Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thiết kế hệ thống CIP cho nhà máy nấu bia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN

BÁO CÁO CUỐI KỲ
Môn: DCS & SCADA
Đề tài: Thiết kế hệ thống CIP cho nhà máy nấu bia

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Quý Thịnh

Hà Nội, 08/2023



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUÂT BIA
VÀ CƠNG NGHỆ CIP.......................................................................1
1.1 Giới thiệu quy trình sản xuất bia...................................................................................1
1.1.1 Lên men....................................................................................................................2
1.1.2 Làm trong bia...........................................................................................................2
1.2 Giới thiệu hệ thống CIP.................................................................................................3
1.2.1 Khái niệm.................................................................................................................3
1.2.2 Ưu điểm....................................................................................................................3
1.3 Hệ thống CIP trong nhà máy bia Thành Nam..............................................................3
1.3.1 Trạm trung tâm.........................................................................................................3
1.3.2 Quy trình CIP các tank nấu trong nhà máy..............................................................3

CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHẦN CỨNG...................12
2.1 Module CPU S7-1515-2 PN-6ES7515-2AM01-0AB0.................................................12
2.2 Máy bơm........................................................................................................................14
2.3 Van điện từ....................................................................................................................15
2.4 Cảm biến mức RFLS – 35N hãng Dinel......................................................................16


2.5 Động cơ khuấy..............................................................................................................17
2.6 ET 200SP.......................................................................................................................18

CHƯƠNG 3. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI.......................................................19
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.......25
4.1 Khai báo biến (nồi gạo)................................................................................................25
4.2 Lưu đồ thuật tốn để viết chương trình.......................................................................27
4.3 Chương trinh lập trình PLC.........................................................................................34

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ GIAO DIỆN...........................................37
5.1 Giao diện đăng nhập.....................................................................................................37
5.2 Giao diện vận hành.......................................................................................................38

CHƯƠNG 6. Kết luận.......................................................................42

1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUÂT BIA
VÀ CƠNG NGHỆ CIP
1.1 Giới thiệu quy trình sản xuất bia
Ngun liệu để dùng để sản xuất bia bao gồm: gạo, malt, H2O, men,
hoa hupblon. Trong đó malt và hoa hupblon là hai nguyên liệu chính dùng để
sản xuất bia. Việc sản xuất dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và tn
nghiêm ngặt theo đúng các quy trình cơng nghệ cũng như các tiêu chuẩn của
Việt Nam và thế giới. Ngồi ra có thể thay thế malt bằng ngun liệu phụ như
một mì, gạo ngơ hay malt chưa nảy mầm. Tuy vậy cho đến nay bia trên thế
giới được sản xuất chủ yếu với công thức cổ điển:
BIA = MALT + HOA HUPBLON + NƯỚC
Quy trình sản xuất bia


Hình 1-1 Quy trình sản xuất bia

Các bước chính trong quy trình sản xuất

1


Trong quá trình này Malt và Gạo sau khi được nghiền sẽ hòa tan chung
với nước theo một tỷ lệ phù hợp với từng loại sản phẩm và dưới tác dụng của
các enzyme ở nhiệt độ nhất định sẽ được đường hóa trong nồi “nồi nấu malt”.
Tương tự như vậy gạo sẽ được hồ hóa, sau đó được phối trộn lại với nhau
trong nồi nấu malt để được đường hóa trước khi được bơm sang nồi lọc. Mục
đích chính của giai đoạn này là hòa tan hết chất đường, minerals, cũng như
một số protein quan trọng phục vụ quá trình lên men ra khỏi những thành
phần không hào tan như vỏ trấu, chất xơ. Sau đó tại nồi lọc, người ta lọc hết
chất lỏng ra khỏi trấu cũng như các chất xơ và mầm để lấy hết lượng đường
còn bám trong vỏ trấu. Dich đường này sẽ được đun sôi và houblon hóa nhằm
trích ly chất đắng, tinh dầu thơm, polyphenol, các hợp chất chứa nito và
hương thơm dịu của hoa. Đồng thời quá trình này cũng giúp tăng độ bền keo
của dịch đường, thành phần sinh học của nó được ổn định và tăng hoạt tính
sức căng bền keo của dich đường thành bọt. Sau khi quá trình đun sơi và
houblon hóa kết thúc thì tồn bộ lượng oxy đã bay ra ngoài theo hơi nước và
trong dich đường có rất nhiều cặn. Do đó dịch đường cần được bơm qua bồn
lắng cặn theo phương pháp lắng xoáy để tách cặn trước khi qua bộ phận làm
lạnh nhanh, đưa nhiệt độ xuống đến mức cần thiết phù hợp với nhiệt độ lên
men.
1.1.1 Lên men

Là giai đoạn quyết định để chuyển hóa dịch đường houblon hóa thành bia

dưới tác động của nấm men thong qua hoạt động sống của chúng. Phản ứng
sinh học chính của q trình này là tạo cồn và CO2. Ngồi ra nhà sản xuất cịn
thu được dịch lên men có nhiều cấu tử với tỉ lệ về khối lượng của chúng hài
hịa và cân đối. Có thể chia quá trình lên men thành 2 giai đoạn: q trình lên
men chính nhằm thay đổi lớn về lượng và biến đổi sâu sắc về chất trong các
cấu tử hợp thành chất hịa tan của dịch đường: q trình lên men phụ nhằm
chuyển hóa hết phần đường có khả năng lên men còn tồn tại trong bia non,
đồng thời làm ổn định thành phần và tính chất cảm quan của sản phẩm.
1.1.2 Làm trong bia

Đây là quá trình tách các hạt dạng keo, nấm men sót, các phức chất proteinpolyphenol, và nhiều loại hạy ly ty khác để tăng thời gian bảo quản và lưu
hành sản phẩm trên thị trường tăng giá trị cảm quan về độ trong suốt của bia.

2


1.2 Giới thiệu hệ thống CIP
1.2.1 Khái niệm

Hệ thống CIP (clean in place): là hệ thống vệ sinh, tẩy rửa, sát trùng tại
chỗ mà thiết bị không cần phải tháo lắp.
1.2.2 Ưu điểm

-

Khơng phải tháo lắp thiết bị
Rửa vị trí khó rửa bằng rửa thơng thường
Cải thiện chất lượng và tuổi thọ sản phẩm
Tăng công suất của nhà máy
1.3 Hệ thống CIP trong nhà máy bia Thành Nam


1.3.1 Trạm trung tâm

- Tank chứa chất tẩy rửa, hóa chất
- Tank chứa nước nóng sạch

Hình 1-2 hệ thống tank nguồn

1.3.2 Quy trình CIP các tank nấu trong nhà máy
1.3.2.1 Chế độ CIP

CIP nước nóng trước và sau khi nấu
Sau 3 lần nấu CIP hóa chất vào trước lần nấu thứ 4
1.3.2.2 Hướng dẫn CIP

a) CIP nước nóng
3


Tiến hành đun nóng nước: cấp nước vào tank “Nước nóng”, bật bơm CIP,
gia nhiệt nước tới 800C, khóa van hơi.

Hình 1-3 Colector CIP

-

CIP nồi gạo, Malt.
Lắp đường CIP nồi Gạo (Malt).
Mở van đáy nồi Gạo (Malt), lắp ống mềm vào đường xả đáy.
Bật bơm CIP, chuyển van cấp nước nóng vào đường CIP.

Cấp nước nóng CIP 1 phút, tắt bơm CIP để nước trong nồi ra hết rồi lại
cấp tiếp.

Lặp lại 3 lần.
Kết thúc CIP : đóng van đáy, xả van đáy nồi Gạo ( Malt)
 CIP nồi lọc
CIP đường lọc
Mở van 10.1
Mở van đáy nồi lọc.
Lắp đường CIP “Lọc”.
Lắp ống mềm vào van xả đáy nồi Lọc.
Bật bơm CIP cấp nước nóng vào nồi Lọc.
Cấp nước nóng CIP 1 phút, mở van CIP vào bình cân bằng áp 3 lần,
mớ van tay gần với van 10.1 3 lần, tắt bơm CIP để nước nóng trong nồi ra
hết rồi lại cấp tiếp.

4


Lặp lại 3 lần.
 CIP đường rửa bã
Lắp đường CIP “Rửa bã”
Mở van “Sục màng”, bật bơm CIP cấp nước nóng vào đường “Sục màng”
trong 1 phút, tắt bơm CIP, để nước trong nồi lọc chảy ra hết rồi lại cấp
tiếp.
Lặp lại 3 lần, sau đó đóng van “Sục màng” lại, mở van “Tưới bã”.
Bật cánh khuấy nồi Lọc, bật bơm CIP cấp nước nóng vào đường “Tưới bã”
trong 1 phút, tắt bơm CIP, để nước nóng trong nồi lọc chảy ra hết rồi lại
cấp tiếp.
Lặp lại 3 lần.

Kết thúc CIP : tắt bơm CIP, đóng van đáy, van xả đáy nồi Lọc.
 CIP nồi hoa
Lắp đường CIP nồi Hoa
Mở van đáy nồi Hoa.
Lắp ống mềm vào.
Bật bơm CIP cấp nước nóng CIP nồi hoa, đóng mở lần lượt 2 van CIP
đường “Bộ gia nhiệt” và đường “Quả cầu CIP” cách nhau 1 phút, thực
hiện trong 5 phút rồi tắt bơm CIP để nước trong nồi Hoa ra hết rồi bật lại
bơm CIP.
Lặp lại 3 lần.
Đóng van đáy, van xả đáy, van tuần hồn nồi Hoa; cấp khoảng 50l nước
nóng vào nồi rồi mở van tuần hoàn, bật bơm để tuần hồn nước nóng trong
nồi Hoa trong 1 phút. Sau đó mở van bơm nước sang nồi lắng xốy. Thực
hiện 2 lần.
Kết thúc CIP nồi Hoa : tắt bơm CIP, đóng van đáy, van xả đáy, van CIP (2
đường) nồi Hoa
 CIP nồi lắng
Lắp đường CIP nồi Lắng.
Nối ống mềm vào van xả đáy nồi Lắng.

5


Đóng van vào máy Lạnh nhanh.
Bật bơm CIP cấp nước nóng vào nồi Lắng. Đóng mở lần lượt van “Phá bã”
và van CIP, cách nhau 1 phút, thực hiên trong 5 phút. Sau đó tắt bơm CIP,
xả hết nước nóng trong nồi rồi bật lại bơm CIP. Lặp lại 2 lần
 CIP máy lạnh nhanh và đường truyền dịch vào tank lên men
Lắp ống mềm vào đường “Dịch” ở khu tank lên men, một đầu ống thả
xuống cống.

Đóng đường CIP vào nồi Lắng, mở đường CIP vào máy Lạnh nhanh.
Bật bơm CIP cấp nước nóng vào máy Lạnh nhanh. Theo dõi nước nóng ra
khỏi đường ống dịch, nếu hết mùi hơi thì kết thúc CIP.
Kết thúc CIP : tắt bơm CIP, đóng van CIP máy Lạnh nhanh.
b) CIP hóa chất
 CIP xút
Mở van đáy tank “Xút nóng”, mở đường hồi vào (chú ý đóng các đường
hồi vào tank khác và đường nước xả cống lại), mở đường tuần hoàn qua bộ
gia nhiệt, bật bơm CIP, mở van hơi gia nhiệt Xút lên 750C. Nhiệt độ đạt
thì đóng van hơi lại, Tắt bơm CIP.
 CIP xút nồi gạo ( Malt )
Lắp đường CIP nồi Gạo (Malt)
Mở van đáy nồi Gạo (Malt). Lắp 1 đầu ống mềm vào đường xả đáy, một
đầu vào đường hút bơm CIP hồi
Bật bơm CIP, chuyển van cấp Xút nóng vào đường CIP. Cấp khoảng 200
lít thì mở van hồi (mở 3 răng) và bật CIP hồi, chạy tuần hoàn Xút nồi Gạo
(Malt) trong 5 phút. Sau đó hồi hết Xút về tank, tắt bơm, đóng các van lại
để tiến hành tráng nước.
Mở van xả cống, mở van cấp nước nóng tráng sạch tất cả những đoạn ống
có Xút. Sau đó cấp nước nóng tráng nồi Gạo (Malt), nước thải được hút
bằng bơm CIP hồi xả ra cống. Khi nào nước thải khơng làm đổi màu quỳ
tím thì kết thúc tráng nước
 CIP xút nồi lọc
CIP đường lọc
Mở van 10.1
6


Mở van đáy nồi lọc.
Lắp đường CIP “Lọc”.

Lắp 1 đầu ống mềm vào van xả đáy nồi Lọc, đầu kia lắp vào đường hút
của
bơm CIP hồi.
Bật bơm CIP cấp Xút nóng vào nồi Lọc.
Cấp khoảng 200 lít xút nóng rồi bật bơm CIP hồi. Mở van CIP vào bình
cân bằng áp 3 lần, mớ van tay gần với van “10.1” 3 lần. Thực hiện trong
10 phút rồi hồi hết xút về tank Xút.
 CIP đường rửa bã
Lắp đường CIP “Rửa bã”
Mở van “Sục màng”, bật bơm CIP cấp xút nóng vào đường “Sục màng”,
khoảng 200 lít thì mở van hồi, bật bơm CIP hồi để tuần hồn. Đóng mở lần
lượt 2 van “Sục màng” và “Tưới bã”, tuần hoàn trong 20 phút. Tắt bơm
CIP cấp, khóa các van cấp vào nồi Lọc, hồi hết xút về tank Xút.
Sau khi hồi hết xút về, tắt bơm hồi, đóng van đáy và van hồi xút, mở van
xả cống để tráng nước. Tráng nước nóng lần lượt các đường “Sục màng” ,
“Tưới bã” và “Lọc” cho đến khi nước xả cống không làm đổi màu quỳ tím
thì kết thúc CIP nồi Lọc.
 CIP xút nồi hoa
Lắp đường CIP nồi Hoa
Mở van đáy nồi Hoa.
Lắp 1 đầu ống mềm vào van xả đáy nồi Hoa, đầu kia lắp vào đường hút
của
bơm CIP hồi.
Bật bơm CIP cấp Xút nóng CIP nồi hoa khoảng 200 lít rồi bật bơm hồi để
tuần hồn xút, đóng mở lần lượt 2 van CIP đường “Bộ gia nhiệt” và đường
“Quả cầu CIP” cách nhau 1 phút, thực hiện trong 10 phút rồi tắt bơm CIP
để xút trong nồi Hoa ra hết rồi bật lại bơm CIP. Lặp lại 2 lần.
Đóng van đáy, van xả đáy, van tuần hoàn nồi Hoa; cấp khoảng 100l Xút
nóng vào nồi rồi mở van tuần hồn, bật bơm để tuần hồn Xút nóng trong


7


nồi Hoa trong 1 phút. Sau đó hồi hết Xút về tank Xút, đóng các van ở tank
Xút rồi tiến hành tráng nước.
Bật bơm CIP cấp nước nóng tráng nồi Hoa qua 2 đường “Bộ gia nhiệt” và
đường “Quả cầu CIP” cho đến khi nước xả cống không làm đổi màu quỳ
tím là được.
 CIP xút nồi lắng
Lắp đường CIP Lắng.
Nối ống mềm vào van xả đáy nồi Lắng và đường hút bơm hồi.
Đóng van vào máy Lạnh nhanh.
Bật bơm CIP cấp xút nóng vào nồi Lắng khoảng 200 lít rồi bạt bơm hồi để
tuần hồn. Đóng mở lần lượt van “Phá bã” và van CIP, cách nhau 1 phút,
thực hiên trong 10 phút. Sau đó tắt bơm CIP, hồi hết nước nóng trong nồi
rồi bật lại bơm CIP. Lặp lại 2 lần.
Hồi hết xút về tank xút, đóng các van ra-vào tank xút lại.
Bật bơm CIP cấp nước nóng tráng nồi Lắng qua 2 đường “Phá bã” và
“Quả cầu CIP” cho đến khi nước xả cống không làm đổi màu quỳ tím là
được
 CIP xút máy lạnh nhanh
Lắp đường CIP Lắng.
Lắp ống mềm nối đường “Dịch” với đường “CIP hồi” ngoài khu lên men.
Mở van hồi dịch từ khu lên men về, mở van hồi vào tank xút.
Mở các van dịch vào ra máy Lạnh nhanh, đóng các đường vào nồi Lắng.
Bật bơm CIP cấp xút nóng cho máy Lạnh nhanh.
Chạy tuần hồn khoảng 30 phút thì hồi hết xút về tank xút rồi tráng nước
nóng đến khi nước xả cống khơng làm đổi màu quỳ tím là được.
c) CIP axit
Thực hiện CIP axit sau khi CIP xut các nồi

 CIP axit nồi gạo (Malt)
Lắp đường CIP nồi Gạo (Malt)

8


Mở van đáy nồi Gạo (Malt). Lắp 1 đầu ống mềm vào đường xả đáy, một
đầu vào đường hút bơm CIP hồi
Bật bơm CIP, chuyển van cấp axit vào đường CIP. Cấp khoảng 200 lít thì
mở van hồi (mở 3 răng) và bật CIP hồi, chạy tuần hoàn axit nồi Gạo (Malt)
trong 5 phút. Sau đó hồi hết axit về tank axit, tắt bơm, đóng các van lại để
tiến hành tráng nước.
Mở van xả cống, mở van cấp nước nóng tráng sạch tất cả những đoạn ống
có axit. Sau đó cấp nước nóng tráng nồi Gạo (Malt), nước thải được hút
bằng bơm CIP hồi xả ra cống. Khi nào nước thải khơng làm đổi màu quỳ
tím thì kết thúc tráng nước.
 CIP axit nồi lọc
CIP đường lọc
Mở van 10.1
Mở van đáy nồi lọc.
Lắp đường CIP “Lọc”.
Lắp 1 đầu ống mềm vào van xả đáy nồi Lọc, đầu kia lắp vào đường hút
của bơm CIP hồi.
Bật bơm CIP cấp axit vào nồi Lọc.
Cấp khoảng 200 lít xút nóng rồi bật bơm CIP hồi. Mở van CIP vào bình
cân bằng áp 3 lần, mớ van tay gần với van “10.1” 3 lần. Thực hiện trong 5
phút rồi hồi hết axit về tank axit.
 CIP đường rửa bã
Lắp đường CIP “Rửa bã”
Mở van “Sục màng”, bật bơm CIP cấp axit vào đường “Sục màng”,

khoảng
200 lít thì mở van hồi, bật bơm CIP hồi để tuần hồn. Đóng mở lần lượt 2
van “Sục màng” và “Tưới bã”, tuần hoàn trong 20 phút. Tắt bơm CIP cấp,
khóa các van cấp vào nồi Lọc, hồi hết xút về tank axit.
Sau khi hồi hết xút về, tắt bơm hồi, đóng van đáy và van hồi tank axit, mở
van xả cống để tráng nước.

9


Tráng nước nóng lần lượt các đường “Sục màng” , “Tưới bã” và “Lọc”
cho đến khi nước xả cống không làm đổi màu quỳ tím thì kết thúc CIP nồi
Lọc.
 CIP axit nồi hoa
Lắp đường CIP nồi Hoa
Mở van đáy nồi Hoa.
Lắp 1 đầu ống mềm vào van xả đáy nồi Hoa, đầu kia lắp vào đường hút
của
bơm CIP hồi.
Bật bơm CIP cấp axit CIP nồi hoa khoảng 200 lít rồi bật bơm hồi để tuần
hồn axit, đóng mở lần lượt 2 van CIP đường “Bộ gia nhiệt” và đường
“Quả cầu CIP” cách nhau 1 phút, thực hiện trong 5 phút rồi tắt bơm CIP để
axit trong nồi Hoa ra hết rồi bật lại bơm CIP. Lặp lại 2 lần.
Đóng van đáy, van xả đáy, van tuần hoàn nồi Hoa; cấp khoảng 100l axit
vào nồi rồi mở van tuần hoàn, bật bơm để tuần hoàn axit trong nồi Hoa
trong 1 phút. Sau đó hồi hết axit về tank axit, đóng các van ở tank axit rồi
tiến hành tráng nước.
Bật bơm CIP cấp nước nóng tráng nồi Hoa qua 2 đường “Bộ gia nhiệt” và
đường “Quả cầu CIP” cho đến khi nước xả cống khơng làm đổi màu quỳ
tím là được.

 CIP axit nồi lắng
Lắp đường CIP Lắng.
Nối ống mềm vào van xả đáy nồi Lắng và đường hút bơm hồi.
Đóng van vào máy Lạnh nhanh.
Bật bơm CIP cấp axit vào nồi Lắng khoảng 200 lít rồi bạt bơm hồi để tuần
hồn. Đóng mở lần lượt van “Phá bã” và van “CIP”, cách nhau 1 phút,
thực hiện trong 5 phút.
Hồi hết axit về tank axit, đóng các van ra-vào tank axit lại.
Bật bơm CIP cấp nước nóng tráng nồi Lắng qua 2 đường “Phá bã” và
“Quả cầu CIP” cho đến khi nước xả cống khơng làm đổi màu quỳ tím là
được
10


 CIP axit máy lạnh nhanh
Lắp đường CIP Lắng.
Lắp ống mềm nối đường “Dịch” với đường “CIP hồi” ngoài khu lên men.
Mở van hồi dịch từ khu lên men về, mở van hồi vào tank axit.
Mở các van dịch vào ra máy Lạnh nhanh, đóng các đường vào nồi Lắng.
Bật bơm CIP cấp axit cho máy Lạnh nhanh.
Chạy tuần hoàn khoảng 30 phút thì hồi hết axit về tank axit rồi tráng nước
nóng đến khi nước xả cống khơng làm đổi màu quỳ tím là được.

11


CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHẦN CỨNG
2.1 Tính tốn thiết bị
Ta có thể tích các nồi là:






Nồi Gạo: Thể tích 4.7 m3
Nồi Malt :Thể tích 6 m3
Nồi Lọc :Thể tích 8 m3
Nồi Hoa và nồi Lắng xốy :Thể tích 10,6 m3

Các hoá chất dùng để vệ sinh các nồi nấu là:
 Dung dịch NaOH 2%
 Dung dịch HNO3 0,1%
Căn cứ theo nhịp độ nấu: Giữa các mẻ nấu trong ngày chỉ cần vệ sinh các
nồi nấu bằng nước nóng. Trong các khoảng nghỉ dài vệ sinh các nồi nấu
bằng hố chất tẩy rửa, khử trùng. Thể tích dung dịch các hoá chất cần sử
dụng cho một lần vệ sinh định kì khoảng 6%-8% thể tích nồi nấu lớn nhất
( là nồi hoa) theo đó thể tích các dung dịch vệ sinh là: 0,08 ×10,6 =
0,848(m3), (1m3 nước xấp xỉ 1000 kg )tức khối lượng dung dịch khoảng
848kg. Lượng các hoá chất cần sử dụng tương ứng là:
 NaOH dạng hạt khan: 2% × 848 = 16,96(kg NaOH)
 Dung dịch acid nitric đậm đặc (63%): 0,1% × 848 / 63% = 1,35(kg)
HNO3 63%)
Nước nóng dùng trong CIP

Vnước nóng= 848l *5=4240l=4,240(m3)
Mỗi mẻ nấu , lượng nước rửa CIP thường bằng 8% thể tích các thùng nhà
nấu.Chọn thiết bị nhà Hoa làm chuẩn vì nó có thể tích lớn nhất (10,6m 3).Mỗi
lần ta vệ sinh cho 5 thiết bị mà thùng CIP có hệ số sử dụng nồi là 85%.Vậy
thể tích thực của hệ thống CIP là :
VCIP=(10,6*0,08*5)/0,85=4,988(m3)

Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn thùng CIP thân hình trụ , đáy và nắp
có hình chỏm cầu làm bằng thép khơng gỉ với các thông số sau :
12


D : Đường kính phần trụ

H : Chiều cao phần trụ

h1 : chiều cao phần đáy

h2 :chiều cao phần đỉnh

Vậy ta chọn thùng CIP với các thông số kỹ thuật sau :

13


Chọn máy bơm

Theo như mặt bằng bố trí nhà máy khoảng cách từ hệ thống CIP nguồn đến
nồi xa nhất là 50m , hệ thống bơm đặt thấp hơn các nồi 20m.(kinh nghiệm
5m ngang bằng 1 m cao).Chọn máy bơm có H =40m.
Các chiều dài kích thước các đường ống được thể hiện trên bản vẽ.
- Chọn công suất bơm :
14


Công suất điện Pbơm (walt điện) = Áp lực(Pa) x 10-3 x Lưu lượng (lit/s)/
hiệu suất sử dụng (n=0.65-0.9)

Đổi từ cột áp mét nước ra áp lực Pa rồi thay vào công thức. Nếu muốn mua
bơm ta nhân cho hệ số dự trử 1,4 lần.
Vậy theo kết quả tính tốn P=7,5KW
Cuối cùng ta phải chọn mua máy bơm có các thông số sau :
- P =7,5KW
- H=40m
- Q= 25(m3/h)
- Số lượng 5 cái

15


2.2 Module CPU S7-1515-2 PN-6ES7515-2AM01-0AB0

Hình 2-4 PLC S7-1515-2 PN-6ES7515-2AM01-0AB0

Thơng số kỹ thuật:
- Nguồn cấp 1pha, 24 VDC
- Bộ xử lý trung tâm với bộ nhớ chương trình 500 KB và 3 MB bộ nhớ
dữ liệu
- 2 cổng profinet IRT
- 1 cổng profinet RT
- Chọn Module mở rộng

16


Hình 2-5 Module S7-1500 SM 523 16DI/16DQ- 6ES7523-1BL00-0AA0

-


Mã sản phẩm : 6ES7523-1BL00-0AA0
Số đầu vào ra: DI 16x24VDC, DQ 16x24VDC/0.5A
Kích thước: 15,10 x 19,90 x 3.50
Khối lượng 0.345 Kg
Số lượng: 1

Hình 2-6 Module S7-1500 SM 522 16DO - 6ES7522-1BH01-0AB0

-

Mã sản phẩm: 6ES7522-1BH01-0AB0
Số lượng đầu vào ra: DQ 16x24VDC/0.5 A
Kích thước: 15.10 x 15.40 x 4.60
Khối lượng 0.274 Kg
Số lượng: 1

17



×