Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De cuong cap thoat nuoc pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.18 KB, 13 trang )

Đề CƯƠNG CấP THOáT NƯớC
1. Các hệ thống cấp nớc, phân loại và lựa chọn
a. HTCN là tổ hợp các công trình thu nớc, vận chuyển nớc, xử lý nớc, điều hoà và phân
phối nớc tới đối tợng sử dụng nớc
1
2
3
4
5
6
7
Sơ đồ hệ thống cấp nớc trực tiếp
1. Nguồn nớc: nớc mặt hoặc nớc ngầm
2. Công trình thu + Trạm bơm cấp 1: thu nớc từ nguồn và bơm lên trạm xử lý
3. Trạm xử lý: làm sạch nớc nguồn đạt yêu cầu chất lợng sử dụng
4. Bể chứa nớc sạch: điều hoà lu lợng giữa trạm bơm cấp 1 và cấp 2
5. Trạm bơm cấp 2: đa nớc đã xử lý từ bể chứa nớc sạch đến mạng lới tiêu dùng
6. Đài nớc: điều hoà lu lợng giữa trạm bơm cấp 2 và mạng lới tiêu dùng
7. Mạng lới truyền dẫn và phân phối: gồm mạng cấp 1 truyền dẫn, mạng cấp 2 phân
phối và mạng cấp 3 đấu nối với các ống cấp vào nhà.
b. Các yêu cầu cơ bản đối với một hệ thống cấp nớc là:
- Bảo đảm đa đầy đủ và liên tục lợng nớc cần thiết đến các nơi tiêu dùng.
- Bảo đảm chất lợng nớc đáp ứng các yêu cầu sử dụng
- Giá thành xây dựng và quản lý rẻ
- Thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hoá và cơ giới hoá việc khai thác,
xử lý và vận chuyển nớc.
c. Phân loai hệ thống cấp nớc
- Theo đối tợng phục vụ:
+ HTCN đô thị
+ HTCN khu công nghiệp, nông nghiệp
+ HTCN đờng sắt


- Theo chức năng phục vụ:
+ HTCN sinh hoạt
+ HTCN sản xuất
+ HTCN chữa cháy
- Theo phơng pháp sử dụng nớc:
+ HTCN trực tiếp: nớc dùng xong thải đi ngay
+ HTCN tuần hoàn: nớc chảy tuần hoàn trong một chu trình kín. Hệ thống này tiết kiệm nớc vì
chỉ cần bổ sung một phần nớc hao hụt trong quá trình tuần hoàn, thờng dùng trong công nghiệp
+ HTCN dùng lại: nớc có thể dùng lại một vài lần rồi mới thải đi, thờng áp dụng trong công
nghiệp.
- Theo nguồn nớc:
+ HTCN ngầm
+ HTCN mặt
- Theo nguyên tắc làm việc:
+ HTCN có áp: nớc chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa nớc trên cao tạo ra
+ HTCN tự chảy (không áp): nớc tự chảy theo ống hoặc mơng hở do chênh lệch địa hình
- Theo phạm vi cấp nớc:
+ HTCN thành phố
+ HTCN khu dân c, tiểu khu nhà ở
+ HTCN nông thôn
- Theo phơng pháp chữa cháy:
+ Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: áp lực nớc ở mạng lới đờng ống cấp nớc thấp nên phải dùng
bơm đặt trên xe chữa cháy nhằm tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy. Bơm có thể hút
trực tiếp từ đờng ống thành phố hay từ thùng chứa nớc trên xe chữa cháy.
+ Hệ thống chữa cháy áp lực cao: áp lực nớc trên mạng lới đờng ống đảm bảo đa nớc tới mọi nơi
chữa cháy, do đó đội phòng cháy chữa cháy chỉ việc lắp ống vải gai vào họng chữa cháy trên
mạng lới đờng ống để lấy nớc chữa cháy.
d. Lựa chọn HTCN: có 3 yếu tố cơ bản
- Điều kiện tự nhiên: nguồn nớc, địa hình, khí hậu,
- Yêu cầu của đối tợng dùng nớc: lu lợng, chất lợng, áp lực,

- Khả năng thực thi: khối lợng xây dựng và thiết bị kỹ thuật, thời gian, giá thành xây dựng và
quản lý.
Để có 1 sơ đồ HTCN tốt, hợp lý cần so sánh kinh tế, kỹ thuật nhiều phơng án, phải tiến hành
so sánh toàn bộ cũng nh từng bộ phận của sơ đồ để có đợc sơ đồ hệ thống hợp lý, hiệu quả
kinh tế cao.
2. Các loại nguồn nớc
Khi thiết kế HTCN, vấn đề quan trọng nhất là lựa chọn nguồn nớc. Có 3 loại nguồn nớc đợc
sử dụng vào mục đích cấp nớc trong HTCN:
- Nớc mặt: nớc sông ngòi, ao hồ, biển,
- Nớc ngầm: mạch nông, mạch sâu, giếng phun,
- Nớc ma
2.1. Nguồn nớc mặt
Nớc mặt chủ yếu cũng do nớc ma cung cấp, ngoài ra có thể do tuyết tan trên núi cao ở thợng
nguồn chảy xuống.
a. Chất lợng:
* Nớc sông:
- Dao động theo mùa và theo vùng địa lý:
+ Hàm lợng cặn cao vào mùa ma
+ Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lợng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ, cuối nguồn thờng đục
hơn thợng nguồn.
- Chứa nhiều chất hữu cơ và vi trùng do:
+ Xác động, thực vật và các chất bẩn trên bề mặt trôi theo dòng chảy tạo nên
+ Chịu ảnh hởng của nớc thải đô thị và khu công nghiệp xả vào
- Có độ màu cao khi thợng nguồn có nhiều đầm lầy
- Thờng chứa các chất hoà tan, hàm lợng khoáng chất trung bình, thấp (500 - 200 mg/l), ion
HCO
3
-
và Ca
2+

chiếm tỷ lệ hoà tan trong nớc lớn
* Nớc ao, hồ:
- Thờng có hàm lợng cặn nhỏ hơn sông và khá ổn định. Tuy nhiên, hàm lợng cặn cũng dao động
theo mùa, mùa ma lớn, mùa khô nhỏ và địa hình, vùng ven hồ ít ổn định hơn vùng xa bờ và giữa
hồ.
- Thờng có độ màu cao do các tạp chất hữu cơ và phù du rong tảo nhiều.
* Nớc biển: có chứa nhiều muối NaCl và nhiều phù du rong tảo, nhất là vùng nớc gần bờ.
b. Trữ lợng:
Đủ để cấp cho sinh hoạt và sản xuất
2.2. Nguồn nớc ngầm
- Nớc ngầm tạo thành bởi nớc ma rơi trên mặt đất, thấm qua các lớp đất đợc lọc sạch và giữ lại
trong các lớp đất chứa nớc, giữa các lớp cản nớc. Lớp đất giữ nớc thờng là cát, sỏi, cuội hoặc
lẫn lộn các thứ trên với các cỡ hạt và thành phần khác nhau. Lớp đất cản nớc thờng là đất sét,
đất thịt , ngoài ra nớc ngầm còn do nớc thấm qua đáy, thành sông hồ tạo ra.
- Nớc ngầm có u điểm là rất trong sạch (hàm lợng cặn nhỏ, ít vi trùng ), xử lý đơn giản nên giá
thành rẻ, có thể xây dựng phân tán nên đờng kính ống nhỏ và bảo đảm an toàn cấp nớc.
- Nhợc điểm của nó là thăm dò lâu, khó khăn, đôi khi chứa nhiều sắt và bị nhiễm mặn nhất là
các vùng ven biển, khi đó việc xử lý tơng đối khó khăn và phức tạp.
a. Chất lợng
- Nớc ngầm do nớc ma thấm vào đất qua các tầng chứa nớc nên nớc ngầm có hàm lợng chất lơ
lửng nhỏ
- Thờng có các khoáng chất: Fe, Mn, hàm lợng kim loại phụ thuộc vào cấu tạo địa chất từng khu
vực nhng đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép
- Nhiệt độ ổn định: 18 - 27
0
C
- Nhìn chung chất lợng tốt hơn nớc mặt
- Tuỳ theo vị trí và độ sâu của giếng đào hoặc giếng khoan mà ta thu đợc các loại nớc ngầm sau
đây:
+ Nớc ngầm không áp: thờng là nớc ngầm mạch nông, ở độ sâu 3 - 10m. Loại này thờng bị

nhiễm bẩn nhiều, trữ lợng ít và chịu ảnh hởng trực tiếp của thời tiết.
+ Nớc ngầm có áp: thờng là nớc ngầm mạch sâu hơn 20m, chất lợng nớc tốt hơn và trữ lợng nớc
tơng đối phong phú. Tại vị trí nào đó khi khoan ta sẽ thu đợc giếng phun.
b. Trữ lợng: Có 2 loại trữ lợng:
- Trữ lợng khai thác: hiện đang khai thác khoảng 14,8 triệu m
3
- Trữ lợng tiềm năng: đợc đánh giá trên cơ sở tính toán trữ lợng động tự nhiên
2.3. Nguồn nớc ma
Tại các vùng núi cao thiếu nớc, các vùng nông thôn và các vùng hải đảo thiếu nớc ngọt thi n-
ớc ma là nguồn nớc quan trọng để cấp cho các đơn vị nhỏ hoặc các gia đình. Nớc ma tơng đối
trong sạch, tuy nhiên nó cũng bị nhiễm bẩn do rơi qua không khí, mái nhà nên mang theo bụi
và các chất bẩn khác. Nớc ma thiếu các muối khoáng cần thiết cho sự phát triển cơ thể ngời và
động vật. Với lợng ma trung bình khoảng 1.500 - 2.000mm/năm nguồn nớc ma ở nớc ta khá
phong phú.
2.4. Lựa chọn nguồn nớc
Dựa trên cơ sở so sánh kinh tế kỹ thuật các phơng án, lu ý các vấn đề sau:
- Nguồn nớc phải đủ lu lợng khai thác nhiều năm
- Chất lợng phải đáp ứng các yêu cầu vệ sinh theo TCXD - 33 - 85, u tiên nguồn xử lý ít dùng
hoá chất
- Nguồn nớc gần nơi tiêu thụ
3. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa dây truyền xử lý nớc mặt và nớc ngầm
( Mọi ngời tự làm nhé ! )
4. Các loại sơ đồ mạng lới cấp nớc. Ưu, nhợc điểm, phạm vi áp dụng
* MLCN là 1 bộ phận của HTCN, chiếm từ 50 70% giá thành xây dựng toàn hệ thống
* Sơ đồ mạng lới là sơ đồ hình học trên mặt bằng quy hoạch kiến trúc, gồm ống chính, ống
nhánh và đờng kính của chúng
* MLCN gồm 3 loại:
- Mạng lới cụt: chỉ có thể cấp nớc cho các điểm dùng nớc theo 1 hớng
+ Ưu điểm: giá thành xây dựng mạng lới rẻ, tổng chiều dài toàn mạng lới ngắn
+ Nhợc điểm: mức độ an toàn cấp nớc thấp

+ áp dụng: cho các thị trấn, khu dân c nhỏ, những đối tợng dùng nớc tạm thời
Trạm bơm
Đài n ớc
Sơ đồ mạng lới cụt
- Mạng lới vòng (mạng lới khép kín): trên đó, tại mỗi điểm có thể cấp nớc từ 2 hay nhiều phía
+ Ưu điểm: mạng lới vòng đảm bảo cấp nớc an toàn, giảm đáng kể hiện tợng nớc va
+ Nhợc điểm: tốn nhiều đờng ống và giá thành xây dựng cao
+ áp dụng: rộng rãi để cấp nớc cho các thành phố, khu công nghiệp
Trạm bơm
Đài n ớc
q
tt
q
tt
nút
q
Q
Sơ đồ mạng lới vòng
- Mạng lới vòng và cụt kết hợp
* Lựa chọn sơ đồ mạng lới: căn cứ vào quy mô thành phố hay khu vực cấp nớc, mức độ yêu cầu
cấp nớc liên tục, hình dạng và địa hình phạm vi thiết kế, sự phân bố các đối tợng dùng nớc, vị trí
điểm lấy nớc tập trung có công suất lớn, vị trí nguồn nớc,
5. Các dặc điểm cần chú ý khi thiết kế hệ thống cấp nớc cho công trờng xây dung
HTCN trên công trờng xây dựng thờng chỉ dùng tạm thời trong thời gian thi công xây dựng,
sau này sẽ dời đi. Do đó khi thiết kế hệ thống cấp nớc cho công trờng xây dung cần chú ý các
dặc điểm sau:
- Nếu công trờng thuộc phạm vi đô thị đã có HTCN sinh hoạt thì cần xem xét tới nguồn cấp nớc
sinh hoạt cho công nhân từ HTCN đô thị
- Nếu công trờng xây dựng trong tơng lai sẽ có HTCN sinh hoạt thì cần kết hợp xây dựng 1 lần
đồng thời với HTCN sinh hoạt của công trờng

- Nếu công trờng nằm riêng biệt độc lập với HTCN đô thị, khu cấp nớc thì phải tìm nguồn nớc
cho cả sinh hoạt và thi công
+ Nớc ngầm cho sinh hoạt
+ Nớc ao hồ, sông lạch cận kề cho thi công, chữa cháy
- Vì là HTCN tạm thời nên các thành phần của hệ thống cần nghiên cứu, thiết kế, xây dựng với
tính chất phân tán, sử dụng vật liệu rẻ tiền, các giải pháp kỹ thuật theo tính chất tình huống
+ Công trình thu không xây dựng cố định mà tìm các giải pháp tạm thời
+ Đờng ống có thể dùng cả tre, nhựa,thép,cao su và có thể đặt ngầm hoặc nổi
+ Đài nớc có thể làm bằng gỗ sơn chống thấm, thép dặt trên các cột gỗ có giằng để tăng độ bền
vững
+ Các bể chứa xây gạch, láng vữa xi măng 2 mặt hoặc chỉ cần mặt trong
+ Nớc chữa cháy có thể chứa, dự trữ trong các hồ tự nhiên hoặc hố đào có gia công chống thấm
bằng bùn sét,
+ Xử lý nớc dùng những công trình lắng, lọc đơn giản, khi cần thiết có thể sử dụng các trạm xử lý
nớc di động công suất thiết kế 5 - 20 m
3
/h nớc ngoài sản xuất hoặc xử lý bằng bể lắng lọc sơ bộ
hoặc đánh phèn trong các bể chứa nớc
Nguồn n ớc
CTT
TB
Công tr ờng XD
Đài n ớc
Lán trại
công nhân
ML phân phối n ớc sh
TXL
MLCN thi công
Giếng khoan
Sơ đồ hệ thống cấp nớc cho công trờng xây dựng

6. Hệ thống cấp nớc trong nhà
6.1 Các sơ đồ của HTCN, phạm vi áp dụng:
- HTCN đơn giản không có két nớc: sử dụng khi áp lực của đờng ống cấp nớc bên ngoài hoàn
toàn đảm bảo đa nớc tới mọi thiết bị dùng nớc
- HTCN đơn giản có két nớc: áp dụng khi áp lực của đờng ống cấp nớc bên ngoài không đảm
bảo thờng xuyên, trong các giờ dùng nớc ít nớc cung cấp cho các thiết bị vệ sinh trong nhà và
dự trữ vào két nớc, còn trong các giờ cao điểm dùng nớc nhiều thì két nớc sẽ cung cấp cho các
thiết bị vệ sinh. Két làm nhiệm vụ dự trữ nớc khi thừa và cung cấp lại khi thiếu.

V
a
n

m

t

c
h
i

u
N
ú
t

đ

n
g


h

N
ú
t

đ

n
g

h

V
a
n

m

t

c
h
i

u
Két n ớc
a) Sơ đồ cấp n ớc trực tiếp b) Sơ đồ cấp n ớc có két trên mái
- HTCN tăng áp trực tiếp, có hoặc không có két nớc: sử dụng khi áp lực của đờng ống cấp nớc

bên ngoài không đảm bảo thờng xuyên hoặc hoàn toàn không đảm bảo đa nớc tới các thiết bị
vệ sinh trong nhà
Két n ớc
Bơm tăng áp
Két n ớc
Bơm tăng áp
Sơ đồ cấp nớc tăng áp trực tiếp Sơ đồ cấp nớc có bể chứa, trạm bơm và két nớc
- HTCN có bể chứa nớc ngầm, trạm bơm và két nớc: sử dụng khi áp lực của đờng ống cấp nớc
bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo, đồng thời lu lợng nớc lại không đầy đủ, đờng ống bên
ngoài nhỏ, nớc chảy ít mà ta không thể bơm trực tiếp từ đờng ống vào đợc
- HTCN có trạm bơm khi nén: sử dụng khi áp lực của đờng ống cấp nớc bên ngoài không đảm
bảo thờng xuyên mà không thể xây dựng két nớc đợc vì dung tích quá lớn không có lợi về mặt
kết cấu hoặc mỹ quan kiến trúc
6.1 Xác định lu lợng nớc
* Đơng lợng của 1 số thiết bị vệ sinh:
Chậu rửa mặt: 0,33
Âu xí treo tờng: 0,5
Vòi hoa sen: 0,67
Vòi tiểu: 0,17
- Nhà ở gia đình:

NkNq
a
2,0 +=
Trong đó
q: lu lợng tính toán cho từng đoạn ống, l/s
a: đại lợng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nớc, lấy theo bảng
k: hệ số phụ thuộc vào tổng số đơng lợng N, lấy theo bảng
N: tổng số đơng lợng của ngôi nhà hay đoạn ống tính toán
Bảng trị số a

TCDN 100 125 150 200 250 300 350 400
a 2,2 2,16 2,15 2,14 2,05 2 1.9 1,85
Bảng trị số k
Tổng
số đ-
ơng l-
ợng N
300
301-500 501-800 801-
1200
> 1200
k 0,002 0,003 0,004 0,005 0,006
- Nhà công cộng:

Nq .2,0.

=
: hệ số phụ thuộc vào chức năng ngôi nhà
Bảng trị số
Hệ
số
Nhà trẻ
mẫu giáo
Bệnh viện
đa khoa
Cơ quan hành
chính, cửa
hàng
Trờng
học

Bệnh viện,
nhà an dỡng,
điều dỡng
Khách sạn,
nhà ở tập thể

1,2 1,4 1,5 1,8 2 2.5
- Các nhà đặc biệt khác: gồm phòng khán giả, luyện tập thể thao, nhà ăn tập thể, cửa hàng ăn
uống, xí nghiệp chế biến thức ăn, tắm công cộng, các phòng sinh hoạt của xí nghiệp,

0
. .
100
q n
q

=

q
0
: lu lợng tính toán cho 1 dụng cụ vệ sinh, l/s
n: số dụng cụ vệ sinh cùng loại
: hệ số hoạt động đồng thời của các dụng cụ vệ sinh
Đờng kính ống theo tổng số đơng lợng
Tổng
số đ-
ơng l-
ợng N
3
6 12

20
D
(mm)
15 20 25 32
7. Cấu tạo, vị trí, chức năng của két nớc và bể chứa
7.1, Két nớc
- Cấu tao:
+ Két nớc có thể xây bằng gạch, bê tông, bê tông cốt thép hoặc bằng thép tấm
+ Hình dáng két có thể dạng tròn, chữ nhật, hình vuông
+ Két nớc đợc trang bị các loại ống giống nh đài nớc: ống dẫn nớc lên xuống, ống tràn, ống xả
khô két, thớc đo hay ống tín hiệu mực nớc trong két
+ Dung tích két nớc không nhỏ hơn 5% lu lợng nớc ngày đêm khi đóng mở máy bơm bằng tự
động và cũng không lớn hơn 20% khi đóng mở bằng tay. Tuy nhiên, dung tích két không nên vợt
quá 20 25m
3
/1 két
0,2 m
1
2
0,2 m
3
4
5
6
i = 0.02
7
1 - ống n ớc lên xuống két
- Van phao hình cầu2
- Phễu tràn3
- ống tín hiệu

- ống tháo bùn
- ống tràn
6
5
4
- ống thông hơi7
- Vị trí: két thờng đặt trong hầm mái, trên sân thợng hay trên lông cầu thang. Có thể gắn liền với
kết cấu mái hoặc đặt trên sàn, gối hoặc cột đỡ bằng gỗ hoặc bê tông. Khoảng cách giữa các két
nớc, giữa thành két với các kết cấu nhà không nhỏ hơn 0,7m
- Chức năng: két nớc đợc xây dung khi áp lực nớc ở ngoài nhà không đảm bảo thờng xuyên
hoặc hoàn toàn không đảm bảo. Két nớc có nhiệm vụ điều hoà nớc, tức là dự trữ nớc khi thừa và
cung cấp nớc khi thiếu, đồng thời tạo áp để đa nớc đến các nơi tiêu dùng. Ngoài ra, chỉ làm
nhiệm vụ dự trữ 1 lợng nớc cho chữa cháy ban đầu: 5 10 phút
7.1, Bể chứa
- Cấu tao:
+ Bể chứa nớc có thể xây dựng bằng gạch, đổ bằng bê tông cốt thép
+ Mặt bằng hình tròn hoặc chữ nhật
+ Bể chứa đợc trang bị các loại ống nh: ống dẫn nớc vào, nớc ra, ống xả cặn, thớc đo hay ống
tín hiệu mực nớc trong bể
+ Dung tích bể chứa bằng 1 2 lần lu lợng nớc tính toán ngày đêm và lu lợng 3h chữa cháy
- Vị trí: bể chứa có thể đặt trong hoặc ngoài nhà và có thể đặt chìm hoặc nổi
- Chức năng: Khi áp lực nớc ngoài phố < 6m thì cần xây dựng bể chứa nớc. Bể chứa nớc có
nhiệm vụ dự trữ nớc khi thừa và cung cấp nớc khi thiếu
8. Các sơ đồ của hệ thống thoát nớc, phạm vi áp dụng từng loại sơ đồ
a. Sơ đồ HTTN chung
- Là hệ thống mà tất cả các loại nớc thải (sinh hoạt, sản xuất và nớc ma) đợc xả chung vào 1
mạng lới và vận chuyển đến công trình xử lý trớc khi xả vào nguồn tiếp nhận
1
4
5

8
9
7
6
2
3
1. Mạng l ới thoát n ớc
sinh hoạt và n ớc m a
2. Đ ờng ống áp lực
3. Cống xả n ớc đã xử lý
4. Giếng tràn tách n ớc m a
5. ng xả n ớc m a
6. Biên giới đô thị
7. Trạm bơm chính
8. Xí nghiệp công nghiệp
9. Trạm xử lý n ớc thải

Nguồn tiếp nhận
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo vệ sinh nhất vì tất cả các loại nớc đều đợc xử lý trớc khi ra sông hồ
+ Có duy nhất 1 mạng lới trong đô thị
- Nhợc điểm:
+ Kích thớc cống và công trình đơn vị lớn nên đòi hỏi vốn đầu t ban đầu lớn
+ Quản lý phức tạp
+ Chế độ làm việc của hệ thống không ổn định
- Phạm vi áp dụng: đối với những đô thị nằm cạnh nguồn tiếp nhận lớn hay trong thời kỳ đầu xây
dựng đô thị khi cha có phơng án thoát nớc hợp lý
b. Sơ đồ HTTN riêng hoàn toàn
1. Mạng l ới thoát n ớc sinh hoạt
3. Đ ờng ống áp lực

4. Cống xả n ớc đã xử lý
5. ng xả n ớc m a
6. Biên giới đô thị
7. Trạm bơm chính
8. Xí nghiệp công nghiệp
9. Trạm xử lý n ớc thải

2. Mạng l ới thoát n ớc m a
10. Giếng tràn tách n ớc m a
Nguồn tiếp nhận
- Là sơ đồ có 2 hay nhiều mạng lới thoát nớc riêng biệt, 1 mạng lới dùng để vận chuyển nớc bẩn
nhiều (ví dụ: nớc thải sinh hoạt) trớc khi xả vào nguồn phải qua trạm xử lý, 1 mạng lới dùng để
vận chuyển nớc bẩn ít (ví dụ nớc ma) thì cho xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận
- Ưu điểm:
+ Giảm vốn đầu t xây dựng đợt đầu
+ Chế độ làm việc của hệ thống ổn định
+ Công tác quản lý duy trì hiệu quả
- Nhợc điểm:
+ Kém vệ sinh hơn HTTN chung nhng vẫn đảm bảo yêu cầu
+ Tồn tại nhiều hệ thống công trình và mạng lới trong đô thị
+ Tổng giá thành xây dựng và quản lý cao
- Phạm vi áp dụng: phù hợp khu đô thị và công nghiệp xây dựng tiện nghi
c. Sơ đồ HTTN nửa riêng
- Là hệ thống thờng có 2 hệ thống cống ngầm. Trong đó, 1 hệ thống cống chung để vận chuyển
nớc thải sinh hoạt, nớc sản xuất quy ớc là bẩn, nớc ma bẩn để đa đến trạm xử lý trớc khi xả vào
nguồn tiếp nhận; 1 hệ thống cống ngầm khác dùng để dẫn nớc ma sạch và nớc sản xuất quy ớc
là sạch xả trực tiếp ra sông, hồ
Để thực hiện việc tách nớc bẩn và nớc sạch thì chỗ giao nhau của 2 mạng lới cống ngầm xây
dựng giếng tràn tách nớc để thu nhận lợng nớc ma bẩn ban đầu cùng với nớc sinh hoạt, sản
xuất dẫn lên công trình xử lý. Và khi ma to hay ở thời gian cuối của các trận ma, lu lợng nớc ma

lớn, có thể tràn qua miệng xả của giếng tràn , tách và xả ra sông hồ cạnh đó
- Ưu điểm: vệ sinh tốt
- Nhợc điểm: gía thành xây dựng cao, quản lý phức tạp nên ít đợc sử dụng
- Phạm vi áp dụng: + Nơi yêu cầu tăng cờng bảo vệ môi trờng
+ Đô thị có dân số > 50 nghìn
1. Mạng l ới thoát n ớc sinh hoạt
3. Đ ờng ống áp lực
4. Cống xả n ớc đã xử lý
5. ng xả n ớc m a
6. Biên giới đô thị
7. Trạm bơm chính
8. Xí nghiệp công nghiệp
9. Trạm xử lý n ớc thải

2. Mạng l ới thoát n ớc m a
10. Giếng tràn tách n ớc m a
Nguồn tiếp nhận
d. Sơ đồ HTTN hỗn hợp
- Là sự kết hợp của các HTTN kể trên, thờng gặp ở các thành phố cải tạo.
- Phạm vi áp dụng: đô thị lớn xây dựng và cải tạo HTTN, có nhiều mức độ tiện nghi và địa hình
khác nhau
9. Nhiệm vụ của HTTN- phân loại nớc thải
- HTTN là tổ hợp những công trình thiết bị và các giải pháp kỹ thuật đợc tổ chức để thực hiện
nhiệm vụ thoát nớc
- Nhiệm vụ của HTTN là: thu gom, vận chuyển nhanh chóng mọi loại nớc thải ra khỏi khu dân c,
xí nghiệp công nghiệp, đồng thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh trớc khi xả vào nguồn
tiếp nhận
+ Nớc thải: là nớc đã sử dụng cho các nhu cầu khác nhau có lẫn thêm chất bẩn, làm thay đổi
tính chất hoá - sinh - lý so với ban đầu
+ Nớc thải chứa nhiều chất hữu cơ dễ thối rữa, là môi trờng tốt cho sự phát triển của vi sinh vật,

kể cả vi sinh vật gây bệnh. Sự tích luỹ nớc thải trên mặt đất và trong lòng đất, ở các nguồn nớc
mặt sẽ gây ô nhiễm môi trờng bao quanh và cả khí quyển. Kết quả là không thể sử dụng nguồn
nớc mặt, nớc ngầm bị ô nhiễm cho các mục tiêu ăn uống, sinh hoạt và kinh tế. Đó là nguyên
nhân sinh ra bệnh dịch, truyền nhiễm
+ Để đảm bảo vệ sinh đô thị và các điểm dân c, công ngiệp , phải thu dẫn một cách nhanh
chóng nớc thải ra khỏi phạm vi đô thị và xử lý, khử trùng sau đó
- Phân loại nớc thải: Tuỳ theo nguồn gốc tính chất của nguồn NT mà chia ra 3 loại chính sau:
+ NT SH: thải ra từ các chậu rửa, chứa nhiều chất bẩn hữu cơ và vi trùng
+ NT SX: thải ra sau quá trình sản xuất. Thành phần và tính chất phụ thuộc vào từng loại công
nghiệp, nguyên liệu tiêu thụ và công nghệ
NTSX chia thành 2 loại: nớc bị nhiễm bẩn nhiều( nớc bẩn), nớc bị nhiễm bẩn ít (nớc sạch)
+ Nớc ma: rơi xuống chảy trên bề mặt đờng, khu dân c hay xí nghiệp công nghiệp bị nhiễm bẩn
nhất là lợng nớc ma ban đầu
10. Sơ đồ cấu tạo và nhiệm vụ của từng bộ phận của sơ đồ HTTN trong nhà
* HTTN bên trong nhà có nhiệm vụ thu gom, thải các chất bẩn tạo ra trong quá trình sinh hoạt,
vệ sinh ăn uống và sản xuất cảu con ngời cũng nh dùng để thoát nớc ma ra khỏi ngôi nhà
* Phân biệt các HTTN bên trong nhà:
- HTTN sinh hoạt
- HTTN sản xuất
- HTTN ma
a. Sơ đồ cấu tạo HTTN trong nhà
1. Các thiết bị vệ sinh
2. Xi phông tấm chắn thuỷ lực
3. ống nhánh
4. ống đứng
5. ống tháo
6. Giếng thăm
7. ống thông hơi
8. ống tẩy rửa
9. ống kiểm tra

b. Nhiệm vụ của các bộ phận của sơ đồ HTTN trong
nhà
- Các thiết bị vệ sinh làm nhiệm vụ thu nớc thải từ các khu
vệ sinh, những nơi sản xuất có nớc thải. Các thiêt bị vệ
sinh nh: chậu rửa, chậu giặt, âu tiểu, xí, lới thu, phễu
thu,
- Các thiết bị chắn thuỷ lực dùng để ngăn mùi và hơi khí độc xâm thực vào phòng vệ sinh
- ống nhánh: dùng để dẫn nớc thải từ các dụng cụ vệ sinh tới ống đứng thoát nớc, có thể đặt trên
sàn nhà, trong sàn nhà hoặc dới trần dạng ống treo
- ống đứng: đặt suốt các tầng nhà, thờng bố trí ở góc tờng, chỗ tập trung nhiều dụng cụ vệ sinh
nhất là xí.
ống đứng có thể đặt hở ngoài tờng hoặc đặt kín trong hộp kỹ thuật chung với các đờng ống
khác
ống đứng đặt thẳng đứng, nhng nếu lý do cấu trúc của ngôi nhà hoặc 1 lý do nào khác thì ống
đứng cũng có thể đặt 1 đoạn ngang với độ tiêu chuẩn, khi đó không đợc nối ống nhánh vào
đoạn đó
- ống tháo: chuyển tiếp từ ống đứng dới sàn nhà tầng 1 hoặc tầng hầm ra giếng thăm ngoài nhà
Trên đờng ống tháo, cách móng nhà khoảng 3 5m cần bố trí giếng thăm
Góc ngoặt giữa ống tháo và ống ngoài nhà không đợc nhỏ hơn 90
0
theo chiều nớc chảy. Có
thể nối 2-3 ống tháo vào 1 giếng thăm và nối nhiều ống đứng vào 1 ống tháo, đờng kính ống
tháo phải lớn hơn hoặc bằng đờng kính ống đứng; độc dốc ống tháo lấy lớn hơn độ dốc tiêu
chuẩn 1 chút để nớc thải chảy ra dễ dàng
- ống thông hơi là ống nối tiếp ống đứng đi qua hầm mái và đặt cao hơn mái nhà tối thiêu là
0,7m và cách xa cửa sổ, ban công nhà láng giềng tối thiểu la 4m. ống thông hơi có nhiệm vụ
dẫn các khí độc, các hơi nguy hiểm có thể gây nổ ra khỏi mang lới thoát nớc bên trong nhà
- ống tẩy rửa, kiểm tra: thờng đặt ở các tầng. Trên các đoạn ống nằm ngang cần đặt các ống tẩy
rửa và kiểm tra để tẩy rửa và thông tắc khi cần thiết, khoảng cách giữa chúng lấy theo quy định
11. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vị trí, cách lựa chọn của bể tự hoại, u điểm, nhợc điểm

của bể tự hoại
a. Bể tự hoại không có ngăn lọc
- Cấu tạo:
R
X
X
R
8
1
3
2
4
5
6
7
9
H
400400
1
1
2
3
4
5
CH H S CO
2
4
2
Gạch đặc
Vữa xi măng mac75

Trát 1 - 2 lớp
Đánh màu
Cát đệm
Bê tông gạch vỡ mac75
BTCT mac250
Láng vữa XM mac75, dày 2mm, đánh màu bằng XM
ống chữ T dẫn n ớc ra
ống chữ T dẫn n ớc vào
Sàn nhà/tầng hầm
1. ống thông hơi: để thông hơi và thông tắc. Vị trí ống thông hơi phải đặt thẳng ở vị trí ống
chữ T dẫn
nớc vào và ra khỏi bể theo 2 cách sau: + ống thông hơi có thể cắm thẳng vào nớc
+ ống thông hơi có thể nối trực tiếp với T
vào
2. ống hút cặn: phải bố trí ở ngăn chứa cặn
3. Cửa thông khí: để cân bằng áp suất giữa các ngăn, kích thớc (100x100mm) hoặc
(50x50mm)
4. Cửa thông nớc: ở vị trí từ (0,4 0,6)H với H: là chiều cao lớp nớc lớn nhất trong bể, H
1.3m;
kích thớc cửa thông nớc (150x150mm)
5. Cửa thông cặn: đợc đặt ở sát đáy, có tác dụng chuyển cặn đã lên men sang ngăn bên
cạnh để khi
hút cặn tránh hút phải cặn tơi (vì hút cặn tơi cha lên men sẽ gây ô nhiễm, cặn cha đợc xử
lý).
Khi hút cặn nên bớt lại khoảng 20% cặn. Kích thớc cửa tối thiểu là (200x200mm)
- Nguyên tắc làm việc: khi nớc thải đợc đa vào bể > Trong bể xảy ra 2 quá trình
+ Quá trình lắng cặn: là 1 quá trình lắng tĩnh với hiệu quả lắng lớn
+ Quá trình lên men cặn lắng: là 1 quá trình lên men yếm khí. Quá trình này phụ thuộcvào nhiệt
độ và độ pH: pH = 4.8 8.6 thì vi sinh vật có thể hoạt động đợc, pH tối u là 6 7
- cách lựa chọn của bể tự hoại và u điểm, nhợc điểm của bể tự hoại: có 3 cách

+ Cách 1: ngay dới khu vệ sinh trong nhà
Ưu điểm: tận dụng đợc kết cấu của nhà, đờng ống ngắn do đó ít tắc, nhiệt độ trong nhà ổn
định > chế độ làm việc tốt hơn
Nhợc điểm: kết cấu móng của nhà phải đợc chống thấm tốt và phải đợc lắp đặt ngay từ khi đổ
móng nếu không sẽ bị nứt giữa 2 lớp cũ và mới
+ Cách 2: bố trí riêng ngoài nhà, khi đó các u nhợc điểm ngợc lại với cách 1 > thờng áp dụng
đối với các công trình chung c loại lớn, khách sạn có nhiều đơn nguyên,
+ Cách 3: đặt trong tầng hầm, nếu ống ra của bể thấp hơn cốt cống thoát nớc sân nhà thì phải
dặt bơm chìm ở 1 ngăn bên cạnh
Ưu điểm: đơn giản về cấu tạo, dễ quản lý, hiệu quả lắng (giữ cặn) cao
Nhợc điểm: khi cặn phân huỷ tạo thành các khí CH
4
, H
2
S, CO
2
, nổi lên trên mặt nớc (các bọt
khí) tạo thành 1 lớp màng. Các cặn ở màng có kích thớc rất nhỏ, tự tan ra và theo nớc chảy ra
ngoài
b. Bể tự hoại có ngăn lọc
- Do bể tự hoại không có ngăn lọc khi nớc ra đem theo cặn do bọt khí nổi lên nên cải tiến thành
bể có ngăn lọc với hệ thống thu nớc dới đáy
- Cấu tạo:
H
400400
1
1
2
3
4

5
CH H S CO
2
4
2
Gạch đặc
Vữa xi măng mac75
Trát 1 - 2 lớp
Đánh màu
Cát đệm
Bê tông gạch vỡ mac75
BTCT mac250
Láng vữa XM mac75, dày 2mm, đánh màu bằng XM
ống chữ T dẫn n ớc ra
ống chữ T dẫn n ớc vào
6
Than củi
Than xỉ
Gạch vỡ nhỏ/sỏi
Gạch vỡ lớn/đá cuội
VSV hiếu khí
Máng phân phối n ớc răng c a
Sàn nhà/tầng hầm
1
- Nguyên tắc làm việc: nớc từ bể tự hoại không có ngăn lọc sang ngăn lọc. Nhờ vi sinh vật hiếu
khí hoạt động ở trên bề mặt sẽ phân hủy các màng cặn. Do đó để cung cấp oxy cho quá trình
phân huỷ hiếu khí phải làm nhiều ống thông hơi
- Ưu điểm: chất lợng nớc tốt hơn
- Nhợc điểm: quản lý khó (vì dễ bị tắc sau 1 thời gian sử dụng) và phải thay, rửa vật liệu lọc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×