Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bảo vệ và quản lý môi trường khu cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.81 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG



TIỂU LUẬN

BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CÔNG NGHIỆP, KHU CÔNG NGHIỆP

GVHD: GS. TSKH. LÊ HUY BÁ
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ MT NÂNG CAO
LỚP: CAO HỌC MT 3A
NHÓM 3:
1. BÙI XUÂN HẬU
2. VÕ THỊ HUỆ
3. TRẦN THỊ THƠ
4. LÊ THỊ THANH THỦY
5. TRẦN THỊ KIỀU YẾN

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2014


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ.................................................................................................1
SUMMARY...................................................................................................................2
Chương 1


VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KCN...................................................................................3
1.1. Các khái niệm chung............................................................................................3
1.2. Đặc trưng của các khu công nghiệp.....................................................................3
1.3. Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN........................................................4
1.4. Tầm quan trọng của các khu công nghiệp............................................................4
1.5. Các vấn đề mơi trường từ Khu cơng nghiệp........................................................6
Chương 2
CƠNG CỤ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KCN.......................................................11
2.1. Phát thải bằng khơng..........................................................................................11
2.2. Thiết kế vì mơi trường........................................................................................13
2.3. Hóa học xanh......................................................................................................14
2.4 Sản xuất sạch hơn................................................................................................15
2.5. Sinh thái cơng nghiệp.........................................................................................16
Chương 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KCN........................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................31

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

i


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KCN


: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

KCNC

: Khu Cơng nghệ cao

CNH

: Cơng nghiệp hóa

HĐH

: Hiện đại hóa

BVMT

: Bảo vệ mơi trường

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại


KPT

: Khơng phát thải

QTSX

: Q trình sản xuất

TĐC CN

: Trao đổi chất công nghiệp

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

BVMT

: Bảo vệ môi trường

SX

: Năng lượng

NL

: Năng lượng

STCN


: Sinh thái công nghiệp

KCNST

: Khu công nghiệp sinh thái

DNTV

: Doanh nghiệp thành viên

QLMT

: Quản lý mơi trường

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

ii


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
Tính đến cuối năm 2002, ở phạm vi cả nước đã thành lập, xây dựng và đưa vào
hoạt động 74 KCN (gồm 68 KCN, 4 KCX và 2 KCNC) với tổng diện tích đất sử dụng
là 13.300 ha, chưa kể đến KCN Dung Quất, Quảng Ngãi với diện tích đất sử dụng là
14.000 ha. Khu vực Nam bộ nói chung, trong đó bao gồm Vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam (VKTTĐPN) với 7 tỉnh là TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Long An và Tây Ninh, có mức đầu tư xây dựng phát triển KCN

cao nhất cả nước. Riêng tỉnh Đồng Nai đã có 12 KCN và sẽ phát triển đến số lượng 18
KCN vào năm 2010. Các tỉnh khác trong khu vực Nam bộ như tỉnh Cần Thơ cũng
đang tập trung giải quyết rất mạnh mẽ các vấn đề xây dựng đô thị cấp Trung ương và
thúc đẩy xây dựng phát triển nhanh chóng các KCN tập trung.
Sự phát triển kinh tế nhanh chóng trên nền tảng sản xuất cơng nghiệp quy mơ lớn
và tập trung, sẽ kéo theo các hệ lụy và vấn nạn đơ thị hố, ơ nhiễm, suy thối mơi
trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Trước tình hình và thực tế hiển
nhiên đó, Bộ Chính trị BCHTW Đảng CSVN đã ra Chỉ thị số 36/CT-TW (25/6/1998)
về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH – HĐH Đất nước, trong
đó Chỉ thị định hướng phịng ngừa ơ nhiễm là ngun tắc chỉ đạo, kết hợp với xử lý ô
nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Chúng ta đã có nhiều cách tiếp cận và đã khơng ngừng phát triển ứng dụng thực tiễn
nhiều khái niệm và phương pháp quản lý, kỹ thuật và công nghệ khác nhau cho nhiệm
vụ phịng ngừa ơ nhiễm ở sự kết hợp phù hợp thực tế giữa nhu cầu giải quyết cấp bách
(xử lý ô nhiễm) với nhu cầu giải quyết giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn (ngăn ngừa ô
nhiễm). Trong đó, các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm đầu vào và cuối đường ống q
trình sản xuất cơng nghiệp được áp dụng phổ biến trước hết, rồi sau đó đã phát triển
lên các giải pháp cấp tiến hơn là sản xuất sạch hơn và cơng nghiệp sinh thái.
Tuy nhiên, vì môi trường là một hệ thống sinh thái đa dạng tự sinh cân bằng tổng
hợp, cho nên chúng ta hiểu rằng cần phải có cách tiếp cận và các nỗ lực tổng hợp phù
hợp cho các điều kiện thực tế cụ thể hố, mới có thể giải quyết tốt các nhiệm vụ quản
lý mơi trường.

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

1


Môn: Quản lý môi trường nâng cao


GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
SUMMARY

Với q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, các khu công nghiệp - cụm
công nghiệp này càng được mở rộng và phát triển. Nên việc quản lý bảo vệ môi
trường khu công nghiệp là vấn đề cần thiết. Để quản lý và bảo vệ môi trường khu
công nghiệp tốt cần phải tìm hiểu về hiện trạng ơ nhiễm môi trường một số khu công
nghiệp trong nước như (Hà Nội, HCM, Đà Năng,…). Phải làm rõ được các vấn đề
môi trường phát sinh tại các khu công nghiệp là gì và đưa ra hướng giải quyết. phải
biết liên hệ những bài học, kinh nghiệm về quản lýmôi trường khu công nghiệp ở các
nước trên thế giới và Việt Nam. Những vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất
cơng nghiệp đang được quan tâm là gì?. Những giải pháp quản lý đã và có thể được
thực hiện nhằm cải thiện chất lượng môi trường khu công nghiệp đã hiệu quả chưa,
phù hợp với điều kiện môi trường nước ta chưa? Có thể xây dựng các khu cơng
nghiệp thân thiện với môi trường hay không? Qua chương học này chúng ta sẽ làm rõ
các vấn đề cần qua tâm trên.
With industrialization and modernization present, the industrial zone - this
industrial cluster is expanding and growing. Should the environmental management of
industrial parks is necessary issues. To manage and protect the environment better IPs
need to learn about the current state of environmental pollution in some countries,
such as industrial parks (Ha Noi, HCM City, Da Nang, ...). To clarify the
environmental problems arising in industrial areas are and offer solutions. Contact to
know the lessons and experience of managing lymoi in industrial parks in countries
around the world and Vietnam. And the problem of environmental pollution in
industrial production is concerned is what?. These solutions and management can be
done to improve the environmental quality of industrial zones are effective and
suitable for the environmental conditions of our country yet? Can build industrial
parks environmentally friendly or not? Through this study we will clarify the issues
that need attention in the past.


Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

2


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
Chương 1

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KCN
1.1. Các khái niệm chung
Khu công nghiệp: là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác
định, khơng có dân cư sinh sống, do Chính phủ quyết định thành lập.
Những khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp.
Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Khu chế xuất là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng
xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu,
có ranh giới, địa giới xác định, khơng có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ
tướng Chính Phủ quyết định thành lập.
KCX Linh trung 1, KCX Linh Trung 2, KCX Tân Thuận
Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và
các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai
khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác
định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập
Trong khu cơng nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.
ví dụ : KCNC Hòa Lạc, KCNC HCM
1.2. Đặc trưng của các khu cơng nghiệp
Xây dựng trên diện tích tương đối rộng, (S > 40 ha);

Một khu có các tồ nhà, nhà máy, cũng như các dịch vụ: cơng trình cơng ích, phố
xá, viễn thơng, canh quan, hệ thống giao thơng, cơng trình tiện ích.
Những quy định có tính chất bắt buộc tn thủ đối với các công ty thường trú, liên
quan về các vấn đề như kích thước tối thiểu của lơ đất, các tỷ lệ diện tích đất sử dụng
và loại hình xây dựng;
Quy hoạch tổng thể chi tiết, quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải thực
hiện và các đặc điểm chi tiết đối với tất cả các khía cạnh của mơi trường xây dựng;
Quy định về cơng tác quản lý để nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng và các
quy định bắt buộc, phê duyệt và tiếp nhận công ty mới vào KCN và cung cấp các
chính sách, xúc tiến quy hoạch, nhằm thúc đẩy phát triển dài hạn KCN.

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

3


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

1.3. Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN
Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế – xã hội; quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương.
Có điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và hạ
tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN,
KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở và các cơng trình xã hội
phục vụ cho cơng nhân trong KCN, KCX.
Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN; riêng
đối với địa phương thuần tuý đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để thực hiện
mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm

bảo sử dụng đất có hiệu quả.
Có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi.
Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.
Đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng.
Đối với các địa phương đã phát triển KCN, việc thành lập mới các KCN chỉ được
thực hiện khi tổng diện tích đất cơng nghiệp của các KCN hiện có đã được cho th ít
nhất 60%.
Việc mở rộng các KCN hiện có chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất cơng
nghiệp của KCN đó đã được cho thuê ít nhất là 60% và đã xây dựng xong cơng trình
xử lý nước thải tập trung.
Đối với KCN có quy mơ diện tích trên 50 ha và có nhiều chủ đầu tư tham gia đầu tư
xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng
KCN theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi tiết KCN để đảm
bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN.
Trong KCN, KCX khơng có khu dân cư, trong KCN có thể có KCX, doanh nghiệp
chế xuất.
1.4. Tầm quan trọng của các khu công nghiệp
 Đối với xã hội
 Giúp cho việc lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
 Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng lao động
 Mang lại lợi ích kinh tế cho các khoản đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công
cộng
 Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

4


Môn: Quản lý môi trường nâng cao


GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

 Rút dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
 Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái thiên nhiên, sử dụng hiệu quả tài nguyên
 Giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người, an toàn do sự cố công nghiệp
 Cải thiện sức khỏe công nhân, dân cư
 Đối với doanh nghiệp
 Các doanh nghiệp xây dựng trong hàng rào KCN sẽ thụ hưởng hệ thống cơ
sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ.
 Giảm chi phí vận hành, chi phí xử lý và vận chuyển chất thải.
 Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN.
 Giảm bớt các chi phí trách nhiệm quản lý về mơi trường.
 Những ưu thế của q trình tập hợp doanh nghiệp mang lại mà 1 doanh
nghiệp đơn lẻ không có cơ hội.
 Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp.
 Thu nhập có tiềm tàng từ bán các phế liệu.
 Đối với cơng nghiệp
 Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng
 Giảm chi phí vận chuyển
 Tiết kiệm chi phí sản xuất do tăng hiệu quả hoạt động
 Giảm tổn thất và rủi ro về mơi trường.
 Duy trì uy tín doanh nghiệp
 Giảm chi phí xử lý chất thải
 Xây dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ
 Đối với môi trường
 Việc phân bổ một cách tối ưu các khu công nghiệp và doanh nghiệp riêng lẻ
có thể làm giảm hoặc loại trừ hẳn những vấn đề môi trường.
 Giảm thiểu số lượng nguyên liệu đầu vào và chất thải công nghiệp ở đầu ra.
 Gia tăng khả năng thu gom và xử lý chất thải.

 Gia tăng khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải.
 Giảm chi phí xử lý chất thải.
Những biện pháp chống ô nhiễm áp dụng cho các doanh nghiệp riêng lẻ sẽ trở nên
có hiệu quả hơn khi được đem áp dụng trong các khu cơng nghiệp.

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

5


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

Làm việc với một hệ thống được cơ cấu chặt chẽ của các ngành sẽ đem lại hiệu
quả cao so với làm việc với một nhóm đơng các ngành riêng lẻ.
Phối hợp những xem xét về môi trường ở tất cả các cấp trong khâu ra quyết định,
lập kế hoạch và quản lý đối với khu công nghiệp sẽ tạo nên một nền tảng cơng nghiệp
bền vững hơn.
Cải thiện tính hiệu quả trong các hoạt động môi trường và phát triển công nghiệp.
Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái.
Đảm bảo các nhà máy công nghiệp không được xây dựng tại những khu vực nhạy
cảm (khu vực đông dân cư, khu bảo tồn động vật hoang dã, công viên…).
Đảm bảo các nhà máy cơng nghiệp được bố trí xây dựng hợp lý, nhờ đó có thể sử
dụng chung hệ thống thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn, dễ dàng tái sử dụng
rác thải công nghiệp và các phụ phế phẩm.
1.5. Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp

 Sử dụng đất
Hai khía cạnh đối với việc sử dụng đất đang được cân nhắc trong giai đoạn quy

hoạch:
 Kích cỡ của khu cơng nghiệp, phải có tính tương đối với năng lực sinh thái,
xã hội và kinh tế của khu vực
Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

6


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

 Hoạt động cơng nghiệp được xác định vị trí khơng tốt, có thể hạn chế vấn
đề sử dụng đất tiềm năng, can thiệp hoạt động đô thị, ảnh hưởng HST quan
trọng – đa dạng sinh học
Các khu công nghiệp đã được xác định vị trí và đã được xây dựng, mà ít hoặc
khơng quan tâm tới cảnh quan, HST, có thể gây ra:
 Mất HST có giá trị, mất vùng sinh thái đất ngập nước
 Mất diện tích đất nơng nghiệp gần trung tâm đơ thị
 Ơ nhiễm mơi trường các vùng lân cận (khu vực dân cư, vùng ven biển, hải
cảng, bến sông…)
 Sử dụng nước
Các KCN tăng cường tiêu thụ nước có thể gây cạn kiệt nguồn nước địa phương
(nước ngầm) giảm mực nước, xâm nhập mặn (WHO 1991).
Diện tích rộng lớn sử dụng làm bãi đỗ xe, đường sá, xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ngập úng sau mưa.
 Sử dụng năng lượng
Các KCN tiêu thụ lượng lớn năng lượng trong sản xuất, sưởi ấm, làm mát, chiếu
sáng, vận chuyển.
Vấn đề môi trường khi sử dụng nhiên liệu (dầu mỏ, than đá…) tạo năng lượng

trong SX công nghiệp:
 Ơ nhiễm khơng khí của các nhà máy điện (sương hóa, mưa acid).
 Thay đổi khí hậu tồn cầu do phát thải CO2.
 Cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo…
 Gây xáo động sinh thái ở hạ lưu sơng, hồ…
 Chất thải cơng nghiệp: nước thải, khí thải, rác thải
 Sương mù, mưa acid, thủng tầng ozone, nóng tồn cầu…
 Ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm, hệ sinh thái…
 Nhiễm bẩn đất, điểm nhiễm bẩn …
 Phá hủy hệ thống xử lý …
Rủi ro về sức khỏe của người lao động, cộng đồng xung quanh khi tiếp xúc với
hóa chất: sử dụng sai hóa chất, thải hố chất vào mơi trường trong q trình sản xuất,
vận chuyển, lưu giữ, xử lý

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

7


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

Sự kết hợp của các chất ơ nhiễm khơng khí trong cơng nghiệp, làm suy thối chất
lượng khơng khí, bệnh hơ hấp.
Sản xuất hóa chất: tính độc hại cao, gây ung thư, gây tổn thương tức thời cho công
nghiệp.
Sinh sôi vật truyền bệnh, sâu hại: Hệ thống thoát nước kém, nước tù đọng môi
trường thuận lợi cho côn trùng sinh sơi. Bên cạnh đó kho chứa ngũ cốc, lương thực và
bãi đỗ chất thải – quản lý sai quy cách mơi trường thuận lợi của cơn trùng, lồi gặm

nhấm, chim phát triển. Nếu các vật truyền bệnh này mang mầm bệnh dịch thì nhanh
chóng làm gia tăng bệnh dịch, tăng vấn đề nan giải đối với sức khỏe con ngườihân,
ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe – sinh thái
Tác động của các khu dân cư: Phát triển các khu công nghiệp "khuyến khích phát
triển bừa bãi các cơng động dân cư của cơng nhân, người tìm kiếm cơng việc làm.
Cộng đồng dân cư hình thành tự phát, khơng theo quy hoạch " gây nên : vấn đề rủi ro
sức khỏe – môi trường, gây áp lực đối với các nơi cư trú, hệ sinh thái, công đồng dân
cư lân cận.
Tổn thất đến hệ sinh thái, năng suất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển chất ô nhiễm trong nước thải từ các
KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Nước thải chứa chất hữu cơ vượt qua giới hạn cho phép sẽ gây hiện tượng phú
dưỡng, làm giảm lượng oxy trong nước, các loài huỷ sinh bị thiếu oxy chết hàng loạt
Sự xuất hiện các chất độc như dầu mỡ, kim loại nặng, hoá chất trong nước sẽ tác
động đến động vật thủy sinh, đi vào chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người.
Ví dụ: lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai là khu vực tập trung nhiều nhất các KCN
của cả nước. Hoạt động sản xuất từ các KCN thải vào môi trường thải lượng nước thải
lớn với nồng độ chất ơ nhiễm cao, gây hiện tương “đoạn sơng chết”.
Ơ nhiễm nước sông Thị Vải gây tổn thất nặng nề đối với hoạt động sản xuất nông
nghiệp và thuỷ sản. Việc xả thải chất ơ nhiễm có nồng độ cao và lưu lượng lớn vào
môi trường nước sông, tại các khu vực trung lưu và hạ lưu sông không thể kiểm sốt
đã gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Điển hình là hậu quả do hoạt động xả thải
trái pháp luật kéo dài của công ty VedanViệt Nam Cả đoạn sơng dài 12km bị ơ nhiễm
nghiêm trọng Các lồi tơm, cà, thuỷ sản hầu như không thể sống và phát triển Hệ sinh
thái tại khu vực này chỉ còn tồn tại một số ít lồi động thực vật phù du Các lồi tảo

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

8



Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

phát triển chủ yếu là những lồi thích nghi với môi trường dinh dưỡng cao, gia tăng
nguy cơ gây độc cho mơi trường.
Quản lý mơi trường KCN địi hỏi cần có cơ chế và mơ hình quản lý phù hợp nhằm
đáp ứng thực tế khi số lượng và quy mô KCN không ngừng tăng nhanh trong thời
gian qua Tuy nhiên mơ hình quản lý hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa được
cải thiện nhằm bắt kịp với tốc độ phát triển KCN. Phần lớn các KCN phát triển sản
xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, tính phức tạp về môi trường cao, do vậy yêu
cầu đối với công tác xây dựng, thẩm định báo cáo ĐTM và giám sát mơi trường các
cơ sở sản xuất nói riêng và hoạt động của các KCN sẽ rất khó khăn.
Những KCN đa ngành nên chất lượng cơng trình và cơng nghệ xử lý nước thải cần
phải đầu tư mang tính đồng bộ Tuy nhiên tại nhiều KCN, chất lượng nước thải sau
xử lý vẫn chưa đạt quy chuẩn môi trường và chưa ổn định.
Nguồn thải từ KCN tập trung nhưng thải lượng rất lớn, trong khi đó cơng tác quản
lý và xử lý chất thải KCN còn nhiều hạn chế, do đó vi phạm ảnh hưởng tiêu cực của
nguồn thải từ KCN là rất lớn.
Nhiều KCN đã hoàn thành hạng mục xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung
Tuy nhiên, tỷ lệ còn rất thấp (khoảng 43,3% các KCN đang hoạt động) và hiệu quả
hoạt động không cao, nên tình trạng nước thải của KCN thải ra ngồi với thải lượng ơ
nhiễm cao.
Hệ thống xử lý khí thải tại các cơ sở sản xuất trong khu cơng nghiệp cịn hạn chế,
sơ sài, chỉ mang tính chất đối phó Khí thải không thể giả quyết tập trung như nước
thải mà cần phải xử lý ngay tại nguồn thải Khí thải do các cở sở sản xuất thải ra
môi trường chứa nhiều chất độc hại nếu không được quản lý, kiểm soát tốt tại cơ sở
sản xuất sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng xung quanh.

Chất thải rắn: quá trình vận chuyển, thu gom đa phần do trực tiếp doanh nghiệp
trong KCN thực hiện Còn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc công tác
phân loại chất thải rắn. Chất thải rắn công nghiệp được đổ lẫn với rác thải sinh
hoạt, chất thải nguy hại chưa được phân loại và vận chuỷên đúng quy định Nhiều
KCN chưa có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại từ các doanh nghiệp trong
KCN theo quy định.
Quy hoạch cây xanh, giao thông chưa được quan tâm dung mức Cây xanh
trồng trong KCN phần nhiều là cỏ, cây cảnh,… chưa trồng nhiều cây tạo bóng mát
và sinh khối có tác dụng bảo vệ mơi trường.

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

9


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

Hoạt động giao thông vận tải " Tiêu thụ nhiên liệu, vật liệu xây dựng " Cạn kiệt
nguồn TNTN và phát sinh chất thải nhất là khí thải
CTRCN, CTNH " trực tiếp và gián tiếp làm suy giảm chất lượng mơi trường
Khí thải " hiệu ứng nhà kính " ấm lên tồn cầu " thay đổi khí hậu " phá vỡ đa dạng
sinh học.
Nước thải " Ô nhiễm thủy vực, nước ngầm … " sức khỏa cộng đồng, HST
Chiếm dụng đất nông nghiệp " vấn đề an ninh lương thực và suy giảm tính ĐDSH

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

10



Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
Chương 2

CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN
2.1. Phát thải bằng không
Khái niệm “Không phát thải” ở đây không phải là số khơng (“0”) tuyệt đối
trong phân tích, mà là khơng tồn tại dịng thải có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường
do: (i) nồng độ và tải lượng thải của một chất trong dòng thải thấp hơn những biến
động tự nhiên trong dịng vật chất thì coi như khơng có tác động lên mơi trường hoặc
(ii) mức sử dụng tài nguyên có thể tái tạo phải nhỏ hơn mức bổ sung hoặc (iii) nếu
phải sử dụng tài nguyên không tái tạo, việc khai thác hàng năm phải thấp hơn lượng
mà các thế hệ tương lai có quyền khai thác.
Không phát thải (KPT) là một khái niệm hợp nhất những cơng nghệ hiện hữu
tốt nhất và mang tính nổi bật hướng tới loại trừ chất thải. KPT dựa trên nguyên lý tái
thiết kế hệ thống công nghiệp một chiều hiện tại thành hệ thống khép kín mơ phỏng
theo những chu trình tự nhiên hồn hảo nhằm giúp cộng đồng đạt được một nền kinh
tế phát triển ổn định và cung cấp phương cách tự cung ứng đầy đủ.
KPT hướng tới mục tiêu không tạo ra chất thải bằng phương châm tăng cường
tối đa tái chế, giảm thiểu chất thải, hạn chế tiêu thụ và bảo đảm khả năng tái sử dụng,
sửa chữa hay quay vòng trở lại vào tự nhiên hay thị trường của sản phẩm thiết kế.

Hình 1: Phát thải bằng khơng
Ngun lý của ZETS: những chu trình tự nhiên hoạt động không tạo ra chất
thải. Từ quan điểm hệ thống, mặt trời cung cấp năng lượng đầu vào cho tồn bộ hệ

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3


11


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

thống tự nhiên. Năng lượng mặt trời thúc đẩy quá trình quang hợp khiến các nguyên
tử và phân tử thể hiện đến mức giá trị năng lượng cao hơn như các sản phẩm thức ăn
và lâm sàng. Những thành phần chết đi được xử lý cho khái niệm này là “Chất thải =
Thức ăn” (William McDonough).
Lợi ích phát thải bằng khơng
Bảng 1: Lợi ích phát thải bằng khơng
Chất thải

Miêu tả
Tận dụng nước
thải sau xử lý

Nước thải

Hồi lưu nước
giữa các công
đoạn trong
QTSX
Lắp đặt các
đồng hồ nước và
định mức cho
các phân xưởng


CTR

Thu gom bùn
thải và phế
phẩm vào hầm
biogas

Lợi ích
Về kinh tế
Tiết kiệm tài
chính
Giải pháp khả thi
Giảm chi phí xử
lý nước thải và
chi phí nước cấp

Tiết kiệm nước
sử dụng
Tiết kiệm nhiên
liệu đốt cho lị
hơi hay điện năng
được sử dụng

Về mơi trường
Giảm thiểu lượng nước xả ra môi
trường

Giảm thiểu nước thải gây ô nhiễm
vào môi trường

Giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên
nước
Giảm thiểu lượng nước thải ra môi
trường
Giảm thiểu lượng CTR phát sinh
Giảm tải lượng nguy cơ ơ nhiễm vào
mơi trường

Giảm phí thải
Tiết kiệm năng
lượng

Năng
lượng

Nâng cao hiệu
quả sử dụng năng
Thay thế thiết bị
lượng
Cải tiến thiết bị

Giảm nồng độ các khí thải thốt ra
mơi trường
Giảm hiệu ứng nhà kính

Tăng hiệu quả sử
dụng thiết bị

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3


12


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

2.2. Thiết kế vì mơi trường

Hình 2: Thiết kế vì mơi trường
Lợi ích của Design For Environment (DFE)
 Đối với doanh nghiệp: Gia tăng lợi nhuận; giảm chi phí sản xuất và chi phí xử
lý mơi trường. Bên cạnh đó giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp và tính cạnh tranh
của sản phẩm. Ngồi racịn giúp cải thiện mơi trường làm việc và tinh thần của công
nhân và khuyến khích thiết kế thân thiện vì mơi trường và hướng tới đổi mới.
 Đối với người tiêu dùng: Giảm gánh nặng mơi trường và chi phí tiềm ẩn về bảo
dưỡng, vứt bỏ sản phẩm. Góp phần bảo đảm an tồn cho sức khỏe con người khi sử
dụng sản phẩm.
Phương pháp tiếp cận DFE
 Đánh giá sự thay thế các công nghệ sạch hơn (CTSA - cleaner technologies
substitues assessment).
 Xanh hóa dây chuyền cung ứng.
 Hệ thống quản lý môi trường tích hợp (IEMS - integrated environmental
management system)
 Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA - life-cycle assessment)

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

13



Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

2.3. Hóa học xanh
Hóa học xanh (Green Chemistry) là thiết kế sản phẩm và quy trình hóa học có
thể hạn chế và/hoặc loại trừ việc sử dụng và phát sinh những hợp chất độc hại. Hoá
học xanh đang đạt được những mục đích dài hạn về gia tăng lợi nhuận và bảo vệ mơi
trường. Nhu cầu này nói một cách tổng quan là “xanh hóa” những chất tổng hợp cũ,
“xanh hơn” những chất tổng hợp mới và sản sinh ra những hợp chất ít độc hại hơn.
Có thể nói rằng khơng nội dung/ngun lý nào trên đây có thể đạt đến mục đích
phát triển bền vững, vì mỗi nội dung/cách tiếp cận trên chỉ tập trung vào một phần của
toàn bộ hệ thống chịu sự tác động của con người. Do đó khơng phát thải chỉ có thể đạt
được khi và chỉ khi nhiều phương pháp được sử dụng đồng thời. Và những phương
pháp đó có thể lồng vào nhau hay bổ trợ cho nhau trong một tổng thể mô hình tồn
diện kiến nghị áp dụng cho đối tượng cơng nghiệp cần xem xét.
Trong cuốn sách xuất bản vào năm 1998 mang tựa đề Ngành hóa chất xanh: Lý
thuyết và thực tiễn (Nhà Xuất bản Đại học Oxford), Paul Anastas và John Warner đã
đưa ra 12 nguyên tắc như một lộ trình cho các nhà hóa học trong việc thực hiện hóa
chất xanh.
1. Ngăn ngừa: Tốt nhất là ngăn ngừa sự phát sinh của chất thải hơn là xử lý hay
làm sạch chúng.
2. Tính kinh tế: Các phương pháp tổng hợp phải được thiết kế sao cho các
nguyên liệu tham gia vào q trình tổng hợp có mặt tới mức tối đa trong sản phẩm
cuối cùng.
3. Phương pháp tổng hợp ít nguy hại: Các phương pháp tổng hợp được thiết kế
nhằm sử dụng và tái sinh các chất ít hoặc không gây nguy hại tới sức khỏe con người
và cộng đồng.
4. Hóa chất an tồn hơn: Sản phẩm hóa chất được thiết kế, tính tốn sao cho có

thể đồng thời thực hiện được chức năng đòi hỏi của sản phẩm nhưng lại giảm thiểu
được tính độc hại.
5. Dung mơi và các chất phụ trợ an toàn hơn: Trong mọi trường hợp có thể nên
dùng các dung mơi, các chất tham gia vào quá trình tách và các chất phụ trợ khác
khơng có tính độc hại.
6. Thiết kế nhằm sử dụng hiệu quả năng lượng: Các phương pháp tổng hợp
được tính toán sao cho năng lượng sử dụng cho các quá trình hóa học ở mức thấp
nhất. Nếu như có thể, phương pháp tổng hợp nên được tiến hành ở nhiệt độ và áp suất
bình thường.

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

14


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

7. Sử dụng nguyên liệu có thể tái sinh: Nguyên liệu dùng cho các q trình hóa
học có thể tái sử dụng thay cho việc loại bỏ.
8. Giảm thiểu dẫn xuất: Vì các q trình tổng hợp dẫn xuất địi hỏi thêm các
hóa chất khác và thường tạo thêm chất thải.
9. Xúc tác: Tác nhân xúc tác nên dùng ở mức cao hơn so với đương lượng các
chất phản ứng.
10. Tính tốn, thiết kế để sản phẩm có thể phân hủy sau sử dụng: Các sản phẩm
hóa chất được tính toán và thiết kế sao cho khi thải bỏ chúng có thể bị phân huỷ trong
mơi trường.
11. Phân tích thời gian hữu ích để ngăn ngừa ơ nhiễm: Phát triển các phương
pháp phân tích cho phép quan sát và kiểm sốt việc tạo thành các chất thải nguy hại.

12. Hóa học an tồn hơn để đề phịng các sự cố: Các hợp chất và quá trình tạo
thành các hợp chất sử dụng trong các q trình hóa học cần được chọn lựa sao cho có
thể hạn chế tới mức thấp nhất mối nguy hiểm có thể xảy ra do các tai nạn, kể cả việc
thải bỏ, nổ hay cháy, hóa chất.

Hình 3: Ví dụ mơ hình ứng dụng hóa học xanh cho nhà máy Hùng Vương Vĩnh Long
2.4 Sản xuất sạch hơn
Cách thức sản xuất tích hợp và những cải tiến trong tổ chức có thể giảm thiểu phát
thải ra môi trường từ từng công đoạn sản xuất cũng như cho tồn bộ đối tượng sản
xuất cơng nghiệp. Kết hợp với cách tiếp cận hiệu suất sinh thái, sản xuất sạch hơn có

Lớp: CHMT3A - NHĨM 3

15


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

thể giảm lượng nguyên liệu và năng lượng sử dụng. Một số giải pháp sản xuất sạch
hơn tiêu biểu có thể kể đến như: thay thế những hợp chất độc hại bởi những hợp chất
ít độc hoặc khơng mang độc tính, quản lý nội vi tốt, cải tiến cơng nghệ…
2.5. Sinh thái công nghiệp
Khái niệm sinh thái công nghiệp thể hiện sự chuyển hóa mơ hình hệ cơng nghiệp
truyền thống sang dạng mơ hình tổng thể hơn- hệ sinh thái cơng nghiệp (industrial
ecosystem). Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất này có thể sử dụng
làm ngun liệu cho quy trình sản xuất khác.
Sinh thái cơng nghiệp là một hướng mới tiến đến đạt được sự phát triển bền vững
(PTBV) bằng cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên và năng lượng đồng

thời giảm thiểu sự phát sinh chất thải.
Quá trình trao đổi chất cơng nghiệp (TĐC CN): Q trình TĐC CN thể hiện sự
chuyển hóa của dịng VC&NL từ nguồn tài ngun tạo ra chúng, qua quá trình chế
biến trong hệ CN, đến người tiêu thụ và cuối cùng thải bỏ. TĐC CN cung cấp cho
chúng ta khái niệm cơ bản vềquá trình chuyển hóa hệ thống SX và tiêu thụ sản phẩm
hiện tại theo hướng PTBV, đây là cơsở cho việc phân tích dịng vật chất, xác định và
đánh giá các nguồn phát thải cũng nhưcác tác động của chúng đến MT. Trong các hệ
CN, hoạt động SX bao gồm tạo ra NL và những sản phẩm khác. Nhóm tiêu thụ sản
phẩm có thể là những nhà máy khác, con người (thị trường) và động vật. Quá trình
phân hủy bao gồm xửlý, thu hồi và tái chế chất thải.
Chu trình vật chất: Dạng thứ nhất: Hệ TĐC một chiều: khơng có sự liên hệ
giữa nguyên vật liệu cung cấp cho hệ thống và sản phẩm tạo thành. Quá trình sản
xuất, sửdụng và thải bỏ vật chất xảy ra không đi kèm theo hoạt động tái sửdụng hoặc
thu hồi năng lượng và nguyên liệu.

Hình 4: Chu trình vật chất trong hệ TĐC một chiều

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

16


Môn: Quản lý môi trường nâng cao

GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá

Dạng thứ hai có đặc tính tái sử dụng tối đa dịng vật chất trong chu trình sản xuất
nhưng vẫn cần cung cấp nguyên vật liệu và vẫn tạo ra chất thải cần thải bỏ. Tối ưu hóa
hệ CN để tăng tối đa hiệu quả sản xuất, giảm thiểu chất thải và hạn chế đến mức thấp
nhất ô nhiễm môi trường chu trình vật chất được khép kín càng nhiều càng tốt.


Hình 5: Chu trình vật chất trong hệ TĐC
Hệ sinh thái cơng nghiệp (HSTCN): Hệ thống thích hợp nhất là mơ hình cải
tiến, tạo dịng vật chất khép kín trong hệ công nghiệp nhằm đạt hiệu quả sản xuất cao
nhất. Điều này có thể đạt được bằng các phương thức trao đổi, tái sinh, tái chế nguyên
liệu và năng lượng giữa các cơ sở sản xuất khác nhau trong HSTCN.
Khu công nghiệp sinh thái
Khái niệm KCN sinh thái (KCNST) bắt đầu được phát triển từ đầu những năm 90
của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học cơng nghiệp (STHCN): STHCN tìm cách
loại trừ khái niệm “chất thải” trong sản xuất công nghiệp. Và hệ công nghiệp không
phải là các thực thể riêng rẽ mà là một tổng thể các hệ thống liên quan giống như hệ
sinh thái.
KCN sinh thái: là một“cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên
hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế
và mơi trường chất lượng cao, thôngqua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về
môi trường và nguồn tài nguyên bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng
đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn nhiềuso với tổng các hiệu
quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại.
Mục tiêu của KCNST là cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu các tác
động tới môi trường của các doanh nghiệp thành viên(DNTV) trong KCNST, cụ thể:

Lớp: CHMT3A - NHÓM 3

17



×