Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giáo án điện tử công nghệ: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.74 KB, 21 trang )


Chương 1
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bài 2:
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
Mục tiêu:
Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và
công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản:
điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

I. ĐIỆN TRỞ (R)
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a. Công dụng:
-
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử.
-
Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện.
-
Phân chia điện áp trong mạch điện.
b. Cấu tạo:
-
Dây kim loại có điện trở cao.
-
Dùng bột than phun lên lõi sứ.

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
c.Phân loại:
- Công suất điện trở:
Công suất nhỏ, công suất lớn.
- Trị số điện trở:
Cố định, thay đổi (biến trở- chiếp áp).


- Đại lượng vật lý tác động lên điện trở:
Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở,
điện trở biến đổi theo điện áp (varistor).
I. ĐIỆN TRỞ (R)

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
d. Ký hiệu:
R
Điện trở cố định
SCd
Quang điện trở
V
Điện trở thay đổi
theo điện áp (Varixto)
Th
Điện trở thay đổi theo
nhiệt độ (Thermixto)
Điện trở thay đổi
(Biến trở - chiết áp)
I. ĐIỆN TRỞ (R)

Thanh tröôït
Thanh than
Voøng than
Một số dạng biến trở

2. Số liệu kỹ thuật của điện trở:
a. Trị số điện trở:
- Mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
- Đơn vị điện trở tính bằng Ohm (Ω).

Bội số thường dùng:
* 1kilô ôm (kΩ ) = 10
3
Ω viết tắt là 1K
* 1mêga ôm (MΩ ) =10
6
Ω viết tắt là 1M
b. Công suất định mức:
- Công suất tiêu hao mà điện trở chịu đựng
được trong thời gian dài khi sử dụng.
- Đơn vị công suất điện trở tính bằng Watt (W).
I. ĐIỆN TRỞ (R)

Cách đọc giá trị điện trở (trg 16)

Loại 4 vòng màu:
R = AB.10
C
sai số
Màu
Trò số
Vạch
1,2
(1,2,3)
Hệ số
Vạch
3
(4)
Dung sai
Vạch

4
(5)
Đen
0 10
0
Nâu
1 10
1
1 %
Đỏ
2 10
2
2%
Cam
3 10
3
-
Vàng
4 10
4
-
Xanh lục
5 10
5
0,5%
Xanh lam
6 10
6
-
Tím

7 10
7
-
Xám
8 10
8
-
Trắng
9 10
9
-
Kim nhũ
- 10
-1
5 %
Ngân nhũ
- 10
-2
10%
±
R

Loại 5 vòng màu:
R = ABC.10
D
sai số
±

Cách đọc giá trị điện trở
iện trở công nghiệpĐ

100 - 10W
Điện trở dây quấn công suất lớn


Một số loại tụ điện

II. TỤ ĐIỆN
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:
a. Công dụng:
- Không cho dòng điện 1 chiều đi qua.
- Cho dòng điện xoay chiều đi qua.
- Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng.
b. Cấu tạo:
Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau
bởi lớp điện môi.

II. TỤ ĐIỆN
c. Phân loại:
Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản
cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ
mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu.
d. Ký hiệu:
Tụ cố định
Tụ biến đổi hoặc tụ xoay
+
-
+
-
Tụ hóa
Tụ bán chỉnh hoặc tự chỉnh


II. TỤ ĐIỆN
2. Các số liệu kỹ thuật:
a. trị số điện dung:

Khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi có
điện áp đặt lên 2 bản cực của tụ.

Đơn vị điện dung là Fara (F).
Thực tế thường dùng ước số Fara:
- 1 micro Fara (μF) = 10
- 6
F
- 1 nano Fara (nF) = 10
- 9
F
- 1 pico Fara (pF) = 10
- 12
F

II. TỤ ĐIỆN
b. Điện áp định mức (U
đm
):
- Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà
tụ không hỏng.
- Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược
tụ sẽ hỏng.
c. Dung kháng (X
C

):
- Khả năng cản trở dòng điện chạy qua tụ.
- Tính theo công thức: X
C
= 1: 2πfC
Trong đó:
+ X
C
: dung kháng, tính bằng Ohm (Ω).
+ f: tần số dòng điện qua tụ, tính bằng Hẹc (Hz).
+ C: điện dung tụ điện, tính bằng Fara (F).
+ π = 3,14


Một số loại cuộn cảm

III. CUỘN CẢM (L)
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:
a. Công dụng:
- Không cho dòng điện xoay chiều đi qua.
- Cho dòng điện 1 chiều đi qua.
- Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng.
b. Cấu tạo:
Dùng dây dẫn quấn thành cuộn cảm.
c. Phân loại:
- Cuộn cảm có lõi, không lõi.
- Cuộn cảm trị số cố định, thay đổi.
- Cuộn cảm cao tần, trung tần và cuộn cảm
âm tần.


III. CUN CM
d. Ký hiu:
Cuoọn caỷm khoõng loừi
(cao tn )
L
Cuoọn caỷm coự loừi
( c nh)
Lừi ferit
(õm tn )
Lừi ferit
( trung tn )
Cun cm iu chnh tr s

III. CUỘN CẢM
2. Các số liệu kỹ thuật:
a. Trị số điện cảm:
- Khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi
có dòng điện chạy qua.
- Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật
liệu lõi, số vòng và cách quấn dây.
- Đơn vị đo là Henry (H).
Các ước số thường dùng:
+ 1mili Henry (mH) = 10
- 3
H
+ 1micro Henry (μH) = 10
- 6
H

III. CUỘN CẢM

b. Hệ số phẩm chất:
- Tỉ số cảm kháng với điện trở của cuộn cảm.
- Tính bằng công thức: Q = 2πfL : r
Trong đó:
+ f: tần số dòng điện, tính bằng Hẹc (Hz).
+ L: trị số điện cảm, tính bằng Henry (H).
+ π = 3,14
+ r: điện trở cuộn cảm
c. Cảm kháng ( X
L
):
- Khả năng cản trở dòng điện chạy qua cuộn cảm.
- Tính theo công thức: X
L
= 2πfL
- X
L
: cảm kháng, tính bằng Ohm (Ω).


Giao bài về nhà

Trả lời các câu hỏi ở cuối bài học trong
sách giáo khoa

Chuẩn bị bài mới cho kỳ sau:
Bài 3
Thực hành
Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm



XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

×