Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Sáng kiến thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2 thực hiện pháp luật gdcd 12 tại trường thpt anh sơn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 64 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

BÌA
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

B. NỘI DUNG

4

I.Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích hợp phổ biến giáo dụcpháp
luật trong mơn GDCD cho học sinh lớp 12.

4

1. Cơ sở lý luận.

4

1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài.

4

1.2. Các văn bản chỉ đạo.


6

1.3. Tầm quan trọng của việc dạy học tích hợp phổ biến giáo dục
pháp luật trong trường học.

7

2. Cơ sở thực tiễn.

8

2.1. Khái quát về trường THPT Anh Sơn 2.

8

2.2. Thuận lợi.

9

2.3. Khó khăn.

11

2.4. Tìm hiểu thực trạng cơng tác dạy học tích hợp phổ biến giáo
dục pháp luật trong môn GDCD cho học sinh lớp 12 tại trường
THPT Anh Sơn 2.

13

II.Tổ chức thực hiện các giải pháp.


15

1. Mục tiêu tích hợp

15

2. Nguyên tắc tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong môn
GDCD cho học sinh lớp 12.

15

3. Xây dựng địa chỉ tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài
2: Thực hiện pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 tại trường
THPT Anh Sơn 2.

16

4. Thực hiện tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2:

17
1


Thực hiện pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 tại trường
THPT Anh Sơn 2.
5. Thiết kế-tổ chức dạy học tích hợp PBGDPL trong bài 2: Thực
hiện pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 tại trường THPT
Anh Sơn 2.


21

6. Một số phương pháp và hoạt động dạy học được sử dụng khi
tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh lớp tại trường
THPT Anh Sơn 2.

40

7. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

42

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

47

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
E. PHỤ LỤC.

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BVMT

Bảo vệ mơi trường


CHXHCNVN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ĐH-CĐ

Đại học-Cao đẳng

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GDCD

Giáo Dục Công Dân

GDPL
GD&ĐT

Giáo dục pháp luật
Giáo dục và Đào tạo

GTĐB

Giao thông đường bộ


HS

Học sinh

KT-VH-XH
NGLL

Kinh tế-Văn hóa-Xã hội
Ngồi giờ lên lớp

PL

Pháp luật

PBGDPL

Phổ biến giáo dục pháp luật

SGK

Sách giáo khoa

TNPL

Trách nhiệm pháp lí

THPT

Trung học phổ thơng


TTPBGDPL

Tun truyền phổ biến giáo dục pháp
luật

VPPL

Vi phạm pháp luật


PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đềtài
Trong cơng cuộc đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam địi hỏi có những con người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết về pháp
luật, có ý thức tuân thủ pháp luật. Thực tế hiện nay cho thấy, tình hình vi phạm pháp
luật trong xã hội ngày càng tăng, nhất là trong lứa tuổi thanh thiếu niên. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là tình trạng “mù” pháp luật, khơng hiểu
biết pháp luật, hoặc hiểu biết pháp luật không đầy đủ, không đúng từ đó dẫn đến việc
có những hành vi vi phạm phápluật.
Điều 2. Luật giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện
con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp;
có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xâydựng,bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốctế”.
Từ mục tiêu trên cho chúng ta thấy, ngành giáo dục có nhiệm vụ đặc biệt quan
trọng trong sự phát triển con người Việt Nam tồn diện, trong đó có việc hình thành ý
thức pháp luật và văn hóa pháp lý cho học sinh.
Giáo dục pháp luật là một hoạt động tự thân, thường xuyên của ngành giáo dục.

Đặc biệt, xu hướng hiện nay những kẻ phạm tội ở tuổi vị thành niên ngày càng gia
tăng làm giẫy lên những lo lắng, quan ngại trong xã hội. Đã có khơng ít học sinh phải
bỏ dở chuyện học hành, thậm chí bị xử lí trước pháp luật bởi những hành vi bột phá,
nông nổi bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về pháp luật, thiếu sự quan tâm của giáo dục
gia đình và những tác động xấu từ xãhội.
Có thể nhận thấy, ngồi những nhân tố như: hồn cảnh, mơi trường sống,
phương pháp giáo dục của gia đình, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới
tình trạng trên là những khoảng trống chưa được khỏa lấp trong công tác GDPL cho
HS. Trong chương trình mơn GDCD ở bậc học phổ thông, những kiến thức cơ bản về
pháp luật đã được đưa vào giảng dạy, lồng ghép, tích hợp. Mặc dù vậy, do hạn chế về
thời lượng, cách dạy, cách học chưa thực sự thu hút... nên HS cònmơhồ về kiến thức
PL. Công tác PBGDPL chưa đem lại hiệu quả như mongmuốn.
Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề“Thiết kế và tổ chức dạy học tích
hợpphổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2: Thực hiện pháp luật - GDCD 12 tại
trường THPT Anh Sơn 2”làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
2. Những điểm mới của sángkiến.
Đề tài có năm điểm mới như sau:
+ Vấn đề tích hợp trong dạy học nói chung và dạy học mơn GDCD nói riêng là
vấn đề đang được quan tâm, nhưng việc dạy tích hợp của GV cịn có nhiều hạn
1


chế như: kỹ năng dạy tích hợp của GV cịn yếu, chưa tuân thủ đúng nguyên tắc,
phương pháp và cách thức của dạy tích hợp, phương pháp tích hợp chưa sáng tạo, GV
chưa thực sự cố gắng để tìm tịi, sưu tầm những tư liệu phục vu ̣cho việc dạy tích hợp,
GV có tâm lí dạy tích hợp sẽ ảnh hưởng đến nội dung, chương trình mơn học.
+ Trong bối cảnh xã hội hiện nay, phổ biến giáo dục pháp luật trong trường học
thực sự là vấn đề rất cần thiết, dưới tác động của cơ chế thị trường, những tư tưởng
lệch lạc, lên lỏi và xâm nhập vào đại bộ phận thanh thiếu niên, một số HS tỏ thái độ
ngang ngược, hung hăng, có những hành vi khơng đúng pháp luật như: Bạo lực học

đường, đánh người vì những lí do vụn vặt, VPPL giao thơng đường bộ như: chở 3,
phóng nhanh vượt ẩu, khơng độimũbảo hiểm, vượt đèn đỏ, mua bán, tàng trữ, sử dụng
pháo; ngược đãi ông bà, cha mẹ… gây ra nhiều hiểm họa cho gia đình-nhà trườngxãhội.
+ Trường THPT Anh Sơn 2 là một đơn vị nằm trên Quốc lộ 7 của Huyện miền
núi Anh Sơn, nhân dân ở đây có điều kiện kinh tế cịn rất khó khăn. Do vậy ý thức của
các tầng lớp nhân dân, của HS còn nhiều hạn chế đặc biệt là ý thức về thực hiện pháp
luật đang ở mức đáng longại.
Đề tài của tơi sẽ góp phần khắc phục những hạn chế và thực trạng như đã nêu
ởtrên.
Mong muốn của bản thân đó là vừa cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản
của mục tiêu bài học, vừa giáo dục cho các em các quy định của PL trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội-đặc biệt là đối tượng HS lớp 12 lứa tuổi vừa trẻ con, vừa người
lớn, sắp phải sống tự lập và chịu trách nhiệm với mọi hành vi của mình. Giúp các em
biết phân biệt cái đúng cái sai, hành xử văn minh để không VPPL. Đồng thời đấu
tranh, phê phán, tố cáo những hành vi VPPL, biết bảo vệ cái đúng, cái tốt trong xã hội,
góp phần xây dựng xã hội ngày càng vănminh.
+ Bài 2 môn GDCD 12-là bài học sẽ trang bị cho các em kiến thức về pháp luật,
trên cơ sở đó tơi thực hiện tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật nhằm cung cấp, bồi
dưỡng, củng cố thêm kiến thức, tạo niềm tin và định hướng hành vi đúng đắn cho các
em. Giúp HS liên hệ lí thuyết với thực tiễn tránh sự nhàm chán, nặng nề của môn học,
bài học trở nên sinh động hơn, HS học tập tích cực chủ động tham gia vào q trình
học tập.
+ Đề tài của bản thân tuy khơng phải là mới. Tuy nhiên, có thể nói rằng, cho
đến nay, chưa có một đề tài hay cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ
thống về PBGDPL cho đối tượng là HS lớp 12 tại trường THPT Anh Sơn 2 huyện
Anh Sơn. Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa lí luận và thực
tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả GDPL đối với HS trường THPT Anh Sơn 2 nói riêng
và HS THPT nói chung.
3. Mục đích của đềtài



Đề tài làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp
luật cho học sinh lớp 12, từ đó đề tài tập trung vào việc xác định nội dung và phương
pháp tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD lớp 12 nhằm giáo dục ý
thức thực hiện pháp luật cho họcsinh.
4. Đối tượng nghiêncứu
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Lớp12.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài 2: Thực hiện pháp luật. GDCD12
5. Phương pháp nghiêncứu
* Phương pháp thu thập tài liệu và xử lí thơngtin:
* Phương pháp trựcquan
* Phương pháp phân tích hệthống
* Phương pháp khảo sát điềutra
* Phương pháp thực nghiệm sưphạm
* Phương pháp sử dụng toán thốngkê


PHẦN B. NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật
trong môn GDCD cho học sinh lớp12.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Các khái niệm liên quan đến đềtài.
1.1.1. Khái niệm pháp luật, phổ biến giáo dục phápluật.
+ Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chungdonhà nước ban
hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấpmình.
Khái niệm pháp luật được thể hiện bằng bốn ý cơ bản sau đây:
* Thứ nhất, pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung:
- Nói đến pháp luật là nói đến tính quy phạm phổ biến. Là khuôn mẫu chung

cho nhiều người. Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian rộng lớn.
- Sở dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung vì pháp luật do Nhà nước ban hành và
đảm bảo thực hiện thống nhất. Tính bắt buộc chung thể hiện ở chỗ:
+ Việc tuân theo các quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan
của mỗi người. Bất kỳ ai dù có địa vị, tài sản, chính kiến, chức vụ như thế nào
cũng phải tuân theo các quy tắc pháp luật.
+ Nếu ai đó khơng tn theo các quy tắc pháp luật thì tùy theo mức độ vi
phạm mà Nhà nước áp dụng các biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực
hiện đúng các quy tắc đó.
+ Tính quyền lực Nhà nước là yếu tố không thể thiếu, bảo đảm cho pháp luật
được tôn trọng và thực hiện.
* Thứ hai, do nhà nước ban hành hoặc thừanhận.
* Thứ ba, bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhànước.
Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó các
biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù
chung thân… Với sự bảo đảm của nhà nước đã làm cho PL luôn được các tổ chức và
cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xãhội.
* Thứ tư, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Ý chí của giai cấp
thống trị được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền banhành.


+ Phổ biến pháp luật
-“Phổ biến” là làm cho đông đảo mọi người biết đến một vấn đề, một tri thức
bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thơng qua hình thức nào đó hoặc làm cho mọi
người đều biết đến.
- Phổ biến pháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung PL cho các
đối tượng xác định hơn tuyên truyền pháp luật, ví dụ: Phổ biến Luật Hơn nhân và
Gia đình cho phụ nữ của xã X...; phổ biến các quy định mới về soạn thảo văn bản

cho cán bộ, công chức cơ quan Bộ Y... Ở nhữngmứcđộ khác nhau, phổ biến PL là
nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt các quy định của PL để thực hiện PL
trên thực tế. Phổ biến PL thường thông qua các hội nghị, các buổi tậphuấn...
+ Giáo dục pháp luật
- “Giáo dục” là q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có
tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người học những phẩm chất đạo đức và những tri
thức cần thiết để người học có khả năng tham gia mọi mặt của đời sống xãhội.
- Giảng dạy pháp luật trong trường học được thực hiện đối với một nhóm
đối tượng nhất định trong xã hội với những điều kiện nhất định về chương trình,
nội dung, đội ngũ giáo viên, phương tiện, phương pháp giảngdạy...
- Giảng dạy pháp luật là một trong các hình thức giáo dục pháp luật cơ bản ở
nước ta hiện nay.
1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp; dạy học tích hợp phổ biến giáo dục phápluật.
+ Dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp là phương pháp dạy học trong đó GV tổ chức hướng dẫn để
HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm
giải quyết các nhiệm vụ học tập, thơng qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng
mới, phát triển được những năng lực cần thiết nhất là năng lực giải quyết vấnđề.
Vì sao phải dạy học tích hợp?
Mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm tạo ra những con người được phát triển hài
hòa về thể chất và tinh thần, con người cá nhân và con người xã hội. Đó là con người
có những phẩm chất cao đẹp như yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái khoan
dung; trung thực, tự trọng; tự lập và tự tin, tự chủ...; có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng, đất nước; có học vấn phổ thơng; có các năng lực cần thiết.
Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở nào?
“Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới… không thể tồn tại biệt lập, tách rời
nhau,màtồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác
định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng,
liênh ệ l à p h ạ m t r ù t r i ế t h ọ c d ù n g đ ể c h ỉ s ự q u y đ ị n h , s ự t á c đ ộ n g q u a l ạ i , s ự



chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của
một hiện tượng trong thế giới”.
+ Dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật.
Tích hợp PBGDPL vào dạy học là sự kết hợp một cách tự giác và có hệ thống
các kiến thức PBGDPL và kiến thức môn học thành một thể thống nhất, gắn bó chặt
chẽ với nhau dựa trên những nguyên tắc nhất định. Sự tích hợp PBGDPL vào mơn
GDCD có thể phân thành 2 dạng:
- Dạng lồng ghép: Kiến thức GDPL đã có trong chương trình vàSGK.
- Dạng liên hệ: Các kiến thức PBGDPL không được đưa vào chương trình
và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, GV có thể bổ sung kiến thức PBGDPL
có liên quan vào bài học một cách hợp lí qua giờ dạy trênlớp.
Các mức độ tích hợp:
- Mức độ liên hệ: Bài học có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung về
PBGDPL gần gũi với HS. GV chú ý liên hệ một cách hợp lí, vừasức.
- Mức độ từng bộ phận: Được thực hiện khimàcó một hoạt động nào đó
hoặc một phần của bài học liên quan đến kiến thức pháp luật hoặc PBGDPL.
- Mức độ toàn phần: Thực hiện khimàtoàn bộ mục tiêu và nội dung của bài
học hoặc đa phần kiến thức bài học có nội dung liên quan trực tiếp đến PBGDPL.
Ví dụ: Bài 2 (lớp 12) Thực hiện phápluật.
Trong đề tài này tôi thực hiện tích hợp mức độ tồn phần.
1.2. Các văn bản chỉđạo.
Với quan niệm phổ biến, GDPL, đặc biệt là GDPL cho HS trong các nhà trường
là giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước
ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng, khẳng
định vai trị chiến lược của cơng tác GDPL trong nhà trường, tạo cơ sở pháp lý cho
việc triển khai thực hiện phổ biến, GDPL trong nhàtrường.
+ Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012; Quyết định số705/QĐ-TTgngày
25 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo
dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 (Quyết định 705/QĐ-TTg); Quyết định

số1928/QĐ-TTgngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề
án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” (Đề
án 1928); Quyết định số3957/QĐ-BGDĐTngày 28 tháng 09 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thực hiện Đề án “Nâng
cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” đến năm 2021
(Quyết định 3957/QĐ-BGDĐT); Kế hoạch 115/KH-BGDĐT ngày 27/02/2020 của Bộ
Giáo
dục

Đào
tạo
ban
hành
Kế
hoạchc ô n g t á c p h ổ b i ế n , g i á o d ụ c p h á p l u ậ t n ă m 2 0 2 0 c ủ a n g à n h g i á o d ụ c . K ế


hoạch 159/KH-BGDĐT ngày 01/03/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế
hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2021 của ngành giáodục.
+ Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán
bộ, nhân dân; Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 ban hành Kế hoạch thực
hiện Kết luận số 80-KL/TW; Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 của Thủ
tướng Chính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, nhằm tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi chấp hành
pháp luật của nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và người học, góp phần ổn định
mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Quyết định số 444/QĐBGDĐT ngày 28/01/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch theo dõi
tình hình thi hành pháp luật năm2022;
+ Kế hoạch số 40/KH-UBND ngày 21/01/2022 của UBND tỉnh Nghệ An về
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải cơ sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp

cận pháp luật năm 2021 trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Kế hoạch số:242/KH- SGD&ĐT
Nghệ An, ngày tháng 02 năm 2022 về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2022
của ngành giáo dục tỉnh Nghệ An.
1.3. Tầm quan trọng của việc dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật
trong trườnghọc.
- Giáo dục pháp luật là đòi hỏi khách quan của quá trình xây dựng nhà nước
pháp quyền. Trường học là môi trường sư phạm, là cầu nối để giáo dục thế hệ trẻ những người chủ tương lai của đất nước. Chính vì vậy, việc PBGDPL trong trường
học càng có ý nghĩa đặc biệt quantrọng.
- Nhận thức, hành vi PL cần phải được hình thành từ nhỏ thì đến khi trưởng
thành cơng dân mới có thói quen tự giác tuân thủ PL. Vì vậy, PBGDPL giúp HS
hiểu biết để thực hiện đúng những quy định của PL, cung cấp kiến thức, hình thành
kĩ năng, xây dựng thói quen sống và làm việc theoPL.
- Hiện nay, VPPL của thanh niên HS ngày càng có chiều hướng gia tăng.
Việc PBGDPL trong trường học giúp ngăn chặn, phòng ngừa được các hành vi
VPPL. Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho các em. Qua đó, tạo được sự lan
tỏa đến cộng đồng xã hội về ý thức và trách nhiệm thực thiPL.
- PBGDPL cho HS có thể được thực hiện thơng qua nhiều con đường, trong
đó thơng qua dạy học môn GDCD là con đường mang lại hiệu quả caonhất.
- GDCD là môn học được hợp thành từ nhiều phân mơn như: Triết học, Đạo
đức, Kinh tế-Chính trị, Pháp luật. Chính vì vậy, khi dạy học GV có thể được thực
hiện việc tích hợp PBGDPL đối với các phân mơn như: Triết học, Đạo đức, Kinh
tế-Chính trị hoặc tích hợp PBGDPL khi trực tiếp dạy học phân mơn Pháp luật
trong mônGDCD.


- Với mục đích vừa cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản của mục tiêu
bài học, vừa PBGDPL giáo dục thêm cho các em những quy định của PL trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Giúp các em biết phân biệt cái đúng cái sai,
hànhxửvăn minh để không vi phạm PL. Đồng thời đấu tranh, phê phán, tố cáo
những hành vi VPPL, biết bảo vệ cái đúng, cái tốt trong xã hội. Tăng thêm tính

hiệu quả của bàihọc.
- Dạy học tích hợp PBGDPL trong mơn GDCD lớp 12 sẽ củng cố và bồi đắp
thêm những kiến thức bổ ích về pháp luật, liên hệ lí thuyết với thực tiễn, học đi đôi
với hành, tránh được sự nhàm chán, nặng nề của môn học, bài học trở nên sinh
động hơn. Giúp các em có thể vững vàng bước vào kì thi tốt nghiệp với một tâm
thế tự tinnhất.
2. Cơ sở thựctiễn.
2.1. Khái quát về trường THPT Anh Sơn2.

Trường THPT Anh Sơn 2
Trường THPT Anh Sơn 2 đóng trên địa bàn thôn 1, xã Lĩnh Sơn, huyện Anh
Sơn. Trải qua hơn 30 năm bền bỉ vượt khó trường đã không ngừng phát triển, nâng
cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu học tập của các thế hệ con em, cung cấp
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển KT-VH-XH của địa phương
và đất nước.
Đội ngũ cán bộ, GV đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng. Có nhiều GV đạt
thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua như: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, chiến sĩ
thi đua cơ sở, GV dạy giỏi cấp tỉnh, GV chủ nhiệm giỏi,... Có những GV


là nhà giáo mẫu mực cho đồng nghiệp trẻ và HS noi theo. Nhiều GV có thành tích
xuất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học và đúc rút sáng kiến kinh nghiệm...
Chất lượng học tập của HS không ngừng nâng cao và gặt hái được nhiều thành
công. Tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp hàng năm đạt trên 95%. Số HS đậu vào các trường ĐHCĐ ngày càng nhiều.
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Trường THPT Anh Sơn 2
nhiều năm liền đạt các danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc,
Chi bộ trong sạch vững mạnh, vững mạnh tiêu biểu, Cơng đồn vững mạnh xuất sắc,
Đồn trường vững mạnh xuất sắc, Đơn vị trường học có thành tích xuất sắc trong việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học...
2.2. Thuậnlợi.

+Về phía nhà nước
Trong thời gian qua, cơng tác PBGDPL cho HS đã được Đảng và Nhà nước rất
quan tâm, coi đây là nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp
hành PL của các em. Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản PL thể chế hoá các Nghị
quyết của Đảng, khẳng định vai trị chiến lược của cơng tác GDPL trong nhà trường,
tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện phổ biến, GDPL trong nhà trường.
Với quan niệm phổ biến, GDPL, đặc biệt là GDPL cho HS trong các nhà trường
là giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước
ta nhận thấy cần phải đưa phổ biến, GDPL vào nhà trường, vào chương trình học tập,
sinh hoạt, vui chơi, giáo dục ý thức PL cho HS ngay từ đầu sẽ có tác động lớn trong
việc định hướng, phát triển hình thành tư cách cơng dân, góp phần điều chỉnh hành vi,
nâng cao nhận thức, xây dựng nhân cách, xây dựng tính hướng thiện, đảm bảo tính
liên tục trong nhận thức, hình thành trong các em hành vi, thói quen tự giác xử sự
đúng PL, và có ý thức tuân thủ PL.
+Về phía nhà trường
Anh Sơn là miền q có nhiều nét đẹp văn hóa được lưu giữ. Nhân dân Anh
Sơn ln thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, PL của nhà nước.
Sự nghiệp GD&ĐT luôn được xác định là quốc sách hàng đầu, phát triển theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn
nhân lực, chất lượng giáo dục ngày càng có nhiều tiến bộ. Cùng với sự phát triển của
chất lượng dạy học, cơng tác giáo dục tồn diện, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục
pháp luật luôn được nhà trường quan tâm đúng mức. Các hoạt động nhân đạo, từ
thiện... các hoạt động PBGDPL được diễn ra thường xuyên và được coi trọng.
Cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến công tác PBGDPL
choc ả G V và H S , ch ỉ đ ạo sâu s á t v i ệ c l ồ n g g h é p , t í c hh ợp t r o n g d ạ y họcở c á c


mơn: GDCD, NGLL, hoạt động ngoại khóa... góp phần giúp các em có ý thức hơn
trong việc thực hiện pháp luật.
Đội ngũ GV làm cơng tác PBGDPL có trìnhđộhọc vấn, chun mơn cao, nhiều

người có khả năng sư phạm tốt. Đây có thể coi là thế mạnh cơ bản của trường chúng
tôi. So với yêu cầu của người làm công tác phổ biến, GDPL nói chung thì đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã đạt được những yêu cầu rất cơ bản. Có thể coi các
nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục vừa là người giảng dạy văn hoá, vừa là người giáo
dục nhân cách, đồng thời là những báo cáo viên pháp luật tiềm năng. Nếu được bồi
dưỡng về trình độ pháp lý nhất định thì đội ngũ này có thể đóng góp rất hữu ích vào sự
nghiệp phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung. Đặc biệt là đối với một trường miền
núi như chúng tơi thì vai trị của người thầy trong việc tuyên truyền, GDPL trong HS
là rất quan trọng. Trong thực tế, chúng tơi đã làm và đạt kết quảtốt.
Ngồi việc tích hợp vào mơn GDCD trường chúng tơi đã lựa chọn nội dung và
hình thức thích hợp nhằm chuyển tải kiến thức PL cho HS như: tổ chức các cuộc thi
tìm hiểu kiến thức PL, các buổi học ngoại khóa, lồng ghép, tích hợp vào giờ sinh hoạt
lớp, tạo môi trường cởi mở, thân thiện giúp HS dễ dàng tiếp thu các kiến thức PL, xây
dựng, bổ sung đầu sách, khai thác tủ sách PL, thông qua các bản tin, hệ thống loa
truyền thanh phát vào buổi sáng trước giờ vàohọc...
Hàng năm, trường THPT Anh Sơn 2 đều phối hợp với đội Cảnh sát QLHC và
ANTT-Công an huyện Anh Sơn và Công an xã Lĩnh Sơn tổ chức hoạt động ngoại
khóa TTPBGDPL cho cán bộ, GV, nhân viên và HS tồntrường.

Cơng an tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.


2.3. Khó khăn.
Trường chúng tơi là trường miền núi, điều kiện KT-XH còn thấp, cho nên việc
tiếp cận với những vấn đề của xã hội còn hạn chế dẫn đến trình độ nhận thức của các
em về mặt xã hội cũng hạn chế, đặc biệt là kĩ năng sống còn rất kém, biểu hiện là các
em đa số còn rụt rè, nhút nhát, chưa dám khẳng định mình…
Phải khẳng định việc PBGDPL thơng qua lồng ghép, tích hợp vào các môn học,
các hoạt động giáo dục là một trong những giải pháp hữu hiệu để GDPL cho HS. Tuy
nhiên, trong thực tế việc đưa các nội dung GDPL vào chương trình giáo dục chính

khóa cịn gặp nhiều khó khăn do việc phải bảo đảm chương trình, thời lượng học tập
của HS, nếu làm không khéo sẽ dẫn đến việc nhồi nhét quá nhiều kiến thức, gây quá
tải cho HS.
Hoạt động GDPL cho HS tuy đa dạng, phong phú hơn trước nhưng thiếu trọng
tâm, trọng điểm, chưa thường xuyên, chưa có tính hệ thống. Phương pháp phổ biến
chậm đổi mới, cịn đơn điệu, thiếu hấp dẫn, chất lượng và hiệu quả chưa cao. Nội
dung GDPL còn dàn trải, nặng về phổ biến các quy định chưa chú trọng đến việc
hướng HS rèn luyện kĩ năng ứng xử, vận dụng PL vào việc giải quyết các vấn đề của
thực tiễn cuộcsống.
Việc TTPBGDPL ở trong nhà trường và địa phương nơi các em sinh sống chưa
được diễn ra một cách bài bản, khoa học. Chính vì vậy, việc nhận thức và hiểu biết về
PL của các em chưacao.
Ngoài ra, do việc tiếp thu các môn học của các em hơi yếu, điều này cũng gây
khó khăn cho việc tích hợp PBGDPL.
Về phía nhà trường, việc tích hợp các nội dung PBGDPL vào các môn học đã
được quan tâm nhưng chưa đúng mức, GV chưa thực sự cố gắng, chưa phân bố được
quỹ thời gian dành cho nội dung này trong bài giảng, thiếu sự tìm tịi, khảo nghiệm,
chưa tìm được phương thức phù hợp để tích hợp nội dung PBGDPL vào bàigiảng.
Hiện nay, việc tích hợp PBGDPL vào chương trình mơn học cịn có nhiều hạn
chế như: kỹ năng dạy tích hợp của GV còn yếu, chưa tuân thủ đúng nguyên tắc,
phương pháp và cách thức của dạy tích hợp, phương pháp tích hợp chưa sáng tạo, GV
chưa thực sự cố gắng để tìm tịi, sưu tầm những tư liệu phục vu ̣cho việc dạy tích hợp,
GV có tâm lí dạy tích hợp sẽ ảnh hưởng đến nội dung, chương trình mơnhọc.
Kinh phí để tổ chức cho công tác phổ biến, GDPL trong nhà trường còn nhiều
hạn chế. Sự phối hợp giữa các ngành chức năng chưa thường xuyên, sâu sát, kịp thời;
vai trị của các đồn thể đối với việc tham gia tuyên truyền pháp luật cho HS chưa cao.
Nội dung ngoại khóa hoặc tích hợp GDPL ở nhà trường khơ khan,


biên soạn cứng nhắc trên cơ sở bám sát văn bản pháp quy, không truyền cảm đối với

cả hai đối tượng: người dạy và người học. Lãnh đạo một số nhà trường coi trọng các
mơn văn hóa, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của môn GDCD nên công tác
PBGDPL chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Từ những thuận lợi và khó khăn như đã nêu ở trên, theo tơi, để làm tốt công tác
PBGDPL thông qua các môn học cho HS THPT đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều phía: gia
đình, nhà trường, địa phương và cả xã hội.
Kết quả khảo sát năm học 2021-2022 về nhận thức và hiểu biết về PBGDPL HS
khối 12 với 276 em tại trường THPT Anh Sơn 2 đã phần nào phản ánh thực trạng và
khó khăn của nhà trường trong việc PBGDPL.

STT

Câu hỏi

1

PL có phải là phương tiện để nhà nước quản
lí xã hội có hiệu quả nhất khơng?

2

Tham gia giao thơng phóng nhanh vượt ẩu có
gây tác hại cho người khác và xã hội không ?

3

Kinh doanh không áp dụng các biện pháp bảo
vệ mơi trường có gây hậu quả gì khơng ?

4


Có nên tích hợp GDPL vào các mơn học
khơng?

5

PBGDPL có cần thiết khơng ?

6

Tun truyền, phổ biến PL có phải là trách
nhiệm của học sinh khơng ?

7

Học sinh có thể VPPL khơng ?

8

Nhà trường có nên tổ chức PBGDPL cho học
sinh thường xuyên không ?

9

Để thực hiện đúng PL học sinh có cần
phải đọc sách báo, xem thời sự, xem các
chương trình truyền hình về PL khơng?

10


GDPL có cần thiết trở thành mơn học riêng
và có sách giáo khoa riêng khơng?



Khơng

Khơng
trảlời


Kết quả tổng hợp như sau:
TT

Kết quả khảo sát

Lớp

SL

Số HS
trảlời
đúng.

Tỉ
lệ(
%)

Số HS
trả

lờis
ai.

Tỉ
lệ(
%)

12A1

44

12A2

44

100%

0

0%

0

0%

Lớp
chọn

40


39

97.5%

1

2.5%

0

0%

Lớp
chọn

12A3

41

23

56.1%

11

26.8%

7

17

%

Lớp CB

12A4

33

19

57.6%

9

27.2%

5

15.1 Lớp CB
%

12B

38

21

55.2%

10


26.3%

7

18.4 Lớp CB
%

12C

39

36

92.2%

2

5.2%

1

2.6
%

Lớp
chọn

12D


41

39

95.1%

2

4.9%

0

0%

Lớp
chọn

Tổng
số HS

276

221

79.1%

35

13.3%


20

em

em

7.6
%

em

SốHS
(T
khôngtr ỉl

ảlời.
%)

em

Ghi chú

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy việc nhận thức và hiểu biết về GDPL tại
trường THPT Anh Sơn 2 của HS nhà trường chưa thực sự cao. Đặc biệt ở các lớp cơ
bản. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy số HS trả lời sai và số HS không trả lời chủ yếu ở
các lớp cơ bản thường.
2.4. Tìm hiểu thực trạng cơng tác dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp
luật trong môn GDCD cho học sinh lớp 12 tại trường THPT Anh Sơn2.
2.4.1. Đối tượng tìmhiểu
- GV: Tơi đã tiến hành tìm hiểu một số giáo viên đã giảng dạy mơn GDCD 12,

Ban chấp hành Đồn trường, một số GVCN tại trường THPT Anh Sơn2.
- HS: Khảo sát 77 học sinh ở hai lớp 12A1 và 12A4 tại trường THPT Anh Sơn2.
2.4.2. Mục đích tìmhiểu


Trả lời cho câu hỏi phỏng vấn sau:


- Thực trạng dạy: Ở trường, các em đã được thầy cơ PBGDPL bằng những hình thức
nào? Phương pháp ra sao? Ai dạy học mơn GDCD, Ai là Bí thư Đồn trường? Ai là
GVCN, GV thực hiện chương trình dạy học như thế nào? GV đã tích hợp PBGDPL
vào chương trình dạy học hay chưa? Tích hợp ở mức độ nào? Nội dung tích hợp như
thế nào? Hình thức tích hợp ra sao? Đã sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy
học như thế nào? Đã phát huy được hiệu quả, đạt được mục tiêu dạy học chưa?
- Thực trạng học: Hứng thú học tập của HS đối với môn GDCD, hoạt động ngoại
khóa, giờ sinh hoạt lớp như thế nào? Hứng thú của HS đối với tích hợp PBGDPL
trong các môn học trên như thế nào? Phương pháp học tập của HS ở lớp, ở nhà và
kết quả học như thếnào?
2.4.3. Phương pháp tìmhiểu
Sử dụng phiếu điều tra (Được tiến hành trước khi thực hiện dạy học tích hợp
PBGDPL).
- Phiếu dành cho học sinh (Thể hiện tại Phụ lục 1)
2.4.4. Kết quả điềutra
* Số liệu điều tra học sinh (Thể hiện tại Bảng 1, Phụ lục2).
Nhận xét: Qua kết quả điều tra bằng phiếu và bằng nhiều nguồn thông tin khác
về tích hợp PBGDPL trong dạy học, tơi nhận thấy:
+ Về học sinh: - Qua điều tra và khảo sát, tơi thấy rằng khoảng trên 80% HS
THPT có những hiểu biết về vấn đề PBGDPL qua học tập môn học GDCD, sinh hoạt
Đồn, ngồi giờ chính khóa, tiếp nhận từ các phương tiện thông tin đại chúng.
- Ở mức độ nhất định, các em đã có nhận thức và hiểu biết về công tác

PBGDPL trong nhà trường và tại địa phương nơi các em sinhsống.
- Một số lượng khoảng dưới 20% HS hiểu biết rất hạn chế hoặc chưa hiểu biết
gì về cơng tácPBGDPL.
- Một phần nhỏ khơng nhiệt tình trong việc tìm hiểu về nhận thức và hiểu biết
về công tác PBGDPL.
- Sự hiểu biết về công tác PBGDPL của HS cịn đơn giản, nặng về cảm tính,
nên tác động của việc PBGDPL đến suy nghĩ, hành động của các em chưa mạnh
mẽ, chưa có hiệu quảcao.
- Về mặt nhận thức và hành động, các em khẳng định và trong thực tế đã và
đang biết vai trò, ý nghĩa của công tác PBGDPL, mặc dù vậy các em vẫn chưa hiểu
hết và đặc biệt chưa có những việc làm thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi để
PBGDPL.
- HS chưa coi trọng mơn GDCD và ít đầu thời gian vào việc học môn này ở
trường cũng như ở nhà. Đồng thời các em chưa thực sự quan tâm đếnv i ệ c


PBGDPL, chưa vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chưa thấy hết được việc hiểu
biết về PBGDPL là cần thiết và quan trọng đối với các em.
+ Về giáo viên: - GV đã có sự đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính
tích cực của HS nhưng chưa đáng kể. Ngồi ra nhận thấy HS khơng mấy thích thú với
bộ mơn của mình nên GV chỉ dạy hết nội dung bộ môn mà thôi.
- GV đã tích hợp PBGDPL vào mơn học nhưng chưa được chú trọng, chủ yếu
là ngẫu hứng. Chưa phù hợp với từng đối tượng HS, chưa tạo được sự hứng thú
cho HS.
- Đa số GV chưa chịu khó, chưa chuyên tâm trong việc tìm tịi, nghiên cứu, về
PBGDPL phù hợp với nội dung của từng bài, từng mục, từng ý… để có thể tích
hợp lồng ghép vào giảng dạy nên chưa phát huy được hết vai trị của mơn GDCD
và các hoạt động... trong việc PBGDPL choHS.
II. Tổ chức thực hiện các giảipháp.
Thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT về việc giao quyền tự chủ cho các

trường xây dựng phân phối chương trình phù hợp với vùng miền; đối tượng HS, điều
kiện thực tế của nhà trường... bản thân tôi đã mạnh dạn xác định mục tiêu tích hợp;
xây dựng, thiết kế địa chỉ, nội dung tích hợp PBGDPL cho HS vào giảng dạy bài 2:
Thực hiện pháp luật môn GDCD 12 tại trường THPT Anh Sơn 2 như sau:
1. Mục tiêu tíchhợp
Giáo dục pháp luật trong nhà trường thực hiện thơng qua việc dạy và học nội
dung, kiến thức pháp luật trong trong chương trình giáo dục chính khóa qua các mơn
học như GDCD hoặc được lồng ghép, tích hợp PBGDPL vào mơn GDCD và các hoạt
động ngoại khóa, NGLL, giờ sinh hoạt lớp...
Phổ biến pháp luật góp phần củng cố những tri thức được học trong chương
trình, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin PL, đồng thời rèn luyện, uốn nắn hình thành hành
vi ứng xử theo chuẩn mực PL quy định. Phổ biến PL trong nhà trường giúp người học
tiếp cận PL toàn diện hơn, đầy đủ hơn, thấm sâu hơn, vượt qua rào cản khô khan của
ngôn ngữ văn bản.
Mục tiêu tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật:
*Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật.
* Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin phápluật.
* Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tn thủ phápluật.
Mục đích cuối cùng của phổ biến, GDPL là nhằm hình thành ở mỗi HS ý thức PL bền
vững.
2. Nguyên tắc tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD cho học
sinh lớp12.
Cũng như nguyên tắc của việc tích hợp các nội dung khác, khi tích hợp nội


dung PBGDPL cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Thứ nhất:Đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng và mục tiêu tích
hợp PBGDPL.
Thứ hai:Xác định địa chỉ và nội dung cần tích hợp.
Thứ ba:Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến vấn đề

PBGDPL, khơng gượng ép, khơng tích hợp tràn lan, khơng tích hợp với những bài học
ít liên quan hoặc khơng liên quan trực tiếp đến nội dung PBGDPL.
Thứ tư:Đảm bảo đặc trưng của môn học, không biến giờ học thành giờ trình bày
về PBGDPL, nội dung được tích hợp một cách tự nhiên hòa đồng trong các đơn vị
kiến thức chuyên môn khác không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, đảm bảo
không tăng về số tiết và định mức giảng dạy củaGV.
Thứ năm:Những ví dụ minh họa, câu chuyện, tình huống pháp luật phải phù
hợp với HS ở THPT.
3. Xây dựng địa chỉ tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2: Thực
hiện pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 tại trường THPT Anh Sơn2.
TT Tên bài

Địa chỉ tích hợp

Nội dung tích hợp

+ Tích hợp vào họat động
khởi động

Luật hình sự; Luật An tồn giao
thơng; BVMT...

+ Tích hợp vào điểm a mục 1: Luật An tồn giao thơng.
Khái niệm thực hiện pháp
luật

1

Bài
2:

+ Tích hợp vào điểm b mục
Thực
hiệnpháp 1: Các hình thức thực hiện
phápluật.
luật
+ Tích hợp vào điểm a mục 2:
Khái niệm vi phạm pháp luật.

Hiến pháp; Luật giáo dục; Luật
nghĩa vụ quân sự; Luật An tồn
giao thơng; Luật BVMT.
Luật phịng chống tham nhũng.

+ Tích hợp vào điểm b mục 2: Luật hình sự.
Khái niệm trách nhiệm pháplí
+ Tích hợp vào điểm c mục 2: Luật hình sự; Luật hành chính;
Các loại vi phạm pháp luật và luật dân sự; Luật lao động.
trách nhiệm pháp lí.



×