Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Lí luận chung về quản lí môi trường và quản lí môi trường bằng công cụ quản lí pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.37 KB, 28 trang )

Họ và tên: ĐỖ LAN HƢƠNG

Mã sinh viên: 1973101010011

Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/61.1LT1

(Niên chế): CQ57/61.01

STT:10

ID phòng thi: 581 058 1302

Ngày thi: 12/06/2021

Giờ thi: 9 giờ 15 phút

BÀI THI MÔN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG
Hình thức thi: Tiểu luận
Thời gian thi: 3 ngày

BÀI LÀM
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu

3

I. Lí luận chung về quản lí mơi trƣờng và quản lí mơi trƣờng
bằng cơng cụ quản lí pháp lý
1. Quản lý nhà nƣớc và quản lý mơi trƣờng


4

1.1.

Quản lí nhà nƣớc

4

1.2.

Quản lí mơi trƣờng

5

2. Quản lý môi trƣờng bằng công cụ pháp lý

5

2.1.

Khái niệm công cụ pháp lý

5

2.2.

Vai trị cơng cụ pháp lý

5


2.3.

Phân loại

6

2.3.1. Chiến lƣợc, chính sách mơi trƣờng

6

2.3.2. Hệ thống pháp luật bảo vệ và quản lý môi trƣờng

7

2.4.

Ƣu, nhƣợc điểm công cụ pháp lý
1

10


II. Thực trạng
1. Tổng quan về sử dụng công cụ pháp lý ở Việt Nam

10

1.1.

Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch quốc gia về môi trƣờng


10

1.2.

Ban hành các văn bản pháp luật về môi trƣờng

12

1.3.

1.2.1. Luật quốc tế về môi trƣờng

12

1.2.2. Luật quốc gia về môi trƣờng

13

1.2.3. Các văn bản dƣới luật

14

Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ mơi

14

trƣờng
2. Kết quả đạt đƣợc và những khó khăn tồn tại


15

2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay

15

2.2. Thành tựu đạt đƣợc

16

2.3.

Khó khăn tồn tại

17

III. Giải pháp
1. Các giải pháp tổng thể của Thủ tƣớng Chính phủ

20

2. Giải pháp đối với từng cá nhân

26

Kết luận

26

V. Tài liệu tham khảo


27

IV.

2


Lời mở đầu
John Muir - nhà tự nhiên học đã từng nói: “Trong mỗi bƣớc đi cùng với
thiên nhiên, chúng ta nhận đƣợc nhiều hơn những gì chúng ta tìm kiếm”. Mẹ
thiên nhiên luôn giúp đỡ, che chở chúng ta với tấm lòng nhân ái. Chúng ta nên
biết cách đáp lại sự bao dung đó bằng thái độ tơn trọng, biết ơn và có trách
nhiệm hơn với những việc mình làm với môi trƣờng.
Đúng vậy, môi trƣờng là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên. Bên cạnh đó, môi
trƣờng thƣờng xuyên bị tác động và bị biến đổi dƣới những tác động của con
ngƣời. Bởi vì, con ngƣời và xã hội xuất thân từ tự nhiên, thông qua quá trình lao
động, con ngƣời khai thác, bảo vệ, bồi đắp cho thiên nhiên nhƣng qua q trình
đó con ngƣời dần phá hủy môi trƣờng sống nhƣ: nạn chặt phá rừng, đốt rác thải,
vứt rác bừa bãi, chất thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lí thải ra
mơi trƣờng…. Chính những hành động đó đã gây ra ô nhiễm môi trƣờng nghiêm
trọng. Vậy câu hỏi đặt ra cho chúng ta là cần phải làm gì để ngăn chặn những
tình trạng này?
Nhƣ chúng ta đã biết, hoạt động bảo vệ môi trƣờng của con ngƣời đa phần
thực hiện một cách thụ động nhƣ giữ cho môi trƣờng đang ở trong lành, giữ cho
khu vực hoạt động sạch đẹp,…Vì vậy, để các hoạt động mơi trƣờng mang tính
chủ động, thiết thực, trở thành một trong các công cụ để kiến thiết và xây dựng
xã hội mới thì cần phải quản lí mơi trƣờng. Trong đó quản lí mơi trƣờng bằng

cơng cụ pháp lí là cơng cụ hữu hiệu và mang lại kết quả nhanh, là một trong
những công cụ khơng thể thiếu trong chiến lƣợc quản lí, bảo vệ môi trƣờng. Vấn
đề môi trƣờng đã đƣợc đề cập trong nhiều văn bản pháp luật. Điều đó dẫn đến

3


tăng cƣờng ý thức trách nhiệm trƣớc việc gây ra hủy hoại môi trƣờng đồng thời
tác động đến hành vi của cá nhân theo hƣớng có lợi cho mơi trƣờng.
Hiện nay, mơi trƣờng ln là vấn đề nóng bỏng đƣợc các quốc gia đặt lên
hàng đầu và Việt Nam cũng vậy. Khi Việt Nam là nƣớc hiện đang đứng trong
top mƣời các nƣớc ơ nhiễm khơng khí ở Châu Á. Bên cạnh đó, nhiều vụ việc
gây bức xúc cho ngƣời dân liên quan đến tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nhƣng
không đƣợc các cơ quan chức năng thông tin đầy đủ, ngăn chặn ngƣời dân hoặc
nhà báo tiếp cận sự thật. Chính vì vậy, Luật Bảo vệ mơi trƣờng 2014 đã bổ sung
và làm rõ hơn trách nhiệm công bố thơng tin về mơi trƣờng, về tình trạng mơi
trƣờng, trách nhiệm báo cáo cơng tác quản lí. Qua đó, cơng cụ pháp lý đƣợc
quan tâm và áp dụng trong quản lí mơi trƣờng. Với tình hình thực tế đó, em đã
lựa chọn đề tài: “ Hồn thiện các cơng cụ pháp lý trong quản lý môi trƣờng ở
Việt Nam hiện nay?” nhằm đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp để
nâng cao tính hiệu quả đối với việc áp dụng công cụ pháp lý trong công tác bảo
vệ mơi trƣờng của nƣớc ta.
I. Lí luận chung về quản lí mơi trƣờng và quản lí mơi trƣờng bằng cơng cụ
quản lí pháp lý
1.Quản lý nhà nƣớc và quản lý mơi trƣờng
1.1. Quản lí nhà nƣớc
Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp luật pháp, các
chính sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trƣờng
sống và phát triển bền vững nền kinh tế đất nƣớc.
1.2.Quản lí mơi trƣờng

Quản lý môi trƣờng là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác
động điều chỉnh các hoạt động của con ngƣời dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và
4


các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề mơi trƣờng có liên quan đến
con ngƣời xuất phát từ quan điểm định hƣớng, hƣớng tới phát triển bền vững và
sử dụng hợp lí tài ngun.
Cơng cụ quản lí mơi trƣờng là các biện pháp hành động nhằm thực hiện
công tác quản lý môi trƣờng của nhà nƣớc.
Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trƣờng bao gồm:


Hƣớng công tác quản lý môi trƣờng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh

tế xã hội đất nƣớc, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trƣờng.


Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân

cƣ trong việc quản lý môi trƣờng.


Quản lý môi trƣờng cần đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ

tổng hợp thích hợp.


Phịng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thối môi trƣờng cần đƣợc ƣu


tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trƣờng nếu để gây ra ô nhiễm môi trƣờng.


Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trƣờng

gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục mơi trƣờng bị ơ nhiễm. Ngƣời sử dụng các
thành phần môi trƣờng phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ơ nhiễm đó.
Cơng cụ quản lý môi trƣờng Bao gồm: Công cụ pháp lý, công cụ kinh tế,
công cụ khoa – giáo.
2. Quản lí mơi trƣờng bằng cơng cụ pháp lý
2.1.

Khái niệm cơng cụ pháp lý

Công cụ pháp lý là công cụ quản lý trực tiếp của Nhà nƣớc đối với tài
nguyên thiên nhiên, mơi trƣờng quốc gia.
2.2.

Vai trị cơng cụ pháp lý

5


Công cụ pháp lý đƣợc sử dụng phổ biến và có tầm quan trọng bậc nhất
trong lĩnh vực bảo vệ và quản lý môi trƣờng ở mọi quốc gia.
2.3.

Phân loại

+ Chiến lƣợc, chính sách mơi trƣờng

+ Hệ thống luật pháp về bảo vệ và quản lý môi trƣờng
2.3.1. Chiến lƣợc, chính sách mơi trƣờng
Chiến lƣợc mơi trƣờng là phƣơng châm kế hoạch và biện pháp bảo vệ mơi
trƣờng có tính chất toàn cục, đƣợc vận dụng trong suốt thời kỳ lâu dài. Chiến
lƣợc môi trƣờng xác định mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng chủ u trong thời kỳ đó.
Chính sách môi trƣờng là sách lƣợc và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục
tiêu nhất định về bảo vệ môi trƣờng dựa vào đƣờng lối chung và tình hình thực
tế bảo vệ mơi trƣờng đề ra.
So sánh
Tiêu chí

Chiến lƣợc mơi trƣờng

Chính sách mơi trƣờng

Tính chất

- Có tính chất tổng qt

- Có tính chất cụ thể

Thời gian

- Dài (thƣờng từ 10 đến 20

- Ngắn hơn (thƣờng là trung

năm)

hạn và ngắn hạn)


- Định hƣớng to lớn trong

- Cụ thể hóa mục đích nhất

quản lý mơi trƣờng.

định.

- Khó thay đổi.

- Dễ thay đổi.

.
Mục tiêu
.
Chính sách

6


2.3.2. Hệ thống pháp luật bảo vệ và quản lý môi trƣờng
-

Luật quốc tế về môi trƣờng: là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế

điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa các quốc gia với tổ chức quốc tế
trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại do các nguồn khác nhau gây ra cho môi
trƣờng của từng quốc gia và môi trƣờng thiên nhiên nằm ngồi quyền tài phán
quốc gia.

Cho đến nay đã có hàng trăm văn bản luật quốc tế về môi trƣờng, trong đó
Việt Nam đã tham gia ký kết đƣợc trên 50 văn bản. Pháp luật quốc tế về bảo vệ
môi trƣờng do nhiều nƣớc kí kết hoặc tham gia khơng có hiệu lực trực tiếp trên
lãnh thổ quốc gia cụ thể. Muốn thi hành trên phạm vi lãnh thổ quốc gia nào đó,
các quy phạm của Luật quốc tế về bảo vệ mơi trƣờng cần phải đƣợc chuyển hóa
thành quy phạm pháp luật quốc gia, nghĩa là Nhà nƣớc phải phê chuẩn các văn
bản này.
Bao gồm: Hiến chƣơng, Hiệp ƣớc, Hiệp định, Công ƣớc, Nghị định thƣ,
Tuyên bố chung,….
o Hiến chƣơng là điều ƣớc kí kết giữa nhiều nƣớc, quy định những nguyên
tắc và thể chế về quan hệ quốc tế. Ví dụ: Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc (1945)
o Hiệp ƣớc là điều ƣớc quan trọng do hai hay nhiều nƣớc kí kết, trong đó
ghi rõ những điều cam kết của các bên về những vấn đề chính trị, quân sự, kinh
tế, văn hóa,…Ví dụ: Hiệp ƣớc về khoảng khơng ngồi vũ trụ (1967),…
o Hiệp định là điều ƣớc thông dụng do hai hay nhiều nƣớc đã kí kết nhằm
giải quyết những vấn đề chính trị, văn hóa, qn sự có liên quan,….
o Công ƣớc là điều ƣớc quốc tế đƣợc kí kết giữa Chính phủ các nƣớc, nhằm
giải quyết những vấn đề về chính trị, luật pháp, kinh tế và các lĩnh vực khác. Ví
7


dụ: Công ƣớc về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (1991), Công ƣớc
của Liên hợp quốc về sự biến đổi môi trƣờng (26/8/1980),…
o Nghị định thƣ là văn kiện phụ của một hiệp định cụ thể hóa những điểm
mà hiệp định chỉ nói khái quát và nêu lên phƣơng thức và các biện pháp thi
hành. Ví dụ: Nghị định thƣ Montreal về các chất suy giảm tầng ô-zôn (1987 và
1984)
-

Luật quốc gia về môi trƣờng: là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính chất


bắt buộc chung do nhà nƣớc đặt ra, thực hiện và bảo vệ, nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu kinh tế xã hội và phát triển bền vững đất nƣớc.
Hệ thống Luật bảo vệ môi trƣờng của một quốc gia thƣờng gồm bộ luật
chung và các bộ luật thành phần đề cập tới các quy định về bảo vệ môi trƣờng
cụ thể ở từng ngành và từng địa phƣơng. Cụ thể: Luật bảo vệ môi trƣờng ở Việt
Nam.
Bao gồm: Luật bảo vệ môi trƣờng, Luật tài nguyên nƣớc (1998), Luật bảo
vệ và phát triển rừng (1991), Luật đất đai (năm 1993 và đƣợc sửa đổi bổ sung
năm 1998,2001), Luật dầu khí (1993),…
Luật bảo vệ mơi trƣờng (đƣợc Quốc hội khóa IX thơng qua năm 1993 và
đƣợc Chủ tịch nƣớc công bố ngày 10-01-1994) là văn bản pháp luật chứa đựng
có hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các
chủ thể tham gia sử dụng hoặc tác động đến các yếu tố của môi trƣờng.
Trong hệ thống pháp luật về môi trƣờng ở Việt Nam do Quốc hội khóa IX
thơng qua vào năm 1992, sau đó đƣợc điều chỉnh, bổ sung và đƣợc Quốc hội
khóa XI thơng qua vào năm 2005. Trên cơ sở Luật bảo vệ môi trƣờng, Chính
phủ cũng đã ban hành hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật và cùng
nhiều nội dung có liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng đƣợc đề cập trong các văn
8


bản pháp luật khác: Luật Khoáng Sản (1996), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân
(1989), Pháp lệnh Đê điều (1989), Pháp lệnh về Bảo vệ nguồn thủy sản
(1989),…
Các văn bản dƣới Luật: nhằm cụ thể hóa hoặc hƣớng dẫn thực hiện các

-

nội dung của luật.

Bao gồm: Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Quy định, Chỉ thị, Thơng
tƣ.
o

Nghị định là hình thức văn bản quy phạm pháp luật đƣợc ban hành bởi

Thủ tƣớng Chính phủ. Ví dụ: Nghị định số 119/2016/NĐ-CP của Chính phủ về
một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó
với biến đổi khí hậu,…
o

Nghị quyết là hình thức văn bản quyết định những vấn đề cơ bản sau khi

đƣợc hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay
ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định.
o

Quyết định là hình thức văn bản quy phạm pháp luật đƣợc dùng để ban

hành các biện pháp, thể lệ cụ thể một số loại quyết định cá biệt đƣợc ban hành
dƣới hình thức lời nói, dấu hiệu,…Ví dụ: Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg của
Thủ tƣớng Chính phủ về Quy định danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu từ
nƣớc ngoài làm nguyên liệu sản xuất,…
o

Quy định là hững quy tắc, chuẩn mực trong xử sự, những tiêu chuẩn, định

mức về kinh tế, kỹ thuật đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành hoặc
thừa nhận và buộc các tổ chức, cá nhận phải tuân thủ. Ví dụ: Quy định về bảo vệ
môi trƣờng trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông,…


9


o

Chỉ thị là hình thức văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản cá biệt do

cơ quan hoặc ngƣời có thẩm quyền ban hành cho cấp dƣới tổ chức thực hiện. Ví
dụ: Chỉ thị số 25/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải
pháp cấp bách về bảo vệ mơi trƣờng,…
o

Thơng tƣ là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trƣởng, Thủ

trƣởng cơ quan ngang bộ ban hành để hƣớng dẫn thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan Nhà nƣớc cấp trên. Ví dụ: Thơng tƣ 48/2015/TTBNNPTNT hƣớng dẫn chi tiết điều kiện hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật,…
2.4.

Ƣu, nhƣợc điểm
Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

- Đảm bảo quyền bình đẳng đối với

- Địi hỏi hệ thống luật pháp về mơi

mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử


trƣờng phải đầy đủ và có hiệu lực,

dụng tài ngun thiên nhiên và mơi

trong khi đáp ứng địi hỏi này là rất

trƣờng (vì tất cả mọi ngƣời đều phải

khó.

tuân thủ những quy định chung)

- Địi hỏi chi phí thực thi lớn để giám

- Mang tính cƣỡng chế cao và có sự

sát đƣợc mọi khu vực, mọi hoạt

giám sát thƣờng xuyên, do đó đảm

động nhằm xác định khu vực ô

bảo công tác bảo vệ và quản lý tài

nhiễm và các đối tƣợng gây ô

nguyên môi trƣờng sẽ đƣợc thực

nhiễm.


hiện.

II. Thực trạng
1. Tổng quan về sử dụng công cụ pháp lý ở Việt Nam
1.1.

Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch quốc gia về môi trƣờng
10


-

Kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển lâu bền giai đoạn 1991-

2000 (12/6/1991)
Kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển bền vững, đƣợc Chủ tịch
Hội đồng Bộ trƣởng ra quyết định ban hành ngày 12/6/1991, là văn bản của Nhà
nƣớc lần đầu tiên chính thức đƣợc đề cập tới chủ chƣơng phát triển bền vững.
Kế hoạch có mục đích tạo nên khn khổ hành động cho việc quy hoạch và
quản lý môi trƣờng ở cấp quốc gia, địa phƣơng, và ngành, từ đó xác định các
hoạt động cụ thể về bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững trong giai đoạn
1991-2000. Về nội dung cụ thể kế hoạch có ba phần lớn: khn khổ về thể chế,
luật pháp và chính sách; chƣơng trình hành động và chƣơng trình hỗ trợ. Tiếp
theo là Kế hoạch hành động quốc gia về môi trƣờng, do Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng xây dựng năm 1995, Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc
gia do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng xây dựng năm 2000,…. Qua đó
hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc xây dựng khá đầy
đủ và toàn diện.
-


Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến

năm 2020 (2/12/2000)
Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010: Hạn chế mức độ
gia tăng ơ nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối và cái thiện chất lƣợng môi
trƣờng; giải quyết một bƣớc cơ bản tình trạng suy thối mơi trƣờng ở các khu
cơng nghiệp, các khu dân cƣ đông đúc ở thành phố và một số vùng nơng thơn,
cải tạo và xử lí ô nhiễm môi trƣờng trên các dòng sông, hồ, ao, kênh, mƣơng.
Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự
biến đổi khí hậu bất lợi đối với môi trƣờng. Khai thác, sử dụng các nguồn tài
nguyên hợp lý,…. Những định hƣớng đến năm 2020: ngăn chặn cơ bản về mức
độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, đảm
11


bảo phát triển bền vững đất nƣớc, bảo đảm ngƣời dân đều đƣợc sống trong mơi
trƣờng có chất lƣợng tốt về khơng khí, đất, nƣớc,…(Quyết định 256/2003/QĐTTg phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định
hƣớng đến năm 2020).
-

Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến

năm 2030 (5/9/2012)
Mục tiêu tổng quát đến năm 2020: Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ
gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học;
tiếp tục cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống; nâng cao năng lực chủ động ứng
phó với biến đổi khí hậu, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc. Tầm
nhìn đến năm 2030: Ngăn chặn, đẩy lùi xu hƣớng gia tăng ơ nhiễm mơi trƣờng,
suy thối tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lƣợng mơi
trƣờng sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ

bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cacbon thấp vì sự thịnh vƣợng và phát
triển bền vững của đất nƣớc.(Quyết định 1216/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt
Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)
1.2.

Ban hành các văn bản pháp luật về môi trƣờng
1.2.1. Luật quốc tế về mơi trƣờng

Cho tới nay, Chính phủ Việt Nam đã tham gia kí kết nhiều văn bản Luật
quốc tế về môi trƣờng:
- Công ƣớc về các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế
(RAMSAR) đƣợc ký năm 1971 tại thành phố Ramsar với mục đích ngăn chặn
quá trình xâm lấn ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nƣớc cũng nhƣ sự
mất đi của chúng ở thời điểm hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai, công nhận các

12


chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nƣớc và các giá trị giải
trí , khoa học, văn hóa, kinh tế của chúng.
- Cơng ƣớc về bn bán quốc tế các giống lồi động thực vật có nguy cơ
bị đe dọa (CITES) đƣợc đƣa ra ký kết năm 1973 và có hiệu lực ngày 1/7/1975.
Mục đích nhằm đảm bảo rằng việc thƣơng mại quốc tế các tiêu bản của các loài
động vật và thực vật hoang dã mà khơng đe dọa sự sống cịn của các lồi này
trong tự nhiên.
- Cơng ƣớc về ngăn ngừa ơ nhiễm do tàu biển (MARPOL) (1973)
- Nghị định thƣ MONTREAL về các chất làm suy giảm tầng ozone đƣợc
kí kết vào ngày 16/9/1987 và có hiệu lực ngày 1/1/1989.
- Cơng ƣớc BASEL về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải
độc hại

- Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Cơng ƣớc Đa dạng sinh học
…….
1.2.2. Luật quốc gia về môi trƣờng
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống
pháp luật.
Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi ngƣời có quyền đƣợc sống trong mơi
trƣờng trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ mơi trƣờng”.
- Luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc coi là đạo luật trung tâm trong hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.
13


Luật bảo vệ môi trƣờng 1993
Luật bảo vệ môi trƣờng 2005 (sửa đổi)
Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 (sửa đổi)
- Các luật về bảo vệ các thành phần môi trƣờng
Luật Đất đai, Luật tài nguyên nƣớc, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật
Đa dạng sinh học, Luật Khoáng sản, Luật tài nguyên môi trƣờng biển và hải
đảo,…
1.2.3. Các văn bản dƣới luật
Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 và văn bản hƣớng dẫn thi hành
Nghị định số 119/2016/ NĐ-CP của Chính phủ: Về một số chính sách
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí
hậu.
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định 155/2016/NĐ-CP Vứt rác bừa bãi tại khu chung cƣ, thƣơng
mại phạt 3-5 triệu.


1.3.

Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng

Sau khi luật bảo vệ môi trƣờng ra đời vào năm 1993, các cơ quan quản lý
Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam đã đƣợc hình thành từ trung ƣơng
đến địa phƣơng.
14


Chính phủ

Bộ Tài ngun
& Mơi trƣờng

Tổng cục Mơi
trƣờng

UBND Cấp Tỉnh

Sở Tài ngun
& Mơi trƣờng

Cục Thẩm định
và ĐTM

UBND Cấp
Huyện

Phịng Tài

ngun & Môi
trƣờng

UBND Cấp Xã

Cán bộ phụ
trách về

Cục Bảo tồn Đa
dạng sinh học
Cục quản lí chất
thải & cải thiện
MT
Cục Kiểm sốt ơ
nhiễm

Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tồn tại hiện tƣợng chồng chéo về chức năng,
nhiệm vụ giữa các bộ/ngành, địa phƣơng nên công tác quản lý môi trƣờng chƣa
đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, lực lƣợng cán bộ làm cơng tác quản lý Nhà nƣớc về mơi
trƣờng cịn thiếu về số lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của phân cấp quản lý.
2. Kết quả đạt đƣợc và những khó khăn tồn tại
2.1.

Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay

Gần đây nhất, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã đƣa ra những con số
“giật mình” trong báo cáo môi trƣờng. Cụ thể, hàng năm nƣớc ta tiêu thụ 10.000
15



tấn hóa chất bảo vệ thực vật, 2.3 tấn rác thải sinh hoạt, 7 triệu tấn chất thải rắn
công nghiệp… Lƣợng chất thải rắn thông thƣờng tăng từ 28 triệu tấn/năm vào
năm 2009 và tăng 35.7 triệu tấn/năm vào năm 2015. Tốc độ gia tăng chất thải
rắn khoảng 10% mỗi năm và còn tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới cả về
lƣợng và mức độ độc hại. Riêng với chất thải rắn sinh hoạt đơ thị, ƣớc tính phát
sinh trên tồn quốc tăng trung bình từ 10-16% mỗi năm. Chỉ riêng chất thải rắn
sinh hoạt, mỗi ngày có 70 nghìn tấn phát sinh…
Đặc biệt, 283 khu cơng nghiệp của cả nƣớc đang “tẩm ƣớp” vào môi
trƣờng 550.000m3 nƣớc thải mỗi ngày. Đáng ngại thay, trong 615 cụm công
nghiệp chỉ có 5% có hệ thống xử lý nƣớc thải, hơn 500 cơ sở có cơng nghệ sản
xuất lạc hậu. Chƣa kể, 5.000 doanh nghiệp, 4.500 làng nghề, 13.500 cơ sở y tế
phát sinh hàng chục tấn chất thải ra mơi trƣờng.
Tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chƣa gắn liền với vấn đề xử lí chất
thải, xử lí nƣớc thải,… vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công
nghiệp, khu đô thị… ô nhiễm mơi trƣờng đang ở mức báo động. Theo ƣớc tính,
trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nƣớc thì có trên 60% khu cơng
nghiệp chƣa có hệ thống xử lí nƣớc thải tập trung. Tại các đơ thị chỉ có khoảng
60-70% chất thải rắn đƣợc thu gom, cơ sở hạ tầng thốt nƣớc và xử lí nƣớc thải,
chất thải chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng. Hầu hết lƣợng nƣớc
thải bị ơ nhiềm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,…chƣa đƣợc xử lí
đổ thẳng ra các sơng hồ,… Ví dụ đã từng đƣợc dƣ luận quan tâm trong trƣờng
hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột
ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
2.2.

Thành tựu đạt đƣợc

Ở nƣớc ta, vấn đề bảo vệ môi trƣờng từng bƣớc đƣợc Đảng, Nhà nƣớc
quan tâm thực hiện. Năm 1993, Luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc ban hành. Đây là

16


văn bản quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện công tác bảo vệ
môi trƣờng. Lần đầu tiên, các khái niệm cơ bản có liên quan đến bảo vệ môi
trƣờng đã đƣợc xác định làm cơ sở cho việc vận dụng vào hoạt động quản lý
môi trƣờng. Đồng thời, đây cũng là lần đầu tiên quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của Nhà nƣớc, tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ môi trƣờng đƣợc pháp luật
quy định rõ ràng.
Việc bảo vệ môi trƣờng không những đƣợc quy định trong Luật bảo vệ
môi trƣờng mà còn đƣợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật khác
điều chỉnh các hoạt động của con ngƣời khi tác động vào thiên nhiên, ảnh hƣởng
đến môi trƣờng sống nhƣ các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật BVMT, xử phạt
vi phạm hành chính vềbảo vệ mơi trƣờng, các văn bản pháp luật chung và
chuyên ngành khác quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ quan, tổ
chức và cá nhân, nhƣ: Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Bảo vệ sức khỏe
nhân dân, Pháp lệnh về thu thuế tài nguyên, Pháp lệnh Bảo vệ đê điều, Pháp
lệnh Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Luật Đất đai, Luật Khống sản, Pháp lệnh An
tồn và kiểm soát bức xạ, Luật Tài nguyên nƣớc,…
Quyết định 1216/QĐ-TTG năm 2012 phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi
trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (5/9/2012)
Nhìn chung, cho đến nay, hệ thống pháp luật về môi trƣờng ở nƣớc ta đã
điều chỉnh tƣơng đối đầy đủ các thành tố tạo nên môi trƣờng. Hệ thống các tiêu
chuẩn của môi trƣờng cũng đã đƣợc ban hành làm cơ sở cho việc kiểm sốt,
đánh giá tác động mơi trƣờng. Các văn bản pháp luật đƣợc ban hành đã tạo cơ
sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nƣớc vềbảo vệ môi trƣờng, nâng cao nhận
thức của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, công dân đối với vấn đề môi trƣờng. Nƣớc
ta cũng đã tham gia các công ƣớc, hiệp định quốc tế về môi trƣờng; đẩy mạnh

17



hợp tác song phƣơng và đa phƣơng với các nƣớc trong và ngồi khu vực về bảo
vệ mơi trƣờng.
2.3.

Khó khăn tồn tại

- Cơ chế, chính sách bảo vệ mơi trƣờng chƣa phù hợp và đồng bộ với thể
chế kinh tế thị trƣờng. Các loại thuế, phí về mơi trƣờng theo nguyên tắc “ngƣời
gây ô nhiễm phải trả tiền” để xử lý, khắc phục, cải tạo và phục hồi môi trƣờng,
“ngƣời hƣởng lợi từ giá trị môi trƣờng phải trả tiền” chƣa phát huy đƣợc vai trị
là cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm, suy thoái
môi trƣờng, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội theo hƣớng tăng trƣởng xanh.
Các quy định của Luật chƣa tạo ra hành lang pháp lý và mơi trƣờng thuận lợi để
khuyến khích sản xuất, tiêu thụ bền vững, phát triển dịch vụ môi trƣờng, sản
phẩm, hàng hố thân thiện với mơi trƣờng, khuyến khích xã hội hóa trong một
số hoạt động bảo vệ mơi trƣờng.
- Các thủ tục hành chính về mơi trƣờng cịn có sự phân tán, thiếu liên
thơng, tích hợp dẫn đến việc cùng một dự án, chủ đầu tƣ phải thực hiện các thủ
tục hành chính mang tính cho phép về mơi trƣờng của nhiều bên, nhiều cơ quan
nhà nƣớc (Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, Giấy phép
xả thải vào nguồn nƣớc, cơng trình thủy lợi, Giấy phép xả khí thải, Giấy chứng
nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu, Giấy phép hành nghề quản lý chất thải
nguy hại, đăng ký chủ nguồn thải,…). Do vậy, cần thiết phải có sự đẩy mạnh cải
cách hành chính và hợp nhất, liên thơng các thủ tục hành chính về môi trƣờng
trong Luật bảo vệ môi trƣờng nhằm thực hiện chủ trƣơng cải cách hành chính
của Chính phủ, đặc biệt là Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2018
của Thủ tƣớng Chính phủ về nâng cao chất lƣợng giải quyết thủ tục hành chính
tại các Bộ, ngành, địa phƣơng.


18


- Một số vấn đề mới phát sinh về bảo vệ mơi trƣờng chƣa có hành lang
pháp lý để điều chỉnh: Thực tế trong thời gian qua cho thấy phát sinh nhiều sự
cố ơ nhiễm, suy thối mơi trƣờng lớn, diễn ra trên diện rộng,bùng phát các điểm
nóng về mơi trƣờng do xả thải. Tuy vậy, hiện nay chƣa có cơ sở pháp lý về cơ
chế, các tiêu chí sàng lọc, phân loại, phân luồng các dự án đầu tƣ theo mức độ
rủi ro về môi trƣờng; cơ chế kiểm sốt đặc thù đối với các đối tƣợng có nguy cơ
cao gây ơ nhiễm, sự cố mơi trƣờng. Do đó, cần bổ sung các quy định về sàng
lọc, phân loại, phân luồng dự án đầu tƣ, cơ chế đặc thù tăng cƣờng kiểm soát đối
với các đối tƣợng này để giải quyết thực tiễn quản lý môi trƣờng đang đặt ra bức
thiết hiện nay.
Nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nƣớc về bảo vệ
môi trƣờng chƣa hợp lý, vẫn còn thiếu thống nhất, chồng chéo, mâu thuẫn, chƣa
đi đôi với tăng cƣờng năng lực, phân định rõ trách nhiệm (một việc vẫn giao cho
nhiều cơ quan chủ trì) nhất là đối với việc quản lý rác thải đơ thị, nơng thơn, ứng
phó, khắc phục hậu quả sự cố môi trƣờng. Các quy định của pháp luật mới chỉ
chú trọng trách nhiệm từ phía Nhà nƣớc, thiếu cơ chế phù hợp để phát huy hiệu
quả sự tham gia của toàn xã hội, từng doanh nghiệp và ngƣời dân trong công tác
bảo vệ môi trƣờng.
- Các nội dung bảo vệ môi trƣờng đƣợc quy định trong nhiều luật khác
nhau (nhƣ Luật đầu tƣ, Luật đầu tƣ công, Luật xây dựng, Luật tài nguyên nƣớc,
Luật khoáng sản, Luật quy hoạch, Luật thủy lợi,…). Tuy nhiên, giữa các luật
này nhiều điểm cịn có sự giao thoa, chƣa thống nhất, cịn một số khoảng trống
chƣa đƣợc quy định đã ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý nhà nƣớc vềbảo vệ môi
trƣờng.
- Một số điều, khoản của Luật chỉ quy định về nguyên tắc nhƣng không
giao cơ quan nào quy định chi tiết thi hành dẫn đến thiếu tính khả thi, khơng

19


đƣợc triển khai trên thực tiễn; công tác tổ chức triển khai thực hiện vẫn chƣa
hiệu quả,…
- Chƣa có sự gắn kết chặt chẽ giữa các quy định về phát triển kinh tế với
các quy định về bảo vệ môi trƣờng. Hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật về
kinh tế cịn chƣa tính đến chi phí mơi trƣờng trong sản xuất – kinh doanh. Cịn
thiếu vắng những cơng cụ kinh tế nhằmbảo vệ môi trƣờng, các chế tài chƣa đủ
mạnh để trừng trị và răn đe những hành vi vi phạm mơi trƣờng, do đó, các hành
vi gây ô nhiễm đất, nguồn nƣớc, không khí, nạn chặt phá rừng… vẫn tiếp tục
diễn ra, không đƣợc ngăn chặn triệt để.
- Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức đã không giữ nghiêm kỷ
cƣơng, phép nƣớc trong khi thi hành công vụ, chẳng hạn nhƣ thông qua việc
nhận hối lộ mà bao che, tiếp tay cho các vụ vi phạm pháp luật về môi trƣờng,
khai thác bừa bãi tài nguyên khoáng sản của đất nƣớc, chặt phá rừng, khai thác
gỗ trái phép, xả những chất thải độc hại chƣa qua xử lý vào môi trƣờng,… gây
thiệt hại không nhỏ đến các hoạt động kinh tế cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân.
Những vụ vi phạm pháp luật về mội trƣờng ở nƣớc ta, một phần do nguyên nhân
khách quan – do trình độ, năng lực của cán bộ, cơng chức còn hạn chế hoặc cán
bộ quản lý thiếu trách nhiệm. Nhƣng trong rất nhiều trƣờng hợp, các vụ vi phạm
pháp luật về môi trƣờng là do nguyên nhân chủ quan – do tham nhũng (ví dụ
nhƣ cán bộ kiểm lâm nhƣng lại là ngƣời tiếp tay cho “lâm tặc” chặt phá rừng do
nhận hối lộ,…).
III. Giải pháp
1.

Các giải pháp tổng thể của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành

chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia.


20



×