Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Một vài tips cải thiện sức khỏe cho dân văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.88 KB, 6 trang )

TOPIC1: 6 BÍ KÍP BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO “DÂN” VĂN
PHỊNG
Nhịp sống nhanh làm cho dân văn phịng thở khơng ra hơi, ln bận rộn và
bận rộn. Lại có người khó thốt ra khỏi áp lực cơng việc. Một số chiêu thức
sau đây sẽ bảo vệ sức khoẻ cho dân văn phòng.
1. Vứt bỏ cố chấp: Một số người chỉ muốn bất chấp tất cả để đạt được mục
đích, họ không muốn thua kém ai và vứt bỏ bất cứ cái gì. Họ ln mang theo
hồi bão lớn và áp lực để sống qua mỗi ngày. Vì vậy, dân văn phịng hãy nên
biết vứt bỏ những hồi bão “cố chấp” khơng có ý nghĩa, nên nắm bắt và làm
tốt cơng việc chính. Như thế tâm trạng sẽ thoải mái và đỡ áp lực hơn
2. Kiên quyết không làm việc quá thời gian: Rất nhiều người theo đuổi mục
đích làm việc là phải có kết quả hồn mỹ. Nhưng trên thực tế, khơng phải
cơng việc nào cũng thuận lợi, bạn có thể hồn thành một cách tốt đẹp. Khi
hàng đống cơng việc dồn lại, thời gian lại cấp bách, buộc họ phải làm việc
quá thời gian.Các chuyên gia khuyên rằng một số công việc chỉ cần làm đến
80 phút là đủ, cùng lắm là 100 phút. Không nên kéo dài thời gian làm việc
quá sức khiến ảnh hưởng đến sức khoẻ. Hãy cho cơ thể thời gian nghỉ ngơi.
Bạn có thể thư giãn bằng cách đi bộ ở nơi có khơng khí trong lành, thống
mát.
3. Mạnh dạn làm một người “thách thức chính mình”: Cơng việc q nhiều
nên có nhiều áp lực khiến bạn “trốn tránh” trách nhiệm một số công việc nào
đó. Nhưng khi bạn thách thức với giới hạn của chính mình sẽ giúp bạn tăng
thêm lịng tự tin. Vì thế mỗi ngày bạn nên thử cách làm việc mới, thử vận
động hay chơi một môn thể thao nào đó, như thế sẽ làm cho bạn giảm bớt áp
lực.
4. Học cách lập bảng kế hoạch: Khi bạn có một bản kế hoạch hoàn mỹ và
từng bước thực hiện từng việc trong đó thì sẽ khơng tạo ra cái gọi là áp lực


nữa, bởi vì tất cả mọi việc đều nằm trong tầm tay và trong sự khống chế của
bạn.


5. Thông qua giao lưu “giải phóng” áp lực: Hãy mở rộng lịng mình, nên giao
lưu tiếp xúc,nói chuyện nhiều với bạn bè, họ hàng thân thích. Lúc cần thiết có
thể “tâm sự” với cấp trên. Khi bạn nói ra hết được mọi áp lực của công việc,
bạn sẽ dành được sự quan tâm, lo lắng và chăm sóc và động viên của đồng
nghiệp. Thậm chí có người cịn đưa ra cho bạn những giải pháp khắc phục.
Như vậy, áp lực tự nhiên đã giảm xuống một nửa rồi.
6. Một ngày không thể thiếu “3 bữa”: Sức khoẻ rất quan trọng. Rất nhiều
người có thói quen khơng ăn sáng, chỉ uống mỗi cốc cà phê trước khi đi làm.
Như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, cần phải “cai” được thói quen xấu
này.
Nguồn: CareerBuilder



Vận Dụng Social Media Để Thu Hút Nhà Tuyển Dụng
Truyền thơng xã hội (Social Media) khơng cịn là khái niệm quá xa lạ trong bối
cảnh xã hội hiện đại. Tất cả mọi người sẽ đồng ý rằng nó tạo ra tác động cực lớn về
mặt thông tin và nhận thức các sự kiện đang diễn ra mỗi ngày. Một bức ảnh “kể” ra
câu chuyện về thái độ kỳ thị của nhân viên trong một nhà hàng thức ăn nhanh được
đăng lên mạng, ngay lập tức sẽ được phát tán liên tục với vơ vàn lời bình phẩm và
phản ứng từ cộng đồng. Bạn hãy hình dung hậu quả mà nhà hàng và nhân viên đó
nhận lại? Đó là sức mạnh khơng cần bàn cãi của Social Media.
Vậy ở một góc độ khác, hãy tự hỏi Social Media làm được gì cho các ứng viên
trong hành trình tìm việc khơng nhỉ? Chắc chắn là có, chỉ cần bạn làm đúng cách.
Hãy tham khảo gợi ý một số việc nên làm từ những ứng viên đã tiên phong tìm hiểu
và tận dụng lợi ích của Social Media vào thu hút sự chú ý của các nhà tuyển dụng
tiềm năng bạn nhé!
1. Cập nhật hồ sơ của bạn trên các mạng xã hội:
Dù có thích hay khơng, mạng xã hội chính là một phần mở rộng cho thương
hiệu cá nhân của bạn. Bạn có biết rằng 60% nhà tuyển dụng đã tìm kiếm ứng

viên bằng cách xem xét các profile mạng xã hội? Vì thế, hãy làm đẹp
Facebook, LinkedIn cá nhân của bạn. Thêm các thông tin về kỹ năng và các
lời đánh giá hoặc đề cử tốt vào trang cá nhân chuyên nghiệp của mình, đồng
thời đảm bảo rằng bạn đã tận dụng tốt nhất có thể những từ khố để profile
của mình có thể được tìm thấy.
2. Sử dụng đa phương tiện (multimedia) để bổ sung cho resume:
Trong khi một số người tìm việc đã đi đến mức độ “bộc phát” với hành động
tự quảng cáo bản thân bằng cách sử dụng công cụ AdWords của Facebook
hoặc Google, bạn nên nhớ rằng “kịch tính” q khơng phải lúc nào cũng cần
thiết và hiệu quả để thu hút sự chú ý. Hãy cân nhắc về việc tạo ra một hồ sơ
năng lực (portfolio) trực tuyến để giới thiệu kinh nghiệm chuyên môn, tạo
video để thể hiện kỹ năng, dùng những ứng dụng nhắn tin hình ảnh (ví dụ
Snapchat) như là kênh tiếp thị sự độc đáo của bản thân hoặc tận dụng cả


những phương thức phi truyền thống khác nữa để cho nhà tuyển dụng biết
được sức mạnh và tiềm năng của bạn.
3. Lập chiến lược kết nối:
Bên cạnh việc giữ kết nối với anh A, chị B mà bạn vừa làm quen được tại
buổi networking tham dự tuần trước, hãy chủ động và tìm kiếm thêm các
chuyên gia trong lĩnh vực của mình nữa nhé! Đừng e ngại việc hỏi xin lời tư
vấn, các chuyên gia hầu như lúc nào cũng bận rộn nhưng sự thực họ rất sẵn
lòng giúp đỡ. Bên cạnh đó, có thể thiết lập kết nối với những người làm việc
tại các công ty mà bạn muốn nộp hồ sơ và liên hệ với họ để được chỉ dẫn
rằng nên làm thế nào mới có thể bước chân qua ngưỡng cửa mơ ước đó.
4. Theo dõi tài khoản mạng xã hội của các nhà tuyển dụng yêu thích:
Việc này khơng chỉ giúp bạn kết nối với cơng ty mà cịn có thể giúp bạn kịp
thời nắm bắt những tin tức mới về mặt truyền thông xã hội, để ngay khi có
nhu cầu thì nó sẽ là dữ liệu giúp bạn nghiên cứu và xác định xem văn hố
cơng ty đó có phù hợp với mình hay khơng. Thơng thường, các thương hiệu

sẽ có xu hướng xác thực và mang tính thu hút trên truyền thơng xã hội hơn
so với các kênh khác của công ty, thế nên hãy quan sát để hiểu biết về tính
cách thương hiệu và mức độ phù hợp.
5. Tương tác với các fanpage của doanh nghiệp:
Chuyên viên tuyển dụng hoặc Giám đốc nhân sự tại các công ty mơ ước của
bạn thường sẽ khó có thể nhận cuộc gọi hoặc trả lời những câu hỏi của bạn
một cách nhanh chóng kịp thời được, nhưng bằng cách sử dụng mạng xã hội
bạn đã có thêm cơ hội cho những cuộc trao đổi hai chiều đấy. Hãy chia sẻ lại
các tin tức, bài viết có liên quan. Bạn không cần phải là chuyên gia hay nhà
lý luận nổi bật gì mới có thể đăng bình luận và ý kiến vào Facebook,
LinkedIn của họ, chỉ cần có phản hồi chính đáng, quan điểm riêng mang tính
xây dựng và thái độ tích cực là ổn.
Vận dụng thêm mạng xã hội để biết thêm về văn hóa doanh nghiệp cũng là
một bước cần thiết giúp bạn hiểu thêm về doanh nghiệp cũng như xem thử
bản thân có hịa hợp với doanh nghiệp ứng tuyển khơng.
6. Cá nhân hóa các cuộc trò chuyện:


Những điều bạn khám phá ra được về công ty hoặc nhà tuyển dụng trên internet
có thể giúp bạn tạo nên những chủ đề hấp dẫn và ấn tượng khi ngồi lại trò
chuyện với họ trong buổi phỏng vấn, thậm chí có ích khi bạn viết thư cảm ơn
sau buổi gặp mặt nữa. Tuy nhiên, hãy luôn ghi nhớ rằng có một ranh giới giữa
sự nhiệt tình tìm kiếm thơng tin chun sâu với thái độ tị mị, soi mói đến đáng
sợ gây cảm giác làm phiền hay xâm phạm cá nhân bạn nhé!



×