Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.29 KB, 5 trang )
Những rắc rối tài chính của dân văn phòng
Với nghề nghiệp có chức vụ ổn định, chế độ đãi ngộ tốt, là yếu tố hấp dẫn
cho nghề làm việc tại văn phòng. Nhưng ít người biết rằng, đôi khi cũng gặp
phải khá nhiều khó khăn trong quá trình quản lý tài chính của chính mình.
1. Tiêu dùng không hợp lý
Điều này đồng nghĩa với việc gia đình bạn đang chi tiêu quá nhiều, có khả
năng dẫn đến không đủ vốn đầu tư vào các nguồn thu khác và khó gia tăng
tài sản một cách hiệu quả.
Kiến nghị: Thông thường các khoản chi tiêu chỉ nên chiếm 50% thu nhập.
Bạn nên phân chia các khoản tiêu hàng tháng thành ba phần khác nhau:
khoản chi cơ bản, khoản chi bắt buộc hàng tháng, khoản chi phát sinh và
hình thành thói quen ghi chép lại các khoản tiêu hàng ngày.
2. Chưa đảm bảo cuộc sống hàng ngày
Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ không ý thức được tầm quan trọng lợi nhuận
của bảo hiểm đem lại cho cuộc sống gia đình, họ thường bỏ qua đầu tư bảo
hiểm hoặc đầu tư với số vốn ít ỏi.
Kiến nghị: Việc mua bảo hiểm của mỗi thành viên trong gia đình dựa vào
nhu cầu và tình hình riêng của từng người, không phải đầu tư với số vốn lớn
thì lợi ích càng nhiều, tránh việc trùng lặp đầu tư một cách lãng phí và gây
áp lực chi tiêu trong gia đình.
3. Tài chính tự do
Điều này có nghĩa là cho dù bạn không đi làm nhưng vẫn có thu nhập từ
nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực khác để đảm bảo cuộc sống hàng ngày.
Kiến nghị: Quản lý nguồn tài chính tự do với nhân viên công sở là tương đối
khó khăn, bởi chỉ người có nguồn vốn đầu tư hùng hậu phong phú và kiến
thức chuyên nghiệp mới có thể thực hiện được nguồn tài chính tự do.
4. Tỉ lệ đầu tư không hài hòa
Trong tình huống thông thường, tỉ lệ đầu tư của nhân viên công sở tương đối
thấp và không phải mỗi người đều có thể đạt được trình độ sức khỏe, kiến
thức, thời gian thực hiện đầu tư, và cả trường hợp không mong muốn tham