Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thép nam kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.26 KB, 63 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

----------

BÀI TẬP NHĨM
MƠN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công Ty Cổ Phần Thép Nam Kim
Nhóm: 7
Lớp: CQ56.19.01

HÀ NỘI - 2021

1


MỤC LỤC:
1. Mở đầu: Giới thiệu tóm tắt về cơng ty và bối cảnh chung của ngành .....................3
A. Giới thiệu tóm tắt về cơng ty ...................................................................................3
B. Bối cảnh chung của ngành ......................................................................................3
2.Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .................................................................5
a) Phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp ..............................................5
b) Phân tích khái quát cấu trúc doanh nghiệp ............................................................8
c) Phân tích khái quát khả năng sinh lời của Doanh nghiệp ....................................10
3. Phân tích tình hình nguồn vốn ...................................................................................13
4.Phân tích tình hình tài sản của cơng ty .......................................................................18
5.Phân tích tình hình tài trợ (Htx và VLC) ...................................................................25
6. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................................27
7. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh ............................................................32


8. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động...............................................................34
9. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho...............................................................37
10.Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ...................................................40
11. Phân tích khả năng sinh lời kinh tế của tài sản: .....................................................42
12. Phân tích khả năng sinh lời rịng của tài sản ..........................................................45
13. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu ...........................................................47
14. Phân tích tình hình cơng nợ .....................................................................................50
15. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty ............................................................55
16. Kết luận chung, hạn chế và nguyên nhân, kiến nghị ..............................................58
a) Kết luận chung .......................................................................................................... 58
b) Hạn chế và nguyên nhân .......................................................................................... 59
c) Kiến nghị .................................................................................................................... 61

2


1. MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TĨM TẮT VỀ CƠNG TY VÀ BỐI CẢNH
CHUNG CỦA NGÀNH
A.

Giới thiệu tóm tắt về cơng ty
Công Ty Cổ Phần Thép Nam Kim thành lập vào năm 2002, là một doanh nghiệp sản
xuất tôn mạ hàng đầu tại Việt Nam, chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm tôn
lạnh, tôn mạ kẽm, tôn mạ màu, ống kẽm và các loại sản phẩm thép công nghiệp. Sản
xuất bằng thiết bị công nghệ hiện đại do Tập đoàn SMS (Đức), Drever (Bỉ) chuyển giao.
Sử dụng nguồn nguyên liệu thép được lựa chọn từ các tập đoàn lớn nổi tiếng như Nippon
Steel (Nhật Bản), Hyundai Steel (Hàn Quốc), CSC (Đài Loan), Formosa (Việt Nam),..
Phục vụ cho các công trình xây dựng cơng nghiệp – dân dụng, trang trí nội ngoại thất,
chế tạo điện cơ, cơ khí chính xác và các sản phẩm dập tạo hình.



Năng lực sản xuất: Tổng công suất từ các nhà máy khoảng 1.000.000 tấn/năm, đạt

chứng chỉ ISO 9001:2015, ISO 14001:2015. Tổng diện tích các nhà máy: Hơn 200.000m2
➢ Hiện Tôn Nam Kim đã được tin dùng tại thị trường nội địa và xuất khẩu đến hơn 50
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như Úc, Châu Âu và Mỹ, Đông Nam Á, Nam Á,
Trung Đông, Châu Phi.


Giải thưởng: Sao Vàng Đất Việt 2015, Top 50 VNR500, Top FAST500, Thương

hiệu Quốc gia Việt Nam, Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2019 Doanh nghiệp tăng
trưởng nhanh nhất. Doanh nghiệp trong nước đầu tiên sản xuất thành cơng dịng sản phẩm
tơn kẽm cơng nghệ mạ liên tục lớp mạ dày Z600 với độ dày đến 3mm.
➢ Với công nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân sự có chun mơn sâu và nhiều năm kinh
nghiệm, Tơn Nam Kim cam kết cung cấp những sản phẩm có giá trị chất lượng bền vững,
thân thiện với môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho khách hàng.
B.

Bối cảnh chung của ngành
Theo báo cáo từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), năm 2020 do tác động của dịch Covid-

19, gần 50% số doanh nghiệp (DN) thuộc VSA có doanh thu sụt giảm mạnh, đặc biệt là
trong quý I và II. Tuy nhiên, kể từ tháng 7, các DN đã có sự phục hồi đáng kể. Tính chung
trong năm 2020, sản xuất thép các loại đạt khoảng 24 triệu tấn (tăng 1% so năm 2019); tiêu
thụ thép các loại đạt hơn 21 triệu tấn (giảm 0,9% so năm 2019). Trong đó, xuất khẩu thép
các loại đạt gần 8 triệu tấn với trị giá đạt 4,19 tỷ USD đến hơn 30 quốc gia và khu vực trên
thế giới. Với sự phục hồi rõ rệt của ngành thép ở những tháng cuối năm, nhiều chuyên gia
3



nhận định ngành thép sẽ cịn có triển vọng tích cực trong năm 2021 khi có làn sóng đầu tư
mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.
Các chuyên gia cũng dự báo nhu cầu thép trong năm 2021 sẽ tăng từ 3% đến 5% so với
năm 2020. Khi đó, vật liệu xây dựng nói chung, thép nói riêng sẽ là ngành được hưởng lợi
lớn nhất, trong đó có các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn đang được triển khai như cao tốc
bắc - nam, cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, sân bay quốc tế Long Thành. Ðặc
biệt, thị trường bất động sản, nhà ở được dự báo sẽ "nóng" trở lại trong năm 2021 cũng là
yếu tố giúp ngành thép tăng trưởng mạnh. Ngoài ra, sự phục hồi mạnh mẽ về tiêu thụ trong
nước từ cuối quý II-2020 khi hoạt động xây dựng các cơng trình, nhà ở trở lại bình thường
nhờ việc kiểm soát tốt dịch bệnh tại Việt Nam cũng đã giúp các DN ngành thép đảo ngược
tình thế.
Trong năm 2021, ngành thép Việt Nam được kỳ vọng sẽ có thêm nhiều điều kiện, cơ
hội để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu ra các thị trường mới. Tiếp tục bứt phá hơn nhờ hưởng
lợi từ việc đẩy mạnh đầu tư công cũng như thị trường bất động sản nhà ở có thể nóng trở
lại. Ðiều này sẽ có tác động tích cực giúp ngành thép đạt mức tăng trưởng hai con số trong
năm nay.
Năm 2021, trước các cơ hội từ việc hội nhập, đặc biệt là việc thực thi các FTA, ngành
thép là một trong những ngành được kỳ vọng có thêm điều kiện thúc đẩy sản xuất, xuất
khẩu ra các thị trường mới. Theo đó, việc gỡ bỏ loạt thuế quan sẽ giúp các DN ngành thép
Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời việc nhập khẩu nguyên liệu từ các quốc
gia trong khối có ký các FTA cũng sẽ giúp Việt Nam được hưởng lợi về giá. Tuy nhiên,
hiện nay các DN thép trong nước vẫn cịn hạn chế về năng lực tài chính, cơng nghệ dẫn
đến việc sản xuất tiêu tốn nhiên liệu, chi phí cao. Ðó là lý do khiến các sản phẩm thép trong
nước khó có thể cạnh tranh được với các sản phẩm nhập khẩu, nhất là trong bối cảnh hội
nhập và các biện pháp phòng vệ thương mại được áp dụng nhiều như hiện nay.
Vì vậy, để giúp Cơng Ty Cổ phần Thép Nam Kim nhìn nhận được những nguyên nhân,
hạn chế của mình, chúng ta hãy cùng đi phân tích tài chính của cơng ty từ đó đưa ra nhưng
giải pháp phù hợp giúp công ty phát triển đồng bộ, hiện đại, tạo mơi trường kinh doanh
bình đẳng.


4


2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
a) Phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp
Tỷ lệ
Chỉ tiêu
31/12/2020
31/12/2019
Chênh lệch (%)
7.976.629
1.TS=TSDH+TSNH
7.650.126
-326.503
-4,09
2.VCSH=TS-NPT
3.136.609
3.020.443
116.166
3,85
Chỉ tiêu
Năm 2020
Năm 2019 Chênh lệch Tỷ lệ
3.LCT=DTTBH+DTTC+TN
khác
11.480.517
12.481.996
-1.001.479
-8,02

4.EBIT=LNTT+CP vay
488.094
362.156
125.938 34,77
5.LNST=LCT-TCP
247.230
91.524
155.706 170,13
6.LCtt=LCkd+LCđt+LCtc
135.806
-381.556
517.362 135,59

❖ Nhận xét:


Khái quát: Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy phần lớn các chỉ tiêu đều tăng chứng

tỏ quy mơ tài chính của doanh nghiệp được mở rộng tạo điều kiện thuân lợi cho doanh
nghiệp cũng như ưu thế cạnh tranh trên thị trường.Trong bảng phân tích trên khơng tính
được chỉ tiêu dịng tiền thu về do doanh nghiệp làm báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo cách
gián tiếp.Nhận thấy,chỉ tiêu tổng tài sản, luân chuyển thuần có sự sụt giảm,để đánh giá
chính xác ta cần đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu:


Chi tiết:

+

Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm và đầu năm tổng tài sản của doanh nghiệp đều


lớn hơn 1000 tỷ đồng cho thấy công ty cổ phần thép Nam Kim là doanh nghiệp có quy mơ
lớn. Cụ thể cuối năm 2020 tổng tài sản là 7.650.126 triệu đồng, đầu năm 2020 tổng tài sản
là 7.976.629 triệu đồng. Nhưng cuối năm so với đầu năm giảm 326.503 triệu đồng với tỷ
lệ giảm là 4,09%, cho thấy quy mô giá trị tài sản của doanh nghiệp giảm xuống, doanh
nghiệp thu hẹp quy mô, giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Nguyên nhân có thể xuất phát
từ chính sách quản lí của doanh nghiệp.
+

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cuối năm 2020 là 3.136.609 triệu đồng so với

đầu năm tăng 116.166 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 3,85%,cho thấy quy mô vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp tăng,giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng độc lập về tài chính.Ta thấy
phần trăm của VCSH tăng so với tài sản cho thấy doanh nghiệp doanh nghiệp gia tăng
thêm nguồn vốn nội sinh,từ đó giảm bớt nhu cầu tài trợ vốn từ nguồn huy động bên ngoài,

5


giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực thanh toán,trả nợ, đồng thời cải thiện tình hình tự chủ
tài chính của doanh nghiệp.
+

Luân chuyển thuần của doanh nghiệp năm 2020 là 11.480.517 triệu đồng so với

năm 2019 giảm 1.001.479 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 8,02% cho thấy quy mô doanh
thu,thu nhập của doanh nghiệp giảm sút.Trong những năm vừa qua, của ngành thép luôn
lớn hơn cầu nên đã làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm,tình hình này cũng có thể
doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp nên
quan tâm nhiều hơn đến chính sách tiêu thụ sản phẩm.

+

Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp năm 2020 là 488.094

triệu đồng so với năm 2019 tăng 125.938 triệu đồng với tỷ lệ tăng 34,77% cho quy mơ lợi
nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong kì khi khơng xem xét đến chi phí lãi vay tăng lên.
+

Lợi nhuận kế toán sau thuế của doanh nghiệp cả năm 2020 và năm 2019 đều dương

cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.Cụ thể lợi nhuận sau
thuế năm 2020 so với năm 2019 tăng 155.706 triệu đồng với tỷ lệ tăng 170,13% cho thấy
quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu tăng lên.Ta thấy phần trăm tăng của lợi nhuận
sau thuế lớn hơn phần trăm tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay cho thấy chi phí lãi lãi
vay giảm,doanh nghiệp đã giảm bớt việc huy động vốn từ Ngân hàng Thương mại và các
tổ chức tín dụng. Từ đó giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được áp lực trả nợ,giảm rủi ro
trong thanh tốn,..tuy nhiên chi phí lãi vay giảm được đánh giá là chưa hợp lí trong trường
hợp doanh nghiệp chưa biết cách tận dụng được nguồn vốn huy động giá rẻ,nguồn vốn huy
động lớn trong thời gian ngắn từ đó doanh nghiệp sẽ bỏ lỡ mất cơ hội kinh doanh. Đặc biệt
ta thấy chi phí lãi vay giảm mạnh cho thấy việc sử dụng địn bảy tài chính của doanh nghiệp
ở mức thấp, doanh nghiệp nên cân nhắc việc sử dụng địn bẩy tài chính.
+

Lưu chuyển tiền thuần của doanh nghiệp năm 2019 là -318.556 triệu đồng chứng

tỏ trong năm 2019 doanh nghiệp khơng cân đối đủ dịng tiền, khả năng tạo tiền không đáp
ứng được nhu cầu chi ra, điều này thể hiện sự suy thoái về năng lực tài chính của doanh
nghiệp. Năm 2020 lưu chuyển tiền thuần là 135.806 triệu đồng, chứng tỏ năm 2020 doanh
nghiệp đã cân đối đủ dòng tiền,cho thấy khả năng tạo tiền đáp ứng được nhu cầu chi ra,
đồng thời làm tăng quy mô vốn bằng tiền. Năm 2020 so với năm 2019,lưu chuyển tiền

thuần tăng với mức độ và tỷ lệ lớn là 517.362 triệu đồng,tỷ lệ tăng là 135,59%. Căn cứ vào
tình hình cụ thể của doanh nghiệp để xem xét nếu lượng tiền cuối năm 2020 phù hợp với
6


kế hoạch ngân quỹ của doanh nghiệp thì việc gia tăng lưu chuyển tiền thuần được đánh giá
là hợp lý, nếu lượng tiền cuối năm 2020 vượt so với kế hoạch ngân quỹ thì tình hình đó
gây ra tình trạng ứ đọng vốn thì doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách quản trị dịng
tiền.
 Kết luận: Như vậy ta thấy doanh nghiệp đang giảm về giá trị quy mô tài sản ,chính
sách hoạt động có sự thay đổi tăng quy mơ về vốn chủ sở hữu,từ đó tăng khả năng tự chủ
về tài chính,khả năng tự tài trợ tăng lên. Doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp có sự sụt
giảm tuy nhiên lợi nhuận sau thuế vẫn tăng cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đạt hiệu quả, hiệu quả sử dụng chi phí vốn vay giảm. Từ phân tích trên,
doanh nghiệp nên có chính sách bán hàng hợp lí để tăng doanh thu, giảm tối thiểu chi phí
để nâng cao cạnh tranh trên thị trường,bên cạnh đó cần xem xét đến chính sách quản trị chi
phí của mình.

7


b) Phân tích khái quát cấu trúc doanh nghiệp
Chỉ tiêu
31/12/2020
31/12/2019
1.TTS
7.650.126
7.976.629
2.TSDH
3.165.828

3.522.140
3.VCSH
3.136.609
3.020.443
4.NDH
458.451
649.561
5.NVDH=VCSH+NDH
3.595.060
3.670.004
I.Hệ số tự tài trợ:
Ht=VCSH/TS
0,4100
0,3787
II.Hệ số tài trợ thường xuyên:
Htx=NVDH/TSDH
1,1356
1,0420
Chỉ tiêu
6.LCT=DTTBH+DTTC+TNK
7.TCP=GVHB+CPTC+CPBH+
CPQLDN+CPK+CP thuế
III.Hệ số chi phí:
Hcp=TCP/LCT

Chênh lệch
Tuyệt đối
%
-326.503
-4,09

-356.312 -10,12
116.166
3,85
-191.110 -29,42
-74.944
-2,04
0,0313

8,28

Năm 2020
11.480.517

Năm 2019
12.481.996

0,0936
8,98
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
-1.001.479
-8,02

11.233.287

12.390.472

-1.157.185


-9,34

0,9785

0,9927

-0,0142

-1,43

❖ Nhận xét:


Khái quát: Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy các hệ số tự tài trợ, Hệ số tài trợ

thường xuyên đều tăng,tuy nhiên hệ số chi phí giảm cho thấy cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp có sự thay đổi rõ rệt. Để có những đánh giá,nhận xét cụ thể, chúng ta nghiên cứu
từng hệ số.


Chi tiết:

+

Hệ số tự tài trợ:

-

Tại thời điểm cuối năm là 0,41 lần phản ánh trong một đồng tổng tài sản của doanh


nghiệp thì doanh nghiệp phải huy động 0,41 đồng từ vốn chủ sở hữu.
-

Tại thời điểm đầu năm là 0,3787 lần phản ảnh trong một đồng tổng tài sản của doanh

nghiệp thì doanh nghiệp phải huy động 0,3787 đồng từ vốn chủ sở hữu.
-

Tại thời điểm đầu kì và cuối kì, hệ số tự tài trợ đều nhỏ hơn 0,5 cho thấy nguồn vốn

nội sinh nhỏ hơn nguồn vốn ngoại sinh,doanh nghiệp có mức độ tự chủ thấp, Vốn chủ sở
hữu chưa đủ tài trợ cho một nửa tài sản hiện có. Hơn một nửa tài sản được tài trợ bằng nợ

8


phải trả, cho thấy doanh nghiệp sẽ phải huy động vốn từ bên ngồi, mức độ sử dụng địn
bảy tài chính cao.
-

Tại cuối năm năm, hệ số tự tài trợ tăng với tăng 0,0313 lần với tỷ lệ tăng là 8,28%

cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp được cải thiện, hệ số tự tài trợ tăng do tổng tài
sản giảm trong khi vốn chủ sở hữu tăng lên. Tỷ lệ giảm của tổng tài sản là 4,09% mà tỷ lệ
tăng của vốn chủ sở hữu tăng 3,85%.
+

Hệ số tài trợ thường xuyên:

-


Tại thời điểm cuối năm hệ số tài trợ thường xuyên là 1,1356 lần phản ảnh một đồng

tài sản dài hạn doanh nghiệp phải huy động 1,1356 đồng từ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
-

Tại thời điểm đầu kì hệ số tài trợ thường xuyên là 1,0420 lần phản ảnh một đồng tài

sản dài hạn doanh nghiệp phải huy động 1,0420 đồng từ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
-

Tại thời điểm đầu kì và cuối kì,hệ số tài trợ thường xuyên đều lớn hơn một cho thấy

toàn bộ nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho tài sản dài hạn và còn dư một phần nguồn vốn dài
hạn đã được tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Nguồn vốn dài hạn bao gồm vốn chủ,vốn vay có
thời gian đáo hạn kéo dài trên một năm, Tài sản ngắn hạn là những tài sản có tính thanh
khoản cao chu kì quay vốn nhanh. Do đó, chính sách tài trợ này đảm bảo ngun tắc cân
bằng tài chính, an tồn và ít rủi ro hơn.
-

Tại thời điểm cuối năm,hệ số tài trợ thường xuyên tăng 0,0936 lần với tốc độ tăng

là 8,98% cho thấy sự ổn định trong doanh nghiệp tăng lên. Nguyên nhân là do cả nguồn
vốn dài hạn và tài sản dài hạn đều giảm nhưng tỷ lệ giảm của nguồn vốn dài hạn ít hơn tỷ
lệ giảm của tài sản dài hạn.
+

Hệ số chi phí

-


Tại năm 2020 hệ số chi phí là 0,9785 lần phản ánh để tạo ra một đồng luân chuyển

thuần doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra 0,9785 đồng chi phí.
-

Tại năm 2019 hệ số chi phí là 0,9927 lần phản ánh để tạo ra một đồng luân chuyểnt

thuần doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra 0,9927 đồng chi phí.
-

Tại năm 2020 và năm 2019 hệ số chi phí đều nhỏ hơn một tức là tổng chi phí nhỏ

hơn luân chuyển thuần cho thấy hoạt động kinh doanh có lãi và việc sử dụng chi phí của
doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả nhưng hiệu quả thấp vì gần bằng một.
-

Mặt khác,năm 2020 hệ số chi phí giảm 0,0142 lần với tỷ lệ giảm là 1,43% so với

năm 2019 cho thấy doanh nghiệp quản trị chi phí ổn định, hiệu quả hơn.
9


 Kết luận: Qua phân tích trên ta thấy cấu trúc của doanh nghiệp tương đối ổn định,
tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn, rủi ro, khả năng tự chủ tài chính của doanh
nghiệp cịn khá thấp, mức độ nợ cao có thể tiểm ẩn nhiều sự rủi ro. Doanh nghiệp cần cân
nhắc chính sách tài trợ để giảm thiểu rủi ro và phát huy quản trị chi phí.

c) Phân tích khái quát khả năng sinh lời của Doanh nghiệp:
Chênh lệch

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2019

Tuyệt đối

(%)

1.EBIT=LNTT+CPLV

488.094

362.156

125.938

34,77

2.LNST=LCT-TCP

247.230

91.524

155.706

170,13


11.480.517

12.481.996

-1.001.479

-8,02

4.TTSbq=(TSđk+TSck)/2

7.813.378

7.969.089

-155.711

-1,95

5.VCSHbq=(VCSHđk+VCSHck)/2

3.078.526

2.975.541

102.985

3,46

I.ROS=LNST/LCT


0,0215

0,0073

0,0142

193,69

II.BEP=EBIT/TTSbq

0,0625

0,0454

0,0170

37,46

III.ROA=LNST/TTSbq

0,0316

0,0115

0,0202

175,51

IV.ROE=LNST/VCSHbq


0,0803

0,0308

0,0495

161,09

3.LCT=DTTBH+DTTC+TNK

❖ Nhận xét:


Khái quát: Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy cả 4 chỉ tiêu ở năm 2020 và năm

2019 đều dương cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.Căn
cứ vào kết quả so sánh năm 2020 và 2019, các chỉ tiêu sinh lời đều tăng cho thấy khả năng
sinh lời của doanh nghiệp cải thiện.Để đánh giá, nhận xét cụ thể ta nghiên cứu từng hệ số:


Chi tiết :

+

Hệ số sinh lời ròng hoạt động (ROS):

-

Tại năm 2020 hệ số sinh lời ròng hoạt động là 0,0215 lần phản ánh cứ một đồng


tổng luân chuyển thuần mà doanh nghiệp nhận thì doanh nghiệp sẽ tạo ra được 0,0215 đồng
lợi nhuận sau thuế.

10


-

Tại năm 2019 hệ số sinh lời ròng hoạt động là 0,0073 lần phản ánh cứ một đồng

luân chuyển thuần mà doanh nghiệp nhận thì doanh nghiệp sẽ tạo ra được 0,0073 đồng lợi
nhuận sau thuế.
-

Tại năm 2020 so với năm 2019 thì hệ số sinh lời rịng hoạt động của doanh nghiệp

tăng 0,0142 lần với tỷ lệ tăng là 193,69%.Nguyên nhân là do trong năm 2020 tỷ lệ lợi
nhuận sau thuế tăng lên mạnh trong khi luân chuyển thuần giảm xuống.Nguyên nhân có
thể do chủ quan và khách quan, chẳng hạn như doanh nghiệp có chính sách bán hàng hợp
lí, hiệu quả, quản trị chi phí tốt, doanh nghiệp có sự cạnh tranh tốt trên thị trường,..
+

Hệ số sinh lời kinh tế của tài sản (BEP):

-

Tại năm 2020 hệ số sinh lời kinh tế là 0,0625 lần phản ánh bình quân cứ một đồng

tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,0625 đồng lợi nhuận
trước lãi vay và thuế.

-

Tại năm 2019 hệ số sinh lời kinh tế là 0,0454 lần phản ánh bình quân cứ một đồng

tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,0454 đồng lợi nhuận
trước lãi vay và thuế.
-

Tại năm 2020 so với năm 2019 thì hệ số sinh lời kinh tế của tài sản tăng 0,0170 lần

với tỷ lệ tăng là 37,46% cho biết khả năng sinh lời của vốn kinh doanh tăng lên.Hệ số này
dương chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt, nâng cao thu hút vốn đầu tư
trên thị trường, đặc biệt từ các nhà đầu tư.Nguyên nhân là do trong năm 2020 tỷ lệ lợi
nhuận trước lãi vay và thuế tăng lên trong khi tài sản bình quân giảm sút.Tỷ lệ tăng của lợi
nhuận trước lãi vay và thuế là 34,77% trong khi tỷ lệ giảm của tài sản bình quân là 1,94%.
+

Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA):

-

Tại năm 2020 hệ số sinh lời ròng của tài sản là 0,0316 lần phản ánh bình quân cứ

một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được
0,0316 đồng lợi nhuận sau thuế.
-

Tại năm 2019 hệ số sinh lời ròng của tài sản là 0,0115 lần phản ánh bình quân cứ

một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được

0,0115 đồng lợi nhuận sau thuế.
-

Tại năm 2020 so với năm 2019 chỉ tiêu này tăng 0,0202 lần với tỷ lệ tăng là 175,51%

cho thấy khả năng sinh lời ròng của tài sản tăng lên. Nguyên nhận chỉ tiêu này tăng là do
tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tăng lên trong khi tài sản bình quân giảm sút.
11


+

Hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):

-

Tại năm 2020 hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là 0,0803 lần phản ánh

bình quân cứ một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo
ra được 0,0803 đồng lợi nhuận sau thuế.
-

Tại năm 2019 hệ số khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu là 0,0308 lần phản ánh bình

quân cứ một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra
được 0,0308 đồng lợi nhuận sau thuế.
-

Tại năm 2020 so với năm 2019 chỉ tiêu này tăng 0,0945 lần với tỷ lệ tăng 161,09%


cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả, giúp doanh nghiệp dễ dàng huy
động vốn trên thị trường đặc biệt là cổ đông. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận
sau thuế tăng lớn hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân.
 Kết luận:
-

Từ phân tích trên ta thấy mức sinh lời của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên,

nguyên nhân chủ yếu là các chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT), lợi nhuận sau
thuế tăng lên, trong khi tài sản bình quân giảm sút, tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu thấp
hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.
-

Như vậy ta có thể thấy doanh nghiệp có chính sách sử dụng vốn hiệu quả, quản trị

chi phí hợp lí, doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy khả năng của mình, có chính sách bán
hàng hợp lí để thúc đẩy doanh thu,..tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.

12


3.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN
CHỈ TIÊU

31/12/2020

31/12/2019

Chênh Lệch


Số
Tiền Tỷ
(Trđ)
trọng
(%)

Số Tiền Tỷ
(Trđ)
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ Tỷ
(%)
trọng
(%)

(Trđ)

C. NỢ PHẢI
TRẢ

4.513.517

59,00 4.956.186

62,13 -442.669

-8,93


-3,13

I. Nợ ngắn hạn

4.055.066

89,84 4.306.625

86,89 -251.559

-5,84

2,95

1. Phải trả người
bán ngắn hạn

1.064.439

26,25 1.815.680

42,16 -751.241

-41,38

-15,91

2. Người mua trả
tiền trước ngắn

hạn

344.206

8,49

46.003

1,07

648,23

7,42

3. Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước

50.681

1,25

759

0,02

49.922 6577,34

1,23


4. Phải trả người
lao động

35.715

0,88

15.484

0,36

20.231

130,66

0,52

5. Chi phí phải trả
ngắn hạn

27.789

0,69

10.509

0,24

17.280


164,43

0,44

9. Phải trả ngắn
hạn khác

1.017

0,03

9.667

0,22

-8.650

-89,48

-0,20

10. Vay và nợ thuê
tài chính ngắn hạn

2.490.224

61,41 2.359.038

54,78


131.186

5,56

6,63

12. Quỹ khen
thưởng. phúc lợi

40.995

1,01

49.485

1,15

-8.490

-17,16

-0,14

458.451

10,16

649.561

13,11 -191.110


-29,42

-2,95

7. Phải trả dài hạn
khác

900

0,20

900

0

0

0,06

8. Vay và nợ thuê
tài chính dài hạn

457.551

99,80

648.661

99,86 -191.110


-29,46

-0,06

B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU

3.136.609

41 3.020.443

37,87

116.166

3,85

3,13

I. Vốn chủ sở hữu

3.136.609

100 3.020.443

100

116.166


3,85

0,00

II. Nợ dài hạn

13

0,14

298.203


1. Vốn góp của
chủ sở hữu

1.819.999

58,02 1.819.999

60,26

0

0

-2,23

- Cổ phiếu phổ
thơng có quyền

biểu quyết

1.819.999

100 1.819.999

100

0

0

0,00

2. Thặng dư vốn
cổ phần

766.256

24,43

766.256

25,37

0

0

-0,94


5. Cổ phiếu quỹ

-78.043

-2,49

-

-

-78.043

-

-2,49

8. Quỹ đầu tư phát
triển

59.804

1,91

38.504

1,27

21.300


55,32

0,63

10. Quỹ khác
thuộc vốn chủ sở
hữu

36.681

1,17

35.735

1,18

946

2,65

-0,01

11. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối

531.912

16,96


359.949

11,92

171.963

47,77

5,04

- LNST chưa phân
phối lũy kế của
các năm trước

336.282

63,22

268.425

74,57

67.857

25,28

-11,35

- LNST chưa phân
phối của năm nay


195.630

36,78

91.524

25,43

104.106

113,75

11,35

100 -326.503

-4,09

0,00

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

7.650.126

100 7.976.629

❖ Nhận xét



Khái quát:

+

Tổng giá trị nguồn vốn tại thời điểm đầu năm là 7.976.629 triệu đồng, cuối năm là

7.650.126 triệu đồng => Đây là cơng ty có quy mô lớn. Nhưng cuối năm so với đầu năm,
tổng giá trị nguồn vốn đã giảm 326.503 triệu đồng, tỷ lệ giảm 4,09% =>Quy mô nguồn
vốn của công ty đã giảm, đó là do nợ phải trả giảm, cụ thể là nợ phải trả giảm 422.669
triệu đồng, tỷ lệ giảm là 8,93%.Tuy nhiên, vốn chủ sỏ hữu tăng 116.166 trđ, tỷ lệ tăng
3,85%.
+

Về cơ cấu nguồn vốn: ở đầu năm và cuối năm tỷ trọng nợ phải trả đều lớn hơn tỷ

trọng vốn chủ sở hữu. Cụ thể, tỷ trọng nợ phải trả cuối năm là 59% và đầu năm là
14


62,13%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cuối năm là 41% và đầu năm là 37,87% => chứng tỏ
mức độ nợ của công ty khá cao, mức độ tự chủ tài chính của cơng ty khá thấp. Nhưng
cuối năm so với đầu năm, tỷ trọng nợ phải trả đã giảm 3,13%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu
tăng 3,13% => chứng tỏ mức độ tự chủ về tài chính của cơng ty đã được cải thiện.


Phân tích chi tiết:

+


Nợ phải trả: cuối năm so với đầu năm đã giảm 442.669 triệu đồng, tỷ lệ giảm là

8,93%, đó là do nợ ngắn hạn và nợ dài hạn cùng giảm, trong đó nợ ngắn hạn giảm
251.559 triệu đồng, tỷ lệ giảm 5,84%; nợ dài hạn giảm 119.110 triệu đồng, tỷ lệ giảm
29,42% => nợ dài hạn giảm nhiều và nhanh hơn
-

Về cơ cấu nợ phải trả: đầu năm và cuối năm, tỷ trọng nợ ngắn hạn đều lớn hơn tỷ

trọng nợ dài hạn. Cụ thể, tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm là 89,84% và đầu năm là
86,89%; tỷ trọng nợ dài hạn cuối năm là 10,16% và đầu năm là 13,11% => áp lực thanh
tốn nợ của cơng ty khá cao. Tuy nhiên, cuối năm so với đầu năm, tỷ trọng nợ ngắn hạn
tăng 2,95%; tỷ trọng nợ dài hạn giảm 2,95% => áp lực trả nợ tiếp tục tăng lên
+

Nợ ngắn hạn: cuối năm so với đầu năm đã giảm 251.559 triệu đồng, tỷ lệ giảm là

5,84%, đó là do phải trả người bán ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác và quỹ khen thưởng,
phúc lợi giảm; bên cạnh đó, người mua trả tiền trước ngắn hạn, thuế và các khoản phải
nộp Nhà Nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, vay và thuê nợ tài
chính ngắn hạn tăng lên. Chỉ tiêu có mức giảm lớn nhất là: phải trả người bán ngắn hạn
cuối năm so với đầu năm đã giảm 751.241 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 41,38% => chứng tỏ
cơng ty đã giảm khoản tín dụng từ nhà cung cấp, giúp cho công ty giả được áp lực trả nợ.
Tuy nhiên, phải căn cứ vào số liệu chi tiết để làm rõ , nếu các khoản người mua trả tiền
trước ngăn hạn đến thời hạn thanh tốn thì giảm chỉ tiêu này là hợp lí cịn nếu cịn trong
thời hạn thanh tốn là khơng hợp lí.
-

Chỉ tiêu có mức tăng lớn nhất là thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối năm so


với đầu năm tăng 49.922 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 6577,34%. Tuy nhiên phải lưu ý nếu
khoản này còn trong thời hạn thanh tốn hoặc được phép gia hạn thì tăng chỉ tiểu này hợp
lí vì giúp cơng ty có thêm nguồn vốn tài trợ nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh
mà không phải đi vay làm gia tăng áp lực vay.
-

Chỉ tiêu người mua trả tiền trước ngắn hạn cuối năm so với đầu năm đã tăng

298.203 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 648,23% => chứng tỏ công ty đã khẳng định được uy tín
15


với khách hàng làm tăng phần vốn chiếm dụng được của khách hàng => giúp công ty
giảm áp lực huy động vốn vay và tiết kiệm chi phí vốn. Tuy nhiên, công ty phải xem xét
đến việc đáp ứng việc giao hàng đúng hạn cho khách hàng để đảm bảo uy tín thì việc
tăng khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn mới hợp lí.
-

Chỉ tiêu phải trả người lao động tăng, cuối năm so với đầu năm tăng 20.231 trđ, tỷ

lệ tăng 130,66% => công ty đang mở rộng quy mô lao động thuê thêm nhân viên để đâp
ứng nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh làm chi phí trả tăng lên. Tuy nhiên, cơng
ty phải đảm bảo thanh toán khoản này đúng hạn cho người lao động thì mới được đánh
giá là hợp lí, cịn nếu khơng thì khơng hợp lí.
-

Chỉ tiêu chi phí phải trả ngắn hạn tăng, cuối năm so với đầu năm tăng 17.280trđ,

tỷ lệ tăng 164,43%. Tuy nhiên phải lưu ý nếu khoản này cịn trong thời hạn thanh tốn
hoặc được phép gia hạn thì hợp lí vì giúp cơng ty có thêm nguồn vốn tài trợ nhu cầu cho

quá trình sản xuất kinh doanh mà không phải đi vay làm gia tăng áp lực vay
-

Chỉ tiêu phải trả ngắn hạn khác giảm, cuối năm so với đầu năm giảm 8.650 trđ, tỷ

lệ giảm 89,48%. chứng tỏ công ty đã giảm khoản tín dụng ngắn hạn khác, giúp cho cơng
ty giảm được áp lực trả nợ. Tuy nhiên, phải căn cứ vào số liệu chi tiết để làm rõ, nếu
khoản phải trả ngắn hạn khác đến thời hạn thanh tốn thì giảm chỉ tiêu này là hợp lí cịn
nếu cịn trong thời hạn thanh tốn là khơng hợp lí.
-

Chỉ tiêu vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 131.186trđ, tỷ lệ tăng 5,56%.

Chứng tỏ công ty tăng huy động vốn từ vay và nợ th tài chính, từ đó làm tăng chi phí
vốn. Tuy nhiên phải lưu ý nếu khoản này cịn trong thời hạn thanh tốn thì tăng chỉ tiểu
này hợp lí vì giúp cơng ty có thêm nguồn vốn tài trợ nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh
doanh mà không phải đi vay làm gia tăng áp lực vay, cịn nếu khơng thì khơng hợp lí.
-

Chỉ tiêu quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 8.490trđ, tỷ lệ giảm 17,16%. Để xem xét

chỉ tiêu này giảm có hợp lí hay khơng thì cơng ty phải đảm bảo vẫn duy trì đáp ứng đầy
đủ nhu cầu phúc lợi công cộng, đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động thì việc
giảm chỉ tiêu này là hợp lí, ngược lại là bất hợp lí.
-

Về cơ cấu nợ ngắn hạn: : cuối năm và đầu năm, vay và thuê nợ tài chính ngắn hạn

ln chiếm tỷ trọng lớn nhất đầu năm là 54,78% , cuối năm là 61,41%,thứ hai là phải trả
người bán ngắn hạn tuy nhiên chỉ tiêu này giảm đầu năm là 42,16% , cuối năm là

26,25% => Như vậy, phần lớn nguồn vốn ngắn hạn của công ty chủ yếu là huy động từ
16


việc vay và th nợ tài chính, tình hình đó làm cơng ty tăng áp lực trả nợ. Địi hỏi cơng ty
cần phải thường xun theo dõi để thanh tốn kịp thời khi đến hạn,
+

Nợ dài hạn: cuối năm so với đầu năm đã giảm 191.110 triệu đồng, tỷ lệ giảm là

29,42%, đó là do vay và thuê nợ tài chính dài hạn giảm cuối năm so với đầu năm giảm
191.110 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 29,46%
-

Về cơ cấu nợ dài hạn: do vay và thuê nợ tài chính dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn

nhất trên 99,8%, cho thấy nợ dài hạn của công ty chủ yếu là do huy động từ vay và thuê
nợ tài chính
+

Vốn chủ sở hữu: cuối năm so với đầu năm đã tăng 116.166 triệu đồng, tỷ lệ tăng

là 3,85%, đó là do quỹ đầu tư phát triển, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối đều tăng. Cụ thể là
-

Quỹ đầu tư phát triển cuối năm so với đầu năm đã tăng 21.300 triệu đồng, tỷ lệ

tăng là 55,32% chứng tỏ công ty đã dùng lợi nhuận giữu lại để thực hiện tái đầu tư đáp
ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm

sau→giúp công ty tăng khả năng tự chủ tài chính
-

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm đã tăng 946 triệu đồng,

tỷ lệ tăng là 2,65%.
-

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm so với đầu năm đã tăng 171.963 triệu

đồng, tỷ lệ tăng là 47,77%. Chi tiết là LNST lũy kế của cá năm trước tăng 25,28% và
LNST chưa phân phối năm nay cũng tăng 113,75%. Nguyên nhân có thể do cơng ty hoạt
động sản xuất kinh doanh có lãi khiến LNST tăng lên
-

Về cơ cấu vốn chủ sở hữu: Vốn góp của chủ sở hữu ln chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong vốn chủ sở hữu, đầu năm là 60,26%, cuối năm là 58,02% => cho thấy tài sản thuần
của cơng ty chủ yếu có được từ vốn góp của chủ sở hữu.
 Kết luận: Quy mơ nguồn vốn giảm, cơ cấu nguồn vốn thể hiện mức độ tự chủ tài
chính thấp, mức đơ nợ cao nhưng mức độ tự chủ tài chính đã có dấu hiệu cải thiện. Trong
nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn thể hiện áp lực trả nợ cao và áp lực trả
nợ tăng. Qua đó cơng ty cần quản lí chặt chẽ nhằm tận dụng các khoản chiếm dụng
nhưng tránh tình trạng nợ q hạn làm giảm uy tín của mình.

17


4.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CƠNG TY:


Chỉ tiêu
A.Tài sản
ngắn hạn
I.Tiền và các
khoản tương
đương tiền

31/12/2020

31/12/2019

Số tiền
(trd)

Số tiền
(trd)

TT (%)

4.484.298

Chênh lệch

TT (%)

58,62 4.454.489

Số tiền
(trd)


Tỷ lệ
(%)

Tỷ
trọng
(%)

55,84

29.809

0,67

2,77

207.650

4,63

71.843

1,61

135.807

189,03

3,02

33.960


16,35

59.468

82,77

-25.508

-42,89

-66,42

2.Các khoản
tương đương
tiền

173.690

83,65

12.375

17,23

161.315 1.303,56

66,42

II. Các khoản

đầu tư tài
chính ngắn
hạn

369.526

8,24

702.162

15,76

-332.636

-47,37

-7,52

9

0,0024

9

0,0013

0

0,00


0,0012

369.517

99,9976

702.153

99,9987

-332.636

-47,37

0,0012

1. Tiền

1. Chứng
khốn kinh
doanh
3. Đầu tư nắm
giữ đến ngày
đáo hạn
III. Các khoản
phải thu ngắn
hạn

1.609.269


35,89 1.118.659

25,11

490.610

43,86

10,77

1. Phải thu
ngắn hạn của
khách hàng

1.398.922

86,93

934.849

83,57

464.073

49,64

3,36

195.699


12,16

170.954

15,28

24.745

14,47

-3,12

2. Trả trước
cho người bán
ngắn hạn

18


6. Phải thu
ngắn hạn khác

17.406

1,08

15.214

1,36


2.192

14,41

-0,28

7. Dự phịng
phải thu ngắn
hạn khó đòi (*)

-2.758

-0,17

-2.358

-0,21

-400

16,96

0,04

IV. Hàng tồn
kho

2.221.607

49,54 2.400.315


53,89

-178.708

-7,45

-4,34

1. Hàng tồn
kho

2.221.607

100,00 2.400.315

100,00

-178.708

-7,45

0,00

V. Tài sản
ngắn hạn khác

76.246

1,70


161.510

3,63

-85.264

-52,79

-1,93

1. Chi phí trả
trước ngắn hạn

8.933

11,72

26.025

16,11

-17.092

-65,68

-4,40

2. Thuế GTGT
được khấu trừ


67.313

88,28

123.679

76,58

-56.366

-45,57

11,71

3. Thuế và các
khoản khác
phải thu Nhà
nước

0

0,00

11.806

7,31

-11.806


-100

-7,31

B.Tài sản dài
hạn

3.165.828

41,38 3.522.140

44,16

-356.312

-10,12

-2,77

I. Các khoản
phải thu dài
hạn

3.471

0,11

3.454

0,10


17

0,49

0,01

6. Phải thu dài
hạn khác

3.471

100,00

3.454

100,00

17

0,49

0,00

II. Tài sản cố
định

2.933.178

92,65 3.271.961


92,90

-338.783

-10,35

-0,25

1. TSCĐ hữu
hình

2.585.198

88,14 2.916.308

89,13

-331.110

-11,35

-0,99

- Nguyên giá

4.449.803

172,13 4.437.069


152,15

12.734

0,29

19,98

1.520.761

-52,15

-343.844

22,61

-19,98

- Giá trị hao
mòn lũy kế (*)

-1.864.605

-72,13

19


2. TSCĐ th
tài chính


150.636

5,14

161.934

4,95

-11.298

-6,98

0,19

- Ngun giá

169.434

112,48

169.434

104,63

0

0,00

7,85


- Giá trị hao
mịn lũy kế (*)

-18.798

-12,48

-7.500

-4,63

-11.298

150,64

-7,85

3. TSCĐ vơ
hình

197.344

6,73

193.719

5,92

3.625


1,87

0,81

- Ngun giá

223.116

113,06

213.345

110,13

9.771

4,58

2,93

- Giá trị hao
mịn lũy kế (*)

-25.772

-13,06

-19.626


-10,13

-6.146

31,32

-2,93

IV. Tài sản dở
dang dài hạn

47.526

1,50

49.071

1,39

-1.545

-3,15

0,11

2. Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang

47.526


100,00

49.071

100,00

-1.545

-3,15

0,00

V. Các khoản
đầu tư tài
chính dài hạn

123.030

-3,89

127.370

3,62

-4.340

-3,41

-7,50


1. Đầu tư vào
công ty con

99.850

81,16

79.000

62,02

20.850

26,39

19,14

5. Đầu tư nắm
giữ đến ngày
đáo hạn

23.180

18,84

48.370

37,98


-25.190

-52,08

-19,14

VI. Tài sản dài
hạn khác

58.623

1,85

70.284

2,00

-11.661

-16,59

-0,14

1. Chi phí trả
trước dài hạn

58.623

100,00


70.284

100,00

-11.661

-16,59

0,00

100,00 7.976.629

100,00

-326.503

-4,09

0,00

Tổng cộng tài
sản

7.650.126

❖ Nhận xét:


Đánh giá khái quát:


+

Giá trị tổng tài sản cuối năm 2020 là 7.650.126 trđ, đầu năm 2020 là 7.976.629

trđ, chứng tỏ doanh nghiệp có quy mơ lớn. Cuối năm so với đầu năm, tổng tài sản giảm
20



×