Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư và thương mại trung dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.8 KB, 69 trang )

Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

MUC LUC
Lời nói đầu.......................................................................................................4
PHN I: TIM HIấU CHUNG Vấ N VI THC TP................................6
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TTHH õu t va thng mai
Trung Dung.:......................................................................................................6
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:...................................................9
2.1. Nhiệm vụ sản xuất:..............................................................................................9
2.2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm:..............................................................................9
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty...............................................9
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hệ thống sổ kế toán tại Công ty
TNHH õu t va thng mai Trung Dung:......................................................12
4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:.................................................................12
4.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kÕ to¸n:...............................................................14
PHẦN II: TÌM HIỂU TỞ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CƠNG TY....16
I. Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch toán
nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.............................................16
1. Khái niệm, đặc điểm.....................................................................................16
2. Phân loại nguyên vật liệu:............................................................................16
3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:.................................................................17
4. Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất:...........18
II. Tính giá nguyên vật liệu- NVL:...................................................................18
1. Tính giá nguyên vật liệu nhập trong kỳ:.......................................................19
2. Tính giá nguyên vật liệu xuất trong kì..........................................................19
2.1. Phơng pháp tính giá thực tế bình quân:.........................................................19
2.2. Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO)......................................................20
2.3. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO).......................................................20
2.4. Phơng pháp trực tiếp (gọi là phơng pháp giá thực tế đích danh hay phơng


pháp đặc điểm riêng).................................................................................................21
2.5. Phơng pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ..............................................................21
2.6. Phơng pháp hệ số giá........................................................................................21
III. Hạch toán nguyên vật liệu:.........................................................................22
Nguyờn Thi Kiều Oanh

Page 1


Chun đề tớt nghiệp

2010

1. Tỉ chøc chøng tõ kÕ to¸n..............................................................................22
1.1. Chứng từ kế toán nhập nguyên vật liệu.........................................................22
1.2. Chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu:.........................................................23
2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu................................................................23
2.1. Phơng pháp thẻ song song................................................................................24
2.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:..........................................................25
2.3. Phơng pháp sổ số d:..........................................................................................25
3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:............................................................27
3.1. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX..................27
3.2. Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:..................29
4. Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:.................30
4.1. Hình thức sổ kế toán nhật ký chung (NKC).................................................30
4.2. Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái (NK - SC).........................................32
4.3. Hình thức sổ chứng tõ - ghi sỉ (CTGS).........................................................33
4.4. H×nh thøc sỉ NhËt ký chøng tõ (NKCT).......................................................34
Phần III: THỰC TRANG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TAI CễNG TY
THC TP........................................................................................................36

I. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH õu t va
thng mai Trung Dung:..................................................................................36
1. Khái quát chung tình hình nguyên vật liệu tại công ty:................................36
1.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty:....................................36
1.2. Công tác quản lý vật liệu ở công ty:...............................................................37
2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty:............................................................37
2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:...............................................................37
2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:.................................................................38
3. Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty:.........................................................38
3.1. Chứng từ và thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu..........................................38
3.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:.............................................................47
3.3. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty:.............................................57
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NVL VỚI
VIỆC TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NVL TẠI CÔNG TY TNHH
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG DŨNG..............................................60
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 2


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

1.Những u điểm trong hạch toán NVL tại Công ty.........................................60
2.Những hạn chế trong công tác hạch toán NVL.............................................61
Kết luận........................................................................................................71
Tên tài liệu tham khảo.......................................................................72

Nguyờn Thi Kiờu Oanh


Page 3


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng đà và đang mang lại những cơ hội và thách thức lớn
cho các doanh nghiệp, đồng thời mang lại những lợi ích cho ngời tiêu dùng, đó
là sản phẩm đẹp, mẫu mà đẹp chất lợng cao, giá thành phù hợp. Với nhiều loại
hình sản xuất và với nhiều hình thức sở hữu, các doanh nghiệp muốn tồn tại đợc
thì phải tìm phơng hớng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm của mình có
thể cạnh tranh đợc và đáp ứng nhu cầu thị trờng. Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh
tranh. Để làm đợc điều đó thì các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản
lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt
động kinh doanh sản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo
sản xuất đợc tiến hành liên tục, quản lí và sử dụng tài sản, nhằm đảm bảo sản
xuất đợc tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi
phí để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho các nhà
quản lý kinh tế, từ đó đa ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch, quyết định nên sản xuất sản phẩm gì, bằng nguyên vật liệu nào? mua ở
đâu và xác định hiệu quả kinh tế của từng thời kỳ. Vì vậy các doanh nghiệp cần
xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý, trong đó hạch toán
nguyên vật liệu là rất quan trọng.
Và đối với các doanh nghiệp sản xuất, thì hạch toán nguyên vật liệu là rất
quan trọng bởi các lý do sau:
Thứ nhất, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của qúa trình sản xuất, nó

quyết định chất lợng sản phẩm đầu ra.
Thø hai, chi phÝ nguyªn vËt liƯu chiÕm tû träng lớn trong tổng giá thành
sản xuất, vì thế nó mang tính trọng yếu. Mỗi sự biến động về chi phí nguyên vật
liệu làm ảnh hởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Vì thế sử dụng tiết
kiệm nguyên vật liệu là rất quan trọng.
Thứ ba, nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp hết sức đa dạng, nhiều
chủng loại do đó yêu cầu phải có điều kiện bảo quản thật tốt và thận trọng. Việc
bảo quản tốt sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của
công tác quản lý sản xuất kinh doanh.
Trong mấy năm gần đây, hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh đà có những bớc tiến rõ rệt. Tuy nhiên do trình độ quản lý
và phát triển sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế thể hiện ở nhiều mặt, nhất
là chế độ kế toán tài chính cha phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của
đơn
Cũng giống nh các doanh nghiệp khác để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng, công ty TTHH đầu tư và thương mại TRUNG DŨNG lu«n chó trọng công
tác hạch toán sử dụng nguyên vật liệu cho phù hợp và coi đó nh một công cụ
quản lý không thể thiếu đợc để quản lý vật t nói riêng và quản lý sản xuất nói
chung. Từ thực tiễn nền kinh tế thị trờng, trớc việc đổi mới quản lý kinh tế, việc
lập định mức đúng đắn nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất, giảm mức
tiêu hao vật liệu, duy trì và bảo quản tốt các loại vật t là việc làm quan trọng
không chỉ đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung mà còn ®èi víi c«ng ty
TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG DUNG nói riêng. Vì vậy, việc
tăng cờng cải tiến công tác quản lý vật t phải đi liền với việc cải tiến và hoàn
Nguyờn Thi Kiờu Oanh

Page 4


Chuyờn ờ tụt nghiờp


2010

thiện công tác hạch toán với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng các loài tài sản
trong đó hạch toán và quản lý nguyên vật liệu đóng vai trß hÕt søc quan träng.
Víi ý nghÜa nh vËy của nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp sản xuất,
và qua một thời gian thực tập tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại Công ty
TNHH õu t va thng mai trung dung, em đà nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện
công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng
nguyên vật liệu tại C«ng ty TNHH đầu tư và thương mại Trung Dũng" làm
chuyên đề thực tập cuối khoá.
Cấu trúc chuyên đề gồm 4 phần:
Phần I: Tìm hiểu chung về đơn vị thực tập.
Phần II: Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Phần III: Thực trạng hạch toán kế toán tại Công ty thực tập.
Phần IV: Đánh giá chung công tác hoạch toán NVL với vịêc tăng cờng
hiệu quả sử dụng NVL tại công ty TNNH đầu t và thơng
mại Trung Dòng.

Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 5


Chuyên đề tốt nghiệp

2010

PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THC TP
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến hạch toán nguyên

vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty.
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TTHH đầu tư và thương mại
Trung Dũng:

C«ng ty TNHH đầu tư va thng mai Trung Dung thuộc tổng công ty cơ
khí GTVT - Bộ GTVT đợc thành lập ngày 1-5 -1956.
Trụ së chÝnh: 196 Ngõ 82- Kim Mã- Ba Đình-Hµ Néi.
Văn phòng Giao dịch: 282 Trần Khát Chân- Hai Bà Trưng- Hà Nợi
Điện thoại: 4.22462390
Fax: 04.39335031
Email:
Giám đớc: Ngũn Thành Trung
TiỊn thân của Công ty TNHH õu t va thng mai Trung Dung đợc hình
thành trên cơ sở 4 xởng cơ khÝ: Avia, GK - 115, GK - 125, Yªn Ninh, đặt tại số
18 phố Phan Chu Trinh - Hà Nội với nhiệm vụ là sửa chữa ôtô, chế tạo các phụ
tùng ôtô. Vào những năm đầu tiên khi mới thành lập, máy móc thiết bị của
nhà máy còn đơn sơ, số lợng công nhân ít, sửa chữa chủ yếu bằng thủ công, tổ
chức nhà máy theo chế độ tự cung tự cấp, không hạch toán kinh tế. Mặc dù thế,
nhng công ty vẫn hoàn thành các nhiệm vụ mà nhà nớc giao và không ngừng lớn
mạnh, đợc nhà nớc tặng thởng nhiều huân huy chơng cao quý. Và vinh dự nhất
đối với nhà máy là đà chế tạo thành công chiếc xe ôtô đầu tiên ở Việt Nam, và đợc diễu hành vào đúng ngày Quốc Khánh 2 -9 - 1959.
Nhng từ 5 - 1978, Nhà máy chuyển sang Đông Anh và tiếp nhận thêm nhà
máy 19 - 5 ở Vĩnh Phú cùng chức năng, nhiệm vụ. Tại đây, nhà máy gặp rất
nhiều khó khăn do xa trung tâm, tình hình kinh tế sau chiến tranh còn nghèo,
chiến tranh biên giới xảy ra ngày càng quyết liệt, hơn thế nữa số công nhân xin
nghỉ việc ngày càng nhiều, khách hàng ngày cnàg giảm sút. Cán bộ lÃnh đạo nhà
máy đà tìm đủ mọi biện pháp để khôi phục nhà máy nh: tổ chức nuôi bò sữa, làm
một số loại máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Nhng kết quả thu đợc
đều quá thất vọng. Mặc dù thế nhà máy vẫn duy trì nghề chính của mình là sửa
chữa ôtô.

Theo quyết định số 17 CP ngày 14/1/1981 của Bộ GTVT, nhà máy đợc
phép thu mua các loại xe bị nạn, bị phá hoại trong chiến tranh để tháo gỡ, phục
hồi các chi tiết, vào những năm này ngoài nhiệm vụ đó, nhà máy còn chế tạo các
chi tiết nhỏ nh bơm nớc xe Zin, các loại bulông
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, và đặc biệt từ năm 1990, nhà
máy đà chủ động về kế hoạch sản xuất, bớc đầu có ý thức về thị trờng, về
Marketing, nhờ vậy mà sản phẩm của nhà máy càng đợc a chuộng. Từ đó đến
nay, nhà máy thực sự bớc sang một trang mới và đặc biệt là từ khi đợc thành lập
lại theo quyết định số 1041 QĐ TCCB - NĐ ngày 27 -5- 1993 của Bộ trởng Bộ
GTVT (thành lập lại theo NĐ 338/ HĐBT) lấy tên là C«ng ty TNHH đầu tư và
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 6


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

thng mai Trung Dung . Đây là một thuận lợi tạo cho công ty có t cách pháp
nhân độc lập để làm ăn, tự hạch toán kinh tế, tự giao dịch và kí kết hợp đồng
kinh tế. Với nhiệm vụ mới chủ yếu là sửa chữa đóng mới, lắp ráp xe ôtô, máy thi
công và các sản phẩm công nghiệp khác.
Với sự sáng tạo, năng động, nhanh nhạy với sự chuyển đổi của nền kinh
tế, đặc biệt từ khi luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, cán bộ lÃnh đạo công ty đÃ
phối hợp với bộ GTVT, trờng đại học GTVT chế tạo thêm các loại sản phẩm
nh: lu bánh lốp, trạm cấp phối, trạm bê t«ng nhùa asphalt c«ng suÊt tõ 25 - 100
tÊn/ giê trạm cấp phối đợc cục đo lờng chất lợng nhà nớc xác định đảm bảo chất
lợng thay thế hàng nhập khẩu. Có thể nói đây là những mặt hàng chủ đạo của
công ty, khẳng định đợc tài năng, trí tuệ, óc sáng tạo của giới khoa học trong nớc

cũng nh cán bộ lÃnh đạo công ty.
Các sản phẩm của công ty đà đạt đợc nhiều huy chơng vàng, bạc nh: trạm
trộn asphalt, trạm cấp phối, lu bánh lốp và đà chiếm lĩnh hầu hết thị trờng trong
nớc do chất lợng cao, giá thành hạ.
Trong những năm gần đây, công ty luôn đạt đợc lợi nhuận cao, và đạt vợt
định mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo 3 ngùn cơ bản là nộp ngân sách
nhà nớc, đầu t tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh, và nâng cao mức thu
nhập cho ngời lao động. Năm 2000, công ty đà đợc nhà nớc phong tặng là Đơn
vị anh hùng lao động của 10 năm đổi mới.
Do u thế về sản phẩm trạm trộn, hiện nay công ty đang đầu t thêm cho
TSCĐ 847 triệu đồng từ nguồn vốn Đầu t phát triển , Bộ tài chính cấp bổ xung
thêm 8,4tỷ đồng làm nguồn vốn kinh doanh hiện nay là 16.937 triệu đồng.
Và để đáp ứng nhu cầu sản xuất, công ty đang mở rộng thêm nhà xởng
mới với diện tích 20 ha để vừa tạo công ăn việc làm cho nhân dân điạ phơng và
các tỉnh lân cận.
Những thành tựu đạt đợc của công ty trong những năm qua đợc thể hiện ở
một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 7


Chun đề tớt nghiệp
BiĨu 1.2: KÕt qu¶ thùc hiƯn mét số chỉ tiêu chủ yếu của công ty.
Năm Đơn
STT
2001
2002
vị

Chỉ tiêu
1. Tổng giá trị sản xuất
1000 56.627.00 59.688.000
đ
0
2. Tổng doanh thu (thuần)
1000 28.241.00 45.163.000
đ
0
3. Lợi nhuận
1000
174.000
669.000
đ
4. TN bình quân đầu ng- 1000
890
970
ời/tháng
đ
5. Nguồn vốn chủ sở hữu
1000 8.147.000 8.147.000
đ
6. Hệ số doanh lợi của
0,021
0,082
NVCĐ
7.
Tỷ suất LN trên tổng DT
%
0,616

1,84

2010

2003
137.650.000
100.673.000
1.057.000
1120
16.937.000
0,062
1,05

Theo biểu trên ta thấy giá trị sản xuất trong 2 năm 1991, 2002 tơng đối ổn
định nhng sang năm 2003 đà tăng một cách vợt trội, tăng 2,32 lần 80 năm 2002
và doanh thu (thuần) tăng nhanh năm 2003, tăng 3,56 lần, năm 2002 tăng 1,6 lần
so với năm 2001. Lợi nhuận năm 2003 tăng 6 lần, năm 2002 tăng 3,84 lần so với
năm 2001. Thu nhập bình quân đầu ngời 1 tháng tăng, so với năm 2001thì năm
2002 tăng 1,09 lần (tức là tăng 80.000đ/tháng/1ngời), năm 2003 tăng 1,26 lần
(tức là 230 000 đ/1 ngời / 1 tháng). Điều đó khẳng định công ty đà không ngng
sản xuất sản phẩm, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao các chỉ
tiêu sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao ®êi sèng vËt chÊt tinh thÇn cho ngêi lao ®éng. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu và hệ số doanh lợi của vốn
chủ sở hữu năm 2003 mặc dù cao hơn năm 2001 nhng lại giảm so với năm 2002.
Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2003 không cao
bằng năm 2002. Nguyên nhân là do trong năm 2003 doanh nghiệp đà tiêu thụ đợc một khối lợng lớn sản phẩm nhng do chi phí cho quảng cáo các sản phẩm
chiếm một phần lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp và hơn thế nữa doanh
nghiệp lại phải chi cho việc chế tạo thử sản phẩm mới do đó dẫn đến việc hai chỉ
tiêu trên không cao bằng 2002. Nhng đến năm 2004, các chỉ tiêu này sẽ đợc tăng
cao hơn.


Nguyờn Thi Kiờu Oanh

Page 8


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
2.1. Nhiệm vụ sản xuất:
Nh đà nêu ở phần trên, nhiệm vụ của công ty ở một số thời kỳ có khác
nhay, tuy nhiên với sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càng
quyết liệt, công ty nhận thấy đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng sản
phẩm đợc đặt lên hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, công ty từng bớc xác
lập lại cơ cấu sản phẩm và dần dần tiến tới chế tạo các sản phẩm chủ đạo và
chiếm lĩnh thị trờng bằng chính những sản phẩm ấy.
Các sản phẩm mà công ty sản xuất, chế tạo:
- Thiết bị máy công trình: phục vụ cho việc nhào trộn các vật liệu để xây
dựng, nh:
+ Trạm trộn bê tông Asphalt
+ Trạm cấp phối
+ Trạm nghiền sỏi đá
+ Lu bánh lốp.
- Lắp ráp, chế tạo ôtô:
+ Ôtô khách 44 - 51 chỗ ngồi
+ Ôtô tải 2,5 - 3,5 tấn
- Kết cấu thép:
+ Cầu giao thông nông thôn
+ Trạm thu phí

+ Cầu cáp dây căng.
2.2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Với sự đa dạng về chủng loại, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,
hạ giá thành sản phẩm, và đồng thời chiến dịch Marketing rầm rộ, xây dựng
hàng loạt các đại lý trong cả nớc, các sản phẩm của công ty đà chiếm lĩnh hầu
hết thị trờng trong nớc góp phần xây dựng và phát triển hệ thống đờng xá, cầu
giao thông, và hệ thống phơng tiện giao thông trong nớc, đồng thời góp phần
không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển đổi mới đất nớc.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần
thiết và không thể thiếu đợc để đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình
SXKD của doanh nghiệp. Để phát huy và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý,
công ty đà tổ chức lại cơ cấu lao động, các phòng ban, phân xởng cho phù hợp
với yêu cầu quản lý chung.
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến gồm có 1
giám đốc và 2 phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban, xí nghiệp phân xởng của
công ty.
Mỗi phòng ban, xí nghiệp, phân xởng trong công ty đều có chức năng,
nhiệm vụ riêng. Nhng giữa chúng đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau làm cho
bộ máy quản lý của công ty tạo thành một khối thống nhất.
* Giám đốc công ty: Là ngời phụ trách chung, quản lý công ty về mọi
mặt hoạt động, ra các quyết định quản lý sản xuất, là ngời chịu trách nhiệm trớc
cấp trên về các hoạt động của công ty mình. Giám đốc không chỉ quản lý các
phòng ban của mình thông qua các phó giám đốc mà còn cã thÓ xem xÐt trùc
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 9


Chuyờn ờ tụt nghiờp


2010

tiếp từng nơi làm việc khi cần thiết. Giám đốc có các phó giám đốc và các trởng
phòng giúp đỡ trong việc điều hành của công ty.
* Phó giám đốc: Là ngời giúp việc của giám đốc trong việc quản lý công
ty. Công ty có 2 phó giám đốc:
- Phó giám đốc KD: Phụ trách mặt kinh doanh của công ty, quản lý các
phòng:
+Phòng kinh tế - thị trờng.
+ Phòng điều hành sản xuất.
- Phó giám đốc kĩ thuật: Phụ trách về mặt kĩ thuật sản xuất sản phẩm của
công ty và quản lý các phòng.
+ Phòng thiết kế ôtô
+ Phòng thiết kế máy công trình
+ Phòng KCS
+ Phòng chuyển giao công nghệ
+ Trung tâm bảo hành
+ Ban cơ điện
* Phòng kinh tế- thị trờng (KT- TT): thực hiện chào hàng, tiếp xúc với
khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp các thông tin về thị trờng nh sự biến
động về giá cả các sản phẩm ; thực thi các chính sách Marketing để thúc đẩy
việc tiêu thụ sản phẩm.
* Phòng điều hành sản xuất (ĐHSX): Tổ chức việc tìm kiếm, lựa chọn nhà
cung cấp cho đầu vào, tức là tổ chức mua các nguyên vật liệu, CCDC, TSCĐ
cần thiết phục vụ cho sản xuất và quản lý dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất sản
phẩm và định mức kĩ thuật đà xác định
* Phòng thiết kế ôtô, phòng thiết kế máy công trình: Tổ chức tính toán các
định mức kỹ thuật, nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm máy công
trình, ôtô, kết cấu thép và đa ra các biện pháp kỹ thuật góp phần giảm chi phí sản

xuất sản phẩm.
* Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng hàng mua vào và
các thành phần của công ty.
* Phòng chuyển giao công nghệ: Là phòng có trách nhiệm trớc giám đốc
về khâu chuyển giao công nghệ máy công trình.
* Trung tâm bảo hành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi sản phẩm phải tu,
bảo hành, bảo trì các sản phẩm đà giao cho khách hàng.
* Phòng tổ chức lao động: Tổ chức cán bộ quản lý trong công ty, điều
động - tuyển dụng lao động cho các bộ phận, phòng ban, tính lơng, thởng, các
chế độ khác cho lao động trong công ty, xây dựng mức tiền lơng.
* Ban cơ điện: quản lý, sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong toàn
công ty.
* Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ soạn thảo, nhận gửi, lu trữ các công
văn, giấy tờ cần thiết, giúp công ty thực hiện các hoạt động trong quan hƯ giao
dÞch.
* Ban y tÕ - vƯ sinh: Khám chữa bệnh định kỳ hoặc đột xuất cho CBCNV
trong toàn công ty, vệ sinh môi trờng công ty.
* Phòng bảo vệ: Phụ trách quản lý tài sản trong phạm vi quản lý của công
ty 24/24h.
Nguyờn Thi Kiờu Oanh

Page 10


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

* Các bộ phận sản xuất bao gồm:
- Phân xởng cơ khí: gia công cơ khí, chế tạo các chi tiết sản phẩm phục vụ

cho việc lắp ráp chế tạo ôtô, máy công trình, các sản phẩm khác.
- Xí nghiệp ôtô: Lắp ráp, sửa chữa, đại tu ôtô
- Xí nghiệp sản xuất xe khách: sản xuất các loại xe khách 29 - 30 chỗ
- Xí nghiệp MCT và kết cấu thép: chuyên sản xuất lắp ráp các thiết bị
MCT, cầu giao thông, các trạm bơm trộn bê tông, lu bánh lốp
Giám đốc thực hiện việc quản lý trực tiếp các bộ phận sản xuất này.
Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
nh sau:
Giám đốc

PGĐ Kinh doanh

Phòng
đầu t
thị tr
ờng

Phòng
tài
chính
kế toán

PGĐ Kỹ thuật

Phòng
tổ chức
hành
chính

Phòng

kế
hoạch
sản
xuất

Phòng
khoa
học công
nghệ

Phòng
KCS

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hệ thống sổ kế toán tại Công
ty TNHH õu t va thng mai Trung Dung:
PX MCT 2
PX cơ khí
PX ô tô
Ban cơ điện
PX MCT 1
4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán- tài vụ của công ty có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh, quản lý
các số liệu vào sổ sách kế toán, thống kê, cung cấp các thông tin kinh tế kịp thời
phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc, thờng xuyên báo cáo kịp thời tình
hình hoạt động trên cơ sở đó để ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
SP.
Phòng kế toán gồm có 9 ngời dới sự lÃnh đạo của 1 kế toán trởng và phó
phòng kế toán. Ngoài ra còn có 4 nhân viên thống kê phân xởng tơng ứng với
một phân xëng vµ 3 xÝ nghiƯp cã nhiƯm vơ thu thËp thông tin từng phân xởng, xí
nghiệp cho kế toán trởng. Bốn nhân viên phòng này ngoài sự quản lý của kế toán

trởng còn có sự quản lý của phân xởng, và các xí nghiệp.
Trong phòng kế toán, có sự phân công công tác cho từng nhân viên kế
toán nhng sự phân công này có sự liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo tính đầy
đủ, chính xác, chặt chẽ của thông tin kế toán.
Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán nh sau:
* Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ phụ trách chung
mọi hoạt động của phòng cũng nh phân xởng, xí nghiệp, kí các lệnh thu chi,
giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn GTGT của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty,chỉ đạo thực hiện phơng
Nguyờn Thi Kiờu Oanh

Page 11


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

thức hạch toán; tạo vốn cho công ty, tham mu về tình hình tài chính, thông tin
kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty.
Định kỳ, kế toán trởng phải dựa trên các thông tin từ các nhân viên trong
phòng đối chiếu sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho giám đốc và các đối tợng có
nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của công ty nh ngân hàng, tổng công ty,
các nhà đầu t, các nhà cung cấp
* Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán để lên can
đối, lập báo cáo cuối kỳ. Phó phòng kế toán phụ trách điều hành các kế toán viên
liên quan đến việc đi sâu vào hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
công ty. Cuối tháng phó phòng lên cân đối số phát sinh, tính ra các số d tài
khoản và sổ cái các tài khoản. Hàng quý lập báo cáo tài chính.

Đối với kế toán tổng hợp: Tính giá thành sản phẩm, tổng hợp các khoản
thu chi, lập bảng kê số 1, NKCT số 1, NKCT số 8,7,10 chịu trách nhiệm trong kế
toán thanh toán và bảng trìn vốn vay.

Nguyờn Thi Kiờu Oanh

Page 12


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

* Kế toán vật t kiêm thủ quỹ:
- Định kỳ kế toán vật t căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất vật liệu, CCDC
để phản ánh, theo dõi trên bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3. Cuối tháng căn cứ
vào các NKCT liên quan vào bảng kê số 3 để xác định hệ số chênh lệch và tính
giá thực tế xuất dùng theo từng khoản mục chi phí trên Bảng phân bổ số 2.
Định kỳ, dựa vào các chứng từ nhập- xuất VL, CCDC đối chiến với thẻ
kho.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý lợng tiền mặt có tại két của công ty, kiểm
nhận lợng tiền vào ra hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến
tiền mặt. Cuối ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáo q do kÕ to¸n thanh
to¸n víi ngêi b¸n lËp.
*KÕ to¸n thanh toán với ngời bán:
Kiểm tra các hoá đơn mà phòng ĐHSX nộp lên để phản ánh các nghiệp vụ
liên quan vào sổ chi tiết TK 331, cuối tháng vào NKCT số 5. Định kỳ, kế toán
thanh toán với ngời bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thúê GTGT đầu vào để kế
toán doanh thu lên báo cáo thuế.
* Bộ phận phiếu xuất vật t:

Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật đà đợc phê duyệt và căn cứ vào nhu
cầu vật t của các phân xởng, xí nghiệp, bộ phận này viết phiếu vật t theo từng
loại sản phẩm, từng phân xởng, xí nghiệp.
* Kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lơng.
- Giao dịch với ngân hàng, chuyển tiền, chuyển séc, mở L/C và các hình
thức thanh toán khác của công với ngân hàng, lập bảng kê số 2, NKCT số 2.
- Tính toán và thanh toán lơng cho toàn bộ CBCNV. Kế toán lơng có liên
hệ chặt chẽ với phòng TC- LĐ về các vấn đề liên quan đến hệ số lơng, BHXH,
BHYT, KPCĐ.
* Kế toán TSCĐ và XDCB:
- Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng.
toáncơtrbản
ởngvà lập quyết toán XDCB.
- Theo dõi tình hình xâyKế
dựng
* Kế toán thanh toán tạm ứng:
Ghi chép, theo dõi việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng của CBCNV trong
công ty phản ánh các nghiệp vụ mua hàng bằng tiền tạm ứng.
* Kế toán doanh thu, thu hồi công nợ và thuế.
Phản ánh các khoản doanh thu bán hàng, thuế và khoản phải thu.
Chịu trách nhiệm trong thu
Kờ hồi
toannợ
tụng hp
Lập báo cáo thuế theo định kỳ.
* Bốn nhân viên thống kê:
Hàng tháng, các kế toán viên phải đối chiếu ngang với nhau và đối chiếu
với nhân viên thống kê để lên tổng hợp nhập - xuất nguyên vật liệu phục vụ cho
sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra trong phòng kế toán cũng đợc trang bị thêm một số máy tính để

Kế
Kế
Kế toán
Kế
phục vụ cho côngKế
tác kế toán. Kế
toán
toán
toán
toán
doanh
toán
Sơ dồ 2:
Bộ máy kế toán
của Công tythanh
thanh
NVL
tiền l
TSCĐ
thu, thu
kiêm
quỹ

ơng
kiêm
NH

Nguyờn Thi Kiờu Oanh

vvà

XDCB

hồi công
nợ, thuế

toán
tạm
ứng

toán
với ng
ời bán

Page 13


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

4.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán:
Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ NKCT để hạch toán tổng
hợp với phơng pháp hạch toán tổng hợp HTK theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên.
t toán
gục va
Theo hình thức NKCTChng
bộ sổ kế
của công ty gồm:
cac

Bang
phõn
bụ
- Các Nhật ký chứng từ: 1,2,5,7,8, 10,4,6.
- Bảng kê: 1,2,3,4,5,6,,8,9,11; c¸c sỉ c¸i TK.
- Sỉ chi tiÕt: TK 331, TK 131, vật t, 511
- Bảng phân bổ: 1,2,3.
- Các TK sư dơng TK 111, 112 (chi tiÕt cho tõng ng©n hàng) 152, 153,
Thẻ (sổ) kế toán chi
NKCT
Bảng
kê241, 214, 621, 627,
154, 155, 211,
642, 532
tiết
Sơ đồ hạch toán tổng hợp theo hình thức NKCT đợc khái quát nh sau:
Sơ đồ 2.3: Khái quát trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT.
Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Nguyờn Thi Kiều Oanh

Page 14


Chuyờn ờ tụt nghiờp


2010

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ ®èi chiÕu

Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 15


Chun đề tớt nghiệp

2010

PHẦN II
TÌM HIỂU TỞ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CƠNG TY
I. Mét sè vÊn ®Ị chung về nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch
toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
1. Khái niệm, đặc điểm
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá,
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào
quá trình sản xuất dới tác động của sức lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm và
toàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng
lớn trọng tổng chi phí sản xuất do đó nó quyết định chất lợng của cả quá trình
sản xuất. Đầu vào có tốt thì đầu ra mới đảm bảo, đó là sản phẩm sản xuất ra mới

có chất lợng cao.
Nguyên vật liệu tồn tại dới nhiều hình thái vật chất khác nhau, có thể ở thể
rắn nh sắt,thép, ở thể lỏng nh dầu, xăng, sơn ở dạng bột nh cát, vôi tuỳ từng
loại hình sản xuất.
Nguyên vật liệu có thể tồn tại ở các dạng nh:
- Nguyên vật liệu ở dạng ban đầu, cha chịu tác động của bất kỳ quy trình
sản xuất nào.
- Nguyên vật liệu ở các giai đoạn sản xuất khác: nguyên vật liệu là sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm đẻ tiếp tục đa vào sản xuất, chế tạo thành thực
thể của sản phẩm.
Những đặc điểm trên đà tạo ra những đặc điểm riêng trong công tác hạch
toán nguyên vật liệu từ khâu tính giá, đến hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp
nguyên vật liệu và sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu.
2. Phân loại nguyên vật liệu:
Do nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có rất nhiều
loại nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật
liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu. Có nhiều cách
phân loại nguyên vật liệu khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp:
* Theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Theo đặc trng này, thì nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất đợc phân ra
thành:
- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công
chế biÕn sÏ thµnh thùc thĨ vËt chÊt chđ u cđa sản phẩm. Ngoài ra, còn có cả
bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến.
- Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trong
quá trình sản xuất kinh doanh đợc sử dụng kết hợp nguyên vật liệu chính để hoàn
thiện nâng cao tính năng, chất lợng sản phẩm, thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi
vị, hoặc dùng để bảo quản hoặc để sử dụng để theo dõi bảo đảm cho công cụ

lao động bình thờng hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản
lý.
Nguyờn Thi Kiờu Oanh

Page 16


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

- Nhiên liệu là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản
xuất kinh doanh nh than, củi, xăng dầu
- Phụ tùng thay thế: Là các loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động xây lắp,
xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc trng của từng doanh nghiệp hoặc
phế liệu thu hồi . Hạch toán nguyên vật liệu theo cách phân loại trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu.
Ngoài ra còn có cách phân loại khác:
* Phân loại theo nguồn hình thành:
- Vật liệu mua ngoài: Là những vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh
đợc doanh nghiệp mua ngoài thị trờng.
- VL sản xuất: Là những VL do doanh nghiệp tự chế biến hay thuê ngoài
chế biến
- Vật liệu nhận vốn góp liên doanh.
- Vật liệu đợc biếu tặng, cấp phát.
* Phân loại theo quan hƯ së h÷u:
- VËt liƯu tù cã: Bao gồm tất cả những vật liệu thuộc sở hữu của doanh
nghiệp
- Vật liệu nhận gia công chế biến cho bên ngoài
- Vật liệu nhận giữ hộ.

3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:
Do nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng trong tổng số giá thành sản phẩm;
có vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần tiến
hành tốt việc quản lý, bảo quản và hạch toán các qúa trình thu mua, vận chuyển,
bảo quản, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu; Do đó đặt ra yêu cầu đối với quản
lý và sử dụng nguyên vật liệu:
- Doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các thông tin chi tiết và tổng hợp của
từng thứ nguyên vật liệu cả về số lợng lẫn chất lợng.
- Phải quản lý nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất kinh doanh theo đối
tợng sử dụng hay các khoản chi phí.
- Doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các quy định về lập Sổ danh điểm
nguyên vật liệu, thủ tục lập và luân chuyển đúng chứng từ, mở các sổ kế toán
tổng hợp và sổ kế toán chi tiết theo chế độ quy định.
- Doanh nghiệp phải quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tránh tình
trạng ứ đọng, hoặc khan hiếm ảnh hởng đến tình trạng sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp cần thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nguyên
vật liệu, quy trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật
liệu trong từng phân xởng, phòng ban trong toàn doanh nghiệp.
Nh vậy, nếu quản lý tốt nguyên vật liệu tạo điều kiện thúc đẩy việc cung
cấp kịp thời, ngăn ngừa hiện tợng h hỏng, mất mát góp phần hạ giá thành sản
phẩm, và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trên đà dặt ra
nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất.
4. Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất:
Để cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cho công tác quản lý nguyên
vật liệu, hạch toán nguyên vật liệu phải đảm bảo các nhiệm vụ chñ yÕu sau:
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 17



Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

- Ghi chép tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lợng, chất
lợng, giá mua thùc tÕ cđa nguyªn vËt liƯu nhËp kho.
- TËp hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời số lợng, giá trị nguyên
vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật
liệu
- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toánvà phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu tồn
kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, kém phẩm chất, ứ đọng để
doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể
xảy ra.
II. Tính giá nguyên vật liệu- NVL:
Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức
hạch toán nguyên vật liệu. Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá
trị của chúng. Trong công tác hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản
xuất, nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế.
Giá thực tế của nguyên vật liệu là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các
chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra
nguyên vật liệu.
Các doanh nghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì
giá thực tế bao gồm cả thuế giá trị gia tăng. Các doanh nghiệp tính thuế giá trị
gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá thực tế không bao gồm thuế giá trị gia
tăng.
1. Tính giá nguyên vật liệu nhập trong kỳ:
Giá thực tế của VL nhập kho đợc xác định tuỳ thuộc vào từng nguồn nhập:

- Vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời
bán, các khoản thuế(nếu có), chi phí thu mua vận chuyển, lu kho, lu bÃi.... trừ đi
các khoản giảm trừ nh: giảm giá, chiết khấu(nếu đợc ngời bán chÊp nhËn).
- VËt liƯu chÕ biÕn xong nhËp kho: Gi¸ thùc tÕ bao gåm chi phÝ tù chÕ
biÕn, chi phÝ thuê ngoài gia công chế biến( nếu thuê ngoài gia công).
- Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá trị NVL đợc
các bên tham gia góp vốn thoả thuận cộng (+) các chi phí tiếp nhận (nếu có).
- Nguyên vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng
đơng cộng (+) các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.
- Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Giá
thực tế đợc tính theo đánh giá thực tế hoặc giá thị trờng.
2. Tính giá nguyên vật liệu xuất trong kì.
Việc lựa chọn phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào
đặc điểm của từng doanh nghiệp và trình độ của kế toán trong doanh nghiệp.
Các phơng pháp tính giá thực tế NVL xuất kho thờng dùng là:
2.1. Phơng pháp tính giá thực tế bình quân:
Giá thực tế
của NVL xuất
kho
Trong đó:

=

Giá bình
quân 1 đơn vị x
NVL

Lợng NL
xuất kho


- Phơng pháp bình quân cả kỳ dù tr÷:
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 18


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

Giá trịn NVL tồn đầu kỳ+ giá trị NVL nhập
trong kỳ
Số lợng NVL(tồn đầu kỳ+ số lợng nhập trong
kỳ)
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên
vật liệu nhng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều:
Ưu điểm: Giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Nhợc điểm: công việc tính giá NVL vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hởng
đế tiến độ của các khâu kế toán; đồng thời phải tính cho từng loại NVL.
- Phơng pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá bình
quân 1 đơn vị =
NVL

Theo phơng pháp này, kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm
nguyên vật liệu sau mỗi lần nhập:

Giá trị thực tế NVL (tồn trớc khi nhập+ nhập vào
lần này
=

Lợng thực tế VL(tồn trớc khi nhập+ nhập vào lần
này)
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên
vật liệu và số lần nhập nguyên vật liệu mỗi loại ít.
Ưu điểm: Theo dõi thờng xuyên, kịp thời, chính xác.
Nhợc điểm: Khối lợng công việc tính toán nhiều.
Giá đơn vị bình
quân sau mỗi lần
nhập

- Phơng pháp giá thực tế bình quân cuối kỳ trớc:

Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc

Giá thực tế VL tồn đầu kỳ(hoặc cuối kỳ
trớc)
=
Lợng VL tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trớc)

- Phơng pháp này có:
Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lợng tính toán.
Nhợc: Không chính xác nếu giá cả NVL trên thị trờng có sự biến động.
Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp có danh điểm
nguyên vật liệu có giá thị trờng ổn định.
2.2. Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả
định là lô NVL nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc. Vì vậy, lợng NVL xuất kho thuộc
lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.
Ưu điểm: kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời

Nhợc điểm: Hạch toán chi tiÕt theo tõng lo¹i, tõng kho mÊt thêi gian công
sức, chi phí kinh doanh không phản ánh kịp thời theo giá thị trờng NVL.
Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ, chủng loại NVL ít,
số lợng nhập, xuất NVL ít, giá cả thị trờng ổn định...
2.3. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO)
Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho giả định là lô
NVL nào nhập vào kho sau sẽ đợc dùng trớc. Vì vậy, việc tính giá xuất của NVL
đợc làm ngợc lại với phơng pháp nhập sau - xuất tríc.
Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 19


Chuyờn ờ tụt nghiờp

2010

Ưu điểm: Tính giá NVL xuất kho kịp thời, chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp đợc phản ảnh kịp thời theo giá thị trờng của ngân hàng.
Nhợc điểm: Phải hạch toán theo chi tiết từng nguyên vật liệu, tốn công.
2.4. Phơng pháp trực tiếp (gọi là phơng pháp giá thực tế đích danh hay
phơng pháp đặc điểm riêng)
NVL đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập
vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh). Vì vậy, khi xuất nguyên
vật liệu ở lô nào thì tính giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó.
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có điều kiện bảo quản
riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho với các loại NVL có giá trị cao, phải xây
dựng hệ thống kho tàng cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho.
Ưu điểm: công tác tính giá đợc thực hiện kịp thời, thông qua đó kho kế
toán có thể theo dõi đợc thời gian bảo quản riêng từng loại NVL.

Nhợc điểm: chi phí lớn cho việc xây dựng kho tàng để bảo quản NVL.
2.5. Phơng pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ
áp dụng đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL mẫu mà khác nhau nhng không có điều kiện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho. Vì vậy, doanh nghiệp phải tính
giá cho số lợng NVL tồn kho cuối kỳ trớc, sau đó mới xác định đợc NVL xuất kho trong kỳ:

Giá thực tế
NVL tồn cuối
kỳ

lợng tồn
= Sốcuối
kỳ

x

Đơn giá NVL
nhập kho lần
cuối

Giá thực tế
Giá trị
Giá
trị
thực
tế
= NVL nhập
+
- thực tế tồn
tồn đầu kỳ
kho

cuối kỳ
Doanh nghiệp nên áp dụng đối với những NVL có giá thị trờng ổn định.
2.6. Phơng pháp hệ số giá
áp dụng đối với doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL, giá cả thờng
xuyên biến động, nghiệp vụ nhập- xuất NVL diễn ra thờng xuyên thì việc hạch
toán theo giá thực tế trở nên phức tạp tốn nhiều công sức và nhiều khi không
thực hiện đợc. Do đó, việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán.
Giá hạch toán là loại giá ổn định có thể sử dụng trong thời gian dài để
hạch toán nhập- xuất- tồn kho NVL trong khi tính đợc giá thực tế của nó.
Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch, giá mua vật liệu ở thời điểm nào đó
hoặc giá bình quân tháng trớc.
Việc tính giá thực tế xuất trong kỳ dựa trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa
giá thực tế và giá hạch toán.
Giá thực tế
NVL xuất kho

Giá thực tế VL tồn đầu kỳ+Giá thực tế VL nhập trong
Hệ số giá = kỳ
VL
Giá hạch toán VL tồn đầu kỳ+Giá hạch toán VL nhập
trong kỳ
Do đó, giá thực tÕ:

Nguyễn Thị Kiều Oanh

Page 20




×