Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Lê Ngọc Lân
Nhóm sv thực hiện:
1. Phạm Văn Nhánh 1051227
2. Dương Anh Huy 1051195
3. Dương Tấn Phong 1051239
4. Hàn Duy Thanh 1051273
5. Lê Nguyễn Băng Châu 1040788
6. Nguyễn Thành Có 1051161
7. Đỗ Thái Bình 1051151
Đề tài:
HẦM TỰ HOẠI
GIỚI THIỆU
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN.
CHƯƠNG II - GIỚI THIỆU VỀ HẦM TỰ HOẠI
CHƯƠNG III- PHÂN LOẠI HẦM TỰ HOẠI
CHƯƠNG IV- CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM.
CHƯƠNG V- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Con người và gia súc luôn luôn tạo ra chất
thải từ chính mình, chủ yếu là phân và nước tiểu.
Các chất thải người và gia súc là nguồn mang
nhiều mầm bệnh ngoài vấn đề gây mùi hôi khó
chịu và mất thẩm mỹ. Hình 1.1 cho thấy các
đường đi của bệnh tật do ô nhiễm từ chất thải
người.
TỔNG QUAN
I.Vấn đề
Chương I
•
Vì vậy, các chất thải này cần phải có
công trình tiếp nhận và xử lý tại chỗ trước
khi cho vào hệ thống chung.
Các hố xí gia đình hay tập thể trở
thành một nhu cầu không thể thiếu trong
một xã hội hiện đại và văn minh.
II.MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
ĐỐI VỚI NHÀ VỆ SINH
Ở các vùng nông thôn, nhà vệ sinh thường
bố trí bên ngoài nhà ở, mang tính cộng đồng (cho
1 hoặc vài nông hộ sử dụng chung) (hình 1.2).
Một số hộ có xây bể chứa nhưng chủ yếu là do
chủ nhà tự xây với quy mô nhỏ.
Cấu trúc đơn giản nhưng để đảm bảo yêu
cầu vệ sinh môi trường, một số khoảng cách tối
thiểu ở (hình 1.3) cần được tham khảo.
Ở các đô thị, người đông đúc, diện tích đất
xây dựng ít. Vì vậy nhà vệ sinh phải gần nơi ở,
làm việc và được bố trí ở vị trí thuận lợi, tiện
việc đi lại và ít tốn diện tích.
Việc thiết kế và xây dựng Bể tự hoại là
rất cần thiết.
GIỚI THIỆU VỀ HẦM TỰ HOẠI
Bể tự hoại (septic tank): hoặc gọi đơn giản
là hố chứa hoặc bể chứa, là bộ phận quan trọng
không thể thiếu của một nhà vệ sinh. Bể chứa là
nơi tiếp nhận phân và nước tiểu của người sử
dụng. Bể thường có hình khối chữ nhật hoặc hình
khối trụ tròn (hình 2.1).
Chương II.
Chương.III
PHÂN LOẠI HẦM TỰ HOẠI
•
Không có ngăn lọc.
•
Có ngăn lọc.
Bể tự hoại có thể phục vụ cho một khu
Bể tự hoại có thể phục vụ cho một khu
vệ sinh, một nhà hoặc một nhóm nhà, bể tự
vệ sinh, một nhà hoặc một nhóm nhà, bể tự
hoại được chia thành hai loại sau đây:
hoại được chia thành hai loại sau đây:
1.Bể tự hoại không có ngăn lọc:
làm sạch sơ bộ,
làm sạch sơ bộ,
gồm có:
gồm có:
+ Bể hai ngăn: một ngăn chứa và một
+ Bể hai ngăn: một ngăn chứa và một
ngăn lắng.
ngăn lắng.
+ Bể ba ngăn: một ngăn chứa và hai ngăn
+ Bể ba ngăn: một ngăn chứa và hai ngăn
lắng.
lắng.
2. Bể tự hoại có ngăn lọc:
làm sạch với mức độ
làm sạch với mức độ
cao hơn.
cao hơn.
Bể tự hoại có ngăn lọc gồm ba ngăn: ngăn
Bể tự hoại có ngăn lọc gồm ba ngăn: ngăn
chứa, ngăn lắng và ngăn lọc.
chứa, ngăn lắng và ngăn lọc.
Chương IV:
CẤU TẠO
VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
II.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG
III. BỂ TỰ HOẠI KHÔNG CÓ NGĂN LỌC
IV. BỂ TỰ HOẠI CÓ NGĂN LỌC.
I. CẤU TẠO CHUNG
V. ƯU KHUYẾT ĐIỂM
VÀ QUẢN LÝ KĨ THUẬT:
1. Ưu khuyết điểm:
1.1. Bể tự hoại không có ngăn lọc
1.2. Bể tự hoại có ngăn lọc
2. Quản lý kĩ thuật
CHƯƠNG V.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hầm tự hoại là một bể chứa phân hủy phân,
nước tiểu của con người rất có hiệu quả tuy nhiên việc
người dân hiểu biết nó và đưa vào sử dụng thì rất hạn
chế nhất là người dân nông thôn. Vì vậy chúng ta phải
đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu
những lợi ích mà hầm tự hoại mang lại. Góp phần xóa
đi những cây cầu cá trên sông một trong những nguyên
nhân phổ biến làm ô nhiễm nguồn nước và góp phần
tạo một cuộc sống văn minh hiện đại.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
XIN ĐƯC ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
I. CẤU TẠO CHUNG: (hình 4.1)
Lưu ý cần bố trí tường chắn giữa các ngăn
nhằm giữ lại cặn ở đáy và ngăn các váng bọt nổi ở
phía trên mặt nước. Tấm ngăn chữ T phải đặt ngập
trong nước ít nhất 300mm và nhô lên khỏi mặt nước
200 mm. Trên nắp bể tự hoại cần có nắp đậy nhỏ để
hút cặn ( hút hầm cầu). Các hầm vệ sinh tự hoại
phải có ống thông khí để thải các khí hydrogen-
sulfide (H
2
S), carbon-dioxite (CO
2
) và methane (CH
4
)
tránh ăn mòn phá hoại cấu kiện bê tông cốt thép của
bể.