Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài 32: Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.3 KB, 18 trang )

Chương VII ứng dụng ĐCĐT
Bài 32 :
Tiết 40
Soạn ngày:
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Biết được phạm vi ứng dụng của ĐCĐT.
- Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng.
2. Kĩ năng:
- Nhớ, viết được hệ thức: N
ĐC
= (N
CT
+N
TT
).K và nêu được tên các kí hiệu có trong đó.
3. Thái độ:
- Thích tìm hiểu những ứng dụng của động cơ đốt trong.
B.CHUẨN BỊ
1/ NỘI DUNG
2/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu bài mới
3/ Nội dung
HOAT ĐỘNG 1
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
- Việc sử dụng rộng rãi ĐCĐT trong
thực tế như thế nào?
- Gợi ý: lĩnh vực? Cho ví dụ minh
hoạ cụ thể?


- Rút ra kết luận?
- Nhận xét, tổng kết.
- Hãy so sánh lượng công suất do
ĐCĐT tạo ra với các loại động cơ
khác?
- Khả năng ứng dụng của ĐCĐT
trong các máy móc, thiết bị?
- Đưa tranh vẽ hình 32.1 và đọc câu
hỏi ở SGK/tr 135. Cho HS thảo luận
nhóm.
I. VAI TRÒ
và VỊ TRÍ của ĐCĐT
1/ Vai trò
Dùng làm nguồn động lực
cho các p.tiện, thiết bị
Khi cần di chuyển linh hoạt
Trong quá trình làm việc
2/ Vị trí
Nghành c.nghiệp chế tạo đcđt được
coi là bộ phận quan trọng của nghành
cơ khí và nền kinh tế quốc dân
Các nước đều rất coi trọng công tác
đào tạo đội ngũ chuyên gia ,cán bộ kĩ
thuật, công nhân lành nghề về đcđt
HĐ 2
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
- Đưa tranh vẽ hình 32.2SGK/tr
135, giới thiệu sơ lược.
- Nhắc lại khái niệm ĐCĐT? Nhiên
liệu sử dụng?

- Máy công tác là gì? Cho ví dụ.
- Nhiệm vụ của hệ thống truyền
lực?
- Kể tên những nguyên tắc ứng
dụng ĐCĐT?
- Xét 2 trường hợp→ cấu tạo của hệ
thống truyền lực?
II. NGUYÊNTẮC CHUNG về
ứng dụng độngcơ đốt trong
1/ Sơ đò ứng dụng
HĐ 3
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
- Cho ví dụ mô tả cấu tạo của hệ
thống truyền lực → thuộc trường
hợp tốc độ quay như thế nào?
- Nhấn mạnh sự cần thiết của hệ
thống truyền lực.
- Viết hệ thức lên bảng.
- Hãy nêu tên các kí hiệu
2/ Nguyên tắc ứng dụng đcđt
Đcđt, httl, mct
là tổ hợp thống nhất:
-Về tốc đọ quay
-Về công suất
N
ĐC
= (N
CT
+N
TT

).K
- Hãy kể tên những máy móc, thiết bị có sử dụng ĐCĐT?
- Trình bày nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT?
- Vẽ sơ ứng dụng của ĐCĐT.
- Sự phù hợp về tốc độ quay và công suất giữa động cơ và máy công tác như thế nào?
- Tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Thiết bị nào sau đây có sử dụng động cơ đốt trong?
A. Máy bơm nước.B. Xe công nông.C. Tên lửa.D. Cả 3 loại trên.
Câu 2. Nếu tốc độ quay của động cơ đốt trong khác với tốc độ quay của máy công tác thì
chúng phải được nối với nhau thông qua:
A. hộp số.B. bộ truyền đai, xích.C. hệ thống bánh răng.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Đ.C.Đ.T. HTTL MCT
Bài 33 :
Tiết 42,43,44
Soạn ngày:
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/Kiến thức
-Biết được đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ô tô.
-Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc
của hệ thống truyền lực trên ô tô.
2/Kĩ năng: Nhận biết được các vị trí các bộ phận
thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô
3/Thái độ:
B.CHUẨN BỊ
1/ NỘI DUNG
2/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ phóng to các hình từ 33.1 đến 33.6 sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: +Vai trò và vị trí của ĐCĐT trong sản xuất
và đời sống?
+Nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT?
2/ Giới thiệu bài mới:
Ở bài trước, chúng ta đã biết nguyên tắc chung về ứng dụng của ĐCĐT.Ở các bài tiếp theo
của chương này ,chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về ĐCĐT dùng cho ôtô,xe máy, tàu thủy, máy
nông nghiệp, máy phát điện.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về ĐCĐT dùng cho ôtô
trước
3/ Nội dung
HOAT ĐỘNG 1: ÔTÔ có tốc độ cao và nhỏ gon..
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
1/ ĐCĐT dùng cho ôtô sử dụng loại
nhiên liệu nào?
động cơ xăng và động cơ điezen là
hai loại động cơ thường dùng trên
ôtô.
2/ động cơ có tốc độ quay lớn?
giải thích: Động cơ có tốc độ quay
I, ĐẶC ĐIỂM và CACH BỐ TRÍ
đcđt TRÊN ÔTÔ
1/Đặc điểm
-có tốc độ quay cao
-kích thướcvà trọng lượng nhỏ gọn,
lớn sẽ có kích thước và khối lượng
nhỏ, dễ dàng bố trí trên ôtô.
Thuận lợi cho việc bố trí trên ôtô
-thường được làm mát bằng nước
HĐ 2: Nên bố trí ĐCĐT ở vị trí nào
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
G.thích: Động cơ có chiều cao thấp

sẽ bố trí ở đầu xe, giúp cho người
lái dễ dàng quan sát mặt đường.
-Để làm rõ đặc điểm thứ 3, cần
biết :chất làm mát động cơ là nước
và không khí, song hiệu quả làm
mát bằng nước sẽ tốt hơn.
+Điều khiển động cơ dễ dàng.
+Bảo dưỡng và sữa chữa động cơ
thuận tiện.
+Ít ảnh hưởng đến tầm quan sát
mặt đường của người lái xe.
+Giảm tối thiểu sự ảnh hưởng của
tiếng ồn, nhiệt thải, độ rung đến
người lái và hành khách.
3/ Có thể bố trí động cơ ở vị trí nào
trên ôtô?
2/ Cách bố trí
a/ Bố trí động cơ ở đầu ôtô

b/ Bố trí đcơ ở đuôi ôtô
c/ Bố trí đcơ ở giữa xe
HĐ 3: Vì sao động cơ vẫn làm việc nhưng xe lại đứng yên?
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
G.thích: nhiệm vụ của hệ thống
truyền lực là truyền và biến đổi
momen quay cả chiều và trị số từ
động cơ đến bánh xe chủ động.
giải thích bánh xe chủ động ?
4/ Phân loại hệ thống truyền lực
trên ôtô?

II. ĐẶC ĐIỂM của HỆ THỐNG
TRUYỀN LỰC trên ôtô
1/ Nhiệm vụ:
truyền, biến đổi momen quay cả về
chiều và trị số từ đcơ tới b.xe c.động
- ngắt momen khi cần thiết
2/ Phân loại
- theo số cầu:
1 họăc 2 cầu chủ động
- theo p.pháp điều khiển:
bằng tay, bán tự động, tự động
HĐ 4: Cần có những bộ phận nào để bánh xe chủ động quay được!
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
5/ nêu thứ tự lắp đặt của các cụm
thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô?
6/ Đ.CƠ đặc ở đầu hay đươi xe?
7/ Momen quay từ động cơ trước
khi truyền đến bánh xe chủ động
phải qua các bộ phận nào?
3/ Cấu tạo chung và ng.lí làm việc
Của httlực
a/ Cấu tạo chung:
1.độngcơ 2. li hợp 3. hộp số
4. truyền lực các đăng
5. truyền lựcchính và bộ vi sai
6. bánh xe chủ động
b/ Bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô
-đ.cơ đặt ở đầu xe
-đ.cơ đặt ở cuối xe
c/ Nguyên lí làm việc:

Động cơ làm việc,li hợp đóng, mo
men quay sẽ truyền từ động cơ qua
hộp số, tuyền lực các đăng, truyền lực
chính và bộ vi sai tới bánh xe chủ
động làm xe chuyển động
Củng cố và dặn dò.
+Hãy nêu đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ôtô?
+Trình bày cấu tạo chung và nguyên lí làm việc
của hệ thống truyền lực dùng trong ôtô?
Tiết43
1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo chung và nguyên lí làm việc
của hệ thống truyền lực dùng trong ôtô?
2/ Giới thiệu bài mới : khi dừng xe cần phải ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ động.
Khi sang số, cần phải tách, nối giữa hộp số và động cơ.
3/ Nội dung
HĐ 5 LI HỢP còn gọi là gì?
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
Dùng hình vẽ 33.3/sgk chỉ cho HS
các chi tiết của li hợp ma sát.
+Đặc điểm của đĩa ma sát và cách
lắp ghép moay-ơ của nó với trục của
li hợp.
+Khái niệm truyền lực ma sát
1/ Khi nào momen quay 11 của
trục khuỷu sẽ truyền hoặc không
4/Các bộ phận chính của hệ thống
truyền lực
a/ LI HỢP
- Để ngắt, nối và truyền mo men
từ động cơ đến hộp số

- Li hợp ma sát gồm có: moay-ơ
đĩa ma sát, đĩa ép, võ li hợp,
đòn mở, bạc mở
truyền sang trục 6 của li hợp? Để
thực hiện nhiệm vụ đó người lái xe
phải làm gì?
Trục li hợp, đòn bẩy, lò xo, đĩa ma
sát, bánh đà, trục khuỷu của động cơ
HĐ 6 hộp số
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
2/ Hộp số dùng để làm gì trong hệ
thống truyền lực trên ôtô?
-GV rút ra kết luận về nhiệm vụ của
hộp số.Dùng hình vẽ 33.4/sgk để
chỉ ra các chi tiết của hộp số.
*Chú ý: +Nhắc lại khái niệm tỉ số
truyền.
+Làm rõ đặc điểm về kích
thước( số răng) của các cặp bánh
răng ăn khớp tương ứng.
+Chỉ ra cách lắp các bánh
răng với trục và các hướng chuyển
động của bánh răng (chuyển động
quay và chuyển động theo trục).
- giải thích sơ đồ cấu tạo của hộp số
ba cấp vận tốc( ba số tiến, một số
lùi).
:+Có thể dùng hộp số để thay đổi
chiều quay của bánh xe để ôtô chạy
lùi được không?

+Hộp số có nhiệm vụ gì khi
ôtô dừng lại trong thời gian dài?
b/ HỘP SỐ
*Có nhiệm vụ:
-thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
-thay đổi chiều quay của bánh xe để
thay đổi chiều chuyển động của xe
-ngắt đường truyền mômen từ động
cơ tới bánh xe trong thời gian cần
thiết
*Nguyên tắc:
Dùng các bánh răng có đường kính
khác nhau ăn khớp từng đôi một
Momen quay truyền từ bánh răng có
đường kính nhỏ sang bánh răng có
đường kính lớn thì tốc độ quay sẽ
giảm và ngược lại
Đảo chiều quay :phải có một bánh
răng trung gian
Li hợp có thể ngắt đường truyền
momen từ động cơ đến bánh xe chủ
động
Ngắt đường truyền động lúc khởi
động
Tìm hiểu nguyên lí làm việc của hộp số ba cấp vận tốc.
Dùng hình vẽ 33.4 cho HS quan sát.
3/ Khi nào trục bị động III không quay, mặc dù trục chủ động I vẫn quay?.
- kết luận: Bánh răng I luôn luôn ăn khớp với bánh răng I’, nên trục I quay thì trục II cũng
quay.Song do không có bánh răng nào trên trục II và trục IV ăn khớp với bánh răng trên trục
III, nên trục III không quay. Ta có số mo-số 0.

4/ Hãy chỉ đường truyền momen trên hình 33.4/sgk ?
-Để tìm hiểu số 1: Phải đưa cặp bánh răng nào vào ăn khớp để trục bị động III của hộp số
quay cùng chiều với trục chủ động I và có tốc độ quay nhỏ nhất?
-Để tìm hiểu số 2 và 4: Giả sử tốc độ quay của trục I không đổi, muốn tăng tốc trục III cần
phải thay đổi các cặp bánh răng ăn khớp như thế nào?
chỉ dẫn trên hình vẽ 33.4/sgk.
5/ Để tìm hiểu số lùi: Khi ôtô chạy lùi thì bánh xe chủ động đổi chiều quay, có nghĩa là trục
bị động III của hộp số phải quay ngược chiều so với trục chủ động I của hộp số.Vậy phải
dùng cặp bánh răng nào ăn khớp với nhau để đạt được điều nêu trên?
-GV kết luận về số lùi và chỉ dẫn trên hình vẽ 33.4gk.
TIẾT 44
Đ D D H: Hình 33.5,33.6
1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo
của hộp số ba cấp vận tốc?.
2/ Giới thiệu bài mới: Khi ôtô chuyển động trên đường không phẳng, góc
21
,
ββ
và khoảng
cách AB luôn luôn thay đổi, truyền lực các đăng sẽ truyền được momen trong điều kiện đó.
-GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 33.5/sgk, giải thích tại sao truyền lực các đăng có khả năng
truyền momen quay từ hộp số đến cầu sau của ôtô trong điều kiện cầu chủ động dịch chuyển
theo fương thẳng đứng
3/ Nội dung
HĐ 7 : Làm thế nào tuyền momen quay của động cơ xe honđa
cho bánh sau?
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM
Hãy quan sát sơ đồ tlcđ?
Khi ôtô chuyển động trên đường
không phẳng, cầu sau có sự dịch

chuyển theo fương thẳng đứng , do
đó các góc
21
,
ββ
và khoảng cách
AB luôn thay đổi, nhờ có khớp và
trục các đăng nên vẫn truyền được
momen khi có những thay đổi đó.
1/ Cần có giải pháp gì để truyền lực
các đăng vẫn hoạt động bình thường
khi các góc
21
,
ββ
thay đổi?
2/ Cần có giải pháp gì để truyền lực
các đăng vẫn họat động bình thường
khi khoảng cách AB thay đổi?
c/ TRUYỀN LỰC CÁC ĐĂNG
-Nhiệm vụ là truyền mômen quay từ
hộp số đến cầu chủ động của xe
-Cho phép thay đổi
các góc β
1

2
nhờ khớp các đăng,
khoảng cách AB nhờ khớp trượt
HĐ 8 Tại saoT.LỰC CHÍNH lại sử dụng cặp bánh răng côn?

có phương án nào thay thế ?
Thời gian HOẠT ĐỘNG của THẦY và TRÒ TRỌNG TÂM

×