Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHỦ ĐỀ STEM CÔNG NGHỆ 7 KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.59 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ STEM
KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SĨC VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH
MƠN CƠNG NGHỆ 7
Thời lượng 3 tiết
Yêu cầu cần đạt trong Chương trình GDPT 2018: Lập được kế hoạch, tính tốn

được chi phí cho việc ni dưỡng và chăm sóc một loại vật ni trong gia đình.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị của việc ni dưỡng, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho
vật nuôi.
- Nêu được các công việc cơ bản trong ni dưỡng, chăm sóc vật ni non, vật
ni đực giống, vật ni cái sinh sản.
- Trình bày được kĩ thuật ni, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho một loại vật
ni phổ biến.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn
ni.
- Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc ni dưỡng và chăm sóc
một loại vật ni trong gia đình.
2. Năng lực:
b.1 Năng lực chung:
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi
thực hiện nhiệm vụ
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo khi có tình huống phát sinh trong thực tiễn và
trong thực hiện lập kế hoạch
b.2 Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận thức được những nội dung cơ bản cần
thực hiện để hồn thành kế hoạch
- Năng lực sử dụng cơng nghệ: Thu thập và xử lí thơng tin, trao đổi với người
thân có kinh nghiệm.
3. Phẩm chất


- Có trách nhiệm giúp đỡ nhau trong nhóm.


- Trung thực trong quá trình thực nghiệm đồng thời tn thủ các tiêu chí, đảm
bảo quy tắc an tồn trong thực nghiệm.
- Chăm chỉ tham gia học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Biểu mẫu bảng kế hoạch và tính tốn chi phí chăn ni của giáo viên
- Sách giáo khoa công nghệ 7 Chân trời sáng tạo
- Giấy, bút, máy tính
- Máy tính có kết nối internet
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định các vấn đề của việc lập kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc
vật ni trong gia đình (10 phút)
a. Mục tiêu.
Học sinh xác định được các yêu cầu, công việc của lập kế hoạch ni dưỡng,
chăm sóc vật ni trong gia đình theo các tiêu chí đề ra
b. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta đã biết An Giang là một tỉnh đi lên từ việc
phát triển nơng nghiệp là chính, trồng trọt và chăn nuôi phổ biến rộng rãi khắp các
huyện thị trong tỉnh. Riêng đối với ngành chăn ni cịn rất nhiều hộ gia đình thực
hiện trên quy mơ nhỏ lẻ, tự phát, chưa có một quy trình khoa học và chi phí thực hiện
chăn ni cịn cao dẫn đến hiệu quả chăn ni cịn thấp, lợi nhuận chưa cao.
- Với thực tiễn như thế các em cần phải làm gì để giúp cải thiện được hiệu quả
chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận thông tin, suy nghĩ, thảo luận và đề xuất các yêu cầu, công
việc của việc lập ra một kế hoạch chăn ni và bảng tính chi phí trong chăn ni
Báo cáo, thảo luận

- Giáo viên mời đại diện trình bày đề xuất của nhóm, các công việc cần thực
hiện
Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt yêu cầu sản phẩm của các nhóm
- Đưa ra bảng kế hoạch mẫu để học sinh thực hiện


- Thơng qua các tiêu chí đánh giá và thống nhất với các nhóm

2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và thiết kế thực nghiệm kiểm chứng
(70 phút)
Hoạt động 2.1: Vai trị của việc ni dưỡng, chăm sóc và phịng, trị bệnh
cho vật ni
a. Mục tiêu: Trình bày được vai trị của việc ni dưỡng, chăm sóc và phịng,
trị bệnh cho vật ni.
b. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ


- Qua hình 10.1 sgk, giáo viên thơng tin đến học sinh các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển của vật ni là: Ni dưỡng và chăm sóc, phịng và trị bệnh cho vật nuôi

- Nghiên cứu thông tin sgk các em trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy liệt kê những cơng việc cần làm để chăm sóc ni dưỡng vật ni?
+ Việc ni dưỡng, chăm sóc, phịng trị bệnh đầy đủ và kịp thời cho vật nuôi có
tác dụng gì trong chăn ni?
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện theo u cầu để tìm thơng tin trả lời các câu hỏi, kết hợp
kiến thức thực tế
Báo cáo, thảo luận

- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
- Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận: Việc nuôi dưỡng, chăm sóc tốt; tiêm
phịng và trị bệnh kịp thời; vệ sinh thân thể và chuồng trại giúp đàn vật ni ln khỏe
mạnh và phát triển tốt.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các công việc cơ bản khi chăn nuôi vật nuôi
a. Mục tiêu:
- Nêu được các công việc cơ bản trong ni dưỡng, chăm sóc vật ni non, vật
ni đực giống, vật ni cái sinh sản.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi.
b. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ


- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2.1, 2.2, 2.3 sgk, thảo
luận nhóm thực hiện nội dung trong phiếu học tập số 1 (Công việc ni dưỡng, chăm
sóc vật ni)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Vật ni

Cơng việc thực hiện
Ni dưỡng
Chăm sóc

Vật ni non
Vật ni đực giống
Vật nuôi cái sinh
sản
Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện thảo luận nhóm, tìm kiếm, tóm tắt thơng tin và hoàn thành
phiếu học tập số 1
Báo cáo, thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung kiến thức phiếu học tập, đồng thời lưu ý
đối với công việc chăn nuôi chúng ta cần có những biện pháp để đảm bảo vệ sinh mơi
trường ở chuồng nuôi và khu vực xung quanh người dân sinh sống.
Cơng việc thực hiện
Ni dưỡng
Chăm sóc
- Cho vật ni vận động,
- Cho vật nuôi bú sữa
sưởi ấm, tiếp xúc nhiều với
Vật nuôi non
đầu, tập cho vật nuôi ăn
nắng sớm, đảm bảo vệ sinh,
sớm
phòng và trị bệnh kịp thời
- Cho vận động hằng ngày,
- Cần cung cấp thức ăn
Vật nuôi đực
ni dưỡng trong mơi
đủ năng lượng, protein,
giống
trường vệ sinh, phịng và trị
vitamin và muối khoáng
bệnh kịp thời
- Theo dõi, chăm sóc khi vật
- Cung cấp đủ các chất

Vật ni cái sinh
ni sinh con, để có chế độ
dinh dưỡng, bổ sung
sản
vận động phù hợp, vệ sinh
thêm thức ăn rau, củ, quả
và tiêm phịng bệnh
Vật ni


Hoạt động 2.3: Tìm hiểu kĩ thuật ni gà thả vườn
a. Mục tiêu: Trình bày được kĩ thuật ni, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho
một loại vật ni phổ biến.
b. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu thơng tin mục 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 và quan sát các
hình trong bài 11 sgk, trao đổi thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
+ Nêu các bước để chăn nuôi gà thả vườn?
+ Trong từng bước hãy cho biết các công việc cần làm và tuân thủ theo những
yêu cầu gì?
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện theo u cầu để tìm thơng tin trả lời các câu hỏi, kết hợp
kiến thức thực tế
Báo cáo, thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
- Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận
+ Chuẩn bị chuồng trại: Đủ rộng, cửa chuồng mở hướng đông hoặc đơng nam,
có hệ thống xử lí chất thải. Rào xung quanh và trang bị đầy đủ máng ăn, máng uống
đầy đủ

+ Chọn gà giống: Chọn gà dễ nuôi, dễ thích nghi với điều kiện khí hậu và mơi
trường sống, có năng suất cao và thịt ngon
+ Ni dưỡng, chăm sóc: Thành phần thức ăn và kĩ thuật chăm sóc phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của gà
+ Phòng và trị bệnh: Giữ chuồng trại sạch sẽ, tiêm phòng bệnh. Báo ngay cho
cán bộ thú y khi đàn gà có dấu hiệu bệnh, cách li, ni dưỡng. Sau khi điều trị cần dọn
vệ sinh, khử trùng chuồng và môi trường xung quanh.

3. Hoạt động 3: Lựa chọn phương án thực nghiệm (10 phút)
a. Mục tiêu:


Học sinh lựa chọn được loại vật nuôi cần nghiên cứu ở nhà nuôi hoặc của người
dân ở địa phương
b. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên phương án thực nghiệm của nhóm để hoàn
thành kế hoạch theo biểu mẫu
Thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm trưởng các nhóm đại diện nêu phương án đã thống nhất (loại vật nuôi,
số lượng nuôi, phương thức nuôi, điều kiện sinh trưởng và phát triển
Báo cáo, thảo luận
- Gọi lần lượt các nhóm thơng qua phương án của nhóm sau khi đã trao đổi
thống nhất cùng nhau
- Giáo viên cung cấp một số thơng tin để các nhóm có thể điều chỉnh phương án
lựa chọn
+ Loại vật ni gợi ý: Gà, dê, lợn, thỏ
+ Số lượng nuôi: Từ 5 đến 10 con
+ Phương thức nuôi: Nuôi nhốt, nuôi thả vườn, bán chăn thả
Kết luận và nhận định

- Giáo viên tư vấn thêm cho các nhóm
+ Lưu ý khi tìm hiểu các lồi vật ni cần tránh các lồi nguy hiểm có thể
gây hại chúng ta, tránh các nơi nguy hiểm (ao, hồ, sơng, suối, nơi có độ cao nguy
hiểm,…), khơng thực hiện một mình mà phải tìm hiểu cùng nhóm.
- Qua đó các nhóm có thể điều chỉnh phương án lựa chọn cho phù hợp, giáo
viên chốt phương án của các nhóm và yêu cầu về nhà thực hiện
4. Hoạt động 4: Tổ chức thực nghiệm, thảo luận kết quả (thực hiện tại nhà)
a. Mục tiêu: Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc ni dưỡng và
chăm sóc một loại vật ni trong gia đình.
b. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu các nhóm thực hiện theo các phương án đã chọn, qua đó lập kế hoạch
và tính tốn chi phí thực hiện
Thực hiện nhiệm vụ


+ Với nhiệm vụ được giao các nhóm tiến hành tìm hiểu và lập kế hoạch ni
dưỡng và tính tốn chi phí
+ Phân cơng thành viên lập bảng kế hoạch theo mẫu
+ Các thành viên trong nhóm phối hợp thực hiện và chỉnh sửa, phân công thành
viên báo cáo
Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm báo cáo cho giáo viên về tiến độ thực hiện, khó khăn phát sinh để
nhờ sự tư vấn và hỗ trợ của giáo viên.
Kết luận và nhận định
- Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện của các nhóm, hướng dẫn học sinh bám
theo các tiêu chí đã đề ra, đơn đốc, nhắc nhở các nhóm thực hiện cho đúng tiến độ.
5. Hoạt động 5: Báo cáo, đánh giá và điều chỉnh (45 phút)
a. Mục tiêu
- Học sinh trình bày được kế hoạch, nhận xét và phản biện đánh giá giữa các

nhóm
b. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kế hoạch của mình, các nhóm cịn lại nhận xét,
phản biện lẫn nhau thơng qua các tiêu chí
Thực hiện nhiệm vụ
- Từng nhóm thực hiện báo cáo theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm báo cáo và nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí đã đề ra
- Yêu cầu các nhóm khác có ý kiến hay phản biện, bổ sung thêm để nhóm báo
cáo giải trình phần nội dung chưa rõ.
Kết luận và nhận định
- Giáo viên nhận xét nội dung kế hoạch, bảng chi phí ni dưỡng, giải đáp thắc
mắc của các nhóm khi chưa thỏa mãn.
- Lựa chọn nhóm thực hiện bám sát tiêu chí nhất, học sinh có phần báo cáo hay
và thuyết phục nhất
Qua đó giáo viên tổng kết nhận xét cả quá trình của các nhóm.


PHỤ LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨM
TT
1

Họ và tên

Vai trị
Trưởng nhóm

Nhiệm vụ

Quản lý, tổ chức chung, phụ
trách bài trình bày sản phẩm


Thư ký

trên ppt
Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học

3

Thành viên

tập của nhóm
Báo cáo viên

4

Thành viên

Photo hồ sơ, tài liệu học tập

5

Thành viên

Chụp ảnh, ghi hình minh

2


chứng của nhóm
Thành viên
Mua vật liệu
Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của

6

nhóm. Một thành viên có thể đảm nhận nhiều cơng việc
Bảng tiêu chí đánh giá cấu trúc bài báo cáo và nội dung
ST

Tiêu chí

Mức 1 (3 điểm)

Mức 2 (2 điểm)

T
1

Nội dung

Có đầy đủ các nội Có đầy đủ nội Cịn
dung, thiết kế rõ dung,
ràng, chi tiết

2

Chi phí


thiết

Mức 3 (1 điểm)
thiếu

nội

kế dung, thiếu chi tiết

chưa rõ ràng chi

tiết
Chi phí thấp và có - Có chi phí cao - Chi phí cao và
tính khả thi dễ áp nhưng vẫn có tính khơng có tính khả
dụng

khả thi

thi

- Hoặc chi phí
thấp nhưng tính
3

Video

khả thi chưa cao
Rõ ràng thể hiện Video phù hợp Video chưa
đầy đủ các giai lồi


vật

ni hợp loại vật ni

đoạn của vật ni, nhưng chưa thể thực nghiệm
phù hợp với loài hiện đầy đủ các
vật ni tìm hiểu

giai đoạn.

(1 điểm)

(0.5 điểm)

(0 điểm)

Bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng thuyết trình
ST
T
1

phù

Tiêu chí

Mức 1 (1 điểm)

Mức 2 (0.5 điểm)

Diễn đạt


Diễn đạt tự tin

Chưa tự tin, còn rụt rè


2
3

Trình bày

Trình bày trơi chảy, lưu Trình

bày

cịn

ngập

lốt.
ngừng.
Có phản biện câu hỏi Phản biện chính xác, Phản biện nhưng cịn
của các nhóm khác

thuyết phục

chưa thuyết phục




×