Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
54 Tạp chí luật học số 12/2008
GS. Mễ Lơng *
I. LCH S HèNH THNH V PHT
TRIN CA PHP LUT HP NG
NG I CA TRUNG QUC
Hp ng l hỡnh thc phỏp lớ ca giao
dch hng hoỏ. Phỏp lut hp ng quy nh
trc tip hỡnh thc giao dch ca hng hoỏ.
Nú cú vai trũ quan trng trong vic iu
chnh quan h trao i hng hoỏ v thỳc y
s phỏt trin ca nn kinh t hng hoỏ. Tuy
nhiờn, do nhng nguyờn nhõn v c ch kinh
t, quỏ trỡnh hon thin phỏp lut hp ng
ó phi tri qua thi gian di v gp nhiu
khú khn, gn 50 nm sau ngy thnh lp
nc, Trung Quc mi cú c B lut hp
ng tng i hon thin.
1. Giai on b trng ca lp phỏp
hp ng (nhng nm 50 n nhng nm
70 ca th k XX)
T khi nc cng ho nhõn dõn Trung
Hoa thnh lp n trc kỡ hp th 3 khoỏ
XI ca ng cng sn Trung Quc, kinh t
b qun lớ tp trung cao , hn na Nh
nc cng cha coi trng vai trũ ca phỏp
lut. Vỡ th trong 30 nm ny, phỏp lut hp
ng ca Trung Quc gn nh khụng phỏt
trin. Trong quóng thi gian ú, s lu
chuyn ti sn trong lnh vc kinh t cụng
hu v cung ng cỏc sn phm tiờu dựng ch
yu cho cỏc cỏ nhõn u da hon ton s
iu chnh ca nn kinh t k hoch hoỏ
mang nng tớnh hnh chớnh; cũn s lu
chuyn ti sn cỏ nhõn li b gũ bú trong
khụng gian rt hp v tuõn theo cỏc thúi
quen dõn s c truyn t i ny sang i
khỏc. c bit l trong 10 nm i cỏch
mng vn hoỏ, buụn bỏn trao i hng hoỏ b
coi l phi phỏp, s lu chuyn ti sn cỏ
nhõn tr thnh hot ng khụng cụng khai,
núi chung cha h cú phỏp lut hp ng.
2. Giai on phõn tỏn ca phỏp lut
hp ng trong thi kỡ xõy dng c ch
kinh t hng hoỏ cú k hoch (nhng nm
80 ca th k XX)
Nm 1979, kỡ hp th 3 khoỏ XI ca
ng cng sn Trung Quc ó thay i li t
duy t khuynh sai lm trong t tng ch
o trc õy, bt u bc vo cụng cuc
ci cỏch chuyn t c ch kinh t k hoch
hoỏ sang c ch kinh t hng hoỏ cú k
hoch, õy chớnh l thi kỡ phỏt trin mnh
ca lut hp ng Trung Quc.
Trc ht, m bo thc thi cỏc k
hoch kinh t ca Nh nc, iu ho
cỏc mi quan h phỏt sinh gia cỏc doanh
nghip trong nc v mt cung ng vt t
cng nh cung cp sc lao ng, kỡ hp th
4 Quc hi khoỏ V din ra vo thỏng
12/1981 ó xõy dng vn bn phỏp lut u
tiờn cú liờn quan n vn hp ng k t
khi thnh lp nc Cng ho nhõn dõn
Trung Hoa - Lut hp ng kinh t nc
Cng ho nhõn dõn Trung Hoa, bc u
* i hc Võn Nam Trung Quc
Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 12/2008 55
chuyn t vic iu chnh mi quan h hp
ng gia cỏc doanh nghip bng k hoch
mnh lnh n thun sang iu chnh bng
phỏp lut. Tip theo Lut hp ng kinh t,
t nm 1983 n nm 1986, Quc v vin ó
phờ chun cỏc vn bn phỏp lut cú liờn
quan n hp ng kinh t, ú l: iu l
hp ng mua bỏn sn phm khoỏng sn,
iu l hp ng mua bỏn sn phm ph cho
nụng nghip, iu l hp ng gia cụng tha
lóm, iu l hp ng lp t kin trỳc, iu
l hp ng thanh tra cụng trỡnh xõy dng,
iu l hp ng vay n, iu l hp ng
bo him ti sn. Cựng lỳc ú, To ỏn nhõn
dõn ti cao Trung Quc cng ban hnh cỏc
vn bn hng dn tng ng. Cỏc vn bn
ú ó hỡnh thnh nờn h thng phỏp lut hp
ng trong giai on Trung Quc xõy dng
nn kinh t hng húa cú k hoch.
Trong lỳc xõy dng Lut hp ng kinh
t, c quan lp phỏp Trung Quc ó ý thc
c rng phỏp lut hp ng kinh t vn
cũn nhng im bt cp, cha ỏp ng c
yờu cu iu chnh cỏc quan h giao dch
kinh t cú yu t nc ngoi. Sau khi xõy
dng xong Lut hp ng kinh t, ỏp
ng nhu cu iu chnh cỏc hp ng kinh t
cú yu t nc ngoi, Quc v vin ó ban
hnh thờm iu l giao dch kinh t cú yu
t nc ngoi b sung cho Lut hp ng
kinh t. Nhng v sau, nhn thc c rng
Lut hp ng kinh t phi tuõn theo cỏc
nguyờn tc ch o c bn v k hoch kinh
t ca nn kinh t, cũn nhng iu chnh
phỏp lut v quan h giao dch kinh t cú yu
t nc ngoi thỡ phi tuõn theo nguyờn tc
hp ng t do cng nh cỏc thụng l giao
dch quc t, vỡ th ó sa i v a nhng
iu chnh phỏp lut v quan h giao dch
kinh t cú yu t nc ngoi vo Lut hp
ng kinh t v chu s chi phi ca Lut
hp ng kinh t. Do ú, iu l giao dch
kinh t cú yu t nc ngoi do Quc v
vin ban hnh ó b bói b, thay vo ú bng
vic ban hnh Lut hp ng kinh t cú yu
t nc ngoi ca nc Cng ho nhõn dõn
Trung Hoa (do i hi i biu nhõn dõn
ton quc khúa VI kỡ hp th 10 thụng qua
vo thỏng 3/1985). Nm 1987, To ỏn nhõn
dõn ti cao li ban hnh cun Gii ỏp mt
s vn liờn quan n vic s dng Lut
hp ng kinh t cú yu t nc ngoi. T
ú hỡnh thnh vn bn phỏp lut v hp ng
th 2 thi kỡ nhng nm 80 ca th k XX
ca Trung Quc.
Do nhng quy nh i vi hp ng
hp tỏc khoa hc k thut ca Lut hp ng
kinh t cũn quỏ s si, khụng ỏp ng c
nhng yờu cu iu chnh phỏp lut v giao
dch hng hoỏ k thut ngy cng phỏt trin
trong cụng cuc ci cỏch th ch khoa hc k
thut. y ban thng v i hi i biu
nhõn dõn ton quc khúa VI kỡ hp th 21
vo thỏng 6/1987 ó xõy dng Lut hp
ng k thut nc Cng hũa nhõn dõn
Trung Hoa, õy l vn bn phỏp lut v hp
ng th 3 trong th k XX ca Trung Quc.
3. Giai on phỏp lut hp ng thng
nht trong thi kỡ xõy dng c ch kinh t
th trng xó hi ch ngha (nhng nm
90 ca th k XX)
Nm 1992, y ban trung ng ng
cng sn Trung Quc ó ban hnh Quyt
nh v ci cỏch c ch kinh t theo tinh
Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
56 Tạp chí luật học số 12/2008
thn ca ng Tiu Bỡnh. Quyt nh ny
ó chuyn i mc tiờu ci cỏch c ch kinh
t ca Trung Quc t xõy dng c ch kinh
t hng hoỏ cú k hoch xó hi ch ngha
sang xõy dng c ch kinh t th trng xó
hi ch ngha. S chuyn i v mc tiờu
ci cỏch c ch kinh t ny i lp vi h
thng phỏp lut ly kinh t k hoch lm c
s, coi i tng iu chnh l quan h trao
i hng hoỏ.
Kinh t th trng yờu cu phi cú h
thng vn bn phỏp lut hp ng thng
nht, khoa hc, hin i v phự hp vi
thụng l quc t. phỏp lut hp ng ca
Trung Quc thớch ng c vi c ch kinh
t th trng, c quan lp phỏp Trung Quc
ó tin hnh hai cụng vic lp phỏp: Mt l
quyt nh sa i Lut hp ng kinh t,
hai l quyt nh xúa b mụ hỡnh phỏp lut
hp ng song song tn ti ca 3 lut ó
c ban hnh vo nhng nm 80 (gm Lut
hp ng kinh t, Lut hp ng kinh t cú
yu t nc ngoi v Lut hp ng k thut).
Cụng tỏc sa i Lut hp ng kinh t
ó c hon thnh vo thỏng 9/1993. Ngy
2/9/1993, y ban thng v i hi i biu
nhõn dõn ton quc khúa VIII kỡ hp th 3
ó thụng qua Quyt nh v vic b sung,
sa i Lut hp ng kinh t ca nc
Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa. Tuy Quyt
nh ny ó cp 36 iu v vic sa i
Lut hp ng kinh t song trờn thc t s
sa i v ni dung ch dng li 3 phng
din: Xoỏ b cỏc quy nh cú liờn quan n
k hoch kinh t mang tớnh ch huy; xoỏ b
cỏc quy nh liờn quan n qun lớ hp ng
kinh t, xoỏ b quyn xỏc nhn hp ng
kinh t vụ hiu ca c quan qun lớ hnh
chớnh v cụng thng; n gin hoỏ trỡnh t
x lớ tranh chp hp ng kinh t.
T ni dung sa i ca Lut hp ng
kinh t, chỳng ta cú th thy vic sa i
Lut hp ng kinh t l do nhu cu tỡnh
hỡnh chớnh tr lỳc by gi hn l nhu cu
hon thin phỏp lut hp ng.
C quan lp phỏp Trung Quc v cỏc
chuyờn gia phỏp lớ thuc lnh vc dõn s -
thng mi u ý thc c rng Lut hp
ng kinh t sa i v c bn khụng th
gii quyt nhng bt cp trong phỏp lut hp
ng ca Trung Quc. Ch cú xoỏ b mụ
hỡnh cựng tn ti song song ca 3 b lut
hp ng ban hnh trong thi kỡ ci cỏch c
ch kinh t hng húa cú k hoch nhng nm
80 mi cú th gii quyt mt cỏch tng i
n tha vn xõy dng phỏp lut hp ng
ca Trung Quc v ỏp ng c yờu cu
thớch ng vi nn kinh t th trng. Do ú,
thỏng 9/1993, y ban phỏp lut i hi i
biu nhõn dõn ton quc ó mi cỏc chuyờn
gia, cỏc hc gi tham gia tho lun vn
xõy dng vn bn phỏp lut thng nht v
hp ng. Cỏc chuyờn gia ó i n thng
nht 3 vn : Vic xõy dng vn bn phỏp
lut hp ng thng nht khụng ch l tt
yu m iu kin cng ó chớn mui; trc
õy cũn tn ti tỡnh trng lm dng ca cỏc
c quan hnh chớnh khi son tho lut phỏp,
nay kin ngh Lut hp ng phi do cỏc
chuyờn gia v cỏc hc gi son tho; ch
o vic son tho Lut hp ng, ngh
giao cho mt s hc gi son tho trc
phng ỏn xõy dng Lut hp ng. Theo
tinh thn ca Hi ngh ny, thỏng 10/1993,
Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 12/2008 57
tỏm v hc gi ó c giao son tho
Phng ỏn xõy dng Lut hp ng. Sau khi
hỡnh thnh nờn Phng ỏn son tho Lut
hp ng ca nc Cng hũa nhõn dõn
Trung Hoa, trng cu ý kin rng rói v tin
hnh sa i phng ỏn ny tng cng 4 ln,
ngy 15/3/1999, i hi i biu nhõn dõn
ton quc khoỏ IX kỡ hp th 2 ó thụng qua
Lut hp ng ca nc Cng hũa nhõn dõn
Trung Hoa.
Tuy Lut hp ng thng nht ny c
xõy dng trờn c s ca 3 lut hp ng
trc kia nhng nú khụng phi l s lp
ghộp mt cỏch c hc ca chỳng m l s
tng hp cỏc quy phm phỏp lut hp ng
theo yờu cu iu chnh phỏp lut ca kinh t
th trng xó hi ch ngha Trung Quc,
trờn c s tip thu rng rói kinh nghim xõy
dng cỏc lut hp ng tiờn tin trờn th
gii. Ni dung ca Lut hp ng ny c
phõn thnh 3 phn: Tng quan, Chi tit v
Ph lc, tng cng bao gm 23 chng, 428
iu. Phn Tng quan nờu ra cỏc quy nh
i vi cỏc vn chung nh: nguyờn tc
c bn ca Lut hp ng, s hỡnh thnh
ca hp ng, hiu lc ca hp ng, thc
hin hp ng, sa i v chuyn nhng
hp ng, chm dt quyn li v ngha v
hp ng, vi phm hp ng. Phn Chi tit
quy nh v 15 loi hp ng, gm hp
ng mua bỏn, hp ng cung cp in,
nc, khớ t, nhiờn liu, hp ng cho tng,
hp ng vay n, hp ng cho thuờ ti
chớnh, hp ng cho mn, hp ng xõy
dng, hp ng vn chuyn, hp ng k
thut, hp ng bo qun, hp ng lu kho,
hp ng y thỏc, hp ng kớ gi, hp
ng mụi gii. Lut hp ng thng nht l
ct mc quan trng trong vic xõy dng
Lut hp ng Trung Quc, l cụng trỡnh
phỏp lut to ln na bờn cnh Dõn phỏp
thụng tc ca phỏp lut dõn s Trung Quc.
Cụng trỡnh lp phỏp ny hon thnh cú ý
ngha rt to ln i vi s iu chnh phỏp
lut ca quan h kinh t th trng Trung
Quc v s phỏt trin ca cụng cuc kin
thit phỏp ch xó hi ch ngha. õy, tụi
mun núi n ý ngha ca Lut hp ng
trờn phng din hon thin vic xõy dng
phỏp lut hp ng ca Trung Quc.
Khi phõn tớch ý ngha ca Lut hp ng
thng nht i vi vic xõy dng hon thin
phỏp lut hp ng ca Trung Quc, chỳng
ta khụng th khụng núi ti ý ngha ca phỏp
lut hp ng ca Trung Quc nhng nm
80 ca th k XX. Phi núi rng phỏp lut
hp ng ca Trung Quc nhng nm 80
ca th k XX cng t c mt s thnh
tu. Trong ú thnh tu quan trng l xõy
dng c Lut hp ng kinh t, Lut hp
ng kinh t cú yu t nc ngoi, Lut hp
ng k thut. í ngha quan trng ca thnh
tu ny ch phỏp lut hp ng ca Trung
Quc phỏt trin t khụng n cú, ỏp ng
nhu cu v iu chnh quan h hp ng
mt s lnh vc kinh t trng yu trong thi
kỡ ci cỏch c ch kinh t hng húa cú k
hoch ca Trung Quc. Tuy nhiờn, phỏp
Lut hp ng ca Trung Quc nhng nm
80 ca th k XX khụng c xõy dng trờn
c s quy hoch khoa hc, cũn mang nng
tớnh i phú. Ba vn bn phỏp lut v hp
ng ra i mang tớnh i phú, gia chỳng
khụng cú s liờn kt bờn trong, kt cu ni
Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
58 Tạp chí luật học số 12/2008
b ca tng b lut cng cha hon chnh,
ni dung trựng lp, mõu thun vi nhau. í
ngha ca Lut hp ng thng nht cũn
ch nú ó thng nht cỏc vn bn phỏp lut
hp ng ri rc, xoỏ b nhng im tiờu
cc ny sinh t tớnh i phú khi xõy dng
phỏp lut, t ú tin ti hon thin hn na
lut hp ng ca Trung Quc.
S ra i ca Lut hp ng thng nht
ó xúa b mụ hỡnh tn ti song song ca 3
vn bn phỏp lut t nhng nm 80 ca
Trung Quc, thng nht c phỏp lut hp
ng Trung Quc. Lut hp ng thng nht
ó cú c cu trỳc hp lớ, gúp phn khoa
hc hoỏ h thng phỏp lut hp ng Trung
Quc trờn c s tip thu cỏc hc thuyt tiờn
tin v lut hp ng nc ngoi, cụng c
v thụng l quc t, ó gúp phn quan trng
trong cụng cuc hin i hoỏ v quc t hoỏ
phỏp lut hp ng ca Trung Quc.
Kt cu ca Lut hp ng thng nht ó
th hin phng phỏp lp phỏp truyn thng,
i t cỏi chung n cỏi c th, phõn thnh 2
phn chớnh l phn Tng quan v phn Chi
tit. Phn Tng quan ca Lut hp ng
c xõy dng da trờn nhng quy tc t
nhiờn trong trao i hng hoỏ, tc l tớnh quy
lut khỏch quan - vic trao i hng hoỏ
khụng th khụng thụng qua quỏ trỡnh kớ kt
hp ng v thc hin hp ng ca hai bờn,
t ú a ra nhng quy nh ton din v
nhng vn cú th phỏt sinh trong quỏ
trỡnh ny. Phn Chi tit ca Lut hp ng
quy nh rừ v ch th, ni dung, khỏch th
ca 15 loi hp ng.
ng nhiờn, chỳng ta cng nờn tha
nhn rng c cu ni b ca Lut hp ng
thng nht vn cũn tn ti mt s vn .
Ch yu th hin: Th nht, tiờu chun s
dng phõn chia cỏc loi hp ng trong
phn Chi tit ca Lut hp ng l khụng
thng nht, cỏc loi hp ng cng khụng
y . Trong s 15 loi hp ng quy nh
trong phn Chi tit ca Lut hp ng, tr
hp ng k thut thỡ 14 loi hp ng cũn
li u phõn chia da trờn cỏc ni dung khỏc
nhau ca ngha v trong hp ng, duy ch
cú hp ng k thut c phõn thnh mt
loi hỡnh riờng bit ca hp ng. Hai l cú
mt s vn khụng nờn quy nh trong
Lut hp ng, vớ d nh vn i lớ khụng
cú quyn Nhng vn ny nờn c quy
nh trong phn tng quan ca Lut dõn s.
II. XU TH PHT TRIN CA LUT
HP NG TRUNG QUC
S phỏt trin ca lut hp ng ng
i ca Trung Quc ph thuc vo s nh
hng to ln trờn 3 phng din:
Mt l thỏch thc ca nn kinh t ton
cu húa. T th k XX n nay, c bit l
sau khi chin tranh lnh kt thỳc, c cu th
trng th gii dn hỡnh thnh, kinh t phỏt
trin nhanh theo hng ton cu hoỏ, nht
th hoỏ, dn ti s lu ng vn ton cu
ngy cng nhanh, hiu sut v ri ro ti
chớnh u khụng ngng tng, trong iu kin
kinh t ton cu hoỏ mnh m, phỏp lut hp
ng vn c coi l quy tc chung trong
giao dch ngy cng quc t hoỏ. V vn
ny, cỏc quy tc ca h thng phỏp lut ln
l Anh v M ó dn dn dung ho vi nhau.
Hai l s thỏch thc ca quỏ trỡnh phỏt
trin kinh t th trng i vi phỏp lut hp
ng. Xó hi hin i, kt cu kinh t xó hi
Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 12/2008 59
thay i ln, cỏc t chc xó hi phỏt trin
ln mnh cha tng cú, hin tng lng
on gia tng, sn xut v tiờu dựng xó hi
quy mụ hoỏ, tin ớch cụng cng phỏt trin
nhanh chúng, vn bo v nhng ngi
yu th trong xó hi nh ngi tiờu dựng,
ngi lao ng tr nờn cp bỏch, do s
phỏt trin cao ca kinh t th trng, s
bỡnh ng thc s gia cỏc ch th dõn s
trong quỏ trỡnh giao dch tr thnh mt vn
quan trng. Mt bờn l cỏc doanh nghip,
cỏc cụng ti a quc gia vi thc lc hựng
hu, mt bờn l ụng o ngi tiờu dựng
yu th thỡ cho dự khi hai bờn kớ hp ng v
mt hỡnh thc thỡ bỡnh ng nhng trờn thc
t thỡ khụng cú s cụng bng v nng lc
m phỏn. duy trỡ s cụng minh v an
ton trong giao dch, vỡ s cụng bng ca
hp ng, vỡ quyn li ca ngi tiờu dựng,
xu th tt yu ca quỏ trỡnh phỏt trin phỏp
lut hp ng l hn ch hn na s t do
trong hp ng. Ch yu th hin ch,
phỏp lut hp ng hin i ó tuõn theo
nguyờn tc ch tớn, thnh thc cho phộp
cỏc cỏn b phỏp lut tin hnh x lớ quan h
hp ng. Phỏp lut hp ng truyn thng
ch yu da trờn ý chớ ca ng s ó tr
nờn li thi trong thi i mi.
Ba l s phỏt trin mónh m ca khoa
hc k thut ó tr thnh thỏch thc i vi
phỏp lut hp ng. Cỏc k thut hin i
gm k thut thụng tin liờn lc, k thut mỏy
tớnh, k thut cụng trỡnh sinh vt u t ra
nhiu vn m phỏp lut hp ng cn gii
quyt. Cựng vi s phỏt trin ca k thut
thụng tin liờn lc hin i v k thut in t,
cỏc hỡnh thc giao kt hp ng cng thay
i mnh m, vớ d nh phỏp lut dõn s
truyn thng ó phỏt trin a ra lớ lun v
Biu th ý t t ng hoỏ. Trong lnh vc
buụn bỏn in t, ngi tiờu dựng ngy
cng c bo v.
Thi kỡ ng i Trung Quc, ngoi
xu th hn ch t do trong hp ng, s phỏt
trin ca Lut hp ng cũn tuõn theo cỏc xu
th sau:
1. Cỏc hn ch i vi iu khon mu
S ra i v phỏt trin ca iu khon
mu l mc quan trng trong quỏ trỡnh phỏt
trin ca phỏp lut hp ng th k XX. S ra
i ca iu khon mu khụng ch thay i
phng thc kớ kt hp ng truyn thng m
cũn t ra thỏch thc i vi nguyờn tc t do
hp ng. Cỏc nc ln lt u tin hnh
quy chun hoỏ iu khon mu thụng qua
vic sa i phỏp lut vn cú hoc xõy dng
phỏp lut n tớnh. Lut bo v quyn li
ngi tiờu dựng Trung Quc cú quy nh c
bit vi iu khon mu, Lut hp ng
Trung Quc cng cú 3 iu khon quy nh
rừ iu khon mu. iu 39 Lut hp ng
ó quy nh rừ iu khon mu l iu khon
do mt bờn tho ra trc s dng nhiu
ln, c chp nhn bi mt ngi th 3 no
ú v khụng th tho lun sa i khi kớ kt
hp ng. quy chun húa hn na iu
khon mu, bo v quyn li ca ngi tiờu
dựng mt cỏch ton din, Trung Quc ó ban
hnh 3 quy tc quan trng: Mt l quy nh
rừ phng thc hp lớ cho ngi tho ra iu
khon mu s dng tho ra iu khon
mu, iu khon yờu cu i tỏc chỳ ý khụng
tham gia hoc gim bt trỏch nhim ny; hai
Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
60 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2008
là nghiêm cấm người thảo ra điều khoản mẫu
lợi dụng điều khoản mẫu để trốn tránh trách
nhiệm này, đẩy trách nhiệm cho đối tác, tước
bỏ quyền lợi của đối tác; ba là khi giải thích
điều khoản mẫu nên đưa ra các giải thích
không có lợi cho bên thảo ra điều khoản mẫu
của hợp đồng. Các quy định này không chỉ
bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng -
những người yếu thế trong nền kinh tế mà
còn có thể ngăn chặn và hạn chế hiệu quả
việc các công ti, các doanh nghiệp lạm dụng
ưu thế của mình để làm tổn hại quyền lợi của
người tiêu dùng.
2. Mở rộng nghĩa vụ hợp đồng
Biểu hiện chủ yếu của sự mở rộng nghĩa
vụ hợp đồng thể hiện ở chỗ nghĩa vụ kèm
theo trở thành nội dung quan trọng của hợp
đồng. Nghĩa vụ kèm theo tức là các nghĩa vụ
mà các bên đương sự trong hợp đồng cần
phải thực hiện phát sinh dựa trên nguyên tắc
thành thật, tin cậy, căn cứ vào tính chất của
hợp đồng, mục đích và thói quen giao dịch,
bao gồm nghĩa vụ thông báo, nghĩa vụ hợp
tác giúp đỡ, nghĩa vụ bảo mật. Do loại nghĩa
vụ này kèm theo nghĩa vụ hợp đồng nên gọi
là nghĩa vụ kèm theo. Nghĩa vụ hợp đồng
không phải là khái niệm độc lập trong luật
dân sự truyền thống. Cùng với sự phát triển
của lí luận về nghĩa vụ, trên thực tế nghĩa vụ
kèm theo chính là dấu mốc quan trọng cho
thấy nguyên tắc thành thật, tin cậy đã phát
triển rất mạnh mẽ trong luật dân sự hiện đại.
Nó đã dựa trên nguyên tắc thành thật, tin cậy
để mở rộng nghĩa vụ trong pháp luật hợp
đồng trước đây, từ đó góp phần tăng cường
đạo đức và tin cậy thương mại trong giao
dịch thương mại. Đặc biệt là nghĩa vụ kèm
theo có thể tự động trở thành nội dung của
hợp đồng, như vậy có thể góp phần làm các
bên đương sự kí kết và thực hiện hợp đồng
một cách chính xác trên cơ sở đạo đức kinh
doanh. Pháp luật hợp đồng của Trung Quốc
dựa vào nguyên tắc thành thật, tin cậy để xác
định nghĩa vụ trước hợp đồng, nghĩa vụ
trong khi thực hiện hợp đồng và nghĩa vụ
sau hợp đồng, từ đó thể hiện rõ xu thế phát
triển thích ứng hoàn toàn với pháp luật hợp
đồng hiện đại của Trung Quốc.
3. Mở rộng hiệu lực của hợp đồng và
những đột phá mang tính tương đối của
hợp đồng
Hiệu lực của hợp đồng là hiệu quả về
mặt pháp luật có được sau khi hợp đồng đã
được hình thành theo đúng pháp luật, buộc
các bên thực hiện các nội dung trong hợp
đồng. Trong luật hợp đồng cận đại - vốn coi
tự do ý chí là cơ sở triết học thì hiệu lực của
hợp đồng ít nhất có các đặc trưng sau: Về
mặt chủ thể, hiệu lực của hợp đồng chỉ có
tác dụng giữa các đương sự, điều này trên
thực tế được coi là nguyên tắc mang tính
tương đối của nghĩa vụ trong hợp đồng. Về
mặt nội dung, nghĩa vụ hợp đồng lấy pháp
định hoặc ước định làm giới hạn, những điều
mà pháp luật chưa quy định và các bên
đương sự chưa thoả thuận thì không có tính
ràng buộc pháp lí với các bên đương sự. Về
mặt thời gian, nghĩa vụ hợp đồng chỉ phát
sinh trong khoảng thời gian sau khi hợp
đồng được hình thành và trước khi hợp đồng
chấm dứt, trách nhiệm tương ứng trong pháp
luật hợp đồng chỉ là trách nhiệm vi phạm
Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 61
hợp đồng. Tuy nhiên, trong quá trình pháp
luật hợp đồng biến đổi từ luật hợp đồng cận
đại sang luật hợp đồng hiện đại, hiệu lực của
hợp đồng trên cả 3 phương diện chủ thể, nội
dung và thời gian đều xảy ra những biến đổi
to lớn. Về mặt chủ thể, hiệu lực của hợp
đồng từ chỗ chỉ có hiệu lực với các bên
đương sự trở nên có hiệu lực với cả bên thứ
3 ngoài quan hệ hợp đồng trong những
trường hợp ngoại lệ. Do đó, trên cơ sở hiệu
lực đối ngoại cũ, hiệu lực của hợp đồng lại
có thêm một số điểm mới, đó là hiệu lực đối
ngoại hoặc các hiệu lực có liên quan; về mặt
nội dung, bên nợ ngoài việc thực hiện các
nghĩa vụ có tính bắt buộc theo quy định pháp
luật hoặc các nghĩa vụ thoả thuận ra, còn
phải thực hiện các nghĩa vụ kèm theo phát
sinh trên nguyên tắc thành thật, tin cậy như
nghĩa vụ chú ý, nghĩa vụ trông coi. Có thể nói,
việc sử dụng lí luận về nghĩa vụ kèm theo làm
cho hiệu lực nợ từ chỗ gắn với các nội dung
đã định trước của khoản nợ, mở rộng ra phạm
vi các quyền lợi và nghĩa vụ không xác định
trước của các bên đương sự của khoản nợ. Về
mặt thời gian, nghĩa vụ hợp đồng từ chỗ chỉ
có hiệu lực trong khoảng thời gian hợp đồng
hình thành đến khi thực hiện xong trở thành
có hiệu lực trong khoảng thời gian trước khi
hợp đồng hình thành đến sau khi thực hiện
xong hợp đồng. Từ đó, trách nhiệm trong luật
hợp đồng hiện đại ít nhất đã thể hiện thành 3
dạng, gồm trách nhiệm vi phạm hợp đồng,
trách nhiệm sai sót trong kí kết, trách nhiệm
hậu hợp đồng.
Tính tương đối của hợp đồng hoặc là
tính tương đối của khoản nợ là nền tảng cho
chế độ nợ hoặc chế độ hợp đồng, cũng là
một trong những tiêu chuẩn để phân biệt chế
độ hợp đồng với các chế độ khác của luật
dân sự. Tuy nhiên, tính tương đối của hợp
đồng trong pháp luật hợp đồng hiện đại gặp
phải rất nhiều thách thức, chủ yếu thể hiện ở
các phương diện sau: Một là để tăng cường
bảo vệ người tiêu dùng, tính tương đối của
quyền nợ đã có sự đột phá. Ví như về trách
nhiệm đối với sản phẩm, để tăng cường bảo
vệ người tiêu dùng, pháp luật của Cộng hoà
Pháp thừa nhận người tiêu dùng có quyền
trực tiếp kiện lên tòa án. Hai là để tăng
cường bảo vệ người tiêu dùng, các nước
thuộc hệ thống luật đại lục đều đã công nhận
rộng rãi chế độ bảo toàn nợ và hợp đồng cho
bên thứ 3. Ba là đưa ra thêm một số hiệu lực
mới của quyền nợ và quyền đối với tài sản
(vật quyền). Ví dụ như quy tắc mua bán
không làm ảnh hưởng đến việc cho thuê, để
bảo vệ quyền lợi của người đi thuê.
4. Sự giao thoa và thâm nhập lẫn
nhau của pháp luật bản quyền và pháp
luật hợp đồng
Xã hội hiện đại dựa trên nhu cầu bảo vệ
nhân quyền, phạm vi quyền lợi mà luật phạm
quyền bảo vệ ngày càng rộng. Chủ yếu thể
hiện ở quyền nhân cách, quyền thân phận và
quyền tác giả ngày càng được luật phạm
quyền bảo vệ một cách toàn diện hơn. Sau
khi nhân loại bước vào thế kỉ XX, do khoa
học-kĩ thuật và tri thức quản lí ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và sự
phát triển của xã hội, quyền tác giả trở thành
lĩnh vực mà luật phạm quyền mở rộng nhanh
nhất. Đặc biệt là phạm vi của luật phạm
Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
62 T¹p chÝ luËt häc sè 12/2008
quyền, do việc mở rộng sự bảo vệ các lợi ích
pháp luật thông thường, buộc pháp luật bản
quyền và pháp luật hợp đồng phải có sự giao
thoa và thâm nhập lẫn nhau.
5. Sự tăng cường bảo vệ quyền lợi của
người tiêu dùng
Luật dân sự trong quá trình bảo vệ quyền
lợi của người tiêu dùng đóng vai trò quan
trọng. Trong điều kiện kinh tế thị trường vẫn
chưa phát triển, người sản xuất là thợ thủ
công hoặc chủ các phường nghề, họ không
có địa vị cao về mặt kinh tế. Từ thế kỉ XV
đến thế kỉ XVIII, do chủ trương theo chủ
nghĩa tự do và nguyên tắc tự do thoả thuận,
vì thế giữa người sản xuất và người tiêu
dùng tuân theo nguyên tắc “người mua cẩn
trọng” (mãi giả đang tâm). Cho đến đầu thế
kỉ XIX, toà án không can dự vào hợp đồng
kí kết giữa thương nhân và người tiêu dùng.
Từ thế kỉ XIX đến nay, cùng với sự phát
triển của kinh tế thị trường, các công ti lớn,
các doanh nghiệp lớn phát triển mạnh mẽ,
điều này làm gia tăng sự lũng đoạn trong sản
xuất và kinh doanh. Các công ti, doanh
nghiệp khổng lồ này có thế lực tài chính rất
lớn. So với họ, trong quan hệ trao đổi, rõ
ràng người tiêu dùng bị yếu thế. Trong hoàn
cảnh khoa học kĩ thuật, các thủ thuật
marketing thay đổi với tốc độ chóng mặt,
dẫn đến người tiêu dùng không đủ hiểu biết
đối với sản phẩm, không có được thông tin
đáng tin cậy về sản phẩm đồng thời thông
tin sai lệch của các phương tiện tuyên
truyền cũng làm nhiễu thông tin về sản
phẩm, do đó quyền lợi của họ rất dễ bị tổn
hại. Những năm 50 - 60 của thế kỉ XX, sự
phát triển kinh tế của các nước phương Tây
đã mở đầu cho hoạt động vì quyền lợi của
người tiêu dùng. Cùng lúc đó, luật pháp các
nước đều rất chú trọng đến việc bảo vệ
quyền lợi của người tiêu dùng. Việc ban
hành các giới hạn của điều khoản hình thức
và điều khoản miễn trách, tăng cường
nguyên tắc kí kết đều là các biện pháp để
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Đối với
mua bán qua đường bưu điện, mua bán
phỏng vấn, kí gửi không có chào hàng, đã
xét tới việc khách hàng sẽ rơi vào tình trạng
mua bán mà chưa suy nghĩ thận trọng, để
đảm bảo có sự suy xét kĩ lưỡng, đa số các
nước ban hành quyền hậu hối. Điều này đều
góp phần bảo vệ người tiêu dùng.
6. Xác lập nghĩa vụ bắt buộc kí kết
Bắt buộc kí kết là trong một số trường
hợp đặc biệt, cá nhân hoặc doanh nghiệp có
nghĩa vụ phải kí kết hợp đồng theo yêu cầu
của đối tác liên quan. Tức là trước yêu cầu kí
kết của đối tượng liên quan, nếu không có
những lí do từ chối chính đáng thì không thể
từ chối kí kết hợp đồng với đối tượng đó.
Luật hợp đồng của Trung Quốc quy định
những người tham gia vận chuyển trên các
phương tiện giao thông công cộng phải thực
hiện việc kí hợp đồng bắt buộc. Điều 289
Luật hợp đồng quy định: “Những người
tham gia vận chuyển trên các phương tiện
giao thông công cộng không được từ chối
những yêu cầu vận chuyển hợp lí, thông
thường của hành khách”. Quy định này đã
xác lập nghĩa vụ bắt buộc kí kết của những
người tham gia vận chuyển trên các phương
tiện công cộng./.