Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đánh giá hệ thống quản trị chất lượng tcvn iso 90012008 của công ty coca cola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.46 KB, 30 trang )

lOMoARcPSD|17917457

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HCM KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TCVN ISO
9001:2008 CỦA CÔNG TY COCA COLA
GVHD: Ths. Tơ Trần Lam
Giang Lớp: Thứ 7 tiết 4-6
Nhóm sinh viên thực hiện
1. Nguyễn Thị Ngọc Trâm

20136163

2. Đào Thị Khánh Duyên

20136063

3. Ngơ Trần Cát Vân

20136178

4. Hồng Thanh Yến

20136186

5. Nguyễn Tú Un


20136176

6. Phạm Nguyễn Phương Trinh

20136166

7. Nguyễn Vương Lan Hương

20136093

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM

Họ và tên

Mã số sinh
viên

Nhiệm vụ
Tổng hợp word,

Đánh giá hoàn
thành

Nguyễn Thị Ngọc Trâm

20136163


Đào Thị Khánh Dun

20136063

Chương 1

Tốt

Ngơ Trần Cát Vân

20136178

Chương 2

Tốt

Hồng Thanh Yến

20136186

Chương 2

Tốt

Nguyễn Tú Uyên

20136176

Chương 3


Tốt

Phạm Nguyễn Phương Trinh

20136166

Chương 3

Tốt

Nguyễn Vương Lan Hương

20136093

Mở đầu, kết luận

Tốt

kiểm tra đạo văn

Tốt


lOMoARcPSD|17917457

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Giảng viên kí tên


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
TCCS
TCVN
QA

Tiếng Anh
Quality Assuarance

Tiếng Việt
Tiêu chuẩn cơ sở
Tiêu chuẩn quốc gia
Người đảm bảo chất lượng


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................3

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................3
1.1 Khái niệm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm.............................................3
1.1.1 Sản phẩm và các thuộc tính.........................................................................3
1.1.2 Chất lượng sản phẩm...................................................................................3
1.2 Các quan điểm về quản lý chất lượng...............................................................3
1.2.1 Kiểm soát chất lượng...................................................................................3
1.2.2 Quản lý chất lượng.......................................................................................4
1.2.3 Đảm bảo chất lượng.....................................................................................4
1.3 Vai trị của ISO 9001:2008 vào quy trình sản xuất..........................................4
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 CỦA
COCA COLA...............................................................................................................6
2.1 Tổng quan về cơng ty Coca Cola.......................................................................6
2.2 Chính sách chất lượng........................................................................................6
2.3 Tổng quan về hệ thống quản trị chất lượng của Coca Cola............................7
2.3.1 Tổng quan về hệ thống Chất lượng Coca-Cola..........................................8
2.3.2 Chứng nhận TCCQS....................................................................................8
2.3.3 Tuyên bố về chất lượng của Coca-Cola......................................................9
2.4 Các yếu tố thành phần của hệ thống quản lí chất lượng tại cơng ty CocaCola ( TCCQS)..........................................................................................................9
2.4.1 Mục tiêu........................................................................................................9
2.4.2 Trách nhiệm của Ban Quản lý...................................................................10
2.4.3 Tài liệu.........................................................................................................12
2.4.4 Đào tạo........................................................................................................13
2.4.5 Đánh giá.....................................................................................................13
2.4.6 Phản hồi và sự hài lòng của khách hàng..................................................14
2.4.7 Cải tiến liên tục...........................................................................................15
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG TCVN ISO 9001:2008 CỦA CÔNG TY COCA-COLA.........17
3.1 Những thuân lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9001:2008..........................17



3.2. Một số giải pháp cải thiện quy trình quản lý chất lượng của COCA COLA
Việt Nam.................................................................................................................. 20
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................22


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp ngày càng theo kịp, thích nghi với xu thế thời
đại. Đổi mới nhận thức, quan điểm, tiếp cận và xây dựng mơ hình quản lý chất lượng
phù hợp để nhanh chóng bắt kịp với nền kinh tế thế giới là điều cấp bách. Việc áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 để nâng cao chất lượng sản phẩm, phát
huy nội lực, củng cố sự tin tưởng sản phẩm của khách hàng là điều mà mọi doanh
nghiệp mong muốn. Tiêu chuẩn ISO 9001 là một tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu để tổ
chức, doanh nghiệp xây dựng nên một hệ thống quản lý chất lượng. Để các quy trình
cơng việc được thiết lập một cách quy chuẩn, có tổ chức và hoạt động hiệu quả nhằm
đảm bảo chất lượng thì ISO 9001:2008 đưa ra những nguyên tắc, nền tảng cơ sở đó.
Thực hiện các quy trình hệ thống, hoạt động khắc phục, phịng ngừa và cải tiến là
TCVN ISO 9001:2008 đã có cung cấp các công cụ. Nếu vận hành đúng một hệ thống
quản lý chất lượng theo các yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008, chất lượng, hiệu quả
hoạt động của đơn vị và sự thỏa mãn của khách hàng chắc chắn ngày càng được nâng
cao.
Để có thể hồn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý doanh nghiệp Việt Nam,
nhóm đã chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
TCVN ISO 9001:2008 CỦA CÔNG TY COCA COLA”.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, nghiên
cứu các tài liệu tham khảo, giáo trình, các sơ đồ, mơ-đun.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nhóm đã chọn để cơng ty Coca-Cola Việt Nam phân tích, đánh giá các Quy trình

Quản lý chất lượng đang áp dụng tại công ty, và để ra các giải pháp để hồn thiện.
4. Bố cục đề tài
Nhóm chia bố cục thành 4 chương:
1


- Chương 1: Cơ sở lý thuyết
- Chương 2: Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 của công ty
Coca - cola Việt Nam;
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cải thiện quy trình quản lý chất lượng
TCVN ISO 9001:2008 của công ty Coca-cola Việt Nam.

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm
1.1.1 Sản phẩm và các thuộc tính
Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất nhằm phụ cho mục đích nhất định.
Các thuộc tính của sản phẩm bao gồm: tính kỹ thuật, thẩm mỹ, tính tiện dụng,
tuổi thọ, mức an tồn, độ gây ô nhiễm môi trường và độ tin cậy của nó.
1.1.2 Chất lượng sản phẩm
Là tập hợp các đặc tính của sản phẩm đó, làm cho sản phẩm có khả năng thỏa
mãn nhu cầu nhất định của con người. Chẳng hạn như đặc điểm, tính cách của nó có
một giá trị riêng biệt, được xác định bằng những thông số có thể đo hoặc so sánh
được, phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện có.
1.2 Các quan điểm về quản lý chất lượng
1.2.1 Kiểm soát chất lượng
Là việc tập trung vào thực hiện các yêu cầu về chất lượng và kiểm sốt các q

trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Công việc này được thực hiện thông qua việc kiểm sốt
các yếu tố khác như con người, máy móc, nguyên liệu, cách thức và môi trường làm
việc.
Nguyên vật liệu được xem là yếu tố chính bởi nó có sức ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm. Muốn sản phẩm đạt chất lượng thì ngun vật liệu đầu vào phải có
chất lượng tốt. Ngồi ra, trang thiết bị - cơng nghệ cũng là các yếu tố có tầm quan

3


trọng đặc biệt ảnh hưởng đến việc hình thành chất lượng của sản phẩm. Bên cạnh đó,
con người là nguồn lực khơng thể bỏ qua trong q trình hình thành chất lượng bởi lẽ
trong một tổ chức từ lãnh đạo đến nhân viên đều tham gia vào quá trình tạo chất lượng.
Tuy nhiên vai trò của lãnh đạo là những người chịu trách nhiệm chính, góp một phần
lớn trong việc kiểm soát chất lượng của sản phẩm. Khi tiến hành đánh giá chất lượng,
người tiêu dùng sử dụng lặp đi lặp lại với tần suất cao, điều này cho thấy chất lượng
của sản phẩm đó có thể đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Ngồi ra, cũng có
thể dựa vào các yếu tố có tính chun mơn để đánh giá và đừng đánh giá chất lượng
dựa trên những quan điểm chủ quan, phiến diện hay theo số đông.
1.2.2 Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là các hoạt động có sự phối hợp nhịp nhàng để định hướng và
kiểm soát đồng bộ một tổ chức, doanh nghiệp về chất lượng.Q trình xác định kết
hợp với kiểm sốt chất lượng nói chung bao gồm lập chính sách chất lượng và mục
tiêu chất lượng, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng.
1.2.3 Đảm bảo chất lượng
Là hình thức nhằm ngăn ngừa các lỗi hoặc khuyết tật bên trong sản xuất và hạn
chế các vấn đề khi cung cấp sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Theo ISO 9000 đây là
một phần trong việc quản lý chất lượng, tập trung vào việc mang tới sự tin rằng các
yêu cầu về chất lượng sẽ được đáp ứng.
Việc ngăn ngừa các lỗi, khuyết tật này nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm

đó có những điểm khác biệt với việc phát hiện và loại bỏ khuyết tật trong kiểm soát
chất lượng. Công việc này được coi là rất quan trọng vì nó bao gồm các hoạt động
hành chính và thủ tục được thực hiện trong một hệ thống chất lượng để các yêu cầu và
mục tiêu đối với sản phẩm hoặc hoạt động sẽ được đáp ứng và phản hồi theo vịng lặp
của q trình này sẽ giúp ngăn ngừa lỗi. Điều này trái ngược với kiểm sốt chất lượng,
nó vốn chỉ tập trung vào đầu ra của quá trình.
1.3 Vai trị của ISO 9001:2008 vào quy trình sản xuất
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho
mọi loại hình tổ chức và các doanh nghiệp với mục đích đảm bảo khả năng cung cấp
sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng từ đó nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Với
tiêu chuẩn này, các doanh nghiệp khi áp dụng phải tuân theo 5 nguyên tắc về hệ thống


quản lý chất lượng, trách nhiệm của doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực, hoàn thiện
sản phẩm và cuối cùng là đo lường, cải tiến chất lượng sản phẩm.
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 giúp các tổ chức,
doanh nghiệp thiết lập được các quy trình chuẩn để kiểm soát các hoạt động, đồng thời
phân định rõ việc, rõ người trong quản lý, điều hành công việc. Ngồi ra, hệ này cịn
giúp các cấp lãnh đạo thực hiện công việc đúng ngay từ đầu và cải tiến công việc
thông qua các hoạt động theo dõi và giám sát. Một hệ thống quản lý chất lượng tốt là
không những giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và sự thỏa mãn của khách
hàng mà còn giúp đào tạo cho nhân viên mới tiếp cận công việc một cách nhanh
chóng. ISO 9001:2008 giúp phịng ngừa sai lỗi và giảm thiểu cơng việc làm lại từ đó
nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc. Ngồi ra, nó giúp phân định rõ trách nhiệm,
quyền hạn trong tổ chức. Hệ thống văn bản quản lý chất lượng là phương tiện đào tạo,
chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm. Từ đó, tạo nền tảng để xây dựng mơi trường
làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả.
ISO 9001:2008 có thể áp dụng đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp không phân
biệt phạm vi hay quy mô. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này được sử dụng cho các mục đích
chứng nhận, yêu cầu của khách hàng và các cơ quan quản lý. Điều đó đơn giản chỉ là

để nâng cao chất lượng và quá trình hoạt động hiệu quả của tổ chức, doanh nghiệp.
Để duy trì sự thỏa mãn của khách hàng, tổ chức phải đáp ứng được các yêu cầu
của khách hàng nói chung và về chất lượng nói riêng . Vì vậy, việc ứng dụng ISO, cần
chú ý về 8 nguyên tắc con người, nguyên tắc tham gia( một nhóm là theo yếu tố con
người và một nhóm là theo phương pháp tiếp cận).


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 CỦA
COCA COLA
2.1 Tổng quan về cơng ty Coca Cola
Tên chính thức : Công ty trách nhiệm hữu hạn nước giải khát Coca-cola Việt Nam.
Trụ sở chính: 485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh Trung - Quận Thủ Đức - TP. Hồ
Chí Minh
Coca-Cola hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm đồ uống, đồ uống không
cồn và đồ uống có gas. Trong đó, sản phẩm chủ lực của Coca-Cola chính là nước uống
có gas Coca-cola. Sản phẩm được đóng gói dưới dạng chai nhựa, lon và chai thủy tinh.
Ngồi sản phẩm chủ lực, Coca-Cola còn sản xuất nhiều loại đồ uống giải khát theo
nhu cầu của từng người dùng.
Tầm nhìn:
Đóng vai trị như một khn khổ cho lộ trình hướng dẫn của chúng trong tất cả
các khía cạnh hoạt động,mơ tả những gì phải làm để tiếp tục để có được sự phát triển
và chất lượng bền vững.
Con người: Tạo nên môi trường làm việc tốt nhất để con người có được nguồn
cảm hứng làm việc tốt nhất.
Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận và ưu tiên tinh thần trách nhiệm
Năng suất: Trở thành tổ chức hoạt động hiệu quả, tinh gọn và có nhịp độ phát
triển nhanh chóng.
Sứ mệnh: Coca-Cola ln ln nỗ lực vì thế giới mới, để truyền tải khoảnh
khắc lạc quan và hạnh phúc nhất đến tất cả mọi người, tạo ra giá trị và tạo ra những sự
khác biệt.

2.2 Chính sách chất lượng
Hệ thống chất lượng của Coca-Cola dựa trên sự tập trung của các hệ thống quản
lý chất lượng khác nhau. Hệ thống quản lý chất lượng này được áp dụng theo cùng
một cách cho tất cả các nhà máy đóng chai trên toàn thế giới nhằm đảm bảo chất lượng
cho từng sản phẩm. Tại công ty Coca-Cola ở Việt Nam, tiêu chuẩn của TCCQS có yêu
6


cầu khắt khe hơn những quy định trong TCVN. TCCQS là sự tổng hợp của bốn hệ
thống quản lí chất lượng như: ISO 9000, ISO 14000, HACCP, OHSAS 18000.
“Chất lượng luôn là hàng đầu”. Tại Coca-Cola, chất lượng không chỉ được phản
ảnh ở vị giác, thị giác, định lượng hoặc quản lý, mà còn ở mọi bước thực hiện. Từ
khâu xử lí, chế biến, đóng gói, bao bì đến chiết rót. Nếu chất lượng khơng đạt 100%
đều khơng được thơng qua. Khách hàng của Coca-Cola khắp thế giới đều xứng đáng
được thưởng thức những loại đồ uống giải khát có chất lượng tốt nhất.

2.3 Tổng quan về hệ thống quản trị chất lượng của Coca Cola
Ngay từ những ngày đầu thành lập công ty, các nhà lãnh đạo của Coca-Cola đã
nhận ra và xác định được sự khác biệt rất lớn giữa chất lượng so với đối thủ cạnh
tranh. Trong nhiều năm, các phương pháp quản lý chất lượng của Coca-Cola đã được
giám sát và kiểm soát tập trung. Nhưng đến giữa những năm 1990, thực tế của thị
trường đã có sự thay đổi, và các phương pháp quản lý chất lượng của họ bắt đầu phát
triển. Việc kinh doanh cần đáp ứng thị hiếu địa phương, cùng với đó là nhu cầu cao
của công ty về chất lượng ổn định bên cạnh việc cho ra mắt liên tục các sản phẩm mới
trong thời điểm đó, cũng chính vì điều này đã dẫn đến sự ra đời của Hệ thống Chất
lượng Coca-Cola (TCCQS) vào năm 1995.
Công ty Coca-Cola đã và đang áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 trong hệ thống
quản trị chất lượng của mình. TCCQS đề cao các tiêu chuẩn về chất lượng và môi
trường để xác định kết quả các hoạt động sản xuất trên toàn cầu mà Coca-Cola mong
đạt được. Trách nhiệm đạt được những kết quả này được chuyển giao cho bộ phận

kinh doanh địa phương, và sau 109 năm, các phương pháp quản lý chất lượng của họ
đã được phân cấp. Vào năm 1999, ngày càng có nhiều sự chú ý hơn đến việc lập kế
hoạch chất lượng, quản lý và cân nhắc về an toàn. Họ đã cải tiến nhiều hơn và bổ sung
các tiêu chuẩn để giải quyết các mục tiêu, để TCCQS luôn bắt kịp các phương pháp và
quy định quản lý chất lượng mới nhất và thiết thực nhất của ngành, đồng thời nhận
thức của thị trường về tầm quan trọng của an toàn thực phẩm tiếp tục tăng lên, khơng
chỉ trong sản xuất, mà cịn trong tồn bộ Trong chuỗi cung ứng. Bằng cách tinh chỉnh
các yêu cầu của họ, Coca-Cola đảm bảo hơn nữa rằng TCCQS phản ánh quy trình sản
7


xuất tiên tiến và nghiêm ngặt nhất. TCCS tập trung vào sự hài lòng của khách hàng và
người tiêu dùng, trong khi TCCQS cung cấp khuôn khổ quản lý an tồn và mơi trường.
2.3.1 Tổng quan về hệ thống Chất lượng Coca-Cola
Hiện nay Coca-Cola theo sau sự phát triển thứ ba của TCCQS và điều này đưa ra
những cải tiến sau đây để quản lý chất lượng và triển khai nhanh chóng hệ thống chất
lượng:
- Cấu trúc mơ-đun đơn giản hóa và sắp xếp một cách hợp lý;
- Tuân thủ các tiêu chuẩn được cơng nhận bên ngồi;
- Một điều khoản sử dụng các nguồn lực bên ngoài (chẳng hạn như đào tạo và
đánh giá) và đáp ứng các yêu cầu riêng của hệ thống Coca-Cola.
Sự phát triển hơn nữa cho phép cải thiện hiệu suất chất lượng và sự xuất sắc của
doanh nghiệp được thúc đẩy bởi:
- Kết hợp và sắp xếp các mục tiêu kinh doanh và chất lượng với các chỉ số để
giám sát hoạt động;
- Thể hiện sự tham gia tích cực của lãnh đạo cao nhất vào quản lý chất lượng tại
mỗi đơn vị kinh doanh;
- Tích hợp hành động phịng ngừa như một cơng cụ quản lý;
- Bao gồm các yêu cầu khắt khe hơn khi lập kế hoạch sản phẩm hoặc dịch vụ mới
- Kết hợp phân tích mối nguy hiểm và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) vào Tiêu

chuẩn Hệ thống Quản lý Chất lượng;
- Xác định các phương pháp và công cụ giải quyết vấn đề để thúc đẩy cải tiến
liên tục.
2.3.2 Chứng nhận TCCQS
Điều kiện tiên quyết để được Chứng nhận là đơn vị tổ chức tìm kiếm đáp ứng tất
cả các yêu cầu về hiệu suất và:
- Chứng minh sự phù hợp với các Tiêu chuẩn Hệ thống Quản lý có liên quan
thơng qua đánh giá;
- Hoạt động sản xuất phải tuân theo các Tiêu chuẩn của Hệ thống Quản lý Chất
lượng, Mơi trường và An tồn;
8


Sau khi đơn vị tổ chức đáp ứng các điều kiện, các tiêu chí Chứng nhận bổ sung
phải được đáp ứng. Chứng nhận TCCQS cho phép một hoạt động trong cơng ty đạt
được một loạt các chứng nhận bên ngồi, chẳng hạn như ISO 9001: 2000, ISO 14001
và OHSAS 18001 vì nó góp phần tiết kiệm chi phí kiểm tốn, giảm thiểu gián đoạn
hoạt động…
2.3.3 Tuyên bố về chất lượng của Coca-Cola
Đối với Coca Coca-Cola, Chất lượng không chỉ để nếm hoặc nhìn thấy hoặc đo
lường mà nó thể hiện trong mọi hành động của họ. Coca-Cola nỗ lực không ngừng để
vượt qua những kỳ vọng luôn thay đổi của thế giới bởi vì giữ lời hứa Chất lượng trên
thị trường là mục tiêu kinh doanh cao nhất và quan trọng nhất của họ.
2.4 Các yếu tố thành phần của hệ thống quản lí chất lượng tại
cơng ty Coca-Cola ( TCCQS)
2.4.1 Mục tiêu
Kế hoạch kinh doanh
Mỗi đơn vị tổ chức có một kế hoạch kinh doanh nhằm giải quyết các mục tiêu đã
đặt ra, thúc đẩy cải tiến liên tục và tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng. Thực
chất là việc xác định các số liệu cho phép giám sát việc thực hiện so với các mục tiêu.

Lãnh đạo cao nhất của mỗi đơn vị chịu trách nhiệm đảm bảo rằng kế hoạch kinh doanh
được truyền đạt một cách thường xuyên đến tất cả nhân viên để họ hiểu kế hoạch kinh
doanh, các mục tiêu và các chỉ số nhằm đạt được mục tiêu. Thủ tục lập kế hoạch kinh
doanh gồm các yếu tố sau:
- Xác định các yếu tố thành công của bộ phận hoặc đơn vị;
- Đánh giá về tài chính, kinh tế, mơi trường, an tồn và các yếu tố hiện tại khác
có liên quan đến sự thành công của đơn vị tổ chức;
- Đánh giá các rủi ro do các yếu tố bên trong và bên ngồi gây ra có thể ảnh
hưởng đến khả năng của tổ chức trong đáp ứng những mục tiêu mà tổ chức cần quản

- Khả năng và nhu cầu nguồn nhân lực;
- Khả năng và nhu cầu về chất lượng

9


- Mục tiêu và số liệu.
Lãnh đạo cao nhất của mỗi bộ phận đảm bảo rằng các mục tiêu và thước đo cần
thiết để đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm, được thiết lập ở các cấp và chức
năng liên quan trong tổ chức.
Hoạch định hệ thống
Lãnh đạo cao nhất của mỗi đơn vị tổ chức đã đảm bảo rằng:
- Việc lập kế hoạch hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện nhằm đáp ứng
các yêu cầu của Công ty Coca-Cola, cũng như các mục tiêu đã được đề ra.
- Tính tồn vẹn của quản lý chất lượng hệ thống được duy trì khi các thay đổi
được lập kế hoạch và thực hiện.
2.4.2 Trách nhiệm của Ban Quản
lý Cam kết của Ban Quản lý
Lãnh đạo cao nhất đã thể hiện sự hỗ trợ và cam kết đối với việc phát triển, thực
hiện và cải tiến liên tục bằng cách:

- Đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực thích hợp; Đảm bảo các nguồn lực sẵn có.
- Thiết lập một tuyên bố chất lượng và đảm bảo rằng các mục tiêu và thước đo
chính được thiết lập;
- Thông báo cho tổ chức tầm quan trọng của việc đáp ứng khách hàng cũng như
các yêu cầu của luật thực phẩm hiện hành;
- Thực hiện việc đánh giá quản lý được tiến hành theo kế hoạch;
- Đảm bảo các yêu cầu của khách hàng được thấu hiểu và được đáp ứng nhất
quán để nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Nguồn lực
Lãnh đạo cao nhất của mỗi đơn vị tổ chức đã xác định và cung cấp các nguồn lực
cần thiết để:
- Đạt được hiệu quả các mục tiêu của tổ chức;
- Thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến liên tục;
- Đảm bảo và nâng cao sự hài lòng của khách hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng và luật hiện hành.
10


Tuyên bố chất lượng
Lãnh đạo cao nhất của mỗi đơn vị tổ chức đã lập thành văn bản tuyên bố chất
lượng của đơn vị đó. Ban lãnh đạo của mỗi đơn vị tổ chức đã đưa rara một tuyên bố
chất lượng phù hợp với các phương pháp hoạt động và những ẩn ý độc đáo của đơn vị
đó.
Các Tuyên bố Chất lượng bao gồm:
- Phù hợp với mục đích;
- Bao gồm các cam kết tuân thủ các yêu cầu về an toàn thực phẩm và cải tiến liên
tục của hệ thống quản lý chất lượng;
-Khuôn khổ được cung cấp để thiết lập, mục tiêu và thước đo được xem xét.
- Được truyền đạt và am hiểu trong tổ chức;
- Để phù hợp cần được đánh giá thường xuyên

Truyền thông
Lãnhđạo cao nhất của mỗi đơn vị cần phải đảm bảo những q trình giao tiếp thích
hợp được thiết lập trong tổ chức và việc trao đổi diễn ra phải có sự liên quan đến tính
hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng. Quản lý Lãnh đạo cấp cao rà soát các hệ
thống quản lý chất lượng theo các khoảng thời gian đã định để đảm bảo hệ thống quản
lý chất lượng được tiếp tục thực hiện, phù hợp, đầy đủ, hiệu quả và hiệu lực. Một thủ
tục thiết lập tối thiểu bao gồm việc xem xét và phân tích các yếu tố đầu vào sau:
- Phản hồi của khách hàng và người tiêu dùng;
- Dữ liệu về hiệu suất và sự phù hợp của sản phẩm;
- Hành động phòng ngừa khắc phục có tình trạng như thế nào
- Các hành động tiếp theo từ các đánh giá của quản lý trước đó;
- Các thay đổi làm ảnh hưởng đến hệ thuông quản lý chất lượng.
- Sự cần thiết phải thay đổi tuyên bố chất lượng (chính sách chất lượng của chúng tôi),
mục tiêu chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng tổng thể;
- Tiến độ so với các mục tiêu và số liệu;
- Khuyến nghị cải tiến;

11


- Hiệu suất nhà cung cấp. Đầu ra từ việc xem xét của lãnh đạo bao gồm các quyết định
và / hoặc hành động liên quan đến:
- Cần cải thiện hệ thống quản lý chất lượng và quá trình hệ thống quản lý chất lượng
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch hành động hiệu quả để quản lý rủi ro đối với
doanh nghiệp;
- Cải tiến sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan đến yêu cầu của khách hàng;
- Phân bổ các nguồn lực;
- Thiết lập các ưu tiên cho các cơ hội cải tiến. Hồ sơ xem xét của lãnh đạo, bao gồm
tất cả các đầu vào và đầu ra, phải được duy trì.
2.4.3 Tài liệu

Kiểm sốt tài liệu
Mỗi đơn vị tổ chức kiểm soát tất cả các tài liệu theo yêu cầu của hhệ thống chất lượng
Coca-Cola. Lập thành văn bản phải được thiết lập để xác định:
- Cấu trúc và đánh số của hệ thống tài liệu;
- Các giao thức để tạo và phê duyệt trước khi phát hành;
- Xem xét, rà soát, cập nhật và phê duyệt các tài liệu trước đó.
- Nhận dạng các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện tại;
- Sử dụng danh sách tổng thể hoặc tương đương cho các tài liệu nội bộ và bên ngoài;
- Thủ tục phân phối và truy xuất tài liệu (khi tài liệu vật lý được sử dụng);
- Đảm bảo rằng các phiên bản liên quan của các tài liệu áp dụng có sẵn tại thời điểm
sử dụng;
- Đảm bảo tài liệu vẫn được rõ ràng, dễ nhận dạng
- Đảm bảo rằng các tài liệu bên ngoài được xác định và việc phân phối chúng được
kiểm soát;
- Nhận dạng các tài liệu lỗi thời và ngăn ngừa việc sử dụng ngoài ý muốn các tài liệu
đó;
- Mỗi đơn vị tổ chức phải thiết kế một chiến lược truyền thông để đảm bảo tất cả nhân
viên liên quan đều có quyền truy cập vào các u cầu, thơng số kỹ thuật, chương trình
và thủ tục được ủy quyền hiện tại.
12


Sổ tay Chất lượng
Mỗi đơn vị tổ chức là tài liệu và duy trì sổ tay chất lượng bao gồm:
- Hệ thống quản lý chất lượng có phạm vi bao gồm các chi tiết và lý do cho bất kỳ loại
trừ nào.
- Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng, hoặc tham
chiếu đến các thủ tục đó
- Mơ tả sự tương tác giữa các quá trình
2.4.4 Đào tạo

Mỗi đơn vị tổ chức đã xác định và lập hồ sơ các yêu cầu kỹ năng cho từng vị trí và
các mức năng lực cần thiết để thực hiện công việc một cách an toàn và hiệu quả. Năng
lực bao gồm giáo dục, đào tạo kỹ năng, kinh nghiệm thích hợp và quy trình đào tạo
bao gồm:
- Tuân thủ luật hiện hành. Khi có xung đột giữa các yêu cầu của Công ty và luật hiện
hành, thì áp dụng nghiêm ngặt nhất:
- Lên lịch và tiến hành đào tạo thích hợp dựa trên những khoảng trống đã được xác
định;
- Xác định nhu cầu đào tạo khi các thay đổi đối với thiết bị, quy trình, tài liệu hệ thống
chất lượng xảy ra và / vai trò và trách nhiệm thay đổi;
- Đào tạo về mức độ liên quan và tầm quan trọng của các hoạt động và cách chúng
đóng góp vào các mục tiêu và thước đo;
- Đánh giá sự hiệu quả đào tạo hay là những hành động khác được thực hiện;
- Đào tạo định hướng về việc bắt đầu làm việc cho từng nhân viên kể cả nhân viên hợp
đồng và nhân sự tạm thời
2.4.5 Đánh giá
Mỗi đơn vị tổ chức đã thực hiện thủ tục đánh giá để giám sát sự phù hợp với
Tiêu chuẩn
Hệ thống Quản lý Chất lượng này và các yêu cầu khác có liên quan. Đồng thời giúp
đánh giá mục tiêu, cũng như quá trình thực hiện và hiệu quả của hệ thống chất lượng.
Các cuộc đánh giá đã được tiến hành vào các khoảng thời gian đã được lên kế hoạch.
13


Mỗi đơn vị tổ chức chịu trách nhiệm giám sát các tổ chức có hợp đồng sản xuất và
phân phối các sản phẩm đã đăng ký nhãn hiệu thực hiện những đánh giá bên ngồi.Thủ
tục kiểm tốn gồm:
- Xác định những người chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động kiểm toán,
bao gồm năng lực bắt buộc;
- Các hoạt động được kiểm tốn sẽ hồn tồn độc lập với kiểm tốn viên. Kiểm

tốn viên khơng được kiểm tốn cơng việc của chính họ;
- Một lịch trình được lập thành văn bản xác định tần suất đánh giá. Kết quả
cuộc đánh giá trước đó phải được xem xét về tình trạng và tầm quan trọng của khu vực
hoặc yếu tố được đánh giá. Đối với đánh giá nội bộ, lịch trình đánh giá phải đảm bảo
rằng mỗi yếu tố của hệ thống chất lượng được xem xét lại ítnhất một lần mỗi năm;
- Một thủ tục dạng văn bản xác định các trách nhiệm và yêu cầu đối với việc lập
kế hoạch và thực hiện đánh giá để báo cáo kết quả và lưu lại hồ sơ. Các tiêuchí, phạm
vi và phương pháp đánh giá cũng phải được xác định, trong quy trìnhđược lập thành
văn bản hoặc ở nơi khác;
- Điều tra và khắc phục những sai phạm của Ban Giám đốc trong cuộc kiểm
toán một cách kịp thời;
- Xácminh những hành động đã thực thi;
- Sự xem xét của Ban Giám đốc đối với kết quả đánh giá và các hành động khắc
phục hậu quả.
2.4.6 Phản hồi và sự hài lòng của khách hàng
Các yêu cầu của từng đơn đặt hàng hoặc hợp đồng bao gồm:
- Những yêu cầu bởi khách hàng chỉ định gồm hoạt động giao hàng và sau khi
giao hàng
- Những yêu cầu mà khách hàng không nêu ra nhưng cần thiết cho mục đích sử
dụng cụ thể hoặc dự kiến;
- Các luật hiện hành có liên quan tới sản phẩm;
- Mỗi nhà tổ chức có các kênh liên lạc cụ thể để giải đáp những thắc mắc, thay
đổi và sửa đổi hợp đồng;
14



×