Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án điện tử công nghệ: tự động hóa trong chế tạo cơ khí_2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.85 KB, 22 trang )



 I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây
chuyền tự động
1. Máy tự động
Hãy nêu một số ví dụ về máy tự động thường gặp
trong cuộc sống?
Máy bán nước tự động
Máy rút tiền Máy đếm tiền

 I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây
chuyền tự động
1. Máy tự động
a. Khái niệm
Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm
vụ nào đó theo một chương trình định trước mà
không có sự tham gia trực tiếp của con người.

b. Phân loại
Trong chế tạo cơ khí, máy tự động được chia làm 2 loại:
 Máy tự động cứng
 Máy tự động mềm


- Là máy điều khiển
bằng cơ khí nhờ cơ cấu
cam.

b. Phân loại
- Khi thay đổi loại chi
tiết gia công phải thay


đổi cam điều khiển, do
đó tốn thời gian chuẩn
bị sản xuất và tốn thời
gian điều chỉnh máy

Máy tự động cứng

Hình ảnh minh họa Máy tiện tự động cứng

Hình ảnh minh họa Máy CNC
b. Phân loại

Máy tự động mềm

- Chương trình điều khiển
được số hóa.
Ví dụ:
* Máy tiện điều khiển số NC.
* Máy tiện điều khiển bằng số
được máy tính hóa CNC.
 b. Phân loại
- Là máy có thể thay đổi
chương trình hoạt động một
cách dễ dàng để gia công
được các loại chi tiết khác
nhau.

Máy tự động mềm
- Là máy điều khiển bằng
cơ khí nhờ cơ cấu cam.


- Khi thay đổi loại chi
tiết gia công phải thay
đổi cam điều khiển, do
đó tốn thời gian chuẩn
bị sản xuất và tốn thời
gian điều chỉnh máy

Máy tự động cứng

2. Người máy công nghiệp
 I. Máy tự động, người máy công nghiệp
và dây chuyền tự động


Nêu một số ví dụ về người máy mà em biết
ASIMO
Người máy chơi cờ

a. Khái niệm
 2. Người máy công nghiệp

Người máy công nghiệp (rôbốt) là một thiết bị tự
động mềm đa chức năng

Đặc điểm của robot: có khả năng thay đổi chuyển
động, xử lý thông tin.
b. Công dụng của Robot

Robot thám hiểm đáy biển


Robot làm việc trong dây chuyền
sản xuất

 b. Công dụng của Robot
-
Dùng trong các dây chuyền sản xuất.
-
Thay thế con người làm việc trong những điều kiện
nguy hiểm và độc hại.

 3. Dây chuyền tự động
 Khái niệm
Dây chuyền tự động là tổ hợp các máy và các
thiết bị tự động được sắp xếp theo một trật tự xác
định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm
hoàn thành một sản phẩm nào đó.



MÁY SỐ 1
MÁY SỐ 1
(TIỆN) TRỤC)
(TIỆN) TRỤC)


PHÔI
PHÔI
Dây chuyền tự động chế tạo trục
 3. Dây chuyền tự động

Hãy lập quy trình công nghệ chế tạo trục


MÁY SỐ 2
MÁY SỐ 2
(Phay rãnh then)
(Phay rãnh then)


MÁY SỐ 3
MÁY SỐ 3
(Mài trục)
(Mài trục)


RÔBỐT SỐ 1
RÔBỐT SỐ 1


RÔBỐT SỐ 2
RÔBỐT SỐ 2


RÔBỐT SỐ 3
RÔBỐT SỐ 3


Băng tải
Băng tải


 Ưu, nhược điểm của dây chuyền tự động
- Ưu điểm: Nâng cao năng suất, hạ giá thành sản
phẩm
3. Dây chuyền tự động
- Nhược điểm: Vốn đầu tư ban đầu lớn

 HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu hỏi thảo luận:
-
Nhóm 1, 2: Nêu nguyên nhân chính gây ô nhiễm
môi trường
- Nhóm 3, 4: Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường
 II. Các biện pháp bảo đảm sự phát triển
bền vững trong sản xuất cơ khí

 II. Các biện pháp bảo đảm sự phát triển
bền vững trong sản xuất cơ khí

1. Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
 Ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp bách hiện nay.
 Dầu mỡ và các chất bôi trơn, làm nguội, phế thải
trong quá trình cắt gọt không qua xử lý, đưa trực
tiếp vào môi trường sẽ gây ra ô nhiễm đất đai và
nguồn nước.
 II. Các biện pháp bảo đảm sự phát triển
bền vững trong sản xuất cơ khí

 2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền
vững trong sản xuất cơ khí

 Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm
chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu.
 Có các biện pháp xử lý dầu mỡ và nước thải sinh
ra trong quá trình sản xuất trước khi thải vào môi
trường.
 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người
dân, tích cực trồng cây, giữ gìn vệ sinh môi
trường.

 BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
ASIMO đến từ đâu?
H Ậ T

N
B
N
Hoạt động không có sự tham gia của con người
là gì?
T

Đ

G
Máy tự động mềm là máy mà chương trình
điều khiển của nó như thế nào?

S
H
Ó
A

Dây chuyền kết nối (gắn) các chi tiết để tạo thành
sản phẩm cơ khí được gọi là dây chuyền gì?
L

P
Á P
R
Tự động hóa trong chế tạo
cơ khí giải phóng công việc cho ai?
C
O
N
N
G Ư

I
ROBỐT
N

 Dặn dò
 Làm bài tập trong SGK.
 Nghiên cứu “bài 20. Khái quát về động cơ đốt
trong”

×