Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Quản lý nhà nước đối với hoạt động xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phong sa ly cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.59 KB, 113 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề đói nghèo xuất hiện và tồn tại như một thách thức lớn đối với sự
phát triển bền vững của một quốc gia cũng như của nhân loại. Cuộc chiến chống
đói nghèo luôn là một quan tâm hàng đầu của quốc gia trên thế giới, riêng ở Lào
việc xóa đói nghèo được Đảng và nhà nước ưu tên hàng đầu và nhiệm vụ chung
của tồn xã hội.
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào là một quốc gia nhỏ, địa hinh chủ yếu là
miền núi, khơng có đường biển, kinh tế, chậm phát triển so với các nước trong
khối ASEAN. Lào cũng là một quốc gia đa dân tộc, phần lớn các dân tộc thiểu
số sống ở miền núi, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới.
Q trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở Lào nói chung và ở tỉnh Phơng
Sa ly nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, hoạt động xóa
đói giảm nghèo cịn nhiều bất cập, chưa hiệu quả, chưa định hướng rõ về mơ
hình xóa đói giảm nghèo, chưa thật sự bền vững, cịn nhiều vấn đề bức xúc đang
đạt ra.
Cơng cuộc xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và
là một chủ trương lớn và quyết sách của Đảng và Nhà nước Lào. Hoạt động xóa
đói giảm nghèo phải được quản lý, để đáp ứng được các mục tiêu chiến lược nền
kinh tế đã đặt ra.
Phong sa ly là một tỉnh ở phía Bắc của CHDCND Lào, đây là một tỉnh
nghèo với hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nền kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp tự cung tự cấp. Trong thời gian qua, bên cạnh những thành tích đã đạt
được, việc thực hiện chính sách XĐGN trên địa bàn tỉnh đã bộc lộ những vấn đề
mà việc xử lý và giải quyết nó khơng chỉ là có ý nghĩa đối với tỉnh, mà cịn có ý
nghĩa đối với các địa phương khác trên cả nước.
Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH PHONG SA LY- CỘNG
HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO” làm luận văn thạc sĩ quản lý hành chính
cơng.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài


Đói nghèo và XĐGN khơng chỉ là một vấn đề kinh tế,chính trị, xã hội,
đồng thời nó cịn là vấn đề nhân đạo, nhân văn sâu sắc, mà không một quốc gia

1


nào không quan tâm. Do đậy, đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước ở những mức độ khác nhau.
Ở Lào, mặc dù việc triển khai các chương trình XĐGN đã được thực hiện
từ nhiều năm nay, nhưng vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu mang tính lý
luận, khoa học và tổng thể về vấn đề này. Nguồn tư liệu tham khảo cho nghiên
cứu này chủ yếu là các văn kiện, các chính sách cụ thể của Đảng và nhà nước
Lào ban hành trong q trình thực hiện chính sách. Ngoài ra, một số cuộc hội
thảo cũng đã được tiến hành, nhưng mức độ bao quát vấn đề cũng còn hạn chế.
Cụ thể, có một số tài liệu có liên quan đến đề tài như:
- Nghị quyết Đại hội VIII (2006), Ban Chấp hành trung ương Đảng
Nhân dânCách mạng Lào.
- Đấu tranh với sự nghèo của Lào, tài liệu số 14 (2007)
- Tổng kết tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh- xã hội 5 năm
(2006-2010) của tỉnh Phong Sa Lỳ.
- Tổng kết cơng tác xóa đói giảm nghèo 5 năm (2006-2010) và mục tiêu
phấn đấu trong 5 năm tới (2011-2015) của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Phong Lỳ.
- Báo cáo tổng hợp của Uỷ ban kế hoạch nhà nước Lào (2000),Quy
hoạch phát triển kinh tế- xã hội đến năm( 2010) và tâm nhìn năm 2020
của CHDCND Lào.
- Luận án tiến sĩ của Bun ly say thong phết:Quản lý nhà nước về xóa đói
giảm nghèo Vùng cao dân tộc bắc Lào trong giai đoạn hiện nay, Hà
nội 2011.
- Luận văn thạc sĩ của Si kẹo sen phan khăm: Quản lý nhà nước về cơng

tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Lng nậm tha nước Cộng hịa Dân chủ
Nhân dân Lào, Học viện hành chính 2010.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị của Khăm phen phêng phăc di: Xóa
đói giảm nghèo ở tỉnh Hủa phăn nước Cộng hịa dân chủ Nhân Dân
Lào, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh-Hà nội
2008.
- Luận văn tốt nghiệp của KAE XIENG TẺN: Thực trạng và giải pháp
xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Khăm muộn nước Cộng hịa Dân chủ Nhân
Dân Lào, Học viện hành chính, Hà nội, 2009.

2


- Luận văn thạc sĩ của BUAXIYASONETENG: Tăng cương quản lý
nhà nước trong việc thực hiện Chương trình xóa đói giảm nghèo ở
Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào, Học viện hành chính Hồ Chí
Minh,2010.
- Luận văn thạc sĩ của SIDAKHAM CHAMPA: Các giải pháp quản lý
nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển nơng thơn ở tỉnh U
đơm xay Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân Dân Lào, Học viện hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh-2010.
- Luận văn thạc sĩ của Huỳnh văn tài: Quản lý nhà nước trong công tác
giảm nghèo vùng biên giới trên địa bàn tỉnh Đồng tháp, Học viện hành
chính, Hồ Chí Minh- 2010.
- Đinh Thị trang Nhung của Khóa luận tốt nghiệp : Thực trạng và giải
pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình, Học viện hành
chính, Hà nội-2009.
- Nguyễn hồng lý Luận văn thạc sĩ : Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia
Lai: Thự trạng và giải pháp,Học viện hành chính, Hà nội, 2005.
- Đồn Thị Thành Hương Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp tăng

cường hiệu quả cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú thọ, Học viện
hành chính Quốc gia Hà nội-2005.
- Trịnh Diệu Bình (2007), Định cach, định cư với đói giảm nghèo ở Hà
Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh.
- Các cơng trình nghiên cứu và bài viết trên đây đã đề cập đến xóa đói
giảm nghèo dưới các góc độ và khía cạnh khác nhau cả về lý luận và
thực tiễn, nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề
đói nghèo ở tỉnh Phong sa ly dưới góc độ kinh tế- Chính trị. Vì vậy,
đây là vấn đề cần được nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nhiên cứu
3.1. Mục đích của đề tài
Từ việc phân tích lý luận và thực tiễn quá trình thực hiện XĐGN ở tỉnh
Phong Sa ly, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với hoạt động XĐGN trên địa bàn tỉnh Phong Sa Lỳ, nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào.

3


3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với hoạt động XĐGN.
- Phân tích quản lý nhà nước đối với hoạt động XĐGN ở Tỉnh Phong Sa
Lỳ.
- Đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động
xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phong Sa lỳ trong giai đoạn tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu luận văn
Lý luận quản lý nhà nước đối với hoạt động xóa đói giảm nghèo.Đề tài
tập trung nghiên cứu những nội dung quản lý nhà nước hoạt động xóa đói giảm

nghèo ở tỉnh Phong Sa Lỳ.
4.2. phạm vi nghiên cứu luận văn
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu việc thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt
động xóa đói giảm nghèo ở Lào nói chung, nói riêng qua nghiên cứu trường hợp
tỉnh Phong Sa lỳ trong giai đoàn năm 2006 đến nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lên nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng Nhân Dân
cách mạng Lào.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực
tiễn, phân tích tổng hợp, lich sử và lơ gic, tổng kết thực tiễn, thống kê,so sánh,
tham khảo ý kiến của cán bộ, chuyên gia.
6. Ý Nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
các cơ quan lãnh đạo, quản lý thực hiện XĐGN ở địa phương và trung ương.
Luận văn có thể giúp chính quyền tỉnh Phong Sa Lỳ tham khảo, vận dụng
trong quá trình thực hiện XĐGN, dùng làm tài liệu tham khảo và học tập ở
trường chính trị và hành chính tỉnh Phong Sa Lỳ.
Luận văn đề xuất một số giai pháp nhằm thực hiện có hiệu quả XĐGN ở
tỉnh Phong Sa Lỳ .
7. Kết cấu của luận văn

4


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được cấu trúc làm 3 chương.
Chương1: Lý luận quản lý nhà nước đối với hoạt động xóa đói giảm

nghèo
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xóa đói giảm
nghèo ở tỉnh Phơng Sa Ly
Chương 3: Những quan điểm và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước
đối
với hoạt động xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phông Sa Ly

Chương1
LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

5


1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO
1.1.1. Quan niệm về đói nghèo
Đói nghèo là một thực trạng của q trình phát triển kinh tế, xã hội, nó hiện
hữu trong cuộc sống như một yếu tố lịch sử, có thể sinh ra, tồn tại, phát triển và
cũng có thể mất đi ở mỗi con người, mỗi gia đình, mỗi quốc gia hay mỗi xã hội.
Cùng với thời gian, quá trình nhận thức về đói nghèo của con người ngày
càng đa dạng và phong phú, mở rộng và đầy đủ hơn. Nhưng cũng phải khẳng
định rằng, chưa có một sự thống nhất tuyệt đối trong quan niệm về đói nghèo,
bởi vì bản thân quan niệm này cũng đã thay đổi rất nhanh chóng trong suốt ba
thập kỷ qua. Đầu những năm 70 của thế kỹ 20, đói nghèo chỉ được coi là sự đói
nghèo về tiêu dùng, với tư tưởng cốt lõi và căn bản nhất để một người bị coi là
nghèo đói là sự "thiếu hụt" so với mức sống nhất định. Mức thiếu hụt này được
xác định theo các chuẩn mực xã hội và phụ thuộc vào không gian và thời gian.
Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày càng cao
hơn, những nhu cầu cho cuộc sống ngày càng nhiều hơn và quan niệm về nghèo

đói cũng được mở rộng ra rất nhiều. Các yếu tố như nguồn lực người nghèo, mối
quan hệ xã hội, khả năng tham gia vào các hoạt động văn hoá, xã hội và khả
năng bảo vệ, chống đỡ các rủi ro đã được đưa vào nội dung của khái niệm đói
nghèo. Trong Báo cáo phát triển con người năm 1997, Chương trình phát triển
Liên Hợp quốc (UNDP) đã đề cập đến khái niệm đói nghèo được tính đến điều
kiện khó khăn trong phát triển con người cơ bản. Trong báo cáo về tình hình
thựcđến
hiện
mụcnăm
tiêu1970
thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc năm 2003
Tiêu đã nhấn mạnh sự
Cho
những
cần thiết đưa phương pháp tiếp cận đói nghèo trên cơ sởdùng
quyền lợi cơ bản của
con gnười (bao gồm về kinh tế, văn hoá, xã hội chính trị và dân sinh).
Tiêu dùng
Giữa
những
năm
1970triển
và những
Sơ đồ
1: Sự
phát
của năm
khái1980,
niệm nghèo khổ kể
từ những

năm 1970
+dịch
vụ xã hội +
tiếp cận theo nhu cầu thiết yếu
nguồn lực

Từ những năm 1980, cách tiếp cận theo
năng lực và cơ hội

Từ 1980 đến năm 2000

Tiêu dùng +dịch vụ
xã hội + nguồn lực + tính dễ
bị tổn thương
Tiêu dùng +dịch vụ
xã hội + nguồn lực + tính dễ bị tổn thương +
phẩm giá

6
Báo cáo về tình trạng nghèo khổ trên
thế giới. Ngân hàng Thế giới năm 2000

Tiêu dùng +dịch vụ
xã hội + nguồn lực + tính dễ bị tổn thương +
phẩm giá + tự chủ


Ở Việt Nam quan niệm nghèo đói cũng ngày càng được mở rộng. Nếu
như những năm 90 nhu cầu hỗ trợ người nghèo chỉ giới hạn đến các nhu cầu tối
thiểu như ăn no, mặc ấm, thì ngày nay người nghèo cịn có nhu cầu hỗ trợ về

nhà ở, giáo dục, y tế, văn hoá… tức là nhu cầu giảm nghèo và phát triển. Điều
này có nghĩa là, các chính sách phát triển kinh tế cần hướng về người nghèo.
Tăng trưởng kinh tế là cần thiết, nhưng lợi ích từ tăng trưởng không tự động
chuyển đến người nghèo. Người nghèo cần trở thành mục tiêu trong việc hoạch
định các chính sách phát triển.
Từ trước đến nay có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về nghèo của các
học giả, các nhà khoa học, dưới những góc độ khác nhau. Chỉ tính riêng trong từ
điển tiếng Việt năm 1994 đã có 18 định nghĩa về nghèo và các từ đồng nghĩa với
nghèo. Cho đến nay, khái niệm nghèo đói được dùng nhiều nhất là khái niệm đã
được đưa ra tại Hội nghị bàn về giảm nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế và xã hội của
Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tháng 9-1993 tại Băng Cốc - Thái
Lan: Nghèo là tình trạng một số bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn
những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội
thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển và phong tục tập quán của từng địa
phương.

7


Đây chính là một khái niệm chung nhất về nghèo, một khái niệm mở, có
tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến
về nghèo. Các tiêu chí và chuẩn mực về mặt lượng hố (định lượng) được bỏ
ngỏ bởi vì cịn phải tính đến sự khác biệt chênh lệch giữa điều kiện tự nhiên,
điều kiện xã hội và trình độ phát triển của mỗi vùng miền khác nhau. Vấn đề
quan trọng nhất mà khái niệm này đã đưa ra được chính là những nhu cầu cơ
bản của con người, nếu không được thoả mãn thì họ chính là những người nghèo
đói. Một khái niệm mở như vậy sẽ dễ dàng được các tổ chức và các quốc gia
chấp nhận. Khái niệm sẽ được mở rộng hơn theo sự phát triển của xã hội, nhất là
khi nhu cầu cơ bản của con người được mở rộng theo thời gian.
Từ khái niệm chung này, khi nghiên cứu thực trạng nghèo đói, người ta đã

đưa ra hai khái niệm khác, đó là nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
Nghèo tuyệt đối: Đó là sự thiếu hụt so với mức sống (những nhu cầu) tối
thiểu.
Nghèo tuyệt đối đề cập đến vị trí một cá nhân, hộ gia đình trong mối quan
hệ với đường nghèo khổ mà giá trị tuyệt đối của họ cố định theo thời gian.
Nghèo tuyệt đối thường được tính trên những nhu cầu dinh dưỡng và một số
hàng hoá khác, do vậy một đường nghèo tuyệt đối được dùng để thực hiện các
so sánh nghèo đói.
Nghèo tương đối: Đó là sự thiếu hụt của các cá nhân/hộ gia đình so với
mức sống trung bình đạt được[19, tr10].
Sự thiếu hụt này dựa trên cơ sở một tỷ lệ nào đó so với mức thu nhập bình
qn của dân cư, có quốc gia xác định dựa trên 1/2 thu nhập bình qn, có quốc
gia lại dựa trên 1/3 thu nhập bình quân.
Để so sánh sự nghèo khổ giữa các quốc gia với nhau, người ta sử dụng khái
niệm nghèo tương đối. Để đấu tranh chống nạn nghèo cùng cực thì dùng khái
niệm nghèo tuyệt đối. Cách chọn khái niệm này tuỳ theo mục đích mà mình theo
đuổi. Tuy nhiên, cả hai khái niệm trên đều không hồn tồn đầy đủ. Khái niệm
nghèo tuyệt đối khơng tính đến sự khác nhau về mức sống ở các nước. Khái
niệm nghèo tương đối, khơng tính đến sự diễn biến của bối cảnh kinh tế xã hội,
do đó khơng tính đến diễn biến của những nhu cầu.
Ngoài khái niệm chung về nghèo đói, trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu
ta thường gặp một số khái niệm khác chỉ những khía cạnh của nghèo đói như:

8


Đói: Là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức
tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc
sống. Hay nói một cách khác đói là một nấc thang thấp nhất của nghèo.
Nghèo đói kinh niên: Là bộ phận dân cư nghèo đói nhiều năm liền cho đến

thời điểm đang xét.
Nghèo đói cấp tính: Là bộ phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo đói đột
xuất vì nhiều nguyên nhân như phá sản và các rủi ro khác, tại thời điểm đang
xét.
Vùng nghèo, vệt nghèo: Là nơi có tỷ lệ nghèo cao hơn nhiều và mức sống
dân cư thấp hơn nhiều so với mức sống chung của cả nước, trong cùng một thời
điểm.
Quốc gia nghèo: Là một đất nước có bình qn thu nhập rất thấp, nguồn
lực (tài nguyên) cực kỳ hạn hẹp (về vật chất, lao động, tài chính) cơ sở hạ tầng
mơi trường yếu kém, có vị trí khơng thuận lợi trong giao lưu với cộng đồng
quốc tế.
Và còn nhiều khái niệm khác như: nghèo không gian, nghèo thời gian,
nghèo môi trường, nghèo lứa tuổi, nghèo giới… Tất cả chỉ là xác định rõ hơn
đặc điểm, mức độ, nguyên nhân của các đối tượng nghèo và từ đó sẽ có những
giải pháp thích hợp cho từng đối tượng nghèo khác nhau.
1.1.2. Chuấn nghèo của thế giới và CHDCND Lào
1.1.2.1.Chuyến nghèo của thế giởi
Xác định chuẩn nghèo dựa vào khẩu phần ăn
Trước tiên là phải xác định được số lương thực, thực phẩm thích hợp sau
đó đưa ra số calo chuẩn nhất cho tiêu dùng của một người hàng ngày, tất nhiên
khơng có sự thống nhất giữa các quốc gia về lượng calo tiêu dùng để xác định
chuẩn nghèo.
Bảng 1.1. Lượng calo tiêu dùng hàng ngày cho một người được sử dụng
trong xây dựng chuẩn nghèo
Tên quốc gia
Lượng calo tiêu dùng hàng ngày cho
1 người
Việt Nam
2.100
Indonesia


2.100

Philippin

2.000

9


Thái Lan

1.978

Trung Quốc

2.150

Nguồn: [40, tr.10]
Tất nhiên, phương pháp này không được chính xác nếu ta đem so sánh giữa
người nghèo nông thôn và người nghèo thành thị. Ở nông thôn luôn mua được
lương thực và thực phẩm rẻ hơn ở thành thị, kết quả là hàm calo thu nhập cho
các hộ gia đình ở nơng thơn sẽ cao hơn các hộ gia đình ở thành thị và do đó
chuẩn nghèo khu vực nông thôn sẽ thấp hơn ở khu vực thành thị.
Xác định chuẩn nghèo dựa vào chi phí cho các nhu cầu cơ bản.
Phương pháp này xác định giá trị của tiêu dùng cần thiết để đáp ứng các
nhu cầu cơ bản. Chuẩn nghèo được tính như sau:
Đường nghèo: Z: Z = ZF + ZN
ZF = Đường nghèo lương thực, thực phẩm
ZN = Đường nghèo phi lương thực, thực phẩm

Xác định chuẩn nghèo từ thu nhập bình quân
Các quốc gia xác định chuẩn nghèo dựa trên sự thiếu hụt của cá nhân, hộ
gia đình so với mức sống trung bình đạt được. Có quốc gia xác định chuẩn này
dựa trên 1/2 thu nhập bình qn, có quốc gia lại dựa trên 1/3 thu nhập bình quân.
Trên thế giới hiện nay, trừ Mỹ có đường nghèo hầu như khơng đổi trong
suốt 4 thập kỷ qua, còn lại tất cả các nước khi giàu lên họ thường có hướng điều
chỉnh lại chuẩn nghèo. Cộng đồng châu Âu định nghĩa nghèo là có thu nhập
bình qn đầu người thấp dưới 50% thu nhập của đối tượng trung lưu. Khi thu
nhập của đối tượng trung lưu tăng lên thì chuẩn nghèo cũng tăng leê. Ở Canada
người ta sử dụng chuẩn nghèo tương đối để theo dõi nghèo đói: Năm 1993 thu
nhập bình qn của một gia đình 4 người là 62.000 USD và họ quan niệm chuẩn
nghèo của Canada là những gia đình 5 người có thu nhập dưới 31.000 USD
[19,tr12].
Chuẩn nghèo 1 USD, 2 USD/ngày/người
Để có điều kiện đánh giá hiệu quả của các chính sách chống đói nghèo theo
thời gian và so sánh tỷ lệ nghèo đói giữa các nước này với các nước khác, cũng
như việc xác định các nơi cần phải trợ giúp, một số tổ chức quốc tế, đặc biệt là
Ngân hàng Thế giới, đã sử dụng mức tiêu chuẩn 1 USD, 2 USD/ngày/người.
Trong đó các mức này được dựa trên sức mua tương đương của đồng USD năm

10


1995. Chuẩn nghèo này là chuẩn nghèo tuyệt đối. Tuy nhiên, cũng cần phải
khẳng định là hiện tại còn rất nhiều vấn đề liên quan đến cách tính 1 USD, 2
USD theo sức mua tương đương với đồng USD. Do vậy, phương pháp này chủ
yếu để so sánh quốc tế hơn là trong nước
1.1.2.2. Chuẩn nghèo của CHDCND Lào
Trong những năm qua nước ta tồn tại song song một số phương pháp xác
định chuẩn nghèo phục vụ mục đích khác nhau. Đó là cách xác định chuẩn

nghèo của Chính phủ do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội công bố và
chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới.
* Cách xác định đường nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế
giới.
Tổng cục Thống kê với vai trị thu thập, cơng bố và đánh giá số liệu cấp
quốc gia và có thể so sánh quốc tế đã cùng Ngân hàng Thế giới áp dụng phương
pháp xác định chuẩn nghèo theo phương pháp đo lường mức sống của Ngân
hàng Thế giới được triển khai vào đầu thập niên 80 cho các nước đang phát
triển. Phương pháp này cho phép các kết quả tính tốn có thể so sánh được với
các nước trong khu vực và so sánh theo thời gian.
- Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm được xác định là chi phí cần thiết
mua rổ lương thực, thực phẩm cung cấp đủ lượng calo tiêu dùng bình quân 1
người 1 ngày (2.100 calo). Năm 1998 chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm được
xác định là 1.287 ngàn đồng/người/năm.
- Chuẩn nghèo chung được xác định bằng cách lấy chuẩn nghèo về lương
thực, thực phẩm cộng với chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm
của nhóm dân cư 3 (nhóm có mức sống trung bình). Chuẩn nghèo chung được
xác định cho năm 1998 là: 1.790 ngàn đồng/người/năm.
Tuy nhiên, phương pháp này có một số hạn chế sau:
Phương pháp này sử dụng rổ hàng hoá từ năm 1993 đến nay đã hơn 10 năm
không thể phản ánh thực tế tiêu dùng hiện tại của đại đa số người dân Lào.
Sử dụng một số chuẩn nghèo duy nhất áp dụng cho cả khu vực thành thị và
nông thơn chỉ cho phép đánh giá thực trạng nghèo đói của cả nước, không thể
xác định và lập được danh sách hộ nghèo cụ thể ở các địa phương [12,tr14].
1.1.3. Hoạt động xóa đói giảm nghèo

11


Hoạt động xóa đói giảm nghèo phải được quan tâm ngay từ khi xây dựng

chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm,
coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
Nhà nước đối với cơng tác xóa đói giảm nghèo. Thơng qua kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, Nhà nước chủ động điều tiết hợp lý các nguồn lực của tồn xã
hội vào mục tiêu và hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia. Nhà nước xây dựng
các biện pháp thiết yếu như đầu tư hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập
các quỹ cứu trợ xã hội,... để giúp đỡ, bảo vệ người nghèo. Duy trì liên tục sự
trao đổi, phân phối mang tính thị trường, nhưng không loại người nghèo ra khỏi
những nguồn lực và lợi ích của sự thịnh vượng chung về kinh tế. Kinh nghiệm
thế giới cho thấy sự thiếu vắng vai trị của Nhà nước đặc biệt có hại đối với
người nghèo, cộng đồng nghèo, vì người nghèo khơng tự bảo vệ được các quyền
của mình, hơn nữa trong thành quả chung của tăng trưởng kinh tế, Nhà nước có
vai trị nịng cốt và có trách nhiệm thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng,
các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội. Xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là nhiệm vụ
của Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết là bốn phận của chính người nghèo phải
tự vươn lên để thốt nghèo. Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ bỏ
rào cản ngăn cách xã hội và kinh tế để xóa đói giảm nghèo; hiệu quả xóa nghèo
đạt thấp, nếu bản thân người nghèo khơng tích cực và nỗ lực phấn đấu vươn lên
với mức sống cao hơn.
Xóa đói giảm nghèo phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo,
cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vươn lên để thốt nghèo chính là động lực,
là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nước.
Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái
nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc
làm cho ngườ nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh
phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xóa đói giảm
nghèo thành công nhanh và bền vững. Nhà nước quản lý toàn diện đời sống kinh
tế - xã hội của đất nước. Đất nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa tức là xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

1.1.4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động xóa đói giảm nghèo

12


Bối cảnh hiện nay của quản lý nhà nước về hoạt động XĐGN thể hiện ở
những điểm chính:
Thứ nhất, quan niệm về quản lý nhà nước hiện nay đã trở thành một vấn
đề chính yếu, một khái niệm phổ biến mà mọi suy nghĩ và hành động của chúng
ta đều phải dựa vào trong điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, dưới sự lãnh
đạo của Đảng NDCM Lào.
Thứ hai, quản lý nhà nước hiện nay về XĐGN được đặt trong bối cảnh
toàn cầu hóa kinh tế. Trong một thế giới tồn cầu hóa, khơng một nước riêng lẻ
nào có thể biệt lập để giải quyết các vấn đề về XĐGN.
Thứ ba, quản lý nhà nước ở Lào hiện nay đặt trước một yêu cầu tiếp tục
xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. XĐGN là nhiệm vụ của Đảng, nhà nước và nhân dân.
Thứ tư, quản lý nhà nước nhằm mục tiêu phát triển bền vững, do vậy
XĐGN cũng phải đạt được kết quả bền vững lâu dài. Ngược lại, phát triển
bền vững là điều kiện tiên quyết cho sự nghiệp XĐGN.
Thứ năm, phát triển bền vững phải đi đôi với thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội trong từng bước phát triển và trong từng chính sách kinh tế. Có
như vậy, trong điều kiện kinh tế thị trường mới có thể thực sự xóa được đói,
giảm được nghèo.
Địi hỏi khắt khe nhất của bản thân cơng tác quản lý nhà nước là phải có
hiệu lực và hiệu quả. Mà nói đến quản lý nhà nước, nếu nói đơn giản, dễ hiểu
nhất là nói đến tồn bộ hoạt động và cung cách làm việc hàng ngày của bộ máy
nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. Cách tiếp cận bao quát như vậy liên quan
đến mọi mặt thực thi quyền lực chính trị của nhà nước, từ việc tổ chức bộ máy

cơng quyền đến nền hành chính quốc gia, từ việc hoạch định và thực thi chính
sách, pháp luật về kinh tế - xã hội đến tổ chức cung cấp dịch vụ cơng cho xã hội.
Nói ngắn gọn, nội dung của hoạt động quản lý nhà nước về XĐGN thể
hiện tập trung ở việc hoạch định chính sách, pháp luật về tổ chức thực hiện
chính sách, pháp luật về XĐGN cả về phương diện đối nội và phương diện
đối ngoại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa kinh tế thị
trường.

13


Nhưng nói chung như vậy vẫn khó tìm được nội dung cốt lõi của quản lý
nhà nước về XĐGN.
Trong toàn bộ cơng tác quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước
về XĐGN nói riêng thì trong bối cảnh hiện nay, việc hoạch định cơ chế, chính
sách và quản lý các nguồn lực là quan trọng nhất, về công tác quản lý nhà nước
XĐGN hiện nay, thực tiễn cũng chứng minh rằng nội dung chủ yếu nhất là
hoạch định chính sách và quản lý các nguồn lực. Xin nhấn mạnh rằng, việc nhà
nước hoạch định chính sách và quản lý các nguồn lực cho công cuộc XĐGN
được đặt trong một khuôn khổ hết sức rõ ràng về mực tiêu là nhằm phát triển
bền vững về kinh tế, tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Tóm lại, quản lý nhà nước về XĐGN hiện nay ở nước ta gồm một chuẩn
các hoạt động hợp pháp của các chủ thể, chủ yếu là hoạt động hoạch định cơ chế
chính sách, điều phối, phân bổ các nguồn lực, được thực hiện trên cơ sở những
nguyên tắc về tổ chức, pháp luật và thủ tục thi hành chính sách, pháp luật có
hiệu lực, trong một thời hiệu nhất định, cho đến khi được thực hiện xong hoặc
được đình chỉ thi hành hay miễn thi hành, nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền
vững về kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội, theo hướng xây dựng dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Quan niệm như nêu trên đây trong quản lý nhà nước về XĐGN có mấy

điểm quan trọng xin được nhấn mạnh:
Thứ nhất, định nghĩa này dựa vào nội dung cốt lõi nhất trong quản lý nhà
nước về cơng tác XĐGN là hoạch định chính sách và quản lý các nguồn lực. Vì
vậy, định nghĩa được tiếp cận hẹp hơn cách tiếp cận thường thấy;
Thứ hai, mặc dù được khn vào hoạch định chính sách và quản lý các
nguồn lực, nhưng theo nghĩa rộng, khi nói đến quản lý nhà nước, đương nhiên
ln ln được tính đến khía cạnh quản lý hành chính nhà nước.
Thứ ba, việc tính đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước đồng thời
có nghĩa là tính đến sự điều hành và phân phối các nguồn lực trong XĐGN. Hơn
nữa sự quản lý nhà nước nói ở đây được đặt trong khn khổ của một . mục tiêu
phát triển công bằng bền vững theo hướng xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tiếp cận theo cách này có thể thấy rõ vai trị rất quan trọng của quản lý
nhà nước về XĐGN. Trên bình diện chung nhất có thể nói như sau về vai trị

14


quản lý nhà nước: XĐGN thành cơng khơng thể có được ở một nền kinh tế phát
triển không bền vững. Một nền kinh tế phát triển bền vững không thể đạt được ở
một quốc gia mà chính sách bất cập và quản lý nhà nước các nguồn lực lại yếu
kém. Suy ra, nhà nước hoạch định chính sách kém, quản lý và điều phối các
nguồn lực khơng hiệu quả thì không thể XĐGN thành công được. Mọi nỗ lực
tăng trưởng kinh tế, mọi thành tựu về XĐGN có thể trở nên vơ ích nếu quản lý
nhà nước yếu kém, bộ máy hành chính nhà nước hoạt động khơng hiệu quả hoặc
kém hiệu lực.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO
1.2.1. Xây dựng và hồn thiện văn bản pháp luật về xóa đói giảm
nghèo.

Khuân khổ pháp lý của Lào là một thành tựu lớn trong việc hỗ trợ cho xóa
đói giảm nghèo. Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp luật đã được ban
hành nhằm từng bước giải quyết hiệu quả vấn đề này, như:
Chính sách giao đất giao rừng và luận đất đai thông qua ngày 21/10/2003
đã nêu rõ nơng dân có quyền sử dụng đất được, quan trọng để tạo ra khuôn khổ
và hành lang pháp lý giải quyết và tháo gỡ vấn đề đất đai, thúc đẩy phát triển sản
xuất. Nghị quyết số 213/CP của chính phủ ngày 27/03/1995 bàn hành văn bản
quy định về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài mục
đích sản xuất nông nghiệp, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nghị
định quy định rõ thời hạn 20 năm cho việc trồng cây hàng năm 50 năm cho
trồng cây lâu năm. Nghị định số 01/CP của Chính phủ ban hành về quy định
việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chính thức sử dựng
lâu dài theo mục đích sử dụng của từng loại rừng. Thời hạn giao đất là 50 năm
cho trồng cây lâu năm, được xét cấp tiếp nếu có nhu cầu, được hưởng chế độ,
chính sách hỗ trợ đầu tư,chinh sách nơng nghiệp và nơng thơn, chính sách cơng
nghiệp và phát triển độ thị, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách giáo
dục và đào tạo, chính sách y tế, chính sách văn hóa thơng tin, chính sách đần tư
giao thơng, chính sách mơi trường, chính sách tín dụng, chính bổ dưỡng cán bộ
và v.v.v.
Văn bản pháp luật và chính sách phát triển bền vững của chúng ta đã đề
cập 3 mảng hoạt động cấp bách để chống lại nghèo đói: Trước hết, phải mở ra

15


những cơ hội tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động để từ đó góp phần
tăng thu nhập và giúp người nghèo vượt ra khỏi nghèo đói; Thứ hai, có các biện
pháp để đảm bảo ích lợi của tăng trưởng và khả năng tiếp cận các dịch vụ một
cách khách quan và công bằng; nhờ vậy, mọi công dân đều được hưởng những
thành quả do sự phát triển mang lại; Thứ ba, đặc biệt chú ý giảm bớt nguy cơ dễ

bị tổn thương của người nghèo trước những bất trắc trong đời sống (ốm đau,
mùa màng thất bát...)
Hệ thống pháp luật phải đảm bảo 4 quyền lợi của đồng bào cấp tỉnh và các
huyện: ‘một là quyền quản lý, hai là quyền sử dụng, ba là quyền sở hữu, bốn là
quyền được hưởng kết quả. Đối tượng áp dụng Luật bao gồm:
1. Cơ quan Nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở
hữu toàn dân về đất đai. Thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất
đai.
2. Người sử dụng đất.
3. Các đối tượng khác có liên quan đến quản lý, sử dụng đất.
Muốn biến đất tự khai phá thành vốn phát triển đối với ngươi vùng sâu,
vùng xa, nhà nước phải cấp giấy chứng nhận quyển sở hữu khi cần bán hoặc làm
thế chấp để vay tiền ngân hàng. Một vấn đề nữa, phải chú ý đến hình thức
chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế tăng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn
bằng quyền sử dụng đất mà hình thức pháp nhân mới. Để di dân có tổ chức và
định canh định cư hợp lý phải có luật đảm bảo cho dân, trật tự an toàn xã hội
cho miền núi vùng cao ngày càng ổn định hơn[17,tr18].
1.2.2. Xây dựng hệ thống chính sách xóa đói giảm nghèo
Chính sách nơng nghiệp và phát triển nông thôn, bảo đảm an ninh lương
thực, đa dạng sản xuất nông nghiệp, chú trọng nghiên cứu thị trường, đảm bảo
việc cung cấp thông tin kịp thời, tăng đầu tư cho nông nghiệp; kết hợp giữa sản
xuất sản phẩm chất lượng cao với phát triển cơ sở chế biến và bảo quản, thúc
đẩy việc nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, mở rộng các
hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và các hoạt động khuyến nông, lâm ngư
nghiệp phù hợp với điều kiện sản xuất của các vùng khác nhau, đáp ứng yêu cầu
của người nghèo, phát triển thủy sản, đa dạng hóa ni trồng thủy sản, xây dựng
chiến lược phòng chống thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại và ổn định sản xuất
cũng như cuộc sống dân cư trong vùng thường xuyên bị thiên tai.

16



Chính sách cơng nghiệp và phát triển đơ thị, phát huy lợi thế cạnh tranh
của các ngành sử dụng nhiều lao động, sử dụng các sản phẩm và nguyên liệu từ
các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực cơ khí phục vụ
nơng nghiệp nhằm tận dụng thị trường rộng lớn trong nước và thị trường khu
vực. Có cơ chế khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn và các
ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Xây dựng chính sách giải quyết vấn
đề nghèo đói ở đơ thị, hỗ trợ pháp lý tạo việc làm, cung cấp thông tin, xây dựng
cơ sở hạ tầng thiết yếu, tạo lập môi trường và cảnh quan đô thị, tăng cường đào
tạo nghề và giải quyết tốt vấn đề di dân đơ thị,[21,tr5].
Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, dựa trên nhu cầu của người nghèo,
xây dựng các chương trình, dự án và chính sách cung cấp điện, cơng trình thủy
lợi nhỏ, nước sạch, các cơng trình vệ sinh, phát triển và phục hồi hệ thống giao
thông, đặc biệt ở các vùng nghèo.
Tập trung đầu tư giao thông cho vùng núi vùng sâu, vùng xa,; giải quyết
tốt vấn đề nhà ở cho người nghèo; tập trung vào các nhóm yếu thế trong xã hội
vùng cao.
Chính sách giáo dục và đào tạo, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục;
duy trì các mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, thực hiện miễn,
giảm học phí và các đóng góp khác đối với trẻ em các gia đình nghèo, vùng
nghèo, Bảo đảm số lượng và chất lượng các trường, lớp học và giáo viên dạy
học, hồn thiện từng bước việc kiên cố hóa các trường học phổ thông và dạy
nghề, tốt nhất phải là người dân tộc thiểu số làm giáo viên.
Chính sách y tế, tăng cường hệ thống y tế cơ sở, duy trì và phát triển các
dịch vụ y tế cộng đồng, ưu tiên cho việc phòng chống các bệnh ảnh hưởng tới
người nghèo vùng sâu, vùng xa, (sức khỏe sinh sản, các bệnh truyền nhiễm,
HIV, AIDS, các bệnh các trẻ em và các bệnh xã hội khác; nâng cao chất lượng
dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng; hỗ trợ người nghèo trong việc tri trả
các dịch vụ y tế.

Chính sách văn hóa thơng tin, duy trì và bảo tồn các di sản văn hóa vật thể
và phi vật thể, xây dựng các trung tâm văn hóa bản, nâng cao chất lượng thông
tin cung cấp thông tin nhiều hơn nhằm giúp cho người dân tiếp cận dễ dàng, mở
rộng khả năng lựa chọn và quyết định trong cuộc sống.

17


Chính sách mơi trường và phát triển bền vững, kết hợp hài hòa giữa phát
triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm cho mọi người
dân đều được sống trong một môi trường trong sạch và lành mạnh.
Chính sách thu hẹp khoảng cách chênh lệch về xã hội giữa các vùng và
nhóm người, giảm khả năng dễ bị tổn thương của người nghèo và yếu thế; thực
hiện công bằng về giới và tiến bộ của phụ nữ: ổn định và nâng cao mức sống
cho các dân tộc ít người; mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, phát triển hệ thống
cứu trợ đột xuất có hiệu quả, mở rộng sự tham gia và nâng cao vai trò của các tổ
chức xã hội trong nước và các tổ chức phi Chính phủ trong quá trình xây dựng
và thực hiện mạng lưới an sinh xã hội.
- Chính sách tín dụng: Phải đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn tín dụng
bằng lãi suất thấp. Cần tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo được vay vốn để
giải quyết tình trạng xóa đói giảm nghèo. Lào đã có chương trình quốc gia về
xóa đói giảm nghèo, đến nay cơng tác xóa đói giảm nghèo đã đạt được những
kết quả đáng khích lệ, tỷ số hộ nghèo giảm đáng kể từng năm.[21,tr12].
Qua phân tích tính khơng vững chắc và biện pháp giải quết vấn để có tính
chiến lược chính phủ tổng kết như sau:
Một là, phải có kế hoạch và dự án xóa đói, giảm nghèo phần lớn nên tập
trung vào ngành nông nghiệp, giáo dục, dịch vụ y tế và cơ sở hạ tầng. Nhưng
đồng thời phải tăng cường phấn đấu giảm tính khơng bền vững ở cấp cơ sở và
củng cố giải pháp vấn đề cho hiệu quả hơn.
Hai là, ở bốn vùng khó khăn phải khẩn trương giải quyết và có biện pháp

có hiệu quả nhằm năng suất như:
- Phát triển nguồn nhân lực
- Quản lý môi trường: Đất, rừng và nguồn nước, môi trường sinh thái.
1.2.3. Tổ chức bộ máy chuyên trách về hoạt động xóa đói giảm nghèo
Đối với UBND Tỉnh: Lãnh đạo toàn diện, liên kết các ngành các bộ phận
trực tiếp chỉ đạo XĐGN. Là cơ quan cao nhất của chính quyền địa phương, ủy
ban nhân dân Tỉnh cần tập trung vào các việc sau đây: Kiến nghị với hội đồng
nhân dân việc đưa ra chiến lược xóa đói giảm nghèo trở thành một trong những
nội dung của chiến lực phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương từng thời
kỳ; phối hợp với các đoàn thể trong mặt trận tổ quốc để huy động tối đa các

18


nguồn lực cho mục tiêu xóa đối giảm nghèo, phân cồng bộ máy, cán bộ, hình
thành cơ chế và chỉ đạo thực hiện các mục tiêu xóa đối giảm nghèo.
- Đối với ban chỉ đạo xóa đối giảm nghèo: Khi kế hoạch, chiến lược
chương trình xóa đói giảm nghèo được hoạch định thì thực thi việc chỉ đạo điều
hành. Do đó, Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo phải có quyền hạn bằng pháp lý
và được tổ chức chặt chẽ, có năng lực điều hành trong thực tiễn, cần ưu tiên các
nội dung chủ yếu: Phải có quyền quyết định của cấp thẩm quyền xác định nhiệm
vụ quyền hạn của Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo. Cần tập trung ưu tiên các
thẩm quyền chủ yếu: Có thẩm quyền xây dựng những vấn đề xóa đối giảm
nghèo mà các cam kết hợp đồng đã có hiệu lực; được liên hệ ngang, dọc trên
dưới trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Được quản lý đội ngũ nhân viên,
phương tiện, kinh phí phục vụ xóa đối giảm nghèo; được đánh giá và thưởng
phạt các- cán. bộ trực tiếp làm xóa đối giảm nghèo; Thành viên của Ban chỉ đạo
xóa đối giảm nghèo là những người có quyền lực của các ngành, các tổ chức
hữu quan và các chuyên gia có năng lực. Khi tình huống bất thường hoặc các
yêu cầu mới nảy sinh dám quyết định, không lảng tránh, hội họp kéo dài để đùn

đẩy trách nhiệm, bỏ qua thời cơ Cần tránh khuynh hướng khơng lành mạnh
trong chí đạo xóa đối giảm nghèo ở Lào là lạm dụng nguyên tắc làm việc tập
thể, khi thành cơng thì kể cơng cho cá nhân nhưng khi thất bại khó khăn thì qui
cho tập thể.Có đội ngũ cán bộ thực hiện cơng tác xóa đối giảm nghèo tâm huyết
và đủ năng lực.
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước xóa đói giảm nghèo là một trong
những chủ trương quan trọng của quốc gia Lào. Lâu nay chúng ta mới chú ý
trong đầu tư nguồn vốn, chương trình xóa đói giảm nghèo chưa được đầu tư
đúng mức lực lượng cán bộ. Để thực sự có biện pháp thích hợp đào tạo, cung
cấp đội ngũ cán bộ phục vụ chương trình xóa đối giảm nghèo, theo chúng tôi
cần thống nhất một nhận thức sau đây: chương trình quốc gia về XĐGN phải có
đội ngũ cán bộ tương xứng để thực hiện chiến lược, chương trình kế hoạch
XĐGN có hiệu quả.
1.2.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ chỉ đạo xóa đói giảm nghèo
Mục tiêu: Trang bị kiến thức và chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước, nội dung chương trình xố đói giảm nghèo, những kỹ năng cơ bản trong
tổ chức thực hiện và quản lý chương trình, những kiến thức cơ bản đối với đội

19


ngũ cán bộ xố đói giảm nghèo ở cấp hiện về xây dựng kế hoạch, dự án và tổ
chức triển khai thực hiện trên địa bàn nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán
bộ này.
Xây dựng bộ máy hoạt động xóa đói giảm nghèo ở các địa phương miền
núi thiểu số và nâng cao năng lực ở các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở và năng lực
Văn phương chương trình xóa đói giảm nghèo để theo dõi, giám sát và quản lý
tốt hơn. Việc nâng cao năng lực cấp cơ sở phải được lồng ghép trong các cơ chế
tham quan, học tập rộng rãi hơn. Ví dụ, các Ban XĐGN tỉnh và Ban chỉ đạo
XĐGN cấp trung ương tạo ra các diễn đàn ở cấp trung ương hoặc thường xuyên

trao đổi và chia sẻ rông rãi các bài học từ thực tế. Đánh giá nghèo đói có sự
tham gia của cán bộ cấp cơ sở có thể được tiến hành thường xuyên để đánh giá
tác động và trao đổi thơng tin trong quả trình học hỏi lẫn nhau.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đồn 2011 –
2020 địi hỏi phải nâng cao năng lực cho tất cả các đối tượng cấp địa phương
thông qua các tổ chức xã hội như hội phụ nữ, đồn Thành niên, hơi nơng dân...
Trong một số trường hợp có thể khởi xướng quản lý các nhóm sử dụng nước, sử
dựng tiết kiệm, công bằng giới và các lớp xóa mù chữ (đặc biệt là phụ nữ dân
tộc thiểu số).
Cần tăng tỷ lệ phần trăm của tổng ngân sách chương trình XĐGN cho
cơng tác huấn. Cần phối kết hợp chặt chẽ hơn với các nỗ lực nâng cao năng lực,
dưới hình thức các dự án tài trợ quốc tế và phối hợp với các cán bộ tập huấn cấp
tỉnh và Trung ương từ các cơ quan nghiên cứu.
Đầu tư bổ sung để xây dựng năng lực là cần thiết để thực hiện thành cơng
Chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN năm 2011- 2020 nhưng cần phải định
hướng theo các ưu tiên của chương trình cho giai đoạn tới. Các kỹ năng có thể
giúp cải thiện đáng kể cơng tác tham vấn người dân và sự tham gia của người
dân trong công tác ra quyết định; đồng thời mở rộng khả năng nâng cao vị thế và
tăng cường giảm nghèo hiệu quả, các công cụ và các phương pháp khác để cùng
nhau phân tích trong việc lập kế hoạch, thực hiện và giám sát các dự án, các dịch
vụ, các kỹ năng truyền thống để nâng cao tính minh bạch và tăng cường nhận
thức, nâng sách và các kỹ năng quản lý dự án.
Vấn đề năng lực văn phòng Chương trình XĐGN truyền thống, tổ chức,
điều phối, báo cáo và phân tích chính sách ảnh hưởng rất quan trọng đến thành

20




×