PHẦN 2: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Chương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO
VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO
VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
TS. Nguyễn Thị Vân Anh
Trường Đại học Luật Hà Nội
Chương 8: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ
NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI
TIÊU DÙNG
I. Tổng quan về bảo vệ người tiêu dùng
II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ
người tiêu dùng
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
Việt Nam
I. Khái quát về bảo vệ người tiêu dùng
1. Khái niệm NTD
2. Sự cần thiết bảo vệ NTD
3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD
1. Khái niệm người tiêu dùng
Dưới giác độ kinh tế
NTD là chủ thể tiêu thụ của cải được tạo ra bởi nền kinh tế, là
người mua, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
Dưới giác độ pháp lý
* Ở đa số các quốc gia trên thế giới
- Khái niệm NTD chỉ xuất hiện khi lĩnh vực pháp luật bảo vệ
NTD ra đời và NTD là đối tượng được bảo vệ của lĩnh vực pháp
luật này
- NTD là các cá nhân mua sắm hàng hóa, dịch vụ không nhằm
mục đích hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động nghề nghiệp
chuyên nghiệp
1. Khái niệm người tiêu dùng
Dưới giác độ pháp lý
Pháp luật của đa số các quốc gia trên thế giới đều xác định
NTD phải đáp ứng các điều kiện sau:
+ NTD phải là cá nhân
+ Việc mua hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu
dùng, sinh hoạt cho cá nhân NTD hoặc cho gia đình của họ
+ Hàng hóa, dịch vụ mà NTD mua phải là hàng hóa,
dịch vụ được phép lưu thông và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
vật chất của cá nhân con người
Lưu ý: Pháp luật của một số nước như: Thái Lan, Malayxia,
Đài Loan quy định NTD có thể là cá nhân hoặc tổ chức
1. Khái niệm người tiêu dùng
Theo pháp luật Việt Nam
- Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010) quy đinh: Người tiêu dùng là người
mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân,
gia đình, tổ chức
Nhận xét khái niệm NTD theo Luật của Việt Nam so với pháp luật các nước
Những chủ thể trong quan hệ sau có phải là người tiêu dùng không?
+ Trường mầm non mua sữa của Công ty sữa Mộc Châu cho các
cháu uống
+ Công ty TNHH A mua bia của Nhà máy bia Ha Nội phục vụ liên
hoan tổng kết cuối năm
+ Chi M (nông dân) mua phân bón của Công ty thương mại X về
bón ruộng
+ Anh B mua xe máy của Đại lý xe máy HonDa về để chở khách
kiếm tiền hàng ngày
2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp
luật bảo vệ NTD
2.1. Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh
tế
2.2. Sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối
quan hệ với thương nhân
2.3. Những hạn chế của luật dân sự truyền
thống trong việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD
với thương nhân
2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp
luật bảo vệ NTD
2.1. Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh
tế
. NTD chiếm số đông trong xã hội, có vị trí trung
tâm của nền kinh tế
Là đối tượng hướng tới của mọi doanh nghiệp
Bảo vệ NTD là bảo đảm sự phát triển bền vững
của xã hội
2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp
luật bảo vệ NTD
2.2. Sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối
quan hệ với thương nhân
• Bản chất quan hệ giữa NTD và thương nhân
• Những yếu thế cơ bản của NTD
+ Thiếu thông tin
+ Yếu về khả năng đàm phán giao dich
+ Yếu về khả năng chi phối các điều kiện giao
dịch
+ Yếu về khả năng chịu rủi ro trong quá trình
tiêu dùng hàng hóa
2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD bằng pháp
luật bảo vệ NTD
2.3. Những hạn chế của luật dân sự truyền thống trong
việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD với thương nhân
- Luật dân sự truyền thống không có khái niệm người tiêu
dùng và chỉ quan niêm là người mua hàng và cũng bình
đẳng như những thương nhân, tổ chức mua hàng khác
- Với những yếu thế của NTD trong quan hệ với thương
nhân thì những quy định thể hiện sự bảo vệ bình đẳng
của các bên trong giao dịch dân sự của luật dân sư không
thể bảo vệ quyền lợi của NTD mà nhà nước cần chính
sách về bảo vệ NTD trong đó có luật bảo vệ NTD
3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD
3.1. Khái niệm
Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD là tổng thể
các chủ trương , định hướng và những biện pháp tác
động của nhà nước nhằm hiện thực hóa các quyền
và lợi ích của người tiêu dùng
3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD
3.2. Các bộ phận cấu thành của chính sách bảo vệ NTD
3.2.1. Ban hành các văn bản pháp luật ghi nhận các quyền của
NTD, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh…và các quy
định khác nhằm bảo vệ quyền lợi cho NTD
3.2.2. Các chủ trương, biện pháp nâng cao năng cao năng lực,
nhận thức của NTD; nâng cao trách nhiệm xã hội của DN;
nâng cao năng lực của cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ
NTD
3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD
* Các biện pháp thực thi chính sách BVNTD bao gồm các định
hướng hành động cơ bản (Đ5 LBVNTD)
- Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào
việc bảo vệ quyền lợi NTD
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng phát triển công nghệ để sản
xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ an toàn , bảo đảm chất lượng
- Triển khai thương xuyên, đồng bộ các biện pháp quản lý, giám sát việc
tuân thủ PL của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
- Huy động mọi nguồn lực tăng nhằm tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất, phát triển nhân lực cho cơ quan, tổ chức thực hiện công tác bảo vệ
quyền lợi NTD
- Tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn kiến
thức cho NTD
- Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh
nghiệm quản lý trong việc bảo vệ quyền lợi NTD
II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ
người tiêu dùng
1. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật bảo vệ người
tiêu dùng
2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
bảo vệ người tiêu dùng trên thế giới
3. Nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ NTD của
các nước
II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ
người tiêu dùng
1. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
Trên thế giới PL bảo vệ NTD được thừa nhận là một lĩnh vực luật công được dùng để
điều chỉnh các quan hệ tư giữa NTD với thương nhân
- Manh nha của PLBVNTD được thể hiện trong các quy định của Luật dân sự và
trong pháp luật cạnh tranh
- Xã hội ngày càng phát triển đã làm phát sinh nhiều vụ việc ảnh hưởng đến quyền
lợi NTD mà quyền lợi của họ không thể bảo vệ bằng các quy định của luật dân sự. Điển
hình vụ Donoghue kiện Stevenson ở Anh (Vụ kiện bắt đầu từ năm 1929 và đến 1932
mới có quyết định cuối cùng)
- Đến thập kỷ 60 thế kỷ 20, tình trạng NTD bị thương nhân xâm phạm quyền lợi
ngày càng trầm trọng
- Các nhà lập pháp thấy rằng cần phải có pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong
quan hệ với thương nhân. Mỹ là nước đầu tiên ghi nhận các quyền của NTD
- Đến nay hầu hết các nước trên thế giới đều có những văn bản pháp luật bảo vệ
NTD
II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ
người tiêu dùng
1. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
Đặc trưng của PLBVNTD
- PLBVNTD sử dụng phương pháp của LHC để điều chỉnh quan hệ mua
bán giữa NTD và thương nhân)
- Trao thêm quyền cho người tiêu dùng (với tư cách là bên yếu thế) và
tăng cường trách nhiệm của thương nhân (với tư cách là bên mạnh
hơn) trong quan hệ hợp đồng giữa NTD với thương nhân
+ Áp đặt các điều kiện bắt buộc thương nhân phải tuânthủ để khắc
phục nhưng bất lợi của NTD
+ Xác định trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt đối với khuyết tật
của hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng
+ Thiết lập ngoại lệ so với những nguyên tắc tố tụng dân sự truyền
thống nhằm tạo thuận lợi cho NTD
II. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ
người tiêu dùng
2. Nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trên
thế giới
- Quyền của người tiêu dùng
- Nghĩa vụ, trách nhiệm của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
- Kiểm soát các điều khoản không công bằng
- Giải quyết tranh chấp với NTD
- Các hành vi bị cấm và chế tài xử lý đối với thương nhân vi
phạm PLBVNTD
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật bảo
vệ người tiêu dùng ở Việt Nam
2. Hiệu lực của Luật bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng (2010)
3. Nguồn của pháp luật VN về bảo vệ người tiêu
dùng
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
1. Sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ NTD
- Thực trạng vi phạm quyền lợi NTD ngày càng phổ biến và
tinh vi
- Mặc dù quy định của pháp luật về bảo vệ NTD đã có nhưng
còn nhiều bất cập chưa tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ để bảo
vệ quyền lợi NTD
- Luật bảo vệ quyền lợi NTD cần được ban hành thay thế
cho Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD
- Luật bảo vệ quyền lợi NTD chỉ quy định những vấn đề
chung chưa được quy định trong các luật khác để tạo hành
lang pháp lý cho NTD tự bảo vệ mình
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
2. Hiệu lực của LBVQLNTD (2010)
2.1. Về đối tượng và thời gian áp dụng
* Luật áp dụng đối với
+ Người tiêu dùng
+ Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động
BVQLNTD
Các chủ thể này hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
* Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2011
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
2. Hiệu lực của LBVQLNTD (2010)
2.2. Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1)
- Quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng
- Quy định về trách nhiệm của người cung cấp hàng hóa dịch vụ cho NTD
- Quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp với NTD
- Trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền
lợiNTD
- Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ NTD
- Kiểm soát các điều khoản giao dịch không công bằng
- Quy định về các hành vi bị cấm và chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm
pháp luật bảo vệ NTD
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
Những điểm mới trong Luật BVQLNTD
1. Bảo vệ thông tin cá nhân của NTD
2. Quy định về trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung
cấp thông tin
3. Hợp đồng giao kết với NTD; Hợp đồng theo mẫu và điều
kiện giao dịch chung
4. Trách nhiệm bảo hành
5. Trách nhiệm thu hồi hàng hóa
6. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết
tật gây ra
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
Những điểm mới trong Luật BVQLNTD
7. Việc yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD
8. Quyền khởi kiện vụ án dân sự của tổ chức xã hội tham gia bảo
vệ quyền lợi NTD
9. Quyền thực hiện nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ quản lý nhà
nước của tổ chức xã hội
10. Tổ chức hòa giải
11. Giải quyết tranh chấp của NTD bằng trọng tài
12. Quy định về thủ tục đơn giản tại tòa án để giải quyết tranh
chấp của người tiêu dùng
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
Những điểm mới trong Luật BVQLNTD
13. Miễn nghĩa vụ chứng minh lỗi trong vụ án liên quan đến NTD
14. Miễn tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí tòa án
15. Hình thức xử lý đưa vào danh sách công khai đối với tổ chức,
cá nhân vi phạm quyền lợi NTD
III. Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu
dùng ở Việt Nam
3. Nguồn của pháp luật bảo vệ NTD
- Là những văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ giữa
NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh có mục đích bảo vệ quyền lợi NTD
• Văn bản luật
- Luật bảo vệ quyền lợi NTD
- Bộ luật Dân sự
- Bộ luật tố tụng dân sự
- Luật cạnh tranh, Luật tiêu chuẩn kỹ thuật, Luật chất lượng hàng hóa, Luật vệ sinh an
toàn thực phẩm, Pháp lệnh đo lường, Pháp lệnh giá, Pháp lệnh quảng cáo, Pháp lệnh xử lý
vi phạm hành chính
- Bộ luật hình sự
• Văn bản dưới Luật
- ND 99/2011/ND-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
bảo vệ QLNTD ngày 27/10/2011
- Các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật có liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD
Lưu ý: Văn bản pháp lý quốc tế có giá trị trong việc bảo vệ NTD Việt Nam