Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 26 trang )

MỤC LỤC
Trang
1. Sự cần thiết hình thành giải pháp..................................................................3
2. Cơ sở lý luận.....................................................................................................3
3. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................4
4. Các giải pháp thực hiện..................................................................................4
4.1. Đổi mới hình thức thiết kế bài giảng điện tử mang tính chuyên nghiệp hơn...
...............................................................................................................................5
4.2. Vận dụng các phần mềm trực tuyến nhằm tạo hứng thú cho học sinh........11
4.3. Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá bằng hình thức làm bài trực tuyến trên
máy tính...............................................................................................................17
5. Kết quả đạt được...........................................................................................19
6. Đề xuất, kiến nghị..........................................................................................20

1


1. Sự cần thiết hình thành giải pháp
Việc ứng dụng công nghệ thông tin theo thời đại 4.0 vào dạy học trong Trường
TH Nguyễn Thị Minh Khai hiện còn khá mới mẻ với cả giáo viên và học sinh.
Việc này tồn tại nhiều bất cập, nhất là khi trình độ cơng nghệ thơng tin của giáo
viên cịn nhiều mặt hạn chế. Học sinh thì ít được giao tiếp với cơng nghệ mà chỉ
được quan sát các hình ảnh trên Slides hoặc đoạn phim tài liệu ngắn được giáo
viên thiết kế trên PowerPoint.
Tài liệu tham khảo cịn q ít nên giáo viên phải tự mày mị, tìm hiểu. Một số
giáo viên còn ngại thay đổi bản thân vẫn áp dụng phương pháp truyền thống là
chủ yếu. Học sinh tiểu học các em còn trong độ tuổi 6-10 tuổi nên việc hướng
dẫn các em sử dụng cơng nghệ cần có thời gian và sự nhẫn nại. Chính vì thế mà
khi dịch Covid-19 phát triển mạnh vào kì nghỉ tết năm ngối, giáo viên chỉ có thể
soạn bài ơn tập và u cầu học sinh đến trường lấy về làm.
Thấy được sự yếu kém về công nghệ thông tin của giáo viên và học sinh trong


nhà trường, nên tơi đã nghiên cứu, tìm tòi đưa ra: “Một số giải pháp nâng cao
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”. Giải pháp này đã giúp các em
tiếp cận phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn hẳn phương pháp đọc - chép
truyền thống. Ngồi ra, sự tương tác giữa tơi và học trị cũng được cải thiện đáng
kể, học sinh có nhiều cơ hội được thể hiện quan điểm cũng như chính kiến riêng
của mình. Điều này khơng chỉ giúp các em ngày thêm tự tin mà còn để cho giáo
viên hiểu thêm về năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trị, từ
đó có những điều chỉnh phù hợp và khoa học.
2. Cơ sở lý luận
Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và
học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở
để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý
các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
cơng nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
Căn cứ vào công văn số 3869/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 2019-2020.
2


Căn cứ vào chỉ thị số 666/CT-BGDĐT về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020 2021 của ngành Giáo dục
Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng giáo dục huyện
Long Điền.
Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Trường TH Nguyễn Thị
Minh Khai.
3. Cơ sở thực tiễn:
Căn cứ vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh tồn cầu hố đặt ra những

u cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. “Giáo dục thông minh”
hay “Giáo dục 4.0” được xem là mơ hình phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại hiện nay. Có sự liên kết chặt chẽ giữa 3 yếu tố quan trọng, đó là nhà trường –
nhà quản lý – nhà doanh nghiệp. Theo đó, mơ hình này thúc đẩy hoạt động dạy
và học diễn ra mọi lúc, mọi nơi, giúp cho người học có thể chủ động quyết định
nội dung, phương thức học tập theo nhu cầu của bản thân.
Căn cứ vào việc sử dụng công nghệ thông tin đối với tình hình hiện nay: Cùng
với sự diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhằm đảm bảo an toàn cho học
sinh, sinh viên, tồn ngành Giáo dục đã nhanh chóng kích hoạt các biện pháp
phịng dịch trong trường học. Ngồi việc chủ động cho học sinh nghỉ học, thì
việc triển khai đẩy mạnh dạy học trực tuyến để vừa duy trì việc học, vừa đảm bảo
an toàn cho học sinh là rất cần thiết. Để có thể bắt kịp với xu hướng học tập mới
này, việc thành thạo các kỹ năng tin học là rất cần thiết. Chỉ cần một “cú” nhấp
chuột các em khơng chỉ có thể kết nối với giáo viên mà cịn có thể kết nối với các
lớp học trên thế giới.
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường: Hiện nay việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy chỉ đơn giản là trình chiếu Power point bằng việc quan
sát những slide hình ảnh và đoạn phim tài liệu. Giáo viên còn sử dụng quá nhiều
hiệu ứng trình chiếu phức tạp trong cùng một slide, điều này có thể gây mất tập
trung cho học sinh. Chưa khai thác thế mạnh của công nghệ thông tin trong kiểm
tra đánh giá và kiểm chứng kết quả.
4. Các giải pháp thực hiện
- Đối tượng và phạm vi áp dụng: Một số giải pháp nâng cao việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học tại trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai.
- Nội dung của giải pháp:
3


4.1. Đổi mới hình thức thiết kế bài giảng điện tử mang tính chun nghiệp

hơn.
Để tạo bài giảng trơng chun nghiệp hơn chúng ta cần:
a. Dùng hình ảnh, video thay vì chữ
Khi thiết kế bài giảng điện tử, chúng ta hãy chèn hình ảnh, video thật sống động
vào PowerPoint của mình. Bởi người tiếp thu thường có xu hướng lười đọc chữ
nên các video, hình ảnh sẽ là điểm nhấn khiến học sinh chú ý và tập trung hơn
vào bài giảng.
b. Điều chỉnh chữ ấn tượng
+ Font chữ: Đối với font chữ trong thiết kế bài giảng điện tử bằng PowerPoint,
chúng ta nên lưu ý chọn những font chữ không chân, khơng bị lỗi font khi trình
chiếu. Ví dụ một số font chữ như: Calibri, Arial, Tahoma, Verdana,…
Sở dĩ bạn nên chọn font chữ khơng chân là vì nó sẽ hỗ trợ tốc độ đọc nhanh hơn
so với các font chữ có chân. Tùy vào trường hợp và hồn cảnh cụ thể mà chúng
ta chọn font chữ sao cho phù hợp nhất, để thu hút sự quan tâm của người học.
Hiện nay có rất nhiều trang Web cho tải Font chữ Tiếng Việt miễn phí. Ví dụ
như:
,
,
, , ,
+ Màu chữ: Màu chữ trong thiết kế PowerPoint nên sử dụng màu trái ngược so
với màu nền để làm nổi bật bài giảng, tránh gây sự phản cảm cho người nhìn.
Nếu chúng ta thiết kế bài giảng điện tử với không gian rộng thì chúng ta nên sử
dụng màu nền tối (gam màu xanh hoặc xanh đậm) và màu chữ sáng hơn (gam
màu trắng, cam hoặc vàng).
Trường hợp chúng ta chỉ thiết kế với khơng gian vừa hoặc nhỏ thì chúng ta nên
dùng màu nền sáng, có thể là gam màu cam nhạt hoặc trắng và kết hợp với màu
chữ tối như gam màu đen hoặc xanh đậm.
+ Biểu diễn chữ: Đầu tiên, để biểu diễn chữ sao cho bắt mắt, nên sử dụng font
chữ khơng chân. Bên cạnh đó, cần lưu tâm đến kích thước của chữ, bởi chữ quá
to thì mất thẩm mỹ, cịn chữ q nhỏ thì lại khơng nhìn thấy được. Vì thế, nếu

chọn font chữ khơng chân thì nên chọn kích thước trong “Add Title” từ 40 – 50
và “Add Subtitle” từ 28 – 40.
Ngoài ra, cần lưu ý cho thiết kế bài giảng điện tử khi biểu diễn chữ là số lượng
chữ trên một slide không quá dày đặc.
4


Theo nhiều nghiên cứu thì con số lý tưởng thường là khoảng 7 chữ, và 1 slide chỉ
nên tối đa khoảng 7 dịng. Nếu tốt hơn nữa thì khoảng 3 – 5 dòng là ổn nhất cho
1 slide bài giảng.
c. Sử dụng Animation
Animation là công cụ phổ biến trong PowerPoint, được biết đến với chức năng
điều khiển thứ tự xuất hiện của những đối tượng trên từng slide. Với công cụ này,
có thể tùy ý ẩn hiện các kiến thức cần truyền đạt.
Khơng những vậy, Animation cịn rất hữu dụng khi muốn thiết kế trò chơi, thu
hút sự tương tác của người học.
Một số hiệu ứng tiêu biểu có trong Animation, gồm:
Hiệu ứng Entrance – xuất hiện
Hiệu ứng Exit – mất đi
Hiệu ứng Emphasis – nhấn mạnh
Hiệu ứng Motion Paths – tạo các đường dẫn chuyển động cho từng đối tượng

Tuy nhiên, nên cân nhắc sử dụng Animation với tần suất phù hợp. Nếu dùng quá
nhiều hiệu ứng sẽ dẫn đến việc người học khó theo dõi và khiến bài giảng của
bạn mất đi sự chuyên nghiệp.
5


d. Infographic
Infographic là một trong các dạng thiết kế bài giảng điện tử độc đáo, giúp cho

người học nắm bắt vấn đề nhanh chóng mà chỉ tiêu tốn trong vài giây.
Infographic sẽ biến bảng số liệu khơ khan thành hình ảnh sinh động, cuốn hút
nhưng vẫn đảm bảo được mức độ thông tin cần truyền tải.

e. Điều chỉnh màu sắc cho Powerpoint
- Kết hợp nhiều màu sắc: Khi thiết kế bài giảng điện tử bằng PowerPoint, không
chỉ chọn gam màu chủ đạo phù hợp với phong cách và chủ đề của bài giảng, mà
còn nên kết hợp với nhiều màu sắc khác. Điều này sẽ khiến PowerPoint trở nên
nổi bật và thu hút sự chú ý của người học.
- Sử dụng Template: PowerPoint thường tích hợp sẵn các Template (mẫu) để bạn
dễ dàng lựa chọn. Để tìm được các Template này, hãy mở tùy ý một trang
PowerPoint và nhấp vào Design → Themes → Chọn Template phù hợp với
mong muốn của bạn.
Hoặc cũng có thể tham khảo một số Template khác thông qua trang:
Chỉ cần chọn các mẫu ưng ý và tải về thôi. Đây là
trang tải các Template khơng tốn phí.
f. Lựa chọn bố cục phù hợp

6


Thơng thường trong PowerPoint đã có sẵn các layout bố cục để chúng ta lựa
chọn. Điều chúng ta cần làm là chọn lựa bố cục sao cho phù hợp với chủ đề bài
giảng.

Lựa chọn bố cục đẹp không chỉ hỗ trợ bài giảng trơng chun nghiệp mà cịn
giúp chúng ta tự tin hơn khi đứng trên bục giảng.
g. Sử dụng Trigger hoặc tạo Hyperlink
Sử dụng Trigger trong PowerPoint sẽ giúp bạn tương tác tốt với người học
trong lúc giảng bài hoặc tổ chức trò chơi. Tuy nhiên, việc tạo Trigger khá phức

tạp nên cần triển khai cẩn thận từng bước một.
Bước 1: Dùng hiệu ứng Animation để gắn cho các đối tượng bị Trigger tác động.
Bước 2: Bước này sẽ tiến hành tạo Trigger bằng cách vào Animation Pane →
nhấp chuột vào mũi tên ở phía bên phải đối tượng bị Trigger tác động → chọn
Timing.
Bước 3: Sau khi hộp thoại hiện ra, bạn chọn mục Effect → bấm Start → chọn
Onclick (tức là hiệu ứng sẽ xuất hiện khi bạn trỏ chuột vào) → chọn đối tượng
làm Trigger theo danh sách.
7


Bước 4: Trình chiếu để thử Trigger đã tạo có theo ý muốn hay chưa và điều
chỉnh lại nếu chưa đạt.

Cách tạo Trigger cho PowerPoint
Ngồi Trigger thì Hyperlink (siêu liên kết) cũng rất hữu ích trong việc thuyết
trình hoặc giảng dạy bằng PowerPoint. Lý do đơn giản là nó giúp liên kết 2
slide không nằm liền kề nhau, chỉ cần có một biểu tượng chung sẽ nhấp đến
được slide mình mong muốn.
Hiện nay tôi đang sử dụng PowerPoint online trong hệ sinh thái của Office 365,
có rất nhiều tiện ích đã được tích hợp sẵn giúp cho giáo viên thiết kế bài giảng
điện tử nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Ví dụ như: Designer đã được Microsoft thiết kế sẵn

8


Sửu dụng Icon trên PowerPoint của Office 365 mà các phiên bản khác khơng có


Sử dụng Crop để cắt ảnh, khắc phục tình trạng méo mó hình ảnh do giáo viên
điều chỉnh kích thước.

4.2. Vận dụng các phần mềm trực tuyến nhằm tạo hứng thú cho học sinh

9


Đối với học sinh tiểu học các em còn nhỏ, thích được vui chơi. Cho nên khi tiếp
thu kiến thức mới các em chưa hứng thú, say mê, dễ nhàm chán. Vì vậy tổ chức
trị chơi học tập trong các mơn học nói chung và mơn Tin nói riêng là rất cần
thiết, bởi vì sau khi học sinh đã nỗ lực tự giác giải quyết các nhiệm vụ của bài
học, nếu giáo viên chuyển sang một hình thức tổ chức học tập mới thì các em
được chuyển từ trạng thái “căng thẳng” sang một trạng thái ‘hưng phấn” sẽ phù
hợp với độ tuổi các em hơn. Vì vậy để mang lại kết quả thì giáo viên cần biết tổ
chức các hoạt động vào lúc nào trong mỗi tiết dạy, thiết kế như thế nào phải đảm
bảo những yêu cầu gì. Trang web này giúp giáo viên đánh giá được học sinh và
đem lại sự hứng thú say mê học tập cho học sinh. Trước đây giáo viên thường
thiết kế các trò chơi trên PowerPoint hoặc Violet. Nhưng hiện nay với sự phát
triển của nền cơng nghệ 4.0 đã có rất nhiều phần mềm trực tuyến ra đời, giúp cho
người dùng dễ sử dụng, thiết kế trò chơi nhanh gọn, thu hút học sinh tham gia
vào tiết học.
a. Phần mềm Kahoot:
Là cơng cụ hỗ trợ dạy học miễn phí, dùng để thiết kế những bài trắc nghiệm trực
tuyến và được sử dụng như một Hệ thống lớp học tương tác. Về bản chất Kahoot
là một website ứng dụng trực tuyến, vì vậy nó có thể sử dụng trên mọi thiết bị:
laptop, smartphone, máy tính miễn là thiết bị đó kết nối mạng được.

Ưu điểm của trang web:
10



- Có thể tích hợp các hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, video … được tải từ máy tính
hoặc từ Internet giúp gây sự chú ý, tạo hứng khởi cho người học hơn.

- Mọi người học độc lập tham gia trả lời các câu hỏi. Giúp người học chủ động
tương tác hơn. Tất cả học sinh đều được tham gia trả lời các câu hỏi.

- Giúp giáo viên ôn tập và nắm bắt kết quả nhanh, đặc biệt với những môn thi
trắc nghiệm.
11


Hạn chế của trang web
- Chỉ làm việc với các câu hỏi trắc nghiệm
- Vì đây là một trị chơi trực tiếp nên người chơi phải ở cùng một phòng trong
cùng thời điểm.
- Có tối đa 95 ký tự cho các câu hỏi và 60 ký tự cho các câu trả lời, tuy nhiên bạn
có thể khắc phục bằng cách nhập các câu hỏi dưới dạng văn bản và chụp ảnh để
đăng tải lên.
b. Phần mềm Padlet
Padlet là một bức tường ảo cho phép người dùng bày tỏ suy nghĩ về một chủ đề
nào đó một cách dễ dàng. Ngồi ra, Padlet cịn là một cơng cụ rất hữu ích trong
giảng dạy. Giúp giáo viên có thể giảng bài trên lớp và thu thập ý kiến từ học sinh.
Có thể sử dụng Padlet thay cho phiếu bài tập. Giao diện “đẹp mắt”, dễ sử dụng.
Ứng dụng phù hợp cho mọi độ tuổi, nhất là các bạn học sinh thường sử dụng nó
để tương tác sau giờ học.

12



Có thể lưu hoặc xuất bản dưới các dạng: lưu lại thành ảnh, lưu dưới dạng PDF,
lưu dưới dạng CSV, lưu dạng bảng tính Excel, in.

13


c. Phần mềm họp trực tuyến
Phần mềm họp trực tuyến thường dùng để hội họp hoặc tạo các buổi học online.
Như Zoom, Google Meet, Microsoft Teams…
Đối với môn Tin học tôi đã áp dụng Google Meet thay cho Netop School để kết
nối máy học sinh và máy giáo viên. Google Meet đã khắc phục được hai nhược
điểm mà Netop School vướng phải đó là:
- Hay bị mất kết nối giữa máy giáo viên với máy học sinh
- Khi trình chiếu file video truyền tải xuống máy học sinh hay bị lag màn hình.
Giáo viên có thể sử dụng để dạy trực tuyến cho học sinh trong thời gian nghier vì
dịch bệnh Covid-19. Phần mềm này dễ dàng sử dụng, chỉ cần thiết lập cuộc họp
và chia sẻ một liên kết là học sinh có thể kết nối với giáo viên một cách nhanh
chóng.

d. Phần mềm Skye
Phần mềm Skype được áp dụng dạy học Anh ngữ online phổ biến nhất, đặc biệt
các bạn trẻ muốn trao đổi và rèn luyện kỹ năng nói với giáo viên bản xứ. Trong
phần mềm Skype có cài đặt năm dạng hoạt động phục vụ cho việc dạy học như
bài học Skype, cộng tác Skype, chuyến đi thực tế ảo, Skype bí ẩn và Skype in the
Classroom. Có thể nói phần mềm này khơng chỉ đơn thuần là một công cụ giao
tiếp, gọi điện và trao đổi thơng thường mà nó cịn giúp ích rất nhiều trong việc
dạy và học trực tuyến.

14



Trong q trình dạy học tơi đã áp dụng cho các em kết nối giao lưu với các anh
chị học sinh lớp 9, trường THCS Bạch Đằng, Long Sơn.

Các em học sinh lớp 5A kết nối lớp học với học sinh lớp 9 trường THCS Bạch
Đằng, Long Sơn, Bà Rịa-Vũng Tàu
e. Các phần mềm khác:
Ngồi ra cịn có rất nhiều phần mềm tiện ích khác như menti.com, phần mềm tạo
sơ đồ tư duy Xmind…mà chúng ta có thể áp dụng để tạo cho tiết học thêm phần
sinh động, cuốn hút.

Học sinh làm bài tập trên menti.com
15


Tìm hiểu ứng dụng của Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy XMIND trong học tập và
trong cuộc sống qua việc kết nối Skye với học sinh lớp 9, Trường THCS Bạch
Đằng, Long Sơn.
4.3. Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá bằng hình thức làm bài trực tuyến
trên máy tính.
Nhằm tận dụng thế mạnh của cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy nói chung và
hoạt động kiểm tra, đánh giá nói riêng, tơi đã áp dụng hình thức kiểm tra đánh
giá thường xuyên học sinh trên máy tính bằng phần mềm Google Form,
Microsoft Form. Học sinh không chỉ làm bài thực hành trên máy tính mà các em
cịn hồn thành bài kiểm tra lý thuyết trên máy tính ln. Sau khi các em gửi bài
là có thể biết điểm kiểm tra, tiết kiệm được kinh phí và giáo viên cũng giải phóng
được thời gian chấm bài.

16



Danh sách học sinh tham gia khảo sát bằng Google Form được xuất ra Excel
Nhận thấy được tiện ích mà Google Form mang lại. Giữa học kì 1, năm học 2020
-2021 chuyên môn nhà trường đã tổ chức chuyên đề Tập huấn sử dụng Google
Form nhằm giúp giáo viên nâng cao trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin để thiết
kế bài tập ôn tập cho học sinh. Và tôi là người thực hiện chuyên đề này.

Tổ chức tập huấn phần mềm thiết kế bài tập trắc nghiệm Google Form

5. Kết quả đạt được
17


- Sáng kiến đã được thử nghiệm ở 8 lớp của ba khối lớp 3, 4 và 5 với tổng số 245
học sinh trong năm học 2019 - 2020. Từ đầu năm học 2020 - 2021 đến nay tôi
vẫn đang áp dụng vào 5 lớp của cả ba khối với tổng số 161 học sinh.
- Hiệu quả áp dụng:
Thành công lớn nhất của người giáo viên là có được sự tín nhiệm của phụ huynh,
được học sinh tơn trọng, kính yêu và tin tưởng, để đạt được những điều đó mỗi
thầy cô phải là một tấm gương sáng là thần tượng của các em, phát hiện và bối
dưỡng những em có năng khiếu.
Hơn thế nữa, việc được tiếp xúc nhiều với cơng nghệ thơng tin trong lớp học cịn
mang đến cho các em những kỹ năng tin học cần thiết ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường. Đây sẽ là nền tảng và sự trợ giúp đắc lực giúp học sinh đa dạng
và sáng tạo các buổi thuyết trình trước lớp, đồng thời tăng cường khả năng tìm
kiếm thơng tin cho bài học của các em.
Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho các em có thể học tập và tiếp thu kiến thức
một cách linh động và thuận tiện. Các em có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể
tham gia thảo luận một vấn đề mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo

ra xã hội học tập mà ở đó, các em có thể học tập suốt đời.
Bên cạnh đó, với sự thuận tiện cho việc học ở mọi lúc mọi nơi, công nghệ thông
tin sẽ tạo cơ hội cho các em có thể lựa chọn những vấn đề mà mình ưa thích, phù
hợp với năng khiếu của các em, từ đó mà các em có thể phát triển theo thế mạnh
của bản thân. Chính điều đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các tài năng.
Hiệu quả kinh tế mà các trang web sử dụng không tốn kém, không tốn nhiều thời
gian. Trang web ứng dụng phù hợp với mỗi thầy cơ giáo có thể áp dụng để kiểm
tra học sinh khơng chỉ trên lớp mà có thể quy định thời gian làm ở nhà cho tất cả
các em thông qua hình thức trắc nghiệm.
Sau khi áp dụng vào các tiết dạy, tơi thấy chất lượng giảng dạy có sự tiến bộ rõ
rệt, các em học sinh trong nhà trường đã có những thay đổi trong q trình học
trắc nghiệm lý thuyết môn Tin học cũng như cách tiếp thu bài. Học sinh tiếp cận
nhanh, rèn được thao tác sử dụng chuột nhanh. Số học sinh làm bài trắc nghiệm
tốt hơn. Kết quả cụ thể là:
Khảo sát 8 lớp của ba khối 3, 4 và 5, với tổng số 245 học sinh vào đầu năm học
2019 - 2020 trước khi áp dụng giải pháp:
Điểm
Phẩm5chất
Tổng số ĐiểmMôn
10 học
Điểm 9 Điểm 8Năng lực
Điểm 6 Điểm
Dưới 5
Nội
7
Cần cố
Cần cố
dung
T
HT

CHT
Tốt
Đạt
Tốt
Đạt
245
19
54
47
39 gắng 44
32
10 18
gắng
Số100%
lượng

7,8
85 % 156 22%7

19,2
15,8 % 7 18 %88 13,1%
85 % 156
153

4,1 7%


Sau khi áp dụng giải pháp:
Tổng số Điểm 10


Điểm 9

Điểm 8

Điểm 7

Điểm 6

Điểm 5

Dưới 5

245

26

118

67

25

6

3

0

100%


10,6 %

48,2 %

27,3 %

10,2 %

2,4 %

1,2 %

0%

Nội
dung
Số
lượng

Môn học

Năng lực

Phẩm chất

T

HT

CHT


Tốt

Đạt

Cần cố
gắng

Tốt

Đạt

Cần cố
gắng

119

126

0

130

115

0

142

103


0

Như vậy sau khi áp dụng giải pháp số học sinh dưới 5 điểm đã khơng cịn, số học
sinh đạt điểm 5, điểm 6 giảm rõ rệt. Thay vào đó số học sinh đạt điểm 8, 9, 10
tăng cao hơn so với trước khi tôi áp dụng giải pháp.
Và số học sinh hoàn thành tốt mơn học cũng được nâng cao. Khơng cịn tình
trạng các em chưa đạt yêu cầu nội dung môn học nữa.
Với kết quả trên tơi thấy nhiều em học sinh hồn thành tốt yêu cầu của tôi đặt ra,
đặc biệt các em rất chú ý, hứng thú, tự tìm tịi, khám phá học hỏi. Điều này đã tạo
điều kiện cho tôi niềm tin, sự phấn khởi để tơi có thêm động lực tiếp tục áp dụng
kết quả đạt được cho những năm học sau.
6. Đề xuất, kiến nghị
Với những kết quả đạt được thì việc áp dụng đề tài vào thực tiễn mang tính khả
thi cao. Vì vậy tơi xin đề xuất, kiến nghị như sau:

19


Đối với giáo viên: Cần có ý thức tự học, tự tìm tịi kiến thức về cơng nghệ thơng
tin. Mạnh dạn thay đổi bản thân, áp dụng những cái hay, cái mới, phù hợp với bài
dạy tạo sự sôi động, cuốn hút trong giờ học.
Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và phụ huynh học
sinh cần phối hợp chặt chẽ với nhau để giáo dục các em tốt hơn về ý thức sử
dụng công nghệ thông tin. Điều quan trọng là phụ huynh cần hiểu được tầm quan
trọng của công nghệ thông tin hiện nay để có cái nhìn thiện cảm hơn. Từ đó
khuyến khích các em tìm tịi, học hỏi về cơng nghệ thơng tin, như vậy mới có thể
giúp các em thích ứng được với môi trường ngày càng hiện đại. Và điều quan
trọng là các em có thể ứng dụng các kỹ năng của mình vào trong cuộc sống,
trong học tập.

Đối với nhà trường: Đề nghị chuyên môn nhà trường tổ chức nhiều buổi tập huấn
nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ thông tin cho giáo viên. Áp dụng kiểm tra
đánh giá định kì bằng Google Form vào một số mơn học để tiết kiệm thời gian và
chi phí photo đề kiểm tra.
Đối với cấp huyện: Tôi xin đề xuất bắt đầu áp dụng kiểm tra đánh giá định kì đối
với một số mơn học bằng Google Form từ giữa học kì 2, năm học 2020-2021.
Phước Tỉnh, ngày 19 tháng 11 năm 2020
Người viết báo cáo

Nguyễn Thị Thơm

20



×