Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Kế hoạch bài dạy, giáo án chào cờ môn hoạt động trải nghiệm lớp 8 sách chân trời sáng tạo (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.11 KB, 103 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN.
Tiết 1. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Khai giảng năm học mới
I. MỤC TIÊU
1.

Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng
- Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp về
ngày khai giảng
- Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực, phát triển
phẩm chất trách nhiệm.
2.

Năng lực

- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên
- Năng lực đặc thù: Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình
huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3.

Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Thành lập BTC ngày lễ khai giảng: Ban Chỉ ủy, BGH và trưởng các đồn


thể
- Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động
- Kịch bản chương trình lễ khai giảng;
- Gửi giấy mời các đại biểu
- Trang trí phơng khai giảng
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro; đàn, trống; đĩa nhạc Quốc ca,
Quốc kì; máy tính để khai giảng trực tuyến
- Q tặng cho HS khó khăn trong trường (nếu có);
2. Đối với học sinh
- Mặc lịch sự, sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng
1


- Hoa, cờ cầm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác
- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lễ khai giảng chào mừng năm
học mới.
b) Nội dung
- Ổn định tổ chức
c) Sản phẩm
- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
 GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục,
ổn định vị trí, chuẩn bị chào mừng lễ khai giảng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tổ chức lễ khai giảng
a) Mục tiêu

- Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng và cảm thấy tự hào, hạnh phúc
khi được thầy cô, các anh chị chào đón.
- Tự tin tham gia lễ khai giảng và có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng.
b) Nội dung
- GV cùng BGH tổ chức lễ khai giảng, HS trật tự, chú ý lắng nghe, quan sát.
c) Sản phẩm
- Trình tự diễn ra buổi lễ khai giảng.
d) Tổ chức thực hiện
- GV cùng BCH tổ chức trình tự lần lượt các nghi lễ của buổi lễ khai giảng.
1.

Đón tiếp đại biểu

2.

Lễ chào cờ

3.

Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu đến dự lễ khai giảng.

4. Hiệu trưởng đọc thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhân ngày
khai trường. Khi nghe đọc thư, toàn trường đứng nghiêm.
2


5. Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng và đánh trống
khai trường. Trong diễn văn có điểm qua thành tích lớn của trường trong năm
học trước, nêu chủ đề và phát động thi đua năm học mới, tuyên bố khai giảng,
lời chào mừng các em HS lớp 6. Sau khi tuyên bố khai giảng năm học mới,

hiệu trưởng đánh trống khai trường (kèm theo lời bình nếu có).
6. Đại diện GV phát biểu thể hiện sự hưởng ứng và cam kết thi đua
trong năm học mới.
7.

Đại biểu chúc mừng GV và HS.

8.

Tặng q cho HS có hồn cảnh khó khăn trong trường (nếu có).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện kí cam kết.
b) Nội dung: GVCN và cán bộ lớp.
c) Sản phẩm học tập: Học sinh kí cam kết.
d) Tổ chức thực hiện:
- Phát huy truyền thống nhà trường và kính thầy, yêu bạn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN.
Tiết 2. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Đại hội liên đội
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Đánh giá được những thành tích mà liên đội đã đạt được trong năm học vừa
qua.
- Bàn được phương hướng, giải pháp cho năm học mới.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên

- Năng lực đặc thù:
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
3


3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tinh thần xây dựng, sẵn sàng của Đoàn viên thanh niên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Báo cáo tổng kết.
- Phương hướng, nhiệm vụ năm học mới.
- Maket…
2. Đối với học sinh
- Mặc lịch sự, sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng
- Hoa, cờ…
- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra đại hội liên đội.
b) Nội dung
- Văn nghệ chào mừng.
c) Sản phẩm
- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
- Học sinh xem các tiết mục văn nghệ chào mừng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Tổ chức đại hội liên đội.
a) Mục tiêu
- Đánh giá được những thành tích mà liên đội đã đạt được trong năm học vừa
qua.
- Bàn được phương hướng, giải pháp cho năm học mới.
b) Nội dung
- Đại hội liên đội.
c) Sản phẩm
- Trình tự diễn ra buổi lễ đại hội.
d) Tổ chức thực hiện
4


- Ổn định tổ chức.
- Nghi lễ chào cờ.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu Đồn chủ tịch và thư ký.
- Điều hành của đoàn chủ tịch đại hội.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN.
Tiết 3. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Tham gia hoạt động trao đổi về những tấm gương kiên trì, chăm chỉ
trong học tập và cuộc sống
I. MỤC TIÊU
4.

Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận ra được ưu, khuyết điểm về thi đua của lớp trong tuần vừa qua.
- Nhận thức được những tấm gương kiên trì, chăm chỉ trong học tập và cuộc
sống
5.

Năng lực

- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xung phong trả lời những câu hỏi mà giáo
viên đưa ra.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kếết quả hoạt
động.
6.

Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hệ thông âm thanh phục vụ hoạt động:
5


- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.

2. Đối với học sinh
- Khối, lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị một câu chuyện kể về tấm gương
kiên trì, chăm chỉ trong học tập và cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra giờ chào cờ.
b) Nội dung
- Ổn định tổ chức
c) Sản phẩm
- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
 GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục,
ổn định vị trí, chuẩn bị chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nghi lễ chào cờ
a) Mục tiêu
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết kế hoạch giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b) Nội dung
- Học sinh hát Quốc ca.
- TPT Đội và BGH nhận xét.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS và TPT Đội.
d) Tổ chức thực hiện
- HS điều khiển lễ chào cờ.
6



- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại điện BGH nhận xét bỗ sung và triển khai các công việc tuần
mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a) Mục tiêu
- Nhận thức được những tấm gương kiên trì, chăm chỉ trong học tập và cuộc
sống.
b) Nội dung
- Tổ chức cuộc thi: “Mỗi ngày một cuốn sách hay, một câu chuyện đẹp, một
tấm gương sáng”.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- TPT Đội giới thiệu lớp tham gia cuộc thi với nội dung kể chuyện về tấm
gương kiên trì, chăm chỉ trong học tập và cuộc sống.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị trước câu chuyện ở nhà.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS kể câu chuyện về tấm gương kiên trì, chăm chỉ trong học tập và cuộc
sống.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- TPT Đội nhận xét về câu chuyện. Động viên khích lệ học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi. Cảm xúc của em sau buổi học hôm nay như thế nào?
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi.
- HS: Trả lời.
Ngày soạn:
7


Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN.
Tiết 4. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Tham gia các hoạt động tập thể để phát huy điểm mạnh của bản thân
I. MỤC TIÊU
7.

Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia được những hoạt động tập thể để phát huy điểm mạnh của bản
thân.
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua.
8.

Năng lực

- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xung phong trả lời những câu hỏi mà giáo
viên đưa ra.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử

khác nhau.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
9.

Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Học sinh có ý thức xây dựng hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hệ thông âm thanh phục vụ hoạt động:
- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với học sinh
- Khối, lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị bộ câu hỏi liên quan đến rèn luyện
nét tính cách cá nhân.
8


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra giờ chào cờ.
b) Nội dung
- Ổn định tổ chức
c) Sản phẩm
- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện

 GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục,
ổn định vị trí, chuẩn bị chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nghi lễ chào cờ
a) Mục tiêu
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết kế hoạch giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b) Nội dung
- Học sinh hát Quốc ca.
- TPT Đội và BGH nhận xét.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS và TPT Đội.
d) Tổ chức thực hiện
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại điện BGH nhận xét bỗ sung và triển khai các công việc tuần
mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a) Mục tiêu

9


- Tham gia được những hoạt động tập thể để phát huy điểm mạnh của bản
thân.
b) Nội dung
- Tổ chức cuộc thi: “Ai nhanh hơn”.

Câu 1: Tính cách ích kỉ thể hiện ở?
A. Sự thờ ơ với những người xung quanh
B. Thường đổi hỏi lợi ích cho bản thân
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 2: Tính cách hịa đồng thể hiện ở?
A. Sự vui vẻ với mọi người
B. Sự cởi mở với mọi người
C. Sự thân thiện với mọi người
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Nét tính cách nào dưới đây là nét tính cách tích cực?
A. Quyết đốn
B. Dễ cáu giận
C. Thiếu chính kiến
D. Lười biếng
Câu 4: Đâu là nét tính cách tiêu cực?
A. Dễ cáu giận
B. Thiếu chính kiến
C. Đố kị
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Chu đáo với mọi người sẽ đem lại?
1. Sự yêu thương của mọi người
2. Những tình bạn không tốt đẹp
3. Cả hai đáp án trên đều đúng
4. Cả hai đáp án trên đều sai
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS
d) Tổ chức thực hiện
10



Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- TPT Đội giới thiệu lớp tham gia cuộc thi với nội dung liên quan đến rèn
luyện nét tính cách cá nhân.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị trước câu hỏi trắc nghiệm ở nhà.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS các lớp giơ tay để trả lời câu hỏi.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- TPT Đội nhận xét về câu chuyện. Động viên khích lệ học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi. Cảm xúc của em sau buổi học hôm nay như thế nào?
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi.
- HS: Trả lời.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN.
Tiết 5. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Tham gia buổi tọa đàm về con đường phát triển bản thân.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết con đường phát triển bản thân.
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua.
10. Năng lực
- Năng lực chung:

+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xung phong trả lời những câu hỏi mà giáo
viên đưa ra.
11


- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
11. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Học sinh có ý thức xây dựng hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hệ thông âm thanh phục vụ hoạt động:
- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với học sinh
- Khối, lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị bộ câu hỏi liên quan đến rèn luyện
nét tính cách cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra giờ chào cờ.
b) Nội dung
- Ổn định tổ chức
c) Sản phẩm

- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
 GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục,
ổn định vị trí, chuẩn bị chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nghi lễ chào cờ
a) Mục tiêu
12


- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết kế hoạch giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b) Nội dung
- Học sinh hát Quốc ca.
- TPT Đội và BGH nhận xét.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS và TPT Đội.
d) Tổ chức thực hiện
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại điện BGH nhận xét bỗ sung và triển khai các công việc tuần
mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a) Mục tiêu
- Biết con đường phát triển bản thân.
b) Nội dung
- Tổ chức tọa đàm với chủ đề: “Con đường phát triển bản thân”.

c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- TPT Đội giao nhiệm vụ cho lớp trực tuần chuẩn bị buổi tọa đàm.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị trước ở nhà.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tổ chức tọa đàm.
- HS các lớp chú ý lắng nghe.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- TPT Đội nhận xét về vở kịch. Động viên khích lệ học sinh.
13


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
? Em cảm thấy buổi học hôm nay như thế nào.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi.
- HS: Trả lời.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2: THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN VÀ MỌI
NGƯỜI.
Tiết 6. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Toạ đàm về trách nhiệm của người học sinh trong thời đại mới

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thời đại mới.
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua.
12. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xung phong trả lời những câu hỏi mà giáo
viên đưa ra.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
13. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
14


- Trách nhiệm: Học sinh có ý thức xây dựng hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hệ thông âm thanh phục vụ hoạt động:
- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với học sinh
- Khối, lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị bộ câu hỏi liên quan đến rèn luyện
nét tính cách cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra giờ chào cờ.
b) Nội dung
- Ổn định tổ chức
c) Sản phẩm
- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
 GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục,
ổn định vị trí, chuẩn bị chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nghi lễ chào cờ
a) Mục tiêu
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết kế hoạch giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b) Nội dung
- Học sinh hát Quốc ca.
- TPT Đội và BGH nhận xét.
15


c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS và TPT Đội.
d) Tổ chức thực hiện
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.

- TPT hoặc đại điện BGH nhận xét bỗ sung và triển khai các công việc tuần
mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a) Mục tiêu
- Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thời đại mới.
b) Nội dung
- Tổ chức tạo đàm: “Trách nhiệm của học sinh trong thời đại mới”.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- TPT Đội giao nhiệm vụ chuẩn bị buổi tọa đàm cho lớp trực tuần.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị trước ở nhà.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tổ chức buổi tọa đàm.
- HS các lớp chú ý lắng nghe.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- TPT Đội nhận xét. Động viên khích lệ học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
? Thông qua buổi tọa đàm, em hãy cho biết trách nhiệm của học sinh trong
thời đại mới là gì.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
- Chăm chỉ học tập. Tương lai phát triển quê hương đất nước.
16



- Ý thức được bản thân, giữ mình tránh xa thói hư tật xấu.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi.
- HS: Trả lời.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2: THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN VÀ MỌI
NGƯỜI.
Tiết 7. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Tham gia trao đổi về vai trị của ý chí, nghị lực trong việc vượt qua khó
khăn, thực hiện trách nhiệm của bản thân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Hiểu được vai trị của ý chí, nghị lực trong việc vượt qua khó khăn, thực
hiện trách nhiệm của bản thân
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua.
14. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xung phong trả lời những câu hỏi mà giáo
viên đưa ra.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
15. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Học sinh có ý thức xây dựng hoạt động tập thể.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
17


- Hệ thông âm thanh phục vụ hoạt động:
- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với học sinh
- Khối, lớp được giao nhiệm vụ chuẩn bị bộ câu hỏi liên quan đến rèn luyện
nét tính cách cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra giờ chào cờ.
b) Nội dung
- Ổn định tổ chức
c) Sản phẩm
- Thái độ của HS.
d) Tổ chức thực hiện
 GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục,
ổn định vị trí, chuẩn bị chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nghi lễ chào cờ
a) Mục tiêu
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước,
tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu
đề đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết kế hoạch giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b) Nội dung
- Học sinh hát Quốc ca.
- TPT Đội và BGH nhận xét.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS và TPT Đội.
d) Tổ chức thực hiện
18


- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại điện BGH nhận xét bỗ sung và triển khai các công việc tuần
mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a) Mục tiêu
- Hiểu được vai trị của ý chí, nghị lực trong việc vượt qua khó khăn, thực
hiện trách nhiệm của bản thân
b) Nội dung
- Tổ chức cuộc thi viết: Vai trò của ý chí, nghị lực trong việc vượt qua khó
khăn, thực hiện trách nhiệm của bản thân.
c) Sản phẩm
- Kết quả làm việc của HS
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- TPT Đội phổ biến cuộc thi viết cho học sinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tham gia cuộc thi viết.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV Văn lựa chọn bài viết hay nhất và cho HS đọc trước toàn trường.

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- TPT Đội nhận xét. Động viên khích lệ học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
? Thông qua buổi học em cảm thấy như thế nào.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi.
- HS: Trả lời.
Ngày soạn:
19


Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 2: THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN VÀ MỌI
NGƯỜI.
Tiết 8. Hình thức: Sinh hoạt dưới cờ
Tham gia buổi thuyết trình về trách nhiệm hồn thành cơng việc gia đình
của mỗi cá nhân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Hiểu được trách nhiệm hồn thành cơng việc gia đình của mỗi cá nhân.
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua.
16. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi công việc với giáo viên.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xung phong trả lời những câu hỏi mà giáo

viên đưa ra.
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
17. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Học sinh chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Học sinh có ý thức xây dựng hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hệ thông âm thanh phục vụ hoạt động:
- Tổ chức trò chơi
- Phần thưởng
- Bộ câu hỏi.
2. Đối với học sinh

20



×