ
() __ Bất cập và yếu kém trong nhận thức, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của cán bộ,

công chức làm việc lại bộ phận một cửa, một cửa liên thông các cấp, nhất là ở cấp
xã do thiếu bồi dưỡng có hệ thơng và mang tính chun nghiệp;

đi) __ Bất cập về tính đồng bộ giữa bộ phận một cửa/một cửa liên thơng với phần cịn lại

của hệ thống hành chính nhà nước cùng cấp (quận/huyện, xã/phường) và giữa cáo


cấp do thiếu phần mềm liên thông, để xử lý và kết nỗi thông tin giữa ching với

nhau,

hợp tác cả theo
Ngoài ra, một bắt cập chung khá phổ biến trong các hoạt động trao đổi,
tình ) liên quan.

chiều đọc (với các cơ quan trung ương) và ngang (giữa các đơn vị cùng, cấp trong
vỀ bảo

đến CCHC là hình thức trao đổi và phố biến thơng tin cịn nghèo nàn và chủ chủyếu đểcịnvà nặng
lĩnh vựo) và
các
cáo mang tính hành chính. Việc tả liệu hóa một cách có hệ thống (heo rơi...)
các bai bạc và kinh
Với hình thức đa dang và chuyên nghiệp (cáo phim tư liệu, bản tin, tờ
nghiệm trong cải cách chưa được chú trọng str dung

hỗ trợ và hướng.
Dự án sẽ hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh khắc phục các bắt cập trên đây để một mặt
lâm

thời khai thác những cách
dấn tình di đúng hướng chỉ đạo chung của Chính phủ, mặt khác kịp thành
cáo bái học kinh
sang tạo của tỉnh Hà Tĩnh, cáo câu chuyện thành công và chưa trungcông,
ương tham khảo trong,
nghiệm tốt, truyền thông, tải liệu hóa và chia sẽ chúng. để các cơ quan
chỉa sẽ
việc soạn thảo các văn bản hưởng dẫn thực thí pháp luật về công vụ và công chúc cũng như
với các địa phương khác

quan đến tất cả hai vẫn
Vắn đề thứ ba là bất bình đẳng giới. VẤn đề này xuyên suốt và liên
quyền các cấp và (0) bất bình
để nêu trên. Cụ thể là () bất bình đẳng giới trong hệ thống chính
dân. Trong khi khía cạnh thứ nhất

đẳng giới trong việc tiếp cận các dịch vụ hành chỉnh của người
2011-2020! và Chương trình
đã được để cập và có giải pháp rõ rang và đồng bộ trong Chiến lược

cả các địa phương thi khía cạnh
mục tiêu 2011-2015 về bình đẳng giới của quốc gia và của tất hơn
của các địa phương, đặc
thứ bai vẫn cịn đang bỏ ngơ và đối hỏi phải có những nỗ lựo lớn vấn nữa
đề cần được lưu ý trong khi
+ là của ngành nội vụ mới có thể khắc phục được. Đầy cũng là
cửa liên thông,
phiết kế các hoạt động nhằm cải thiện chất lượng hoạt động của cơ chế một cửalruột

đụng dịch vụ hành chính trực
nhất là với những người dân chưa có điều kiện tiếp cần hoặc sử
tuyến,

thì vấn đề giới sẽ
“Trong khi ba vấn để nêu trên sẽ được giải quyết cụ thể ở từng hợp phần

bành các hoạt
được lông ghép vào trong tồn bộ q trình giải quyết các vấn để mã sẽ không tiễn
động riêng rẽ để giải quyết

+ Các bài học về hợp tác quốc tế trong CCHC 6 tink Ha Tinh

cách
Cho tới nay, tình Hà Tỉnh chưa có sự hợp tác trực tiếp nào với các nhà tài trợ về cái

hành chính


quản trị địa phương nói chung và
Một số bài bọc rút ra qua các dự án tài trợ khác nhau? về
Đó là:

CCHC nói riêng ở các địa phương khác cũng có giá trị (bam khảo cho dự án này.
từ chính đời hỏi
(Dia phuong hóa các mục tiêu của CCHC”, OCHC phải xuấttạophátra được
sức ép cải
cia người dân và đoanh nghiệp địa phương (nghĩa là phải
-TTg ngủy 24/12/2010
® Quyết định cđa Thì tường Chính phủ số 2351/QĐ
nam: 2081

2
"Thu ông Chính phũad banViánhNatrongđể bồtăng
cng anh hạch và tích
(in sương đền cious
HN TP In „sb só lệ cấp sọ mỹsi) mtCầnvê dy,hoạ Cơđộngan về hpquêntotị hảnã gingộ Canada
dự bổ xây dụng tồn
lạ
wi
dang
(CIDA)
nh ni nhệ m hủ hợp với Sẽ HANPTAT và le đơn vị ên gian đ tăng cường nh cộng hướng với cá nổ lp H8;
TH nh. tạ MỘ vụ ole UNDP wei rh ebm Ba Con, Yh Pie, Quéng Nam vệ rà Vi; Dự ân Tt CCHC ở Cao Bing ex SOC, ch
TP dự 8ụ SUỐI
an Danide 15 tinh gin Lai Chis, Dien Biê9, Lào Cai, Đo Nàng, ĐC Lic

6Ị!



cách từ ngồi cơ quan cơng quyền), phục vụ cho sự phát triển của địa phương và
phải chịu sự giám sát của các đối tượng thụ hưởng này. CCHC không thể thành

công nếu được tiến hành một cách tách rời, biệt lập trong các “tháp ngà” của các cơ
quan công quyền.

Sự cam kết của lãnh đạo địa phương, sự sẵn sàng đổi mới và năng lực thực hiện của

wD

những người tham gia thực hiện dự án là những tiền đề thành cơng của đự án. Nơi
nảo gặp khó khăn, khơng hội đủ các điều kiện này thì khó thành cơng,

Gif)

Ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm. Làm tất cã có nghĩa là không làm được gi tốt cả.

(iv)

Gia tri gia tầng và tính bền vững, Dự án nào tạo được nhiễu giá trị gia tăng thì có

Phải xác định được tu tiên và trình tự hợp lý

thể duy trì được các kết quả lầu dài và ngược lại.
Tỉnh thời điểm của các sáng kiến

&


cải cách của địa phương, Quá muộn so với chủ

trương chung c Trung ương thì khơng có ý nghĩa, nhưng nến q sớm thì xác suất

thành cơng không cao”,

(9i) __ Năng lực quân lý của các Ban quản lý dự án có ảnh hường lớn tới tiến độ và kết quả
thực hiện dự án”. Sự thành thạo về kỹ năng và nghiệp vụ quản lý, cả về chun

mơn và tài chính, nhất là trong khâu lập kế hoạch (đặc biệt là lập điều khoản tham.
chiếu), lập báo cáo, thường là ở giai đoạn khởi động và năm thứ nhất, có thể ảnh

hưởng lớn đến tiến độ và chất lượng thực hiện dự án.

Những bài học này đã được cân nhắc trong khi thiết kế Dự án này và tình Hà Tĩnh sẽ đặc

biệt hưu ýt rong suốt quá trình thực hiện Dự án.

s4 Những đối tượng thụ hưởng của Dự án

a._

Các đối tượng thụ hưởng trực tiếp

+ _ UBND/Sở Nội vụ tỉnh Hà Tĩnh,
« _ Cán bộ, công chức các sở/ngành, huyện và xã/phường được chọn làm thí điểm,
thử nghiệm áp dụng các sản phẩm mới của Dự án;

+ _ Các bộ phận một cửa, một cửa liên thơng các huyện, xã/phường được chọn làm
thí điểm cải cách

b._

Các đối tượng thụ hưởng giản tiếp

+ _ Người dân, doanh nghiệp, tổ chức trên địa bản tỉnh Hà Tĩnh được thụ hưởng các
dịch vụ hành chính cơng trong thời gian dự án hoạt động;
*_ Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng như Trường chính trị của tỉnh, trường Đại học Hà
Tĩnh nếu được chọn cung cấp dịch vụ bồi dưỡng cho Dự án;

> Thường họp DỊdự ấn của SDC 4 Cáo Bằng.
`! TP HCM đã thị điễn hệ thốn quân lý dựa rên hoạt động (PMS) vá thị tuyển công chứa lĩnh dạo, quản lý một sŠ ngạch bộ từ ẫu những năm,
000 những đèn không đạ kết quả mong đợi. Một phần nguyễn nhân lạ ảo độ cản qu sôm, hên chưa cổ cơ chỗ chung.
`” Xem Báo cáo đình giá kết thúc Dự án SLGP tháng 1 ngơ 2010, rang 83, ban ng Việt

TỊPae+


«_ Các đơn vị và cá nhên tư vẫn trong và ngoài nước được Dự án chọn cung cấp
dich vu chuyên môn kỹ thuật theo yêu cầu của Dự án

H. —

Cơ sỡ đề xuất tổ chức LHQ tài trợ.

Các vấn đề cần giải quyết của Dự án nu trên hoàn tồn phủ hợp với chính sách và định
hướng ưa tiên của nhà tài trợ chính là UNDP và cáo nhà tài trợ khác trong những năm sắp tới. Cụ
thể cải cách hành chính cơng của Việt Nam ở cắp trung ương và địa phương đã được các nhà tài
trợ này coi là ưu tiên hỗ trợ trong suốt các thập niên 1990 và 2000 và cả trong hai thập niền đầu

của thế kỷ 21


“Trong Chương tình Một Liên hợp quốc cho giai đoạn 2012-2016, các tổ chúc của Liên
hợp quốc ở Việt Nam cũng đặ a kết quả đầu ra 3.3.2 “Các hệ théng hành chính cơng ở cấp quậc
gia va một số tỉnh được chọn có bệ thơng qn lý nguồn nhân lực được tăng cường, cách tiệp cận
hướng về đối tượng phục vụ và có cơ chế giải trình trách nhiệm và cơng khai minh bạch được tăng
cường”.
UNDP va cdc nha tai tro ky vong cao ở các đối tác thực hiện dự án (ï) quyết tâm chính trị
và sự cam kết cao của lãnh đạo; Gi) sự cởi mở đối với các ý tưởng đổi mới; (1) sự sẵn sảng đóa
nhận và chía sẽ các kết quả và bài bọc kinh nghiệm thu được để đồng góp cho q mình hoạch định
chính sách ở cấp trung ương và tạo hiệu ứng lan tỏa sang các địa phương khác. Ngoài ra, về mặt
hiệu quả viện trợ, UNDP và các nhà ti trợ đã và đang không ngừng hỗ trợ Việt Nam rong nỗ lực
tối đa hóa việc hải hòa các quy định về quân lý viện trợ với các quy định pháp luật của Việt Nam.
II. — Mục tiêu và các chỉ số chính dự kiến của dự án (xem Phụ lục 1: Khung kết quả và
Nguồn lực (Hà Tĩnh)),

Dự án “Tăng cường tác động của CCHC ở rỉnh Hà Tĩnh" cùng với 3 dự án tương tự ở Bắc
Giang, Cin Tho va Ba Ning va 1 đự án với Bộ Nội vụ được để xuất với mục tiêu chung nhằm hỗ
trợ các địa phương trong việc thực hién CCHC va chia sẻ các kết quả để cáo địa phương khác học
tập. Các nội đụng chính của dự án được xác định dựa trên các lĩnh vực tru tiên trong Nghị quyết
30e/NQ-CP ngày 8/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể về CCHC 2011-2020, cụ thể là cải
cách nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng địch vụ công. Hai nội dung này cũng được coi là các
khâu đột phá giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai
đoạn 2011-2020, Dự an "Tăng cường tác động của CCHC ở tỉnh Hà Tĩnh” cần được thực hiện
đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các dự ánở Bắc Giang, Cần Thơ và Đà Nẵng với sự điều phối và
hỗ trợ của Dự án “Hỗ trợ triển khai các dự án CCHC ở cáo địa phương” của Bộ Nội vụ (Xem Phụ
lục 2: Khung kết quả và nguồn lực chung của cả 5 đự án),

Để góp phần giải quyết các vấn đề niêu trên, Dự án sẽ tiến hành một số nhóm hoạt động,
như trình bày trong Phụ lục 2 nhằm góp phần đạt mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn dưới đây:
1. Mục tiêu đài hạn: “Tăng cường tác động của cải cách hành chính ở tỉnh Hà Tĩnh”

2. Các mục tiêu ngắn hạn — hợp phần (HP)

8]


Mục tiên 1: Chất lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức, viên chức ở tỉnh
Hà Tĩnh được cải thiện một cách căn bàn (HP 1).

Mục tiêu 2; Chất lượng cung cấp địch vụ hành chính cơng cho người đân và tổ chức ở.

các
cấp thuộc
bản (HP 2).
EV.

tỉnh Hà Tĩnh qua cơ chế một cửa, một cửa liên thông được cải thiện căn

Cée két gua chủ yếu của Dự áu theo hợp phần và (hoặc) nhóm hoạt động chủ yếu và
dự kiến phân bỗ nguỗn lực của đự án (Xem bảng L)

Băng ï
Hợp phân và kết quả.

Ngân sách dự kiến.

(USD)

âm T: Chất lượng và hiệu quả tot động cân đội ngũ công chức, viên chức cân tinh Ha Tink
lận một cách căn bản


Kết quả I.1.: Hệ thống quản lý cơng chức được xây đựng, thử nghiệm và hồn.
chỉnh đế chuyển giao cho địa phương sử dụng.

Kết qna 1.2, Can bộ chuyên trách về CCHC được cập nhật và tăng cường kiến
thức, kỹ năng chuyên sâu

450,000

150,000

“Hop phan 2: Chat wong cụng cẤp dịch vụ hành chính cơng cho người dân và tỗ chức ở tỉnh Hà Tĩnh

| gu cơ. chế một cửa, một cửa liên thông được cải thiện căn bản

Xết quả 2.1:

Phần mềm dùng chung hỗ trợ hoạt động của Bộ phận một cửa, một

cửa liên thông được xây dựng, áp dụng thử nghiệm và hoàn chỉnh để chuyển giao.

J

cho địa phương sử dụng.
Két quả 2.1: Kiến thức, kỹ năng làm việc của đội ngữ cán bộ, công chức ở Bộ —
phận 1 của, 1 cửa liên thông được tăng cường qua các hoạt động bội dưỡng chuyên ¡

_370,000

180,000 —


+

Tổng cộng

1150000 —

|

sâu

V. _

Cơ chế tải chính đối với dự án

1.. Đối với vẫn ODA
Yến ODA:

2. Đất với vẫn đối ứng

1,180,000 USD.

Tổng vốn đối ứng: 4,073,000,000 VNĐ (bằng hiện vật và tiền mặt) tương đương

193,952 USD.

Cơ chế quản lý tải chính: Thực hiện theo quy định tại Quy chế chung quân lý chương

trình, dự án hợp tác Việt Nam — Liên Hợp Quốc (HPPMG) và thực hiện theo Thông tư.
số 225/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý tải
chính nhà nước đối với viện trợ khơng hồn lại của nước ngồi thuộc nguồn thu ngân


sách nhà nước,
VI. _ Tổ chức quản lý thục hiện đự án
|

i

9|Paạe

i


1. CẤu trúc dự án:

Ban quản lý dự án của tỉnh (BQLDA): gồm Giám đốc, Quản đốc (Điều phối viên), Kế

tốn, Trợ lý hành chính và một số chun gia/cán bộ phụ trách hợp phần.

Giám đốc Dự án chịn trách nhiệm tồn diện trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chính phủ Việt
Nam và các nhà tài trợ về toàn bộ hoạt động của Dự án, bao gồm {) sử dụng hợp lý, hiệu quả các
ngudn lye dy én; ii) chất lượng các kết quả đầu ra; ii) triển khai kịp thời các hoạt động đã thống

nhắc và iv) điều phối các hoạt động của dự án, phối hợp với các bên liên quan trong quá trinh thực

biện dự án, Giám đốc dự án chịu trách nhiệm về kết quả của các hoạt động chuyên môn và sự tuân.

thủ cáo quy định của nhà tài trợ và của Chính phù về quản lý tài chính [Dự án (cả phần vốn viện trợ
và vốn đối ứng) - chỉ tiết xem Quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam - Liên

Hop Quée (HPPMG)


h

fo

Dain bio chic
lượng đự án,



Quản đốc dự áu Tĩnh

Các cán bộ.hỗ trợ (Cán bệ hợp.

phần, kế tốn, trợ lý hành:

thính)

2. Hỗ trợ quan ly và thực hiện Dự ấn:
| Page

1


2.1 Hỗ trợ về quân lÿ dự án: Trong khuôn khả dự án “Tăng cường năng lực các cơ quan
Chính phù Việt Nam nhằm đây mạnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả cải cách hành chính” do
UNDP tai trợ, Bộ Nội vụ sẽ hỗ trợ ƯNDP trong việc bướng dẫn tỉnh Hà Tĩnh về quản lý dự án với
các nội dung. Cụ thể như sau:
a)_


i

Hỗ trợ ƯNDP tập huấn cho nhân viên của các BQL các địa phương về quản lý dự án
theo quy định trong Quy chế chưng quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam —

Liên Hợp Quốc (HPPMG) nhằm tăng cường kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện, báo cáo,

theo đổi, giám sát và đánh giá Dự án,

i



Hỗ trợ cho BQLDA trong việc xây dụng một số điều khoản tham chiếu, lập kế hoạch

e)_

Hỗ trợ BQLDA trong việc đảm bảo chất lượng các hoạt động của dự án ở địa phương.

quý, năm, lập báo cáo quý, năm đầu tiên hoạt động.

3.2 Tự vẫn thực hiện Dự án:

Một số đơn vị, tô chức và cá nhân, chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước khác sẽ được.
BQL Dy dn tuyển chọn để hỗ trợ thục hiện một số nội đung như chia sé kinh nghiệm va bài
học về các ndi dung CCHC, cung cấp các giải pháp kỹ thuật xây dựng phẩm
mễm cho hệ thống,
quản lý cán bộ, công chức, phẳm mềm dùng chung cho các bộ phận một cửa điện tử, xây dựng
chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức ... theo TOR sẽ được xây


dựng sau,

3. Cơ chế lập và thực hiện kế hoạch boại động, quần lý tài chính:

3.1.

BQLDA lập kế hoạch năm theo hướng dẫn tại HPPMG gửi UNDP để lấy ý kiến trước
khi tiến hành thẩm định và ký giữa các bên. Dự án sẽ tham gia vào hội thảo lập kế
hoạch kàng năm do Dự án của Bộ Nội vụ tỗ chức đề thảo luận và điều phối kế hoạch.
năm của các địa phương, chậm nhất lả vào tháng 11 của năm trước.

3.2.

Kế hoạch quý được gửi kèm với bản đự trù các khoản chỉ theo mẫu tại Phụ lục HL4.2

3.3.

và Bảo cáo FACE23 theo mẫu tại Phụ lục II.8. 1. theo hạn định như đã nêu trên.

Việc chuyển tạm ứng vào tải khoản riêng của Dự án được thực hiện bởi ƯNDP theo
từng quý, căn cứ vào báo cáo (hoạt động và tải chính) của quý và kế hoạch được duyệt
của quý tiếp theo,
4.. Theo đõi, đánh giá và báo cáo dự án.
4.1.
Theo đối Dự án: Đây là nhiệm vụ thường xuyên liên tục của BQLDA để nắm được
tỉnh hình hoạt động của Dự án và đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời nếu cần

thiết. Các cán bộ BQLDA cân sử đụng tất cả các công cụ và các kênh thông tin hiện có
đễ thực hiện tốt chức năng này, kể cả việc thường xun thơng tỉn và tham vấn khơng
chính thức với các cán bộ có trách nhiệm của ƯNDP liên quan va cáo cơ quan quản lý

viện trợ của Chính phù. Chỉ tiết tham khảo hướng dẫn cụ thé tại Chương 9, HPEMG,
FACE ld céng cu quan lý tài chính thơng nhất của các tổ chức LHQ, Đó là một tài liệu kết hợp đồng thời ba mục.
dich quan trọng 4) Báo cảo các khoản chỉ của quý trước; b) Đề nghị cấp tạm ửng cho quý kế hoạch; ¢) Xác nhận chỉ

tiêu va đôngý cấp tạm ứng.

Wj hs


4.2,

Đánh giá Dự án: Nhằm đơn giản hỏa các thủ tục quân lý Dự án, về nguyên tắc việc
đánh giá Dự án là khơng bắt buộc. Tuy

éu trong q trình thực biện, Dự án gặp

phải các khó khăn nghiêm trọng, de doa tién độ thực hiện Dự án, thì UNDP va BQ). Dr
án sẽ xem xét và quyết định có tiến hành đánh giá độc lập Dự án hay không,
4.3.

Bảa cáo Dưán

a) Báo cáo hàng quý: Lập báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch quý theo hướng dẫn tại
HPPMG và theo mẫu tại Phụ lục DI.9.4 và nộp cho UNDP trong vòng L5 ngày đầu
của quý tiếp theo, cùng với báo cáo tài chính (?ACE).

b) Báo cáo hàng năm: Theo mẫu IH.9.5 nộp cho ƯNDP trước ngày 15 thang 1 nam
sau

e)_ Báo cáo kết thúc Dự án: theo mẫu 1IL9.6 trong vòng sáu thắng kể từ ngày Dự án kết

thúc hoạt động,
VIL. Phân tích sơ bộ tính khả thi của dự án
Tính khả thí của Dự án có thể đánh giá là cao, Trước hết là vì Dự án xuất phát từ chính nhụ
câu của địa phương, phù hợp với nhụ cầu, hoàn cảnh và năng lực của họ, Tiếp đến, Dự án chủ yêu
tập trung giải quyết hai đột phá quan trọng là (i) cải cách công vụ và quản lý công chức và đ)
cung cấp địch vụ cho người dân và tổ chức, Ngoài ra, các hoạt động của Dự án được phối hợp chặt

dia
chẽ và đồng bộ hóa với việc thực hiện các hoạt động. triển khai Kế hoạch 2011-2015 của

phương.
VI. Phân tích sơ bộ hiệu quả của dự án

1. Hiệu quả trực tiếp đối với đơn vị thực hiện.

Dgy án này can thiệp một cách chọn lọc và khá triệt để vào một số khâu then chốt thuộc lĩnh
vực công vụ và công chức và cung cấp dịch vụ hành chính cơng cho tổ chức, người dân, Hướng
đột phá của dự án là tăng cường kỹ năng làm việc cho đội ngũ công chức, cải thiện rõ rét hiệu
quả cung cấp dịch vụ hành chính công cho người dân và tổ chức. Sau khi những thử nghiệm
quan trọng được xây dựng và đưa vào áp dụng thử để hoàn chỉnh trước khi áp dụng đại trả, chang
điều
sé mang lai hiệu quả cho đơn vị thực hiện trong đài hạn, Cụ thếPhần mềm dùng chung sẽ tạo

kiện đễ kết nỗi bộ phân một cửa với các cơ quan hành chính cùng cấp và giữa các cấp cho nên tồn.

bộ q trình từ tiếp nhận, xử lý, lần theo các bước xử lý, trả kết quả, truy xuất thông tin phục vụ.

trôi
nhụ cầu quản lý, nhận xét, đánh giá kết quả xử lý của người dân và tổ chức...được thực hiện


chảy, nhanh chóng, liên lợi, và mình bạch và có sự tương tác giữa người cung cấp địch vụ và
người hưởng thụ dịch vụ đó,
2. Tác động kinh tế, môi trường và xã hội đối với ngành, lĩnh vực và địa phương

Các nỗ lực của Dự án này khơng vì mục đích tự thân của CCHC mà hướng vào việc tạo r4
các chuyển biển tích cực, đóng góp cho sự phát triển KTXH của tỉnh Hà Tĩnh, Ở địa phương, cơng
chúc có vai trị quyết định đối với chất lượng và tác động của việc cụ thé hóa, điều chỉnh, bỗ sung
chính sách và pháp luật của Nhà nước cho phi hop với điều kiện cụ thể của từng nơi, Cải cách đội

nghiệp và
ngũ công chức sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực về mơi trường làm ăn cho nhà đầu tư, doanh

124


người dân. Công chức, nhất là công chức ở cấp gần dân nhất đóng vai tro quyết định trong việc
đáp ứng các địch vụ hành chính cơng cho người dân và tổ chức thông qua cơ chế cung cấp dich vụ
một cửa, một cửa liên thông
Những thay đổi mà Dự án nhắm tới là nhằm tạo sự chuyển biển mang tính bứt phá về chất

lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức ở địa phương thông qua các bước của q
trình từ sử dụng, bơi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho cơng chức, v.v... theo vị trí việc làm.
Tương tự như vậy là trong cơ chế cung cấp dịch vụ. Những thay đỗi dự định ở đây sẽ góp
phần gián tiếp trong việc cải thiện mơi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh ở bồn địa phương này
như sẽ được phản ánh thông qua các chi số như PCI, PAPI,... trong những năm sp tới

3. Tính bền vững của đự án
Dự án áp dụng cách tiếp cận bảo đảm các kết quả đạt được sẽ được duy trì lâu dài, Cụ thé:
]) Các cán bộ, cơng chức trực tiếp làm công tác CCHC lần đầu tiên được bồi dưỡng chuyên sâu về
các kỹ năng cần thiết cho việc thúc đẩy CCHC (lập kế hoạch, theo dõi, điều hịa, phối hợp, bảo

); ) Các cán bộ, cơng chức trực tiếp làm ở Bộ phận một cửa lần dầu tiên được bội dưỡng
duyên sâu về kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc tiếp nhân hỗ sơ, Kiến thúc, kỹ năng và kinh
nghiệm mã họ thu được sẽ được duy tri va phát huy về lâu đàiở địa phương; ii) Các sén phim
mới của Dự án như phần mềm dùng chung cho một cửa điện từ, các kỹ năng mới, kết quả xác định
nhụ cầu bồi dưỡng, các chương trình, đanh mục tải liệu, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng mới (đặc biệt
là theo tía chỉ), các câu chuyện thành công và thất bại, các bài học kinh nghiệm rút ra qua q trình
thực hiện... đều góp phần duy gỉ kết quả Dự án vẻ lâu dài; iv) Cán bộ › nguồn phục vụ việc đào
tạo, bồi dưỡng cho địa phương về lâu đài: Dự án sẽ kbai thác tối đa nguồn cán bộ đương chức có
thức, kỹ năng và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của Dự án, hiện đang làm việc tại các đơn vị
hành chính nhà nước và các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn hay nguồn từ các cán bộ hưu trí của địa
phương. Hơn nữa, nhiều người trong số cán bộ, công chức, viên chức là đối tượng hưởng thụ các
hoạt động bồi dưỡng của Dự án cũng sẽ trở thành cán bộ nguồn về sau này, Ngồi ra, tùy theo tính

chất và nội dung hoạt động cụ thể,
gia bôi dưỡng cho Dự án; v) Tinh
được bảo dim ở chỗ nó được thực
trước tới nay việc bảo đảm kinh phí

Dự án sẽ xem xét thu hút các Trường chính trị của tỉnh tham
lan tỏa của Dự án. vi) Ngoài ra, tỉnh bền vững của Dự án còn
hiện đồng bộ với CT CCHC của tỉnh, trong đó lần đầu tiên từ
được quy định rõ trong quyết định của các địa phương.

và bình đẳng giới.
4.1. Công bằng xã hội.

Đây là một yêu cầu lớn và khó có thể đáp ứng được ngay một lúc và như

gián tiếp thông qua việc


nâng cao chất lượng của việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả yêu cầu về thủ

nhau cho mọi đối tượng. Hướng giải quyết của Dự án là cải thiện công bằng xã hội từng bước và

tục hành chính của cơng đân và tổ chức nhờ công cụ trực tuyển (trên môi trường mạng internet) tai
các sở, ban, ngành, huyện chọn thí điểm. Nhờ vậy mà giảm được thời gian đi lại liên hệ công việc
của người dân, doanh nghiệp. Thông tỉn liên quan đến thủ tục hành chính được cơng khai, mình
bạch rõ rằng trên mạng intermet giúp cho người dân, doanh nghiệp có thể chủ động tra cứu, lìm
hiểu đễ đảng, thuận tiện không phụ thuộc vào giờ làm việc của các cơ quan hành chính. Phin mém
dùng chưng được sử dụng tại bộ phận một cửa điện

từ cấp huyện sẽ tạo điều kiện để kết nối bộ

phận này với các phòng, ban chuyên môn cấp huyện cho nên toan bộ quá trình từ tiếp nhận, xử lý,
13|insựe


lin theo các bước xử lý, trả kết quả, truy xuất thống tin phyc va nhu cầu quản lý, nhận xét, đánh

giá kết quả xử lý của người dân và tổ chức...được thục hiện tơi chảy, nhanh chóng, tiện lợi, và
minh bach và có sự tương tác giữa người cung cấp địch vụ và người hường thụ địch vụ. Người dân
có thé tim hiểu được tiền độ giải quyết thủ tục hành chính. Nếu trễ bẹn, có thề xác định được lỗiở
bộ phận hay cá nhân nảo phụ trách để có biện pháp chắn chỉnh, khắc phục cũng như Xử lý vi pham.
Điều này tạo cơ hội để người dân có tiếng nói của mình, tham gia cải thiện chất lượng phục vụ của

các cơ quan hành chính nhà nước.
4.2. Bình đẳng giới. Tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược
Quốc gia về bình đẳng giới đặt ra mục tiêu phấn đầu đến năm 2015 có 80% và đến năm 2020 trên
95% các Sở, ban, ngành... cấp tỉnh và ủy bạn nhão đân các cấp có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ.
Trong đó, Sở Nội vụ ~ Chủ dựán - có vai tỏ the chốt trong việc tham mưu cho chính quyền địa

phương nhằm tăng cường vị thể của phụ nữ trong các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương
thơng qua: ï) quy hoạch, tạo nguồn cán bộ nữ, xác định tỷ lệ nữ để bỗ nhiệm vào các chức danh
trong ed ou quan nhà nước...; và ) kiện oàn tổ chức, bộ máy vã cần bộ làm công tác bình đẳng
giới ở các cấp v.v... Nội tơm lại, cơ hội cải thiện vấn để bình đẳng giới trong dự Án này là khá lớn,
Cách tiếp cận để thực hiện bình đẳng giới của Dự án là lồng ghép các u cầu bình đẳng giới vào
trong tồn bộ q trình thục hiện Dự án, không tiền hành các hoạt động bình đẳng giới một cách
tách rồi, biệt lập. Cụ thẻ, lồng ghép vấn để bình đẳng giới vào trong tất cả các hoạt động và quy
trình Dự án một cách xuyên suết từ khi xây dựng điều khoản tham chiếu, đến tuyển dụng, thực
‘At cd các số liệu của Dự án, nhất là về cán bộ, công chức, viên
hiện, theo dồi, đánh
chức đều phải tách biệt theo giới

tính. Các hoạt động của Dự án sẽ giúp đạt các

chỉ tiêu để ra trong

Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới. Đó sẽ là căn cứ để xác định mức độ bắt bình đẳng giữa các
giới trong lĩnh vực cơng vụ, ừ đó Dự ân có thể xác định các hoạt động cần thiết và phủ hợp để góp
phần giảm thiểu bất cập này”", Các hoạt động của Dự án, nhất là các khóa bồi đưỡng, cập nhật kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm đều phải nhạy cảm giới và phải được tổ chức sao cho cơng chức,
viên chức nữ có thể tham gia thuận tiện, Tắt cả các yêu cầu nêu trên sẽ được cụ thể hóa trong kế
hoạch thực hiện Dự án hàng năm, bàng quý và trong từng TOR và tất cả các sân phẩm của Dự án
YX. Phân tích rủi ro và đề xuất biện pháp kiềm chế.

Tác động t
Các thành tố ri ro

1.Dự án không được eởi là ưu

{ign cao trong cơng việc của


† tình và Sở Nội vụ (8NV).
i

[Balint do tình và ŠNV khơn,

Biện pháp chế ngự rủi ro

tiến độ và

thành công | Xác suất xuất

hiệp

của Dự án
Cao

L

j

Trung bình đến | SNV đưa cáo vấn để của Dự án vào.
chương trình giao ban thưởng kỳ
thấp.

của UBND tinh

cáo thông kế số hượng, chất lượng công
*t Điêu này có thổ đội bồi phải sữa đổi biểu mẫu thơng ke. Hin tai, biểu số 4 trong “Báo
vụ chưa thuận tin cho việc phân tích

Nội
Bộ
cáo
chức, viên chức" 4đơi với khỏi quần lý nhà nước] mê các Sở Nội vụ định kỷ bão
sự bất bình đẳng nêu trên

14] Page


[ đành đủ thòi gian cho Dự án

Cao

3-Nhân viên dự án thiểu kinh

nghiệm.

Cao

4.Khó khăn trong việc điều phối
ở địa phươn,
Š. Sự tham gia của các cơ quan

i

Í ngồi SNV khơng thường,
xuyên
_
6. Khó khăn trong việo phối hợp
giữa 4 địa phương.


iị

7. Khó khăn trong việc phổi hợp

| giữa cấp trung ương và địa
phương

_.

8.Kh6 khiin trong việo góp vốn

| đối ứng

('SKhé khan cia UNDP trong

việc phối hợp và hễ trợ nhiều

Dự án với nhiều cơ quan tham

gia

|

Cao
.

+BQLDA Bộ Nội vụ

Cao


Trung bình

T. bình

T. bình

Cao.

Cao

Đo tạo sâu về quản lý dự án ngay.

| _ Trang bình _ | từ đầu vả hỗ trợ thường xuyên của

i

+

Chỉ đạo sắt sao của lãnh đạo — |
UBND tinh
!

+ _ Tăng cường truyền thơng về sự

Trưng bình — Ì chia sẽ kinh øgbiệm và các bài học.

Trung bình

T. Bình


__T. Hình

T. Bình

T. Bình



1

.

+ _ SNV chủ động lập và trình dự
»

tốn vốn đối

ứng kịp thời

Dao tao kf ngay tir dau dyran

« _ Kỳ vọng của UNDP cần được
|—

hiểu rõ rằng và thực tế tới mức.

tối đã có thể

Trà Tinh, ngày O4 thắng Ÿ` năm 2012

“Mỹ“28, .. TM. UỶ BẠN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

j
Võ Kim Cự

I§|!hsụe

|

đồng gắp của Dự án cho sự phát
triển kinh tế-xã hội địa phương
Tir van quản lý giúp tài liệu hóa và

-|

Ì



quốc (3.3): Đến năm 2016, chất lượng hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa

Phụ lục 1: KHUNG KET QUA VÀ NGUỎN LỰC (HÀ TĨNH)

Mục tiêu Kế hoạch Một Liên hợp

Ty 16 % công dân nói cing chit teong
địch
vụ


hội
cơng
dịch
vụ hàng: chính cơng đã cải hiện
SẼ được sắc định trên cơ sở các phát hiện tử Chỉ số hoạt độngvà hành
chính cơng và Quản ý ở cắp tỉnh ca Việt Nam

phương được cải thiện, thông qua việc tăng cường điều phối, trách nhiệm giải trình, tính minh bạch và các nỗ lực chống tham những, sẽ
làm giảm sự chênh lệch và bảo đảm tiếp cận địch vụ cơng cho các nhóm đễ bị tổn thương và thiệt thòi nhất

Các chỉ số đo lường:
Chi sé t
TDừ liệu eơ sở GÓI
Chỉ tiêu (2016:

Tỷ lệ phần trăm người dân hải lịngvới chất lượng các địch vụ cơng cộng và địch vụ hành chính cơng sẽ gia ting
‘Chi số hoạt động hành chính cơng và Quận lý ở cấp tỉnh của Việt Nam

13.16% dita sb trong nhón: nghèo nhất iấp cậy đuycvới dịch vụ cơng (phân theo giới tính, dân rộc, thành thỳhơng thơn, đó)
34% (hộ gia nh nghéo nhất
được
hưởng
lợi

hỗ
o,
chính
sách

củo

đ
à
n
h
hướng
lợi)
“Chỉ điêu G016:
39% (hộ giađình nghèo nhất được hưởng lợi từ hỗ trợ, chỉnh sách và các tựdự dná tý l£Ệ hộhộ giagìa đình
hướng lợi)
Nguồn thơng tin kiểm chimng: VHLSS
cấp tỉnh của Việt Nam.

c vụ tham nhồng khi sử dụng các dich vu công giảm

TP lê phần trăm công dân gặp phải mật hành vì tha nhitng trong ki sử dụng dịcE vụ tổng rong 12 thing qua
2896 rong các đệ vụ cơng

Chỉ số hoạt động hành chính cơng và Qn

“Tỷ lệ phần trăm công dân bảo cáo gặp ph

Tức độ cúc điằt khoản của Công cúc LEQ
vễ chống thuơn những được cụ thể hóu rong luật pháp quắc giø
“Các bảo cáo của Chỉnh phủ về qua tinkKi
n nay với việc tân thú UNCAC
“Tăng mức độ Luân thủ với UNCAC trong các luật lệ chống themđối nhồng
quỗc gi kh danh mục đănh gội lẫn đu tho cơ chế tiễn điểm của Hội nghị
sắc quốc giathành viên
"Nguồn thơng tín kiểm chúng: Các báo cáo kiểm điểm vàUNCÁC,
đanh mục tự đính gid theo UNCAC, Thanh tra Chính phố


‘eo quan nhà nước áp dụng quy trình quản lý nhãn sự minh bạch và có trách nhiệm theo Luật Công chức, viên chức mới.

Các cơ quan nhà nước ở trung ương áp dụng quy trình quân lý nhân sự minh bạch và có trách nhiện,

Giai đoạn đầu thực hiện Luật Công chức, viên chức.

Số lượng

Kết quả Kế hoạch Một Liên hợp quốc (3.3.2): Các cơ quan hành chính cơng ở trung ương và ở một số tĩnh tăng
cường hệ thống.
quản lý nhân sự, cách tiếp cận hướng tới khách hàng và các cơ chế đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm
giỗi trình.
Chỉ số 3.3.2.2:

Dữ liệu eơ số (2011):

Chi tiêu (2016)

TNguẫn thông tin kiểm chứng: Báo cáo thường niên của Chính phủ về tù


00009L

ON]

Lt

OAEDO ge ype updrugo 2p ugi|TUỢNĐ


98 uof—n ạp (go nạu) u02

18) 14 oa WUN UROL Buon iA

nan onu wa doy nud wey sả

-

LẠ

AEP BAN

‘nyo Bugo exo fa Bugo

Tức tryu nạ TỊ2

iup otep Buon} apy
13 quep So 998 3H

om ob nàn

ae aa

"`... `..ap.fee Sun. sử ome

Al tenb nat np 9s 02 Supp AEX

Hụ BA
ngip eh Sump de thộtp
2012 tgỊA “ao #uợa 'q u2


(1102) 1 Đ* â2 HN BG

Bugo Oq upo o4o quẹp Suonp tọq ni tại spa 8uôn] ọS

H2O $A toợn Uọ/nga 2002 tạt^ “on2

A 9ÿ tUạÄn9 on uaTA ‘onyo Bago “Gq uyo 8uôn[ 0S
cugip sep Sugnp tọa sod0{ opa 3ườnn 0S

ugnu đội sơnp 2H22

Suonh tk ủA tđ BNIB 0p T9 03 tiệJg nộN AP 29 Ø2
(1100) C188 02 nội 3d

yun a
'ondo đượa di ogp BA AY LER’
ưotA
*opM2
S29253<02'0gxp2:77prbJp2y| — TOT HET END
lỌS trì 0UO|
tọa thợ pl99 0n LH
gi gầm on Éa go
upg ep ups anya Bug9 eno
fia 8ugn tụ 2ñ Buon} Yo FS
Suga as wryo gyp OO BA TEU Suge “udn UNE “80042 quequ
NUẸP ập np ngn gy Buấp ẤgX + “uặng tot tà ngà 8uập
4[ uynb nyo nak 999 np Aep Sun dep (un Buoy
og Burp hex 20ND anq2‘3y8u3u0oBago)

doy yor wags Ay deyd 1912 ago 99 enyo ‘gy

“woyo]

đã TỔN 04

12g) nÌN2}

tộntt

trạn{ äp 8uộp )êoq 362.

tuyu g2 042 nận I42 |

(Bugo tọno nạn I9 ta 0S 09 NSLP WOE org)
tgp Jip Pa REG

AL MRP CHL BP #8 PO
adap ex| unp apo eno (ren weu) anyo
CTS HD
TS
TOC CRIT
sugényy ugab| ugia tonya Suga ngs o9 Burp
tẩm afin ony ugta 'ami2 8009
- NuỆp
=
“quy8u/os | Aex wequ gIổ quẹp ‘Wws ORY
*9q wpa fj ugnb migue ugyd wpIp rip TA op op0 8uôn) Ọ
Sump ns Suomyd vip|9%X 26M wel 291A UP
22

PIGS HO
1eF8 EYL) oyo any ug/0u¿o 2p (0/2 00 pa |ÌA Ô2H1 460. 0601 8uon
"0g 02 (3# JÔt1 HậI}
BOP 9/9 932 0049
(01 YH| “iêH(Šu tợ, Bump Apx adnp upd;
Bugs wo
yun fa IN| ova anya ware ‘onyo Bago” ‘og | Hats “Ont Bugo NEO ED nyo afap Suonyd vip ayo 289 gạIA ‘onyD
p2 :[ 4 ngợ
cootesy §— Log an uD] upa dy upd Buoys 2H T1 pmb 0p — TCTỮẾ EU NSHTJ 1p eno Budp yéoy EAb ngry ga 3uôm
(asa)

08A MEG

„1L VÉ ng 2 q02 quýu q2g2 tý2 Eno Budp oe) Sugd FEI, TY AP Ys EU eA VSL

:2Pï TộP ð tồñB8ững XpX DOR] UID

nyo upp og) upd coup i ment) TEND URL] OT TGA TS CHD TET OHA CLT

|


trí việc£clàlàm,

Cán bộ, cơng chức, viên chức chun trách về CCHC

chưa được đào tạo chuyên sâu
Chỉ tiêu (2016)
Chỉ tiêu 1.ï


Cơ cấu công chức, viên chức theo.

Cơ số dữ liệu công chức, viên chức
Phần mềm quản lý công chức, viên chức.

Chi tiêu 1.2

chuyển sâu của CBCC| được cáp nhật và tăng cường Kiến [Hà Tĩnh
(nam và nữ) làm công | thứe, kỹ năng chuyên sáu”
gia:
tác CCHC được xác|_ Đánh giá nhu cầu bồi dưỡng Tham
Các
8,
định;
chuyên sâu của cân bộ công ngành, quận,
Chỉ tiêu năm 2013:
chức (chia ra nam và nữ) lam huyén,
xd
được chọn
Bộ Nội vụ

CCHC các cấp
Xây đựng tài lì u bồi dưỡng kỹ:

lập kế hoạch, ngân sách, theo

năng thiết yếu về CCHC như

kinh nghiệm.


đối, điều phổi, báo cáo, chia sẻ

22:

Phần mềm

ding

Tiến hành 6 lớp bồi đưỡng thí
điểm ở ba cấp (tỉnh, huyện/ xã,
mỗi cấp 2 lớp) để kiểm định tí
liệu và chuẩn
giáo viên
ngudn cho lâu dé

KẾT quả

|-

|
Danh mục và t
bổi đưỡng chuyên sâu |-

được xây dựng và sử

lớp bồi đưỡng thí

tiêu nặm 2013:

điểm (mỗ

cấp 2ilớp)

Báo cáo đánh giá nhu cầu đảo tạo của cán bộ, công chức, 6

m chức (nam và nữ) chuyên trách về CCHC,

Danh mục và tài liệu đảo tạo dành cho cán bộ, công
chức, viên chức chuyên trách về CCHC.
(Nguồn thơng tín kiểm chứm;
ác báo cáo hằng năm.
của Sở Nội vụ về tình
hình thực hiện các sáng kiến

CCHC và các phương tiện truyền thông

Đầu ra ?: Chất lượng cung cấp dịch vụ hành chính | Chỉ

chuyển

giao

cho

¬_

Thiết kế, áp dụng thử và hồn

địa| đựng.

thử nghiệm ở quy mơ | Ở cấp huyện và xã được xây dựng,

[Tham
gia:
thích hợp với từng địa | 4P đụng thứ nghiệm và hoàn chinh ISé,
ngành,
phương, hoàn chỉnh va} 44 chuyén giao cho địa phương sử lquận,
huyện,
\xã được chọn.

được thiết kế, ấp dụng |Phân mỗi cửa, một cửa liên thông

công cho người đân và tổ chức ở các cấp địa phương | Phản mềm, dùng chung |Ẩhung hỗ trợ hoại động
của Bộ

qua cơ chế một cửa, một cửa liên thông được e

thiện căn bânÊŠ,

Chỉ số 2.1

Mức độ áp dụng phần mềm dùng chung ở tỉnh Bắc

Giang

phương sử dụng;

370,000

È Hoạt dộng này thựch ở Hà Tình và Cần Thơ với sự phối hơpfhễ trợ của Vụ CCIIC, Bộ Nội vụ
2 ` Yêu cầu
phầ

mềm dùng
n
chung phải đáp tng các nội đung chủ yếu sau?
(i)
Théng Gin v8 quy
ng thú tục (thành phần hồ sơ thâi in giải quy ght, I phi vã ác văn bản cỏ in quan đến cơ ch chính
sách. )
)
9yẾt cc thú tặc hành
hợp
với
phẫn
mềm
của
Sở
nội
vụ
vi
UBND
dánh giá trục tuyển về kết quả làm vige ìa cơng
ng của tổ chức,

công dân đốt với công chức, vi


900/08

g5 lột Bượng 104

gE


ty

ow ego nequ m/e

es
3a #uợng 194 $9 uga ugnBa o81
“pA Tội (g3 40H12 eo BP 20%
uep Bugo

tệo dạy zis 0g wep ap 201

tÿdư ovo Bupu ogra aa Sump

Iu oga g2 tHOỂ G00, `ugu 4

tự] gA 2001 qup 8uUlp. aX

*onn) ueni yšqu độo ‘Buonp 19q

‘ny

(gx 'uậÁng,
“tuy) đẹa ogo Bugys uel] eo

rout ‘eno you wey Og 11 (QU

PA Uuu go) anya Buga “Gq UES

oyp gta uel Bugu 4 “One UBL


Buonp 19q ngo nựu quỆp 2X

“nos uaknys Segnp
199 Budp woy apo vnb Äupn2
Sup) odnp dpo apo Buoys wai

-

Suonp

Tọq sônp Jon8U 0071 -

BA wet) fQNŸU GHZ -

TpT0£ tr nợ TD
wip Mm
Fugnp 19q oonp (Qu

9gx sơnp

:#up3 MA nụ Bượn) nonĐnÏ

Bug)
upkngy 9a Buonyd 98> BA TIO UNH Bups ayo way
qu e^ Ra FON 9g ERO trợ Sượi co opa 992
2á tư

es UrọZngo 8ượữ đö{ “00g tap 0) đẹp 26np Bug
(ộï[ 609 J/219 1 ueyd gq Ẻ 102 02 161A LH 940


'8uon

tại eno [eno 1 ueyd 09.9 yore uadnys anyo UgrA “9nt[2

Tế£ HẠM H2

Bugo ‘9q upo oY> SugNp 19g NSY 13 BA YUEN Buoy

"ưiệt ugqd 8uúp as Gi oụp sônp 8uO).

ti E9 (/2n2 [ UỆWd q ti 1049 02 H9IA Utu 2V)
“8uñp ns 8uonqd elp o2 008 uaÁng2

4 8uẬp Ấgx sông 80ns Zunp wew Uy 27% Ha) H2

“ngs ug£ns 8uonp 19q sông wn(ø 8uQ}

wait eno Iden ‘eno yOu wey Gq ộ s09 8ượo lộq uy2
"tổ ộq g2 ef18 8ượw] tư 40):

t,

"rợn đội 2Öng 209 pia ‘omy 8uos 'ệq to 8uôn OS

([r0£) øs.02 nội AG

2t nẹp trẻop Te[Ä ns ŸUOđj gạt, ba [ “9 | #49 OD

‘gi t2 sútdạ!) sông treo


onyo Bugo opq uiẹp eno qugd trộN[ trọ treud séo( BND IOUT uệud.
$q en2 Bugp 1oy dy OY Suny Sup uigut ugyd go enyD,

quip

Bune
sông Bugnp 194
+ Ágx
tận rer Ba oftue Yue -]
E0 tợu fậN m2

-

“Bump 199 s0d3ị so 8uôn| ọS

‘Sugyy wal[ eM ]/819 [ trệt ộ Ø 42g11 0a£n9 2/82 ị

Sugu

902 eno | ueud 99 On gy wig ueyd 8ulp nề uựng aL

oT OS HD

unto Sunp wigs “anya Sugo “Oq upo oo Bump 19q NST] TA avo đn| oS
ns

0z1

Bugut vaty


Sup

tonBu

Ấ] ạá wigip Mp wen
jdii sơng

ugyd

8 TON Štl no ign ‘ost ite upyd Og 9 Oyo
nạo nỊN
WU. 9H 048 Âup2 tòa H2 nu tốp 000 aga wey augnp
'Z10z tin TạBội HỘ
đA VỐN 99| Supe sy ‘amp very tet pmb Bey

“Sanyo Bunp tưệm trettd
Sup as Bugu £4 9a (do ý đẹo

tour Sex BA UỘẨnH “(UN) tuetp

‡u upn đệi dội ộ NƯỢN tội,

“ovo

1H BUY OHA YUH 9S lôu: 8uog,

ugkmy oft Bug yusyo QUU
fia yoip dgo Suno ap yx deo
za uginy dya Bugy) vay] eno


tôm ‘ens 30) uBYd Og eno BuQP
[30g On 0g mau tggd quiga



×