Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tự học luật hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.38 KB, 4 trang )

PHẦN CHUNG
CHƯƠNG I: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
1. Phân tích, so sánh các khái niệm: Quản lí, quản lí nhà nước và quản lí hành chính
nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
3. Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
4. Các loại nguồn của luật hành chính.
CHƯƠNG II: QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm quy phạm pháp luật hành chính.
2. Phân biệt áp dụng quy phạm pháp luật hành chính với các hình thức khác của việc
thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
3. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính
4. Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân với năng lực chủ thể của cán bộ, công
chức.
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
1. Đặc điểm các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành chính nhà nước.
2. Phân cấp trong quản lí hành chính nhà nước.
3. Sự cần thiết phải kết hợp quản lí ngành với quản lí theo địa phương, quản lí ngành
với quản lí theo chức năng.
4. Biểu hiện của nguyên tắc kết hợp quản lí ngành với quản lí theo địa phương.
5. Biểu hiện của nguyên tắc kết hợp quản lí ngành với quản lí theo chức năng.
CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
1. Phân tích khái niệm hình thức quản lí hành chính nhà nước.
2. Các hình thức quản lí hành chính nhà nước.
3. Phân tích nội dung và những điểm khác nhau giữa phương pháp thuyết phục và
phương pháp cưỡng chế.
4. Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong quản lí hành chính nhà
nước.
CHƯƠNG V: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH




1. Khái niệm thủ tục hành chính.
2. Đặc điểm của thủ tục hành chính.
3. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính.
4. Chủ thể thực hiện, chủ thể tham gia thủ tục hành chính.
5. Các loại thủ tục hành chính.
6. Các giai đoạn thực hiện thủ tục hành chính.
7. Vấn đề cải cách hành chính.
CHƯƠNG VI: QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm quyết định hành chính.
2. Các loại quyết định hành chính.
3. Phân biệt quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác.
4. Trình tự xây dựng quyết định hành chính.
5. Tính hợp pháp, hợp lí của quyết định hành chính.
CHƯƠNG VII: ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
1. Tại sao cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu, quan trọng trong quan hệ
pháp luật hành chính?
2. Phân tích địa vị pháp lí hành chính của Chính phủ.
3. Phân tích địa vị pháp lí hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ.
4. Phân tích địa vị pháp lí hành chính của uỷ ban nhân dân các cấp.
5. Vấn đề cải cách bộ máy hành chính.
CHƯƠNG VIII: ĐỊA VỊ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC,
VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC
1. Phân tích khái niệm các bộ, cơng chức, viên chức.
2. Phân tích quyền, nghĩa vụ của các bộ, công chức, viên chức.
3. Quản lí, sử dụng cơng chức, viên chức.
4. Trách nhiệm pháp lí của cán bộ, cơng chức.
5. Trách nhiệm pháp lí của viên chức.

CHƯƠNG XIX: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
1. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
2. Các loại tổ chức xã hội.


3. Phân biệt tổ chức xã hội với cơ quan nhà nước.
4. Phân tích nội dung quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội.
CHƯƠNG X: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC
NGỒI
1. Phân tích khái niệm quy chế pháp lí hành chính của cơng dân.
2. Phân tích nội dung quy chế pháp lí hành chính của cơng dân.
3. Phân tích nội dung quy chế pháp lí hành chính của người nước ngồi.
4. Phân biệt quy chế pháp lí hành chính của cơng dân với quy chế pháp lí hành chính
của người nước ngồi.
CHƯƠNG XI: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính.
2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính.
3. Các biện pháp khắc phục hậu quả.
4. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính.
5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
6. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
7. Các biện pháp xử lí hành chính.
CHƯƠNG XII: BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
1. Phân tích khái niệm bảo đảm pháp chế.
2. Vai trò của cơ quan quyền lực trong bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính
nhà nước.
3. Vai trị của cơ quan hành chính trong bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính
nhà nước.
4. Vai trị của cơ quan tồ án trong bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà

nước.
5. Vai trị của tổ chức xã hội trong bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà
nước.
6. Vai trị của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong bảo đảm pháp
chế trong quản lí hành chính nhà nước.
PHẦN RIÊNG


CHƯƠNG I: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC
1. Phân tích khái niệm tài sản nhà nước.
2. Quản lí nhà nước về tài sản nhà nước tại khu vực hành chính sự nghiệp.
3. Quản lí nhà nước về tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN
1. Đặc điểm quản lí nhà nước về hải quan.
2. Những điểm đặc thù trong tổ chức bộ máy hải quan Việt Nam.
3. Nội dung chủ yếu của hoạt động hải quan.
4. Nội dung quản lí nhà nước về hải quan.
CHƯƠNG III: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
1. Khái niệm quản lí nhà nước về dân số.
2. Nội dung quản lí nhà nước về dân số.
3. Khái niệm quản lí nhà nước về lao động và việc làm.
4. Nội dung quản lí nhà nước về lao động và việc làm.
CHƯƠNG IV: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HỐ
1. Phân tích khái niệm và phương pháp quản lí nhà nước về văn hố.
2. Phân tích nội dung cơ bản của quản lí nhà nước về văn hố.
CHƯƠNG V: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Đặc điểm của hoạt động khoa học và công nghệ.
2. Tại sao nhà nước phải quản lí các hoạt động khoa học và cơng nghệ?
3. Nội dung quản lí nhà nước về khoa học và cơng nghệ.
CHƯƠNG VI: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO

1. Phân tích các ngun tắc quản lí nhà nước về hoạt động tơn giáo.
2. Vai trị của Nhà nước trong việc định hướng các hoạt động tôn giáo.
CHƯƠNG VII: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỂ ĐỐI NGOẠI
1. Phân tích khái niệm hoạt động đối ngoại và quản lí nhà nước về đối ngoại.
2. Nội dung quản lí ngoại giao.
3. Nội dung quản lí về kinh tế đối ngoại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×