Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

giáo án điện tử công nghệ: ứng dụng của động cơ đốt trong potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 25 trang )

TIẾT 42 - BÀI 32:
KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ:
Động cơ Li hợp
Hộp số
Truyền lực
các đăng
Truyền lực
chính
Bánh xe
chủ động
? Nêu sơ đồ cấu tạo và
cách bố trí của hệ
thống truyền lực trên ô

C¸c bé phËn chÝnh
cña hÖ thèng truyÒn
lùc
Li
hîp
Hép

TruyÒn
lùc
caùc ñaêng
TruyÒn
lùc
chÝnh

vi sai


4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
? Các em hãy quan sát
tranh vẽ và cho cô biết
hệ thống truyền lực
trên ô tô gồm những
bộ phận chính nào
a. Li hợp
a. Li hợp
? Li hợp trên ô tô có
nhiệm vụ gì
- Li hợp trên ô tô dùng để truyền, ngắt momen quay từ
- Li hợp trên ô tô dùng để truyền, ngắt momen quay từ
động cơ đến hộp số
động cơ đến hộp số
Phân loại li hợp
Li hợp
ma sát
Li hợp
thủy
lực
Li hợp
điện từ
Li hợp
liên
hợp
- Có nhiều loại li hợp khác nhau, trên ô tô
- Có nhiều loại li hợp khác nhau, trên ô tô
thường dùng loại li hợp ma sát.
thường dùng loại li hợp ma sát.

Cấu tạo của li hợp ma sát
1 - Moay-ơ đĩa ma sát
2 - Đĩa ép;
3 - Vỏ li hợp;
4 - Đòn mở;
5 - Bạc mở;
6 - Trục li hợp;
7 - Đòn bẩy;
8 - Lò xo;
9 - Đĩa ma sát;
10 - Bánh đà;
11 - Trục khuỷu của
động cơ
11
-
Bộ phận chủ động của
li hợp là bánh đà, vỏ li
hợp và đĩa ép.
- Bộ phận bị động là
đĩa ma sát lắp trên trục
của li hợp
Nguyên lý làm việc
- Đĩa ép và đĩa ma sát ép vào
- Đĩa ép và đĩa ma sát ép vào
mặt của bánh đà tạo thành
mặt của bánh đà tạo thành
một khối liên kết
một khối liên kết
? Khi li hợp đóng
thì đĩa ép 2 và đĩa

ma sát 9 ở trạng
thái như thế nào với
bánh đà
? Khi đó
momen quay
được truyền từ
bánh đà đến đâu
- Momen quay sẽ được
- Momen quay sẽ được
truyền từ bánh đà,đĩa ép
truyền từ bánh đà,đĩa ép
=> đĩa ma sát => li hợp.
=> đĩa ma sát => li hợp.
*) Khi li hợp ở
trạng thái đóng
Đĩa
ma sát
Đĩa
ép
Khi ngắt li hợp (li hợp ở trạng thái mở)
- Khi đạp chân vào bàn đạp li
- Khi đạp chân vào bàn đạp li
hợp, qua đòn mở, bạc mở, đòn
hợp, qua đòn mở, bạc mở, đòn
bẩy kéo đĩa ép 2, tách đĩa ma sát
bẩy kéo đĩa ép 2, tách đĩa ma sát
ra khỏi bánh đà momen động cơ
ra khỏi bánh đà momen động cơ
không truyền tới trục li hợp.
không truyền tới trục li hợp.

?Khi đạp chân
vào bàn đạp li
hợp thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra
b. Hộp số
? Hộp số có nhiệm
vụ gì
-
Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi
chiều chuyển động của xe.
-
Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới
bánh xe trong thời gian cần thiết.
Cấu tạo của hộp số:
10- Trục bị động
9 – Trục chủ động
8 – Trục trung gian
4 - Trục số lùi
1, 2, 3, 5, 6, 7- là các
bánh răng
10
? Em hãy quan
sát hình vẽ và cho
biết cấu tạo của
hộp số
- Dùng các bánh răng có đường
- Dùng các bánh răng có đường
kính khác nhau ăn khớp với nhau
kính khác nhau ăn khớp với nhau

từng đôi một.
từng đôi một.
- Momen quay được truyền
- Momen quay được truyền
từ bánh răng có đường kính
từ bánh răng có đường kính
nhỏ sang bánh răng có đường
nhỏ sang bánh răng có đường
kính lớn hơn => tốc độ quay
kính lớn hơn => tốc độ quay
sẽ giảm và ngược lại
sẽ giảm và ngược lại
? Muốn đảo chiều
quay của trục lắp
bánh xe ta phải
làm gì
-


Để thay đổi chiều quay của
Để thay đổi chiều quay của
trục bánh xe thì ta phải đảo
trục bánh xe thì ta phải đảo
chiều trục ra của hộp số. Do
chiều trục ra của hộp số. Do
đó phải bố trí một bánh răng
đó phải bố trí một bánh răng
trung gian ăn khớp với bánh
trung gian ăn khớp với bánh
răng chủ động và bị động.

răng chủ động và bị động.
? Momen quay
được truyền như
thế nào
Z1
Z2
Z3
Z4’
Z4
Z2’
Z1’
Nguyên lý làm việc
Số tiến:
n
1
= n* Z3’/Z3 (V/P)
n
2
= n* Z2’/Z2 (V/P)
n
3
= n (V/P)
Số lùi:
Số lùi:
n
n
4
4
= n* (Z4’/Z4)*
= n* (Z4’/Z4)*

(Z4/Z3) (V/P)
(Z4/Z3) (V/P)


= n* Z4’/Z3
= n* Z4’/Z3
Z4’
Z4
Z3


- Gọi n là tốc độ quay của ĐC; n
1
là tốc độ của ĐC
khi ở số 1
Hộp số trong thực tế
Hộp số tự động
c.Truyền lực các đăng
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ:


- Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của
- Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của
xe
xe
? Truyền lực các
đăng có nhiệm vụ




Cầu xe luôn chuyển động lên xuống do mặt đường không
Cầu xe luôn chuyển động lên xuống do mặt đường không
bằng phẳng
bằng phẳng
? Đặc điểm
truyền momen
quay từ hộp số
đến cầu sau của ô

Cấu tạo
Khớp các đăng
d.Truyền lực chính
? Em hãy nêu nhiệm vụ của
truyền lực chính
Truyền lực chính có nhiệm vụ sau:
- Thay đổi hướng truyền momen từ phương doc xe
sang phương ngang xe.
- Giảm tốc độ, tăng momen quay.
Cấu tạo:
1, 2: bánh răng côn. Trong
1, 2: bánh răng côn. Trong
đó:
đó:


- 1 Nối với trục các
- 1 Nối với trục các
đăng;
đăng;



- 2 gắn với bộ vi sai
- 2 gắn với bộ vi sai
Truyền lực chính
Bán trục
? Tại sao trong truyền
lực chính lại dùng cặp
bánh răng côn 1, 2.
? Có phương án nào
thay thế không


Vì nhờ có cặp bánh răng
Vì nhờ có cặp bánh răng
côn, phương truyền momen
côn, phương truyền momen
được đổi hướng từ phương
được đổi hướng từ phương
dọc sang phương ngang.
dọc sang phương ngang.


Nguyên lý hoạt động:


Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động:



- Khi động cơ hoạt động cặp
- Khi động cơ hoạt động cặp
bánh răng côn 1 và 2 quay ( 1
bánh răng côn 1 và 2 quay ( 1
chủ động, 2 bị động) momen
chủ động, 2 bị động) momen
quay được chuyển hướng từ
quay được chuyển hướng từ
phương dọc phương ngang.
phương dọc phương ngang.


- BR 1 có kích thước < BR
- BR 1 có kích thước < BR
2 nên làm giảm tốc độ của 2
2 nên làm giảm tốc độ của 2
trục.
trục.
e. Bộ vi sai
? Nhiệm vụ của
bộ vi sai
-
Phân phối momen cho 2 bán trục của bánh xe chủ động;
-
Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô
chuyển động trên đường không phẳng, không thẳng và khi
quay vòng.
BR bị
động
BR bán

trục
Bán
trục
Truyền lực
chính
BR hành
tinh
Cấu tạo:
Nguyên lý hoạt động
Hai trường hợp:
Hai trường hợp:


+ TH 1: Khi xe chạy trên
+ TH 1: Khi xe chạy trên
đường thẳng và bằng phẳng:
đường thẳng và bằng phẳng:
2 bánh xe chủ động quay
2 bánh xe chủ động quay
cùng vận tốc
cùng vận tốc


Đi thẳng
+ TH 2: Khi xe quay vòng,
+ TH 2: Khi xe quay vòng,
bánh xe phía trong có bán
bánh xe phía trong có bán
kính quay vòng nhỏ hơn
kính quay vòng nhỏ hơn

bánh xe phía ngoài.
bánh xe phía ngoài.
Quay vòng
? Tại sao khi quay
vòng bánh xe phía
trong có vận tốc quay
vòng < vận tốc bánh
xe phía ngoài


- Khi xe quay vòng các BR
- Khi xe quay vòng các BR
hành tinh không những quay
hành tinh không những quay
theo vỏ vi sai mà còn quay
theo vỏ vi sai mà còn quay
trên trục hành tinh
trên trục hành tinh
=> v
=> v
BXT
BXT
< v
< v
BXN
BXN
? Trong thực tế thì các em thấy
con đường nào là tuyệt đối
phẳng và thẳng không



Trong thực tế không có con đường nào thẳng và phẳng
Trong thực tế không có con đường nào thẳng và phẳng
tuyệt đối cả, nên khi ô tô chạy trên đường, bộ vi sai sẽ luôn
tuyệt đối cả, nên khi ô tô chạy trên đường, bộ vi sai sẽ luôn
phải hoạt động để hai bánh xe chủ động có thể quay với vận
phải hoạt động để hai bánh xe chủ động có thể quay với vận
tốc khác nhau.
tốc khác nhau.

×