Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của các độc chất trong bùn đáy kênh rạch tại tp.hcm lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau muống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.15 KB, 105 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
1.1 Giới thiệu
Hiện nay, hệ thống kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh đang bò nhiễm bẩn nặng.
Một trong những nguyên nân chính là hiệu quả thoát nước thải của hệ thống kênh
rạch này hiện quá thấp. Theo số liệu thống kê của đài khí tượng thuỷ văn khu vực
Nam Bộ, mỗi ngày các kênh rạch ở thành phố tiếp nhận trên 700.000 m
3
nước
thải không được xử lý của gần 5 triệu dân, hơn 700 cơ sở sản xuất công nghiệp và
hơn 20000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Hàng trăm ngàn tấn rác thải hàng
ngày ném xuống kênh rạch. Khoảng 26000 hộ với khoảng gần 220000 người sống
dọc theo hai bên bề kênh rạch đang hàng ngày thải mọi thư’xuống dòng kênh.
Hiện tại, hơn 60% chiều dài kênh rạch bò lấp, hơn 50% kênh rạch không có oxy
hoà tan, vì vậy nước có mùi hôi thối, ô nhiễm nặng. Theo số liệu thống kê của sở
giao thông công chánh thành phố Hồ Chí Minh, tại kênh Tàu Hũ – Bến Nghé có
khoảng 10000 hộ và khoảng 1600 hộ sống ở trên và ven sông Tham Lương – Bến
Cát. Các kênh này đều nằm ở trung tâm khu vực thành phố , nên có mật dộ dân
số cao, tải lượng chất thải đổ ra lớn, trong khi đó lưu thông nước kém nên bò ứ khi
triều lên và lưu giữ nhiều chất thải, đặc biệt là kim loại nặng. Như chúng ta đã
biết , các kim loại nặng này rất dễ bò hấp phụ trên bề mặt các chất lơ lửng dạng
hữu cơ và vô cơ. Khi các chất này lắng xuống đáy kênh tạo thành bùn lắng thì các
kim loại này cũng bò tích tụ trong bùn. Các kim loại nặng có thể kể đến như: Cd,
Hg, Zn, Cu, Pb, Fe, . . . Tuy nhiên, không phải tất cả các kim loại nặng đều gây
nguy hiểm cho đời sống vi sinh vật mà ngược lại có một số kim loại nặng giữ vai
trò quan trọng trong cơ thể vi sinh vật như Zn, Cu, Fe, . . . chúng là những nguyên
tố cần thiết cho cơ thể sống của vi sinh vật cũng như của con người. Tuy nhiên,
các nguyên tố này nếu vượt quá cần thiết hoặc quá thiếu đối với cơ thể thì chúng
gây nguy hiểm nhất là khi các nguyên tố đó ở dạng hợp chất. Tính độc của các
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
kim loại phụ thuộc vào trạng thái liên kết và thành phần của kim loại đó có trong
phân tử. Ngoài kim loại nặng, trong bùn đáy còn có các độc chất khác như: PAH
s
,
PCB
s
một lượng lớn các dư lượng của của nhiều loại thuốc trừ sâu như : DDT,
DDE, DDD.
Có hiện tượng bùn lắng trong các kênh rạch là do sự lắng đọng của các chất lơ
lửng trog nước, các chất này có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Đó là
hiện tượng tự nhiên, đồng thời cũng là hệ quả tất yếu do các tác động của con
người. Một số nguyên nhân chính tạo nên bùn lắng, gây bồi đắp lòng kênh như:
- Xói lở hai bên bờ kênh.
- Nước mưa chảy tràn bề mặt lôi cuốn đất, đá, cát, bụi, rác rưởi, . . . xuống
kênh rạch và lắng đọng ở đáy kênh.
- Thuỷ triều đưa phù sa trong các con sông lớn vào kênh và lắng đọng lại khi
gặp các điều kiện thuận lợi.
- Việc xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa được xử lý vào nguồn nước
mang theo nhiều cặn bã vô cơ, hữu cơ, kim loại nặng và các tác nhân gây ô
nhiễm khác. Khi gặp điều kiện thuận lợi các chất này sẽ lắng đọng lại xuống đáy
kênh rạch.
- Việc vứt bỏ rác vô tội vạ từ các căn nhà lụp sụp xây cất ven kênh và trên
kênh, từ các ghe xuồng neo đậu và vận chuyển trên kênh rạch. Theo thời gian
các chất phân huỷ được sẽ phân huỷ tạo thành bùn và phần cón lại không phân
huỷ được tạo thành rác trong bùn.
- Thành phần và tích chất của bùn đáy vì thế sẽ chòu ảnh hưởng đồng thời của
các yếu tố trên. Trong đó, nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa qua
xử lý và rác thải là nguyên nhân đầu tiên phải kể đến khi nói tới nguyên nhân

gây ô nhiễm bùn đáy ở kênh rạch trong thành phố.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
Với mức độ phát triển nhanh chóng của dân số (ước tính đến năm 2020 sẽ thêm
khoảng 10 triệu người và công nghiệp tăng hơn 10% trên một năm) thì lượng
nước thải và chất thải đổ xuống hệ thống kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh sẽ
rất lớn. Và như vậy, tình trạng ô nhiễm kênh rạch nếu không sớm được khắc phục
sẽ ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển của thành phố.
Theo các chuyên gia môi trường, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường kênh rạch
thành phố Hồ Chí Minh có thể chia làm 4 nhóm: xử lý nước thải trước khi đổ ra
kênh rạch, tăng cường khả năng thoát nước của hệ thống kênh rạch, tiến hành
nạo vét, loại trừ các nguồn bẩn tồn đọng ở lòng kênh, quy hoạch lại hệ thống
kênh rạch.
Không chỉ riêng những người dân đang sống trong khu vực lân cận các dòng kênh
chòu cảnh ô nhiễm mong mỏi thành phố sớm triển khai các giải pháp hiệu quả cải
tạo các dòng kênh nội độ, tạo nên nét đẹp rất riêng cho thành phố Hồ Chí Minh.
Từ tính cấp thiết của nạn ô nhiễm kênh rạch, đề tài này sẽ phân tích kỹ hơn các
độc chất có trong bùn đáy tại một số kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh thể hiện
qua quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau muống.
1.2 Mục tiêu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của độc chất bùn đáy ở một số kênh rạch của thành
phố Hồ Chí Minh đến quá trình sinh trưởng của cây rau muống và quá trình tích
luỹ chất độc trong các bộ phận của cây.
- Góp phần đánh giá tác động do ộ nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất
đối với một số cây trồng nông nghiệp.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ

Th.S THÁI VĂN NAM
- Xây dựng cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về khả năng tích lũy của các
kim loại nặng trong thực vật.
1.3 Tính cấp thiết của đề tài
- Vấn đề rau sạch đang là đang là vấn đề nóng bỏng ở nước ta do hiện tượng
rau bò nhiễm thuốc bảo vệ thực vật hay tích luỹ quá nhiều kim loại nặng.
- Hệ thống kênh rạch thành phố đang bò ô nhiễm nặng bởi hàm lượng kim loại
nặng có trong bùn đáy.
- Nước ta vẫn chưa có biện pháp tốt nhất để xử lý hàm lượng kim loại nặng
này.
- Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia 2001 – 2010 đã đề ra mục tiêu xử lý
triệt để 90% các nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng tại các khu công nghiệp,
cải tạo 40% ( vào năm 2005) các dòng sông, kênh, hệ thống tiêu thoát nước.
- Chương trình nghò sự Agenda 21 có bàn về hiện trạng chất thải rắn và sự ô
nhiễm do chất thải công nghiệp và sinh hoạt thải ra trên các dòng kênh, và đề ra
biện pháp để khắc phục.
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 do Chính Phủ Quốc Hội đề ra
(18/10/2005) có bàn về việc bảo vệ môi trường và các dự án nhằm cải thiện môi
trường.
1.4 Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu có liên quan đến ảnh hưởng của độc chất trong bùn đáy.
- Điều tra thực đòa nghiên cứu.
- Bố trí thí nghiệm.
- Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm.
- Khảo sát ảnh hưởng độ độc của bùn đến sự sinh trưởng, phát triển của cây tại
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
khu vực nuôi trồng.

- Nghiên cứu khả năng tích luỹ của kim loại nặng trong các bộ phận của cây.
- Xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm Stagraphics, Excel.
1.5 Giới hạn của đề tài
- Khảo sát, nghiên cứu các độc chất do nước thải sinh hoạt và công nghiệp có
ở trong bùn đáy ở kênh Tàu Hũ – Bến Nghé, kênh Tham Lương – Bến Cát và
khả năng tích luỹ kim loại nặng trong cây cải xanh.
- Do kinh phí có hạn nên mẫu phân tích còn ít, chỉ phân tích hàm lượng một số
KLN trong mẫu và khả năng tích lũy KLN trong than và lá của thực vật khảo sát.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp luận
Nước ta ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng
được đẩy mạnh, nhiều nhà máy xí nghiệp ra đời. Trong quá trình hoạt động và
sản xuất, các khu công nghiệp, nhà máy đã thải ra một lượng lớn chất ô nhiễm,
đặc biệt quan trọng nhất là hàm lượng các chất KLN khá lớn có trong nước thải.
Lâu dần các KLN này tích tụ lại trong bùn đáy và môi trường đất, nếu sử dụng
đất này trồng cây nông nghiệp thì các KLN sẽ theo chuỗi thức ăn xâm nhập vào
cơ thể động thực vật và con người và gây tác động xấu đấn sinh vật và con người.
Còn ở những vùng nông thôn người dân thường sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt
( sông, ao, hồ… ) để ngâm ủ hạt giống trước khi gieo trồng và tưới tiêu cho cây
trồng. Do quá trình lan truyền chất ô nhiễm những nguồn nước này có thể sẽ bò ô
nhiểm KLN, khi người dân sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm KLN để ngâm, ủ hạt
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
giống thì những kim loại hòa tan trong nước nó sẽ tích lũy trong hạt giống,sau đó
theo dây chuyền thức ăn gây tác động đến người và động thực vật.
Trong môi trường đất này, có hai nhóm độc chất đối với cây trồng, đó là chất độc
bản chất và chất độc không bản chất. Nhóm 1 là những ion thiết yếu cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây, nếu vượt quá một giới hạn nhất đònh nào đó thì

chúng sẽ là chất độc. Nhóm 2 không đóng góp vai trò như nhóm 1, nếu ít chúng
không ảnh hưởng nhưng nhiều chúng sẽ gây độc cho cây trồng.
Để tìm ra giới hạn gây độc của các kim loại nặng trong môi trường bùn đáy,
trước tiên chúng ta phải xem xét ảnh hưởng cùa các kim loại nặng này đến môi
trường bùn đáy như thế nào. Các đề tài trước đây chỉ tập trung nghiên cứu ảnh
hưởng của các kim loại nặng trong môi trường dung dòch gây nhiễm hay nuôi
trồng trong cát nhưng có các dưỡng chất và ion độc cần thiết. Tuy nhiên, xét về
mặt thực tiễn thì các khảo sát đó có những mặt hạn chế nhất đònh vì cây trồng
nông nghiệp không sống trong môi trường nước mà sống trong môi trường đất –
đây là hệ thống phức tạp hơn nhiều, bởi vì những tính chất của đất và các đặc
trưng hoá, lý, sinh học biến đổi rất lớn giữa các hệ thống đất khác nhau. Vì thế tôi
chọn phương pháp nuôi trồng thực vật khảo sát ( cây rau muống ) trong môi
trường đất bò nhiễm KLN và thí nghiệm được tiến hành ngoài trời có các biện
pháp khống chế các điều kiện tự nhiên hỡp lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
cây trồng phát triển trong điều kiện bình thường, điều này rất sát với thực tế vì đa
số người dân trồng rau ở điều kiện tự nhiên, đồng thời phương pháp này cũng
khống chế được một số tác động xấu từ môi trường bên ngoài.
Việc chọn đối tượng nghiên cứu là bùn đáy ở hai kênh Tham Lương – Bến Cát và
kênh Tàu Hũ – Bến Nghé vì hiện nay lượng bùn ở các kênh rạch thành phố ta
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
ngày càng nhiều và chứa khá lớn hàm lượng KLN ( trong đó nhiều nhất là Cd,
Cu, Pb, Hg ), gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường đất. Mặt khác, kênh Tham
Lương-Bến Cát là kênh tiếp nhận chủ yếu nguồn nước thải công nghiệp, còn
kênh Tàu Hũ-Bến Nghé tiếp nhận chủ yếu nguồn nước thải sinh hoạt. Qua việc
khảo sát độc tính của từng loại bùn đáy ta có thể so sánh được hai loại bùn đặc
trưng cho công nghiệp và sinh hoạt.
Cây rau muống là cây lương thực chủ yếu ở nước ta, được trồng khắp nơi, lại là

cây có khả năng tích lũy hàm lượng KLN khá cao cả từ nguồn trong đất và trong
không khí. Rau muống là loại rau ăn lá và thân, đây cũng là một trong những bộ
phận chứa nhiều KLN, nên rất đáng quan tâm vì các KLN sẽ theo dây chuyền
thực phẩm tác động đến con người.
Mặt khác, ở Việt Nam tiêu chuẩn về hàm lượng KLN trong đất vẫn còn khá mới
mẻ và chưa đầy đủ, hay mới chỉ là các tiêu chuẩn tạm thời do Bộ Y tế và Bộ
nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đưa ra dựa hoàn toàn trên tiêu chuẩn của
quốc tế. Với đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của các độc chất trong bùn đáy
kênh rạch tại TP HCM lên sự sinh trưởng và phát triển của cây rau muống “
sẽ cung cấp thêm những tư liệu cần thiết cho quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn về
hàm lượng KLN trong đất.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
Sơ đồ nghiên cứu


SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
8
Lấy mẫu đất
Đất sạch
( Mẫu đối chứng )
Đất bùn có chứa kim loại
nặng
Khảo sát quá trình sinh
trưởng của cây cải
Khảo sát quá trình sinh
trưởng và khả năng tích luỹ
các ion khảo sát trong các

bộ phận cây
So sánh để đưa
ra kết luận
Khảo sát thực đòa
(nơi trồng rau)
Tìm kiếm và lựa
chọn hạt giống
Lấy mẫu bùn
Xử lý mẫu bùn
Nuôi
trồng thử
nghiệm
Lựa chọn khu vực
nghiên cứu chất
lượng bùn đáy
So sánh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
1.6.2 Phương pháp thực tế
- Tổng hợp biên hội tài liệu : thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội, hiện trạng môi trường tại khu vực khảo sát ( đặc biệt là vấn đề nước
thải và chất thải rắn từ các khu công nghiệp ven các kênh). Các tông tin được tập
hợp và xử lý theo chủ đề nhằm xây dựng cơ sờ dữ liệu cho quá trình nghiên cứu.
- Điều tra thực tế tại khu vực lấy mẫu: khảo sát nền môi trường tự nhiên,
điều tra về hoạt động sản xuất của các nhà máy ven các kênh, tập quán trồng trọt
của người dân nơi đây.
- Lấy mẫu bùn và đất để sử dụng cho quá trình nghiên cứu: lấy mẫu đất tại
khu vực trồng rau của người dân ven kênh ( Quận 12 ), lấy mẫu bùn ở nhiểu điểm
khác nhau trên 2 kênh Tham Lương- Bến Cát và Tàu Hũ- Bến Nghé.
- Phân tích mẫu bùn và đất tại phòng thí nghiệm: phân tích các chỉ tiêu :

OM, mùn, độ chua, các dạng tồn tại của Fe và nhôm trong mẫu nghiên cứu.
- Tiến hành nuôi trồng thực vật :lựa chọn và ủ giống, xây dựng mô hình thí
nghiệm, tiến hành gieo trồng, theo dõi sự sinh trưởng và phát triển từng bộ
phận của thực vật khảo sát.
- ng dụng các phần mềm tin học trong việc xử lý số liệu: phần mềm Excel,
Stagraphics.
- Đánh giá ảnh hưởng của bùn đáy đến quá trình sinh trưởng, phát triển của
rau muống và quá trình tích lũy một số KLN trong thân, lá cây rau muống
- Trao đổi ý kiến với chuyên gia và giáo viên hướng dẫn: thảo luận về kết
quả nghiên cứu.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
1.7 Đối tượng nghiên cứu
- Bùn đáy ở kênh Tàu Hũ – Bến Nghé và kênh Tham Lương – Bến Cát.
- Cây rau muống.

1.8 Ý nghóa khoa học và thực tiễn
Ý nghóa khoa học:
- Góp phần nghiên cứu ảnh hưởng của các độc chất trong bùn đáy đối với cây
rau muống.
- Khả năng tích luỹ của một số kim loại nặng trong các bộ phận của cây.
Ý nghóa thực tiễn:
- Đánh giá khả năng sử dụng bùn làm phân bón cho cây trồng.
- Đánh giá mức độ ô nhiểm KLN của bùn đáy kênh TL-BC và TH-BN.
- Đánh giá khả năng sử dụng rau trồng ven các kênh TL-BC và TH-BN.
1.9 Phương hướng phát triển của đề tài
- Mở rộng khu vực nghiên cứu đối với các kênh rạch khác của thành phố Hồ
Chí Minh.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các độc chất trong bùn đáy đến quá trình sinh
trưởng và phát triển của cây trồng nông nghiệp.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
1.10 Bố cục của luận văn
Luận văn gồm 6 chương:
+ Chương 1: Mở đầu
+ Chương 2: Tổng quan tài liệu
+ Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
+ Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
+ Chương 5: Đánh giá một số tiêu chuẩn KLN trong đất và rau
+ Chương 6: Kết luận và kiến nghò
+ Phần phụ lục: Kết quả phân tích, kết quả xử lý thống kê số liệu, một số hình
ảnh khi tiến hành
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
2.1 Tổng quan về kim loại nặng:
2.1.1 Khái niệm về bùn đáy

Bùn đáy là sản phẩm phụ của quá trình ô nhiễm và xử lý nước thải đô thò. Bùn
đáy có thành phần chính là hữu cơ và có chứa hàm lượng đáng kể các dưỡng chất
đa lượng như nitơ và photpho. Thành phần chính của nó là hữu cơ, vô cơ, kim
loại…, tất cả chúng tạo thành hỗn hợp giữa bùn, mùn, cát, khí, nước, vi sinh vật và
xác bã động thực vật… Chính vì thế bùn đáy có đầy đủ các loại ô nhiễm: hữu cơ
hiếm khí gây thối rữa, PAHs, PCBs, hợp chất hữu cơ chứa clo (DDT, DDE, DDD),
hợp chất hóa chất, KLN, ô nhiễm dầu, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, các chất

dẻo hóa, hợp chất hữu cơ đa vòng và các ô nhiễm vi sinh mà điển hình là E. Coli
và Coliform. Trong đó, các KLN như Al, Fe, Cd, Zn, Hg, Cu, Pb…là dạng gây ô
nhiễm cho môi trường nặng nề và lâu dài nhất.
PAHs là các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm thuộc loại ô nhiễm vi lượng nhưng có
khả năng gây ung thư, gây biến đổi gen. Hiện nay, trong số các PAHs được phân
tích có 02 nhóm: LPAH (các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm có khối lượng phân tử
thấp: Napthalene, Acenaphatene, Fluorence, Phenalthene và Anthracence) và
HPAH (các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm có khối lượng phân tử cao:
Fluoranthene, Pyrene, Benzo(a)anthracence, Chrysene,…). Các nguồn phát sinh
ra PAHs:
• Sự cố tràn dầu (PAHs chiếm 2.8% khối lượng dầu)
• Công nghiệp sản xuất thép
• Sản xuất điện nhôm
• Xúc tác phản ứng trong công nghiệp dầu mỏ
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
• Sản xuất carbon đen, than
• Chất thải rắn của quá trình đốt
• Chất thải từ động cơ đốt trong
PAHs có thể phát thải vào trong môi trường ở dạng rắn, lỏng hoặc khí. Do khả
năng hoà tan thấp trong nước nên PAHs dễ dàng bám vào các hạt vô cơ và bề
mặt rắn, sau đó các hạt này lắng xuống và tích lũy trên bề mặt bùn. PAHs có thể
liên kết vơi lượng oxi nghèo nàn trong lớp bùn mặt nên nồng độ trong bùn thường
rất cao.
PCBs là các hợp chất polychlorbiphenyl được sử dụng chủ yếu trong công nghệ
sản xuất dầu thủy lực, các phụ gia chống cháy nổ, dung môi rửa giải hữu cơ, dung
môi cách điện trong máy biến thế, sơn và mực in,… Nhờ tính trơ về mặt vật lý
cũng như hoá học nên PCBs tồn tại bền vững trong môi trường và có độc tính cao.

Hiện nay, việc sử dụng các chất chứa PCBs đã bò cấm ở trên thế giới nhưng vẫn
được sự quan tâm rất lớn của toàn thế giới vì khi đốt các hợp chất này chúng có
thể chuyển thành các hợp chất dioxin cực độc.
Hàm lượng PCBs tăng dần trong chuỗi thức ăn. Chúng thường tồn tại trong các
hạt lơ lửng và bùn trầm tích ở dạng các cấu tử PCBs như: PCB 28, 52, 101, 118,
138, 149, 153, 170 và 180.
Các hợp chất hữu cơ chứa clo tiêu biểu: DDT, DDE và DDD. Thông thường, các
hợp chất hữu cơ được halogen hoá để tăng trọng lượng phân tử từ đó làm tăng
trọng lượng riêng, điểm sôi, điểm nóng chảy và áp suất của chất đó.
DDT, DDE và DDD là các hoá chất được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp
trước đây. Ở nước ta, các hợp chất DDTs đã bò cấm sản xuất và sử dụng mặc dù
có tác dụng diệt côn trùng nhanh, bảo vệ cây trồng. DDE và DDD được sử dụng
làm thuốc diệt nhện và là sản phẩm tạo thành từ DDTs do khả năng phân hủy
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
sinh học của sinh vật. DDTs và các hợp chất của nó rất ít tan trong nước lên
chúng dễ dàng kết dính với các chất lơ lửng trong nước để trầm ích xuống đáy
kênh, sông.Thông thường các hợp chất này có nồng độ thấp hơn trong nước và
cao hơn trong bùn đáy, đất do quá trình lắng tụ.
Chỉ một phần rất nhỏ gọi là “ dinh dưỡng vi lượng “ trong tổng lượng nguyên tố
độc trong bùn cống có lợi cho cây. Sự phát triển cây phụ thuộc vào khả năng trao
đổi cation và pH của đất, số lượng bùn sử dụng, thành phần nguyên tố của nó và
loài hoặc giống cây. Sự tăng lên của các kim loại trong đất được xử lý với bùn
cống và những nghiên cứu khác cũng cho những kết quả tương tự ( Page, 1974 ).
Những cây trồng trên đất bùn cống có thể tăng hàm lượng và độc tính kim loại
trong mô của chúng ( Cunningham et at, 1975 ). Các kim loại được đồng hóa có
thể vào thức ăn của người và ăn vào trực tiếp hay gián tiếp khi ăn thòt gia súc
được nuôi trồng từ các loại cây trồng trên.

Nói chung tùy theo mức độ nguy hiểm mà ta có thể chia bùn đáy ra thành ba loại:
- Loại không ô nhiễm hoặc ít ô nhiễm không cần xử lý trước khi sử dụng.
- Loại ô nhiễm cần phải được xử lý trước khi sử dụng để ngăn chặn hậu quả
xảy ra cho môi trường. Mức độ nhiễm có thể chia thành 4 loại: nhẹ, trung
bình, nặng và rất nặng.
- Loại bùn lắng ô nhiễm hữu cơ có chứa hàm lượng N, P, K khá cao. Đây là
chất dinh dưỡng cho cây trồng có thể tận dụng làm phân bón.
Rõ ràng là nghiên cứu kim loại nặng trong bùn cống rãnh dùng cho đất canh tác,
dẫn đến sự ô nhiễm đất và cây trồng, nhất là ở nước ta, khi chưa có nhiều nghiên
cứu , là rất quan trọng và cấp bách.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
2.1.2 Nguồn gốc của KLN
Đá mẹ là nguồn cung cấp đầu tiên các nguyên tố khoáng và có vai trò quan trọng
trong việc tích luỹ các kim loại nặng trong đất. Trong những điều kiện xác đònh,
phụ thuộc vào các loại đá mẹ khác nhau mà các đất được hình thành có chứa hàm
lượng khác nhau các kim loại nặng.
Đã có nhiều bằng chứng chứng minh nguy hiểm độc hại của kim loại nặng trong
môi trường đất đến thực vật, động vật ăn thực vật và con người mà biểu hiện rõ là
ảnh hưởng của Pb, Cd, Hg. Trong quá trình sản xuất con người đã làm tăng đáng
kể các nguyên tố kim loại nặng trong đất. Các loại thuốc bảo vệ thực vật thường
có chứa các kim loại nặng như As, Pb, Hg. Các loại phân bón hoá học, đặc biệt
là phân photpho thường chứa nhiều As, Cd, Pb. Các loại bùn nước thải thành phố
cũng là nguồn có chứa nhiều các kim loại nặng khác nhau như As, Pb, Cd, Bi, Hg,
Sn.
Các nguyên tố kim loại nặng tồn tại và luân chuyển trong tự nhiên thường có
nguồn gốc từ chất thải của hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp trực tiếp hoặc
gián tiếp sử dụng kim loại nặng ấy trong quá trình công nghệ hoặc từ các chất

thải sinh hoạt của con người. Sau khi phát tán vào môi trường dưới dạng nói trên,
chúng lưu chuyển trong tự nhiên bám dính vò các bề mặt, tích luỹ trong đất và
gây ô nhiễm các nguồn nước sinh hoạt. Đó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô
nhiễm đất.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
Bảng 2.1 : Nguồn gốc của kim loại nặng
Nguồn gốc Kim loại nặng
1 Từ các chất trừ sâu vô cơ Pb, Asen, Hg…
2 Từ bùn cống rãnh Cadmi, Cu, nicken, Zn…
3 Từ quá trình khai thác và sản xuất
kim loại
Fe, Al, Zn, Cu…
4 Từ các lò nấu kim loại Nicken, Cu, Pb, Zn…
5 Các loài chim Pb
6 Từ khói thải giao thông Pb, Cadmi, Crôm, Cu, Nicken, Vanadi…
Bảng 2.2: Hàm lượng một số kim loại nặng trong đá và trong đất (ppm)
(Nguồn : Tack E.Fergusson, 1987)
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
Nguyên
tố
Đá ba

(Baselt)
Đá axit
(Granite)
Đá trầm
tích

Vỏ
phong
hoá
Dao động
trong đất
Trung bình
trong đất
As
Bi
Cd
Hg
In
Pb
Sb
Se
Te
Ti
1.5
0.031
0.13
0.012
0.058
3
0.2
0.05
-
0.08
1.5
0.065
0.09

0.08
0.04
24
0.2
0.05
-
1.1
7.7
0.4
0.17
0.19
0.044
19
1.2
0.42
< 0.1
0.95
1.5
0.048
0.11
0.05
0.049
14
0.2
0.05
0.005
0.6
0.1-40
0.1-0.4
0.01-2

0.01-0.5
0.2-0.5
2-300
0.2-10
0.01-1.2
-
0.1-0.8
6
0.2
0.35
0.06
0.2
19
1
0.4
-
0.2
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
Bảng 2.3: Hàm lượng một số kim loại nặng trong các sản phẩm dùng làm phân
bón trong nông nghiệp (ppm)
Kim
loại
Phân
phốtpho
Phân
nitơ
Đá vôi Bùn
cống

thải
Phân
chuồng
Nước
tưới
Thuốc
bảo vệ
thực vật
As
Bi
Cd
Hg
Pb
Sb
Se
Te
<1– 1200
-
0,1 – 190
0,01 – 2
4 – 1000
<1 – 10
0,5 – 25
20 – 23
2 – 120
-
<0,1 – 9
-
0,3 – 3
2 – 120

-
-
-
0,1 – 24
-
<0,05-0,1
-
-
20 - 1250
-
<0,1
-
2 – 30
<1– 100
2– 3000
<1 – 56
2– 7000
2 – 44
1 – 77
-
<1 – 25
-
<0,1 – 0,8
<0,001-0,2
0,4 – 16
<0,1 – 0,5
0,2 – 2,4
0,2
<10
-

<0,05
-
<20
-
-0,05
-
3 – 30
-
-
0,6 – 6
11 – 26
-
-
-
(Nguồn : Hồ Tấn Quốc, 2001)
Bảng 2.4: Hàm lượng các nguyên tố trong bùn- nước cống rãnh đô thò
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
MG/MG chất khô
Nguyên tố Khoảng dao động Trung bình
As
Cd
Co
Cu
Cr
F
Fe
Hg

Mn
Mo
Ni
Pb
Sn
Se
Zn
1,1 – 230
1 – 3410
11,3 – 2490
84 – 17000
10 – 99000
80 – 33500
1000 – 154000
0,6 – 56
32 – 9870
0,1 – 214
2 – 5300
13 – 36000
2,6 – 329
1,7 – 17,2
101 - 19000
10
10
30
800
500
260
17000
6

260
4
80
500
14
5
1700
( Nguồn: Logan, 1900)
Hàm lượng KLN tổng số trong đất là kết quả của việc nhập lượng kim loại từ
nhiều nguồn khác nhau: đá me, sự lắng đọng khí quyển, phân bón, hoá chất nông
nghiệp, các chất thải hữu cơ và các chất ô nhiễm vô cơ khác … Điều này được
diễn tả bằng công thức sau:
M tổng = ( M
p
+ M
a
+ M
f
+ M
ae
+ M
ow
+ M
ip
) – ( M
cr
+ M
l
)
Trong đó:

- M là kim loạ nặng; p: vật liệu đá mẹ; a: sự lắng đọng khí quyển
- f : phân bón; ac: hoá chất nông nghiệp; ow: các chất thải hữu cơ
- ip: các chất ô nhiễm vô cơ khác; cr: sự hấp thụ KLN bởi cây trồng
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
2.1.3 Sơ lược về các kim loại nặng: Cd, Pb, Hg, Cu
a. Chì(Pb):
Chì là một nguyên tố vi lượng (< 0.1% khối lượng) trong đá và đất tự nhiên. Bán
kình ion Pb là 124pm và nó thay thế đồng hình K ( bán kính 133pm) trong mạng
lưới aluminsilicate. Hàm lượng chì trong đất, đá tăng tự nhiên do hoạt động của
núi lửa tạo thành đá núi lửa. Chì có ái lực mạnh với S và trong tự nhiên hình
thành các loại quặng chì như PbS, PbCO
3
, PbSO
4
.
Chì là một loại độc bản chất có ảnh hưởng quan trọng trong môi trường sinh thái.
Chì là nguyên tố thuộc nhóm IV trong bản hệ thống tuần hoàn của nguyên tố hoá
học. Chì có hai trạng thái oxy hoá bền chính là Pb (II) và Pb (IV) và có bốn đồng
vò bền là
204
Pb,
206
Pb,
207
Pb và
208
Pb. Trong môi trường nó tồn tại chủ yếu dưới

dạng ion Pb trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Chì là kim loại nặng ( M = 207,
1; d =11.3g/cm
3
) màu xám xanh, nóng chảy ở nhiệt độ 327
0
C và sôi ở nhiệt độ
1744
0
C, hơi thì có vò ngọt ở họng. Chì đun nóng đỏ bốc hơi và bò oxy hoá từng
phần theo cách đun nóng. Về mặt hoá học, Chì khó bò tác dụng bởi HCL, H
2
SO
4
loãng. Nhưng H
2
SO
4
đặc đun nóng tác dụng với chì cho PbSO
4
và toả khí
(aerosol) SO
3
. chì tan trong HNO
3
tạo thành chì nitrat và khí NO
2
. Chì có tính
mềm, dễ dát mỏng, dễ cắt và dễ đònh hình. Chính vì vậy mà chì được ứng dụng
nhiều trong công nghiệp và trong cuộc sống ngay từ thời xưa.
Trong sản xuất, chì được dùng dưới hai dạng là chì vô cơ và chì hữu cơ. Các hợp

chất vô cơ của chì như: PbO ( massicot và litharge), Pb( OH)
2
, Pb
3
O
4
, PbO
2
, PbS,
PbCl
2
, PbSO
4
, PbCO
3
, PbCrO
3
. chì hữu cơ thường được sử dụng là chì tetraethyl
[Pb(C
2
H
5
)4].
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
Chì có nguồn gốc từ khói thải xe cộ, từ khai mỏ và luyện quặng chì, từ bùn cống
rãnh, từ việc sản xuất và sử dụng ăc quy chì, sơn công nghiệp có chứa chì, men
đồ gốm, từ các loại thuốc trừ sâu vô cơ…chì tồn tại trong môi trường đất trong

dung dòch đất, trên những bề mặt hấp thụ của mùn sét trao đổi tạo phức, dạng kết
tủa, liên kết với Fe – Mn oxides thứ cấp, dạng kiềm cacbonate và trong mạng
tinh thể aluminsilicate.
Ngoài những tác dụng tích cực cũng cần phải nói đến những tác hại của chì. Độc
tính của chì cao, nó có thể gây tác hại cho toàn cơ thể như: tác hại đến hệ thống
tạo huyết của cơ thể, hệ tống thần kinh, thận, tiêu hoá, tim mạch và một số ảnh
hưởng khác như: sinh sản, nội tiết, thể nhiễm sắc.
b.Cadmium (Cd):
Cadmium (Cd) thuộc nhóm (IIB), chu kỳ 5, có khối lượng nguyên tử trung bình
bằng 112,411 (đvc) trong bản hệ thống tuần hoàn, là một kim loại quý hiếm, được
xếp thứ 67 trong thứ tự của nguyên tố dồi dào. Cd là một kim loại rất độc, nó là
sản phẩm của công nghiệp luyện kẽm và chì. Cd là một lim loại màu trắng dòu, ít
khi tìm thấy ở dạng Cd
2+.
Nó dễ kéo dãng, dễ dát mỏng. Tỷ trọng ( so với nước) :
8,65 ; nóng chảy ở 321
0
C, sôi ở 778
0
C.
Cd không có chức năng về sinh học thiết yếu nhưng lại có tính độc hại cao đối với
thực vật và động vật. Tuy nhiên dạng tồn lưu của Cd thường bắt gặp trong môi
trường khọng gây độc cấp tính. Theo Fassett (1980) thì nguy hại chính đối với sức
khoẻ của con người từ Cd là sự tích tụ mãng tính của nó trong thận. Nếu hàm
lượng Cd trong thận lên đến 200mg/kg khối lượng tươi thì sẽ gây rối loạn chức
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
năng thận, giảm số lượng hồng cầu trong máu; suy yếu tỷ xương; rối loạn chức

năng trao đổi của Ca
2+
gây ra chức năng loãng xương, gẫy xương, giảm chiều cao
cơ thể ( nguyên nhân của căn bệnh Itai – Itai tại Nhật, 1947). Cd có khả năng tấn
công và lấn át vò trí của Zn trong cấu trúc của enzyme Carboxypeptidase A và
làm rối loạn chức năng trao đổi chất .
Thức ăn là con đường chính để Cd đi vào cơ thể nhưng bên cạnh đó việc hút
thuốc lá và hơi khói có chưa nhiều CdO, cũng là nguồn quan trọng đưa Cd vào
trong cơ thể. Tổ chức Lương Nông Quốc Tế (FAO) và Tổ Chức Y Tế Thế Giới
( WTO) đề nhò lượng Cd có thể chấp nhận được đưa vào cơ thể tối đa 400 – 500
µg/tuần, tương đương koảng 70 µg/ngày. Theo thống kê của Page, Bingham và
Chang (1981), lượng Cd vào cơ thể trung bình trên thế giới hiện nay khoảng từ 25
–75 µg/ngày. Đây rõ ràng có vấn đề vì lượng Cd xâm nhập vảo cơ thể con người
đang xấp xỉ ở ngưỡng trên tiêu chuẩn cho phép. Chính vì vậ những người hút
thuốc lá có thể thêm vào cơ thể một lượng Cd dư thừa từ 20 – 35 µg Cd/ngày.
Nguồn gây ô nhiễm cadium: từ đá núi lửa, từ phân bón (phân photphat), từ sự
lắng đọng ở bầu khí quyển của hoá chất Cd, từ bùn cống rãnh, các mỏ… Ô nhiễm
môi trường do Cd đã và đang gia tăng nhanh trong những thập niên gần đây là do
hậu quả của việc phát triển công nghiệp ồ ạt và đặc biệt là việc gia tăng sử dụng
Cd trong công nghiệp. Mặt khác, do quá trình khai thác các mỏ kim loại gia tăng
và quá trình thải chất thải bừa bãi dẫn đến ô nhiễm Cd trong môi trường là điều
khó tránh khỏi.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
c.Thuỷ ngân (Hg):
Người ta đã sử dụng thuỷ ngân cách đây khoảng 3500 năm. Ngày xưa, người La
Mã đã sử dụng Hg để chế tạo chất màu đỏ của thần sa. Các hợp chất thuỷ ngân là
những chất độc mạnh và nhiễm độc Hg đã được biết từ thế kỷ XVI, nhất là ở

những người sử dụng thuốc có Hg để điều trò bệnh gian mai.
Thuỷ ngân là kim loại thể lỏng duy nhất ở 0
0
C, màu trắng bạc, tỷ trọng 13.6, M =
200,61. trong thiên nhiên, Hg có trong các quặng sun fua với hàm lượng 0,1 – 4%,
để trong không khí Hg bò xạm đi, đó là do thuỷ ngân bò oxy hoá tạo thành oxit
thuỷ ngân rất độ, ở dạng boat rất mòn, rất dễ xâm nhập cơ thể.
Trên thế giới, nhiễm độc thuỷ ngân khá phổ biến ( sau chì và benzen), cả trong
sinh hoạt và trong sản xuất công nghiệp. Bệnh nhiễm độc Hg nghề nghiệp ở nước
ta là một bệnh được bảo hiểm. Việc tiếp xúc nghề nghiệp với Hg và hợp chất Hg
ngày càng nhiều, những phát hiện nhiễm độc Hg còn rất ít.
Thuỷ ngân có thể tồn tại ở dạng linh động, không tan hoặc bay hơi ( CH
3
)
2
Hg.
Trong đất kiềm (pH >= 7) bò kết tủa ở dạng Hg(OH)
2
. các dạng hợp chất thường
gặp như: Hg - chất hữu cơ (RhgOH). Trong điều kiện khử Hg có thể gặp ở dạng
HgS. Các hợp chất Hg thường gặp trong công nghiệp như: HgO, HgCl
2
, HgI
2
,
Hg
2
I
2
, [(Hg(NO

3
)
2
.8H
2
O)], [(Hg(CN)
2
)], HgS, [Hg(CNO)
2
], Neptal, Merurocrom.
Trước đây một số hợp chất hữu cơ cũng được dùng làm hoá chất trừ dòch hại như
trừ nấm ( ví dụ để xử lý nấm ở thóc giống trước khi gieo hạt…) nhưng vì các hoá
chất đó gây nhiễm độc cho người dùng và lưu tồn lâu dài trong môi trường tự
nhiên nay đã cấm sử dụng ở Việt Nam từ năm 1996. Thuỷ ngân là một trong số
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
các nguyên tố độc chất cho con người và nhiều độc vật bậc cao. Mặc dù Hg có
tính độc dưới dạng ion, muối thuỷ ngân có tính độc cao với các sự nguy hiểm
khác nhau. Vài loại thuỷ ngân hữu cơ, đặc biệt, như Ankyl Hg thì được xem như
rất độc đối với con người do ảnh hưởng đến hệ thần kinh, đặc biệt là Metyl Hg
có ảnh hưởng rất mạnh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính độc hại của thuỷ ngân và
các hợp chất của nó trong mội trường là một vấn đề gần đây mới trở nên nổi cộm.
Trường hợp đầu tiên được biết ở Nhật Bản, trong suốt năm 1950, khi mà người
dân một tỉnh nhỏ Miramata đã ngộ độc khi ăn cá có chứa mức Hg metyl cao, hoặc
là một vài trường hợp thú hoang dại bò ngộ độc khi ăn lá cây có chứa nhiều metyl
Hg ở Đức 1948 – 1965.

d. Đồng(Cu)

Cu là nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người và động vật. Trong thiên nhiên
Cu ở nhiều hình thức: Sulphides, Sulphate, cacbonate, hợp chất khác. Cu có lợi
cho cây trồng khi ở dạng Cu(OH)
2
, {Cu(H
2
O)
6
}
2+
, nghiên cứu của các tác giả
Canada, lượng Cu trong chất thải thô 0,31 ppm, trong đó giai đoạn đầu là 0,21
ppm, giai đoạn sau là 0,08 ppm.
Cu tích lũy với nồng độ cao sẽ trở thành độc chất, lượng Cu hòa tan khoảng
5mg/kg làm gia tăng khử chất đạm ở đất có pH cao nếu thêm lượng Cu vào sẽ
làm đất bò nitrate hóa. Khi có nhiều Cu trong đất, các hợp chất từ Fe khác và hợp
chất nitơ ảnh hưởng lên sự thay đổi của vi sinh, gia súc có thể chòu ảnh hưởng
mạnh bởi lượng lớn Cu trong bùn. Các nhà khoa học cho biết, độc tính của Cu
càng tăng khi sự háp thụ Mo, Zn, SO
4
2-
của sinh vật càng thấp.
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
Baker và Chesnin cho biết lượng Cu có trong khí quyển trung bình 70mg/kg.
Trong đất từ 2-100mg/kg với chỉ số trung bình được chọn 20mg/kg. Lượng Cu dư
thừa trong đá bazan lớn hơn trong đá ranite và thấp hơn trong các loại đá
cacbonate. Gabbo và đá bazan có hàm lượng Cu cao nhất, ranic và ranodionic có

lượng Cu thấp nhất.
Cu từ không khí được đưa vào đất do mưa và các chất thải khô, theo các chất thải
công nghiệp chứa Cu và các kiểu các chất có trong bụi. Theo UK (nghiên cứu của
Anh) tổng lượng chất thải chứa Cu hàng năm từ bụi khoảng 100-480g/ha.
Trên bề mặt đất, trên các cánh đồng lượng Cu khoảng 60mg/kg chúng có khuynh
hướng ngăn chặn các quy trình sinh học làm màu mỡ đất, làm ảnh hưởng đấn sức
khỏe của gia súc trên các đồng cỏ.
Sự thiếu hụt Cu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mùa màng làm trái cây
kích thước nhỏ hơn, sự mất màu và kết cấu xốp của củ hành, sự mất màu ở cà rốt,
dạng suy yếu của rau, lượng protêin giảm, sự thay đổi cấu trúc aminoaxit.
Ở động vật, Cu cùng với iốt và vitamin B
12
tham gia quá trình tạo huyết sắc tố
trong máu, là thành phần của một ố enzyme. Thiếu đồng trong khẩu phần. Gia
súc mắc bệnh thiếu máu, kém ăn, chậm lớn, xương chậm phát triển, rối loạn chức
năng sinh sản và tiêu hóa, lông mất màu. Cu trong thức ăn gia súc hấp thu khoảng
30%-50%, Cu ở dạng muối sunphat tiêu hóa và hấp thu tốt hơn. Tăng hàm lượng
canxi trong khẩu phần sẽ làm giảm mức độ hấp thu đồng.
Nguyên nhân dẫn đến nghộ độc Cu của con người có thể là do: uống nước thông
qua hệ thống ống dẫn nước bằng Cu; ăn thực phẩm có chứa đồng cao như
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH:LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
chocolate, nho, nấm, tôm…; bơi trong các hồ bơi có sử dụng thuốc diệt tảo có chứa
đồng để làm vệ sinh hồ. Sự thiếu hụt cũng như dư thừa Cu cũng đều ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe. Bệnh thiếu máu do thiếu hụt sắt ở trẻ em đôi khi cũng
được kết hợp với sự hiếu hụt Cu.
2.1.4 Khả năng lan truyền ô nhiễm của kim loại nặng (KLN)
Khả năng lan truyền ô nhiễm là tích luỹ, phát tán các kim loại nặng trong đất và

làm ô nhiễm trực tiếp đến đất, cây trồng, vật nuôi và cả con người khi ăn phải
thức ăn bò nhiễm kim loại nặng. Khi các kim loại nặng xuất hiện trong đất thì khả
năng lan truyền của chúng rất nhanh. Nó gây độc cho tất cả những gì xung quanh:
đất, nước, không khí, động thực vật, hệ sinh thái, con người.
Các kim loai nặng(Cd, Hg, Pb,Cu) trong đất bò ô nhiễm sẽ có ảnh hưỏng rất lớn
đến thực vật và cây trồng thông qua dây chuyền thực phẩm sẽ lại tác động lên
sức khoẻ con người và động vật. Tuỳ theo từng chất mà nó có những tác động
khác nhau đến các bộ phận của cơ thể.
Hầu hết các kim loại nặng(Hg, Pb, Cd, Cu) được xâm nhập vào cơ thể qua đường
hô hấp, đường miệng, đường tiêu hoá, qua da…và được tích luỹ ở phổi, thận, gan,
tụy, tuyến giáp. Sau đó chúng được thải loại qua kết tràng và thận. Một tỷ lệ nhỏ
được thải qua da và nước bọt (dó là do cọ thể sinh vật có khả năng bài tiết thải
loại độc chất). Nhưng nếu tích tụ với một hàm lượng lớn trong cơ thể thì có thể
dẫn đến nhiều căn bệnh lạ, nặng hơn nữa có thể dẫn đến cái chết.
Tổng lượng kim loại có trong đất không phản ánh được các nguyên tố được vận
chuyển đến rễ, có khi nó chỉ là một phần nhỏ cần thiết cho cây trồng. Mặt khác,
SVTH: NGUYỄN THIỆN Ý MSSV:02DHMT357
25

×