Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bai tap hoa dai cuong 1 chương trang thai vat chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.06 KB, 11 trang )

1. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT
Câu 1: Nêu đặc điểm khác nhau giữa các trạng thái khí, lỏng, rắn. Nguyên nhân nào dẫn tới sự

khác nhau về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các chất?

Trang 155.
Khác nhau: mật độ phân tử là khác nhau, áp suất khác nhau.
Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các chất: trạng
thái, khối lượng, các liên kết....
Câu 2: Một bình Ar có thể tích 35,8 lít được nối với một bình trống thể tích 1875 lít. Nếu nhiệt độ

được giữ khơng đổi, và áp suất khí khi cân bằng là 721 mmHg. Tính áp suất ban đầu của bình
khí theo atm?

Vì PV = nRT, T khơng đổi nên P1.V1 = P2V2

.c

Suy ra: P1 = (P2V2)/V1 = (721.1910,8)/35,8 = 38482,87 mmHg

om

Khi cân bằng V2= V1 + Vbình = 35,8 + 1875 =1910,8 (lít), P2 = 721 mmHg

Câu 3: 4,25 lít khí ở 25,6oC có áp suất đo được là 748 mmHg. Lượng khí đó ở 26,8oC, 742 mmHg

ng

sẽ chiếm thể tích bao nhiêu?

co



PV = nRT nên PV/T = nR
Suy ra P1V1/T1 = P2V2/T2

an

748.4250/(25,6+273,15) = 742.V2/(26,8+273,15) suy ra V2 = 4301 ml = 4,301 lít
Câu 4: 10 gam một chất khí chứa trong bình có thể tích 5,25 lít ở 25oC, áp suất đo được là 762

th

mmHg. Thêm 2,5 gam cùng chất khí đó vào bình và tăng nhiệt độ lên đến 62oC. Hỏi áp suất
khí trong bình bây giờ là bao nhiêu?

on

g

Ban đầu P1V1 = n1RT1 = m1RT1/M suy ra: 762.5250 = 10.62400.(25+273,15)/M nên M1 = 46,5

du

Sau khi thêm: P2V1 = n2RT2 = m2RT1/Msuy ra: P2.5250 = (10+2,5).62400.(62+273,15)/46,5
Suy ra P2 = 1070,83 mmHg

Câu 5: 35,8 gam khí O2 được chứa trong bình có thể tích 12,8 lít ở 46oC. Tính áp suất khí trong

cu

u


bình?

PV = nRT nên: P.12800 = (35,8/32).62400.(46+273,15) suy ra P = 1740,6 mmHg
Câu 6: 2,65 gam một khí CFC có thể tích 428 mL, áp suất 742 mmHg ở 24,3oC. Phần trăm khối

lượng các nguyên tố trong CFC gồm: 15,5 %C, 23,0 %Cl, 61,5 %F.Hãy xác định cơng thức
phân tử của khí?

PV = nRT = (m/M).RT nên 742.428 = (2,65/M).62400.(24,3+273,15)
Suy ra M = 154,88
Nên: mC = 154,88*0,155 = 24
mCl = 154,88*0,23 = 35,6
mF = 154,88*0,615 = 95,3
CxClyFz với x:y:z=(24/12):(35,6:35,5):(95,3:19)=2:1:5
Vậy khí đó có CTPT là C2ClF5
Câu 7: Trong các khí sau, khí nào có khối lượng riêng lớn nhất ở điều kiện tiêu chuẩn: Cl2, SO2,

N2O, ClF3 ?

CuuDuongThanCong.com

/>

Chọn 1 mol chất khí ở đktc với 22,4 lít:
m (Cl2) = 71 (g)
m (SO2) = 64 (g)
m (N2O) = 44 (g)
m (ClF3) = 92,5 (g)
Mà d = m/V do vậy ClF3 có khối lượng riêng lớn nhất.

Câu 8: Một bình khí chứa N2 với khối lượng riêng của chất khí là 1,8 g/L ở 32 C. Tính áp suất khí
o

theo mmHg?
PV = nRT = mRT/M suy ra:
P = mRT/(M.V) = D.RT/M = 1,8.10-3.62400.(32+273,15)/28 = 1224 mmHg
Câu 9: Khối lượng riêng của hơi phosphor ở 310 C, 775 mmHg là 2.64 g/L. Xác định công thức
o

om

phân tử của P ở điều kiện trên?

PV = nRT = mRT/M suy ra: P = mRT/(M.V) = D.RT/M

.c

Nên: 775 = 2,64.10-3.62400.(310+273,15)/M suy ra M = 123,96 nên phosphor có cơng thức P4

ng

Câu 10: Một bình khí có thể tích 53,7 lít chứa N2 ở 28,2 atm và 26oC. Phải thêm vào bình bao

co

nhiêu gam khí Ne để áp suất khí trong bình tăng lên thành 75,0 atm?

Ban đầu: PV = n1RT suy ra số mol nito là

th


Ptổng = ntổng.RT/V = (n1 + nNe)RT/V nên

an

n1 = PV/(RT) = 28,2*53,7/(0,082*(26+273,15)) = 61,733 (mol)
75 = (61,733 + nNe)*0,082.(273,15+26)/53,7 suy ra nNe = 102,45 mol tương ứng 1024,5 gam Ne

Gọi nthêm = nx

b) Lấy ra bớt 0,8 gam O2.
c) Thêm 0,6 gam He.

u

c) Thêm 2,0 gam He.

on

a) Thêm 1,6 gam O2.

du

trong bình thành 2 atm?

g

Câu 11: Trong một bình có thể tích 2,24 lít ở 0oC có chứa 1,6 gam oxy. Làm thế nào để áp suất khí

cu


Lúc đó: a) nx = + 1,6/32 = 0,05 mol O2
b) nx = - 0,025 mol O2
c) nx = 0,51 mol
d) nx= 0,15 mol
ta có ban đầu: P1 = n1.RT/V = (1,6/32)*0,082*273,15/2,24 = 0,5 atm.
P2 = Ptổng – P1 = 2 – 0,5 = 1,5 atm
Px = nx.RT/V hay 1,5 = nx*0,082*.273,15/2,24 suy ra nx = 0,15 mol phù hợp với d) Thêm 0,6 gam
He
Câu 12: Nếu 0,00484 mol N2O khuếch tán ra khỏi miệng bình trong 100 phút. Hỏi bao nhiêu gam

NO2 sẽ khuếch tán ra khỏi miệng bình trên trong cùng thời gian?

Áp dụng:

CuuDuongThanCong.com

/>

Ta có

RN O
2

R NO

=

2


M NO

2

MNO

hay

2

0, 00484 /100
46
suy ra nNO2 = 0,00473 tương ứng 0,2177 gam NO2
=
44
nNO2 /100

Câu 13: Tính tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của N2 đối với O2, của 14CO2 đối với 12CO2 ?

Áp dụng:

Tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của N2 đối với O2 = (MO2/MN2)1/2 = (32/28)1/2 = 1,069

om

Tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của 14CO2 đối với 12CO2 = (44/46)1/2 = 0,0978

Câu 14: Biết nhiệt hóa hơi của nước lỏng ở 25oC là 44 kJ/mol. Tính áp suất hơi của nước lỏng ở

ng


P2
∆H  1 1 
=
−   
 −  thay số p1 = 1 atm, vào ta được: p2 = 1,78 atm.
R  T2 T1 
 P1

co

Áp dụng: ln

.c

35oC (Dùng phương trình Clausius – Clapeyron)?

Câu 15: Nhiệt độ sôi của các chất N2, O2, Cl2, ClNO, CCl4 lần lượt là 77.3; 90.19; 239.1; 266.7;

an

349.9 K. Giải thích sự thay đổi nhiệt độ sôi của các chất trên.

th

Khối lượng phân tử tăng dần.

Câu 16: Một bình thủy tinh có thể tích 132,10 mL, cân nặng 56,1035 gam khi hút chân khơng

on


g

bình. Bơm một hydrocarbon khí vào bình đến áp suất 749,3 mmHg và 20oC thì bình cân nặng
là 56,2445 gam. Tìm khối lượng mol của hydrocarbon trên?

du

PV = nRT hay n = PV/(RT) = 749,3*132,1/(293,15*62400) = 5,41.10-3 mol
M = (56,2445 – 56,1035)/(5,41.10-3) = 26

u

Vậy hydrocarbon là C2H2

Câu 17: Áp suất hơi của methyl alcohol (CH3OH) là 40 mmHg ở 5 C, nhiệt hóa hơi của nó là 38,0

cu

o

kJ/mol. Hỏi methyl alcohol sơi ở nhiệt độ nào?

Áp dụng: ln

∆H  1 1 
P2
=
−   
 −  thay số p1 = 40 mmHg, p2 = 760 mmHg, vào ta được:

 P1
R  T2 T1 

T2 = 338,87 K hay 65,72oC.
Câu 18: Thế nào là trạng thái tinh thể? Trạng thái vơ định hình? Nêu các tính chất vật lý khác nhau

giữa hai loại này.

Trạng thái rắn của vật chất còn gọi là trạng thái ngưng kết. Ở trạng thái rắn, các cấu tử tạo nên các
chất sắp xếp khá trật tự. Nếu trật tự đó mang tính lặp lại trong một khoảng khơng gian đủ lớn,
người ta nói chất rắn là chất rắn tinh thể. Nếu trật tự chỉ giới hạn trong khoảng khơng gian hẹp
thì ta có chất rắn vơ định hình. Về mặt năng lượng, trạng thái rắn tinh thể luôn bền hơn trạng
thái vơ định hình.
Tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định cịn chất rắn vơ định hình thì khơng.

CuuDuongThanCong.com

/>

Câu 19: Đồng kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (ccp). Bán kính nguyên tử

Cu là 128 pm.
a) Tính kích thước ơ mạng cơ sở của mạng tinh thể Cu?
b) Có bao nhiêu nguyên tử Cu thuộc về mỗi ơ mạng cơ sở?

om

c) Tính khối lượng riêng của Cu?

a) Xét mặt lập phương ABCD ta có: AC = a 2 = 4 × rCu


.c

0

cu

u

du

on

g

th

an

co

ng

4 × rCu 4 × 1,28 A
= 3,63 Å
a=
=
2
2
b) Theo hình vẽ, số nguyên tử Cu là:

1
− Ở tám đỉnh lập phương = 8 × = 1
8
1
− Ở 6 mặt lập phương = 6 × = 3
2
Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng = 1 + 3 = 4 (nguyên tử)
c) Khối lượng riêng:
+ 1 mol Cu = 64 gam
+ Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 4 nguyên tử Cu
+ 1 mol Cu có NA = 6,02 ×1023 ngun tử
Khối lượng riêng:
m
64
d= =4×
= 8,88 g/cm3
23
−8 3
6,02 × 10 × (3,63 × 10 )
V
Câu 20: Tungsten kim loại kết tinh trong mạng lập phương tâm khối với bán kính nguyên tử là 139

pm. Tính khối lượng riêng của tungsten?

a

a 2
a 3 = 4r

Số nguyên tử trong ô mạng cơ sở là: 1 +4.1/4 = 2 nguyên tử.

3

 4r 
3
Thể tích ô mạng:Vtb = a = 
 = 64r /3
 3
3

CuuDuongThanCong.com

/>

1 mol tungsten nặng 183,84 gam ứng với 6,023.1023 nguyên tử.
183,84
m
6, 023.1023
Khối lượng riêng: =
D =
= 21,31 (g/cm3 )
Vtb 64 (139.10−10 )3
3
4.

Câu 21: Bạc Clorua có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm mặt (Hình 1). Ơ mạng cơ sở của

.c

om


AgCl được thể hiện trong hình vẽ. Hãy xác định tỉ khối (gam/cm3) của AgCl?Biết rằng ô mạng
cơ sở của AgCl có cạnh bằng 5,549 Å. (Cho Ag=107,86; Cl=35,45)

ng

Hình 1: Cấu trúc của AgCl

co

Số nguyên tử Cl: 6.*1/2 + 8*1/8 = 4
Số nguyên tử Ag: 1 + 12*1/4 = 4

an

Vậy có 4 phân tử AgCl

th

1 mol AgCl nặng 143,5 ứng với 6,023.1023 phân tử AgCl.
143,31
m
6, 023.1023
Khối lượng riêng: =
D =
= 5,57 (g/cm3 )
−8 3
Vtb (5,549.10 )

du


on

g

4.

Câu 22: Giản đồ pha của CO2 được trình bày trong Hình 2.

u

a) Hãy cho biết ở điều kiện 31oC, 6 atm, CO2 tồn tại ở thể gì?

cu

b) Hãy mơ tả q trình chuyển pha xảy ra khi giảm dần nhiệt độ của CO2 từ 31oC tới – 60oC (trong
khi giữ nguyên áp suất 6 atm).
c) Giải thích vì sao băng khơ (CO2 rắn) khơng nóng chảy mà chỉ thăng hoa ở điều kiện nhiệt độ áp
suất thường.

CuuDuongThanCong.com

/>

Hình 2: Giản đồ pha của CO2
a) Thể khí.
b) Ban đầu là thể khí, sau đó khi giảm đến lỏng và khi gần đến -56,4 sẽ hóa rắn.
c) Dựa vào giản đồ pha ta thấy:
Trong giản đồ pha của CO2 ta thấy điểm ứng với 25oC và 1 atm rơi vào vùng khí (gas), vậy CO2 ở
trạng thái khí trong điều kiện này.Có ba đường phân cách giữa các vùng, đó là các đường cân
bằng giữa hai pha: rắn – lỏng, rắn – hơi (OB), và lỏng – hơi (OC). Khi CO2 có áp suất và nhiệt

độ đúng trên

om

các đường này, sẽ có hai pha đồng thời tồn tại. Ví dụ, ở -78.5oC, 1 atm, CO2tồn tại đồng thời cả hai
pha rắn và hơi. Trên giản đồ pha có hai điểm đặc biệt, điểm O và điểm C. Điểm O là điểm ba,
là điểm ứng với sự tồn tại đồng thời cả ba pha rắn, lỏng, và khí. Đối với CO2, điểm ba ứng với
nhiệt độ -56.7oC và áp suất 5.1 atm. Khi lệch ra khỏi nhiệt độ và áp suất này, CO2khơng cịn
tồn tại đồng thời ba pha nữa. Ở trên nhiệt độ và áp suất tới hạn, không có bề mặt phân cách
giữa pha lỏng và pha khí, trạng thái này của vật chất thường được gọi là chất lỏng siêu tới hạn
(supercritical fluid, viết tắt là SCF).

.c

Câu 23: Giữa các phân tử HF và phân tử nước có thể tạo thành các liên kết hydrogen theo kiểu
H

H

H

th

O

H

co

H


an

H

H

H

F

F
H

F

H

H

g

H

O

F

O


ng

nào? Vẽ hình biểu diễn các liên kết đó.

on

O

Câu 24: So sánh nhiệt độ nóng chảy của CaO và KI. Giải thích.

du

Nhiệt độ nóng chảy của CaO là 2570oC và KI là 682.

u

Do liên kết trong KI có một phần tính cộng hóa trị.

cu

Hoặc dựa vào biểu thức năng lượng mạng tinh thể

CuuDuongThanCong.com

/>

Câu 25: Xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần vào giải thích: H2O, SO2, SiO2,

O2.
O2(-218,8 °C)< SO2(-72 °C) < H2O (0oC)< SiO2(1.600 °C)

Dựa vào phân tử lượng, liên kết hydro và kiểu mạng tinh thể.
Câu 26: Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau theo trật tự nhiệt độ sơi tăng dần và giải thích:

a) C5H12, C4H9OH, C5H11OH.
b) F2, Cl2, Br2, I2.
c) HF, HCl, HBr, HI.
a) C5H12< C4H9OH < C5H11OH. (khi giải thích ưu tiên liên kết hydro trước và khối lượng phân tử
sau).
b) F2< Cl2< Br2< I2.

.c

an

co

ng

Câu 27: Nhiệt độ sôi và phân tử lượng của các chất như sau:

om

c) HCl < HBr < HI< HF. Từ HCl đến HBr, nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử, cịn HF có sự
trùng hợp nhờ liên kết hydro.

th

a) Giải thích tại sao phân tử lượng của (B), (C) nhỏ hơn của (A) và (D) nhưng chúng lại có nhiệt
độ sối cao hơn?
b) Tại sao nhiệt độ sôi của (C) cao hơn của (B)?


on

g

a) Nguyên nhân: do (B), (C) co 1 liên kết hydro liên phân tử.

du

b) do (C) có khối lượng lớn hơn, đồng thời trong acid có tới 2 nguyên tử O có thể tham gia liên kết
hydro.
Câu 28: Chất khí nào dễ hóa lỏng nhất trong các khí sau: CH4, CO2, F2, NH3? Tại sao?

cu

u

CH4 (-161,5 °C), CO2 (-78 °C), F2 (-188,1 °C)
NH3(-33,34 °C)do dễ dàng tạo liên kết hydrogen liên phân tử, các phân tử dễ chuyển về trạng thái
gần nhau hơn.
H
N

H
H

H
N
H


H

Câu 29: Chất nào trong các dãy sau tan nhiều trong nước nhất? tại sao?

a) C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S.

b) CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3.

a) NH3tan tốt nhất. Nguyên nhân: C2H6, C2H2 khôngtạo liên kết hydro rất yếu với nước, H2Stạo
liên kết hydrorất yếu. (đối với hydrocarbon hầu như không thể tạo được).

CuuDuongThanCong.com

/>

b) CH3OH tan tốt nhất. Cịn CH3Cl, CH3OCH3 khơng tạo liên kết hydro với nước.
Câu 30: Các hợp chất liên kết cộng hóa trị có cấu trúc mạng tinh thể và nhiệt độ nóng chảy thế

nào? So sánh cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy của CO2 và SiO2, giải thích.

Tham khảo trang 193.
Liên kết giữa các nguyên tử trong toàn bộ mạng tinh thể là liên kết cộng hóa trị, do đó mạng
ngun tử cịn được gọi là mạng cộng hóa trị, hay mạng phối trí. Vì liên kết cộng hóa trị là liên
kết m ạnh, kết nối trong toàn bộ mạng tinh thể nguyên tử nên các chất kết tinh trong mạng tinh
thể nguyên tử là các chất rắn, cứng, và có nhiệt độ nóng chảy cao. Nhiệt độ nóng chảy của các
chất kết tinh trong mạng tinh thể ngun tử cao khơng kém gì các hợp chất ion.

ng

.c


om

CO2 cấu trúc mạng phân tử:

du

on

g

th

an

co

SiO2 có cấu trúc như sau:

CO2 có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn do CO2 không định hướng và nằm ở các nút mạng.

cu

u

Cịn SiO2 có các ngun tử Si trong tinh thể thạch anh lai hóa sp3, mỗi nguyên tử Si liên kết cộng
hóa trị với bốn nguyên tử O kế cận tạo nên các đơn vị SiO4 dạng tứ diện. Mỗi đơn vị tứ diện
SiO4 nối với bốn đơn vị tứ diện lân cận bằng cách sử dụng chung các nguyên tử O ở đỉnh tứ
diện, tạo nên mạng không gian SiO2 ; trong đó tất cả các nguyên tử Si và O liên kết với nhau
bằng liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết m ạnh, do đó thạch anh cứng vàcó

nhiệt nóng chảy rất cao.

2. DUNG DỊCH
Câu 1: Một dung dịch ethanol – nước được pha bằng cách hịa tan 10,00 mL ethanol (CH3CH2OH)


d = 0,789 g/mL với lượng đủ nước để tạo ra 100 mL dung dịch có d = 0,982 g/mL. Tính toán
nồng độ của ethanol theo các giá trị: tỷ lệ % thể tích, nồng độ %, phân mol (tỷ lệ mol), nồng độ
mol, nồng độ molan. Lưu ý nêu các giả định cần thiết (nếu có) cho các tính tốn này.
mEtOH = 10*0,789 = 7,89 (gam)
mnước = 100*0,982 – 7,89 = 90,31 (gam)

CuuDuongThanCong.com

/>

Phần trăm thể tích %(VEtOH/Vdd) = (10/100)*100% = 10%
Nồng độ phần trăm: C(%) =

m ct
.100% = [(7,89)/(100*0,9982)]*100% = 8,03%
m dd

7,89
46
Phân mol:
= 0, 0331
7,89 90,31
+
46

18
Nồng độ mol = n/V = (7,89/46)/0,1 = 1,72 mol/l
Nồng độ molan: (7,89/46)*1000/90,31 = 1,9
Câu 2: 11,3 mL methanol lỏng được hòa tan vào nước để tạo ra 75,0 mL dung dịch với khối lượng

riêng 0,980 g/mL. Tính phân mol, nồng độ mol và nồng độ molan của dung dịch. Lưu ý nêu
các giả định cần thiết (nếu có) cho các tính tốn này.

om

Khối lượng riêng của MeOH là 0,792 g/mL

.c

mMeOH =11,3*0,792 = 8,9496 (gam)
mnước = 75*0,98 – 8,9496 = 64,5504 (gam)

ng

Tương tự câu 1 ta có:

co

Phân mol của EtOH: 0,0723
Nồng độ mol: 3,729

an

Nồng đô molan: 4,33


Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tạo ra dung dịch lý tưởng, gần lý tưởng, không

du

b) dd lý tưởng.
c) không thể tạo dd.

c. octanol và nước.

on

a) dd gần lý tưởng.

b. hexane, octane.

g

a. CH3CH2OH, nước.

th

lý tưởng hoặc không thể tạo ra dung dịch. Giải thích

u

Câu 4: Tinh thể I2 rắn tan trong dung môi nào: nước hay CCl4. Giải thích.

cu

CCl4. Vì I2 khơng phân cực nên dễ tan trong dung môi không phân cực CCl4.

Câu 5: Một dung dịch được điều chế bằng cách hòa tan 95 g NH4Cl trong 200 g H2O ở 60oC.

a. Tính lượng muối NH4Cl kết tinh khi hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC.Biết độ tan NH4Cl trong
nước ở 20oC và 60oC lần lượt là 38 g NH4Cl/100 g H2O và 56 g NH4Cl/100 g H2O
b. Nêu giải pháp để làm tăng hiệu suất kết tinh của NH4Cl.
a) Dung dịch ban đầu với 95 g NH4Cl trong 200 g H2O ở 60oC ứng với (47,5 g/100g H2O) nên
dung dịch này tan hoàn toàn.
Tại 20oC thì khối lượng muối có thể tan trong 200 gam nước là: 38*2 = 76 (gam)
Vậy khối lượng muối kết tinh lại là: 95 – 76 = 19 gam
b) Đuổi bớt hơi nước hay hạ nhiệt độ.
Câu 6: Ở 0oC và áp suất riêng phần của oxy là 1 atm, độ tan của O2 trong nước là 2,18 × 10-3 mol

O2/L nước. Tính nồng độ mol của O2 trong dung dịch nước bão hòa khi O2 ở điều kiện áp st
khí quyển bình thường (pO2 = 0,2095 atm).

CuuDuongThanCong.com

/>

Định luật Henry:

CA
= K nên: C = 2,18 × 10-3×0,2095 /1= 4,5671.10-4 (mol/L)
PA

Câu 7: Độ tan của N2 trong máu tại nhiệt độ 37oC và 1 atm là 6,2 × 10-4 M. Nếu một thợ lặn hít

khơng khí (phân mol N2 = 0,78) ở độ sâu với bình khí có áp suất 2,5 atm, hãy tính nồng độ N2
có trong máu.


Áp dụng định luật Henrry ta có: 6,2 × 10-4×2,5×0,78 = 1,209.10-3 (M)
Câu 8: Áp suất hơi của benzene và toluene ở 25oC lần lượt là 95,1 và 28,4 mmHg. Từ hai chất

này, người ta pha một dung dịch với phân mol của benzene là 0,4. Tính áp suất riêng phần của
từng chất lỏng và áp suất hơi tổng cộng của dung dịch.

Phân mol benzene là 0,4 suy ra của toluene là 0,6.
Áp suất tổng: 95,1 + 28,4 = 123,5

om

Áp suất riêng phần của toluene: 0,6*123,5 = 74,1
Áp suất riêng phần của benzene: 123,5 - 74,1 = 49,4

Câu 9: Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch sucrose C12H22O11 có nồng độ 0,0010 M ở 25 C.

.c

o

π = C.R.T = 0,001*0,082*298,15 = 0,0244 (atm)

ng

Câu 10: Biết 50 mL dung dịch huyết thanh chứa 1,08 g albumin. Dung dịch này có áp suất thẩm

thấu là 5,85 mmHg ở 298K. Tính khối lượng mol của albumin.

co


π = C.R.T hay 5,85 = C.62400.298 suy ra C = 3,146.10-7 mol/ml

an

Suy ra số mol albumin: 3,146.10-7*50 = 1,573.10-5 mol
Khối lượng mol 1,08/(1,573.10-5) = 68659,2

th

Câu 11: Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch MgCl2 có nồng độ 0,0530 M ở 25oC.

g

π = C.R.T = 0,0530*0,082*298 = 1,295 atm

on

Câu 12: Hòa tan 1,20 g một hợp chất cộng hóa trị vào 50 g benzen. Nhiệt độ đông đặc của dung

du

dịch là 4,92oC. Xác định khối lượng phân tử của hợp chất trên. Biết rằng nhiệt độ đông đặc của
benzen là 5,48oC và kđ là 5,12oC/m.

∆tl = Kđ.C hay (5,48 – 4,92) = 5,12.C suy ra C = 0,109375 molar (hay mol/1000 gam benzene)

cu

u


Suy ra trong 50 gam benzene chứa: 0,109375*50/1000 = 5,46875*10-3 mol
Vậy M = 1,2/(5,46875*10-3) = 219,4
Câu 13: Nicotine, hợp chất chiết xuất từ lá cây thuốc lá, là một chất lỏng có thể hịa tan hồn tồn

vào nước ở nhiệt độ dưới 60oC.

a. Tính toán nồng độ molan của dung dịch nicotine, biết dung dịch đông đặc ở -0,450oC.
b. Nếu dung dịch trên thu được bằng cách hòa tan 1,921 g nicotine vào 48,92 g nước, hãy tính khối
lượng mol của nicotine.
a) Áp dụng: ∆tl = Kđ.C hay (0-(-0,45)) = 1,86*C suy ra C = 0,241 molan.
b) Số mol nicotine trong 48,92 gam nước: 0,241*48,92/1000 = 0,01184 mol
Vậy khối lượng mol của nicotine: 1,921/0,01184 = 162,3
Câu 14: Tính nhiệt độ đơng đặc của dung dịch MgCl2 với nồng độ molan là 0,00145 m. Biết hằng

số nghiệm đông của nước là 1,86oC.m-1.

∆tl = Kđ.C hay (0 – T) = 0,00145*1,86 suy ra T = - 2,697.10-3oC = 0,00269 oC

CuuDuongThanCong.com

/>

Câu 15: Dung dịch NH3 trong nước và dung dịch acid acetic (HC2H3O2) trong nước đều là các

dung dịch dẫn điện yếu. Tuy nhiên, khi trộn hai dung dịch này với nhau ta được dung dịch với
độ dẫn điện cao hơn. Giải thích.

Nếu để riêng thì mỗi chất là điện li yếu, phản ứng xảy ra thuận nghịch:

→ NH4+ + OHNH3 + H2O ←



→ CH3COO- + H3O+
CH3COOH + H2O ←


Khi trộn:
NH3 + CH3COOH →CH3COONH4 + H2O
CH3COONH4→ CH3COO- + NH4+

cu

u

du

on

g

th

an

co

ng

.c


om

Vì vậy, khi trộn hai dung dịch này với nhau ta được dung dịch với độ dẫn điện cao hơn.

CuuDuongThanCong.com

/>


×