Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Cách chữa bọ xít đái vào mắt, cách phòng, chống bọ xít hai vải nhãn và cách xử lí bọ xít hút máu người đốt v v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.55 KB, 43 trang )




Côn trùng là những động vật không
xương sống có tên khoa học là lớp Insecta
(lớp Côn trùng), là lớp lớn nhất, phân bố
rộng rãi và đa dạng nhất trên Trái Đất, với
hơn 1 triệu loài . Một số loài có nọc độc
hoặc chất tiết có axit hữu cơ.

 !"#
Tổn thương da do tiếp xúc với côn trùng có nọc độc , chất
tiết của côn trùng có axit hữu cơ hoặc bị côn trùng cắn
đốt là hiện tượng hay gặp , nhất là vùng nông thôn .
Tai nạn do tiếp xúc với côn trừng thường là :
- Đi xe không đeo kính bảo hiểm bị côn trùng bay vào
mắt , trong đó có một số loại có bụi độc gây cay hoặc
bỏng phù niêm mạc mắt .
- Bị bọ xít phun dịch tiết với mục đích tự vệ vào mắt ,
da
- Bị sâu róm , chèn nẹt chích lông có nọc độc
- Bị giời leo , do ban đêm khi ngủ con bọ giời bò lên
người , khi bò chúng để lại chất tiết gây tổn thương da .
$%&'(&)*!"+,-&+*!""
1- Giời leo :
+ Bệnh giời leo là tên gọi dân gian , trong các y văn
không có bệnh này , đây là trường hợp tổn thương bỏng
da do tiếp xúc với chất tiết của con bọ giời hoặc có tên
khác là xích lời
Bọ giời khi bò để lại chất tiết có axit phốt pho hữu cơ
( lân tinh có tính phát sàng xanh mờ vào ban đêm ) . Tổn


thương càng nặng lên nếu dùng tay di nát côn trùng trên
da ., axit lưu lại trên da và gây nên bỏng .
Cần phân biệt với bệnh Zona thần kinh , đây là một bệnh
do virus có tổn thương ở da gần giống với tổn thương
bỏng da do bọ giời gây ra .
Bệnh “giời leo” là viêm da tiếp xúc do côn trùng, có thể
gặp bất kỳ tại vùng da nào trên cơ thể, nhất là những
vùng da hở. Một người có thể bị “giời leo” cùng thời
điểm ở nhiều vị trí khác nhau. Trong khi đó Zona là bệnh
do virus, những vết đỏ giống với “giời leo”, nhưng chỉ
xuất hiện chạy dọc kéo dài theo dây thần kinh trên cơ thể
như: dọc hàm mặt lên mang tai, dọc cánh tay, dọc thân
sườn Và Zona lại chỉ xuất hiện trên một nửa của cơ thể,
hoặc bên phải hoặc bên trái Tổn thương của bệnh Zo na
thường khu trú ở một vùng , nổi lên thành mụn nước ,
tương đối rắn chắc có dịch tiết màu hồng , tuổi không
đều nhau . Tổn thương của giời leo thường thành vệt hoặc
1 đám ( nếu di nát côn trùng trên da ) , ban đầu là các vệt
đám da rát đỏ , ngày một nặng dần , da xạm đen lại và
phồng lên do có dịch tiết bên đưới , thường là nước trong
hoặc để lâu có mủ trắng đục , ở chỗ khác có thể thấy
những đám tổn thương như vây nhưng múc độ nhẹ hơn
do tay sờ vào chỗ tổn thương mang chất tiết có axit bôi
lên vùng da lành khác

+ Xử lý : Đây là bỏng da do axit cho nên việc sử lý càng
sớm càng tốt , càng loại bỏ nhanh tác nhân gây bỏng thì
tổn thương càng nhẹ .

- Nếu không xử lý :

Tổn thương sẽ tiến triển theo hướng sau : Đầu tiên da bị
nổi vầng đỏ thành từng vệt hoặc đám , vài ngày sau mức
độ tổn thương càng nặng dần lên , da sạm đen lai và ở
bên dưới có dịch tiết bóc tách da tổn thương bỏng với
phần còn lại bên dưới . Dịch tiết ngày một nhiều dần ,
hoá mủ làm bong da . Tổn thương liên tục rỉ huyết thanh ,
loét sâu dần xuống duới , Tuỳ mức độ nặng nhẹ mà sau 5
-7 ngày hoặc thậm chí nửa tháng vết loét khô dần và
khỏi , để lại sẹo nếu kèm theo nhiễm trùng gây viêm mủ ,
thông thường da chỉ khoang đen hoặc loang trắng vài
năm rồi hết .
- Xử lý theo dân gian :
Nhai nhỏ mịn gạo nếp , đỗ xanh rồi đắp lên chỗ bị tổn
thương . Cách làm này cũng có hiệu quả đối với trường
hợp bị nhẹ . Sở dĩ cách làm này có tác dụng đôi chút vì
khi nhai đỗ và gạo , được trộn lẫn với nước bọt , nước bọt
là một dụng dịch kiềm nhẹ nên gặp axít sẽ dung giải bớt
nó đi làm cho tổn thương chóng khỏi hơn .
- Cách xử lý hiệu quả nhất :
Dùng bột Natribicacbonat ( thuốc muối chữa bệnh dạ dày
) đây là một loại kiềm mạnh , dùng lau rửa chỗ tổn
thương . Natribicacbonat xẽ phản ứng hoá học với axit
phôt pho hữu cơ tạo thành muối và nước làm lấy đi axit
còn đọng lại ở trên da ( do da có cấu tạo nhiều lớp như
vẩy ngói , nên chất tiết của côn trùng lưu giữ ngấm vào
các khe kẽ )
Cách tiến hành : Pha thuốc muối với nước sạch thành
dạng hồ như cháo đặc , đắp lên chỗ tổn thương . để 15 -
20 phút sau dùng bông thấm nước chùi sạch bột đã đắp đi
, rồi lại tiếp tục làm như thế vài lần nữa , nếu da bị bong

thì gỡ sạch nó đi . Một thời gian sau khoảng 6 - 7 giờ
không thấy đỡ thì lại tiếp tục làm một lần như thế nữa
2- Sẩn ngứa do phấn bướm :
Vệ sinh tắm rửa sạch bằng dung dịch xà phòng , bôi mỡ
Cortebios
3- Côn trùng có độc tính bay vào mắt :
Sau khi đã loại bỏ được dị vật có trong mắt nhưng nước
mắt vẫn chảy dàn dụa , kèm theo sưng phù niêm mạc mắt
, mắt nhức nhối hoặc sau khi bị côn trùng vào mắt , đã lấy
ra nhưng 3 - 4 giờ sau mắt mới bắt đầu sưng đỏ , nhức
nhối và nước mắt chảy dàn dụa . Nguyên nhân là côn
trùng này có bụi axít gây kích thích bỏng niêm mạc mắt .
Cách xử lý : Dùng dung dịch ringerlac tát rửa mắt : Đổ
dung dịch vào cốc nhỏ bằng đến miệng và úp mắt vào
liếc đi liếc lại . làm nhiều lần như thế .
/0
1234
567
Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh
thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu
hại bông, bệnh thối trái, bệnh khô cháy hoa…thì bọ xít
hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng
thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là
khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Ngoài nhãn
còn thấy loài bọ xít này gây hại trên cả cây vải, cây
chôm chôm, và một số cây có múi khác.
Trước đây chúng gây hại chủ yếu trên vây nhãn da
bò (nhãn xuồng), gần đây chúng đã xuất hiện và gây hại
ngày một nhiều hơn trên cây nhãn long và cây nhãn tiêu
huế (là những giống nhãn đang được trồng phổ biến hiện

nay ở Nam Bộ) và một số giống nhãn khác.
Con trưởng thành có chiều dài cơ thể khoảng 20-25
ly (có khi đến 30 ly), chiều ngang khoảng 13-16 ly, thân
mình có hình lục giác, màu nâu nhạt hơi vàng (ảnh 29a,
29b, 29c), dưới bụng có phủ một lớp phấn màu trắng,
con cái lớn hơn con đực, chúng thường tiết ra mùi hơi
khó chịu, nước tiểu của chúng có thể làm “cháy” da
người như a xít. Con trưởng thành có thể sống đến 10
tháng, một con cái có thể đẻ hàng trăm trứng. Trứng
được đẻ thành từng ổ xếp song song thành hai đến ba
hàng ở mặt dưới của lá hoặc một hàng trên cuống lá, đọt
non. Trứng có hình hơi tròn, kích thu7c1 khoảng 2,5-3
ly, có màu hơi xanh nhạt hoặc vàng, khi sắp nở có màu
nâu đen. Bọ xít non (ấu trùng) có 5 tuổi, khi còn nhỏ
sống tập trung thành từng đám trên các đọt non, chùm
hoa hay trái non thân mình chúng màu nâu nhạt, có xen
lẫn những vệt màu đỏ, xanh, giai đoạn ấu trùng kéo dài
khoảng 2-3 tháng. Bọ xít thường xuất hiện và gây hại
nhiều vào lúc nhãn ra đọt non, ra hoa, ra trái.
cả trưởng thành và ấu trùng đều chích hút nhựa của
các đọt non, cuống hoa, trái, làm cho mép lá non bị héo,
cháy khô, rụng lá, bông và trái non bị khô và rụng. Ở
những trái đã lớn chỗ vết chích trên vỏ trái có màu nâu,
sau này nấm bệnh theo vết chích xâm nhập vào thịt trái
làm cho thịt trái bị thối cục bộ, gây tổn thất nhiều cho
năng suất.
Để hạn chế tác hại do bọ xít gây ra có thể áp dụng
một số biện pháp sau đây:
- Nên “làm gốc” xử lý cho cây ra trái đồng loạt để
cho nhãn ra đọt, ra hoa, ra trái tập trung trên diện càng

rộng càng tốt, để phân tán bớt mật số của bọ xít.
- Vào các thời điểm bọ xít có mật số cao (khi cây ra
đọt non, ra hoa, ra trái) nên thường xuyên bắt bọ xít
bằng cách vào các buổi sáng sớm dùng vợt để bắt hoặc
rải tấm nilon xung quanh gốc, rung cành để bọ xít rơi
xuống rồi thu gom đem giết.
- Từ khi nhãn sắp ra đọt trở đi thường xuyên kiểm
tra vườn để thu gom ổ trứng.
- Nếu mật độ bọ xít cao có thể sử dụng một trong
các loại thuốc sau đây để phun xịt: Basudin, Bassa, Bi
58, Hostathion, Cyperan, Decis…(Trước khi xịt cần đọc
kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in sẵn trên bao bì).
Nên xịt thuốc vào những thời điểm có mật số ấu trùng
cao, vì ở giai đoạn này chúng rất dễ bị thuốc tiêu diệt.
Nhớ ngưng xịt thuốc trước khi thu hoạch trái ít nhất là
hai tuần lễ
Cảnh báo hiểm họa dịch bệnh từ bọ xít hút máu người
June 17, 2014Uncategorizedbệnh tim mạch, dịch tễ
Bọ xít hút máu thuộc giống Triatoma được
cảnh báo là hiểm họa dẫn đến dịch bệnh toàn cầu
bởi loại côn trùng có khả năng truyền bệnh này
đang lan rộng tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt
Nam.
Cảnh báo này được đưa ra tại Hội thảo quốc tế Thực
trạng và chức năng dịch tễ của bọ xít hút máu tại Việt
Nam tổ chức ngày 20 – 21.6 tại Hà Nội.
Bọ xít hút máu từng được biết là thủ phạm dẫn đến ra
bệnh ký sinh trùng tại khu vực Mỹ Latinh. Tuy nhiên, 1
trong số loài bọ xít hút máu loài Triatoma rubrofasciata
đã và đang phát tán ra khỏi khu vực này từ nhiều thế kỷ

trước và đang âm thầm phát tán trên toàn thế giới.
Bọ xít hút máu người đang âm thầm phát tán trên toàn thế
giới
Sự phát tán của loài bọ xít này thông qua các phương tiện
giao thông và có sự liên quan với vật chủ ưa thích hút
máu của chúng là các loài chuột.
Theo TSKH Vũ Quang Côn, Chủ tịch Hội Côn trùng học
VN, loài bọ xít này truyền ký sinh trùng cho người, dẫn
đến bệnh chaga – 1 loại bệnh tim mạch, thần kinh do ký
sinh trùng dẫn đến ra.
Lúc ký sinh trùng vào cơ thể người sẽ dẫn đến bệnh về
huyết khối dẫn đến tắc mạch. Người nhiễm ký sinh trùng
này không tử vong ngay mà chết từ từ do sức khỏe suy
yếu dần. Người mắc bệnh có biểu hiện mệt mỏi, chóng
mặt, đau đầu và ngủ vặt nhiều.
“Tại Việt Nam hiện chưa ghi nhận bệnh nhân mắc chaga
nhưng vì chúng ta còn rất ít hiểu biết về loài côn trùng
này, vì vậy chưa thể lượng hết các nguy hại do chúng dẫn
đến nên”, TSKH Vũ Quang Côn cho biết.
Theo TS Trương Xuân Lam (Viện Sinh thái và tài
nguyên sinh vật), qua điều tra, thu mẫu và ghi nhận ở 14
quận, huyện thuộc Hà Nội trong 3 năm 2010, 2011 và
2012 từ tháng 1 cho đến tháng 12 cho thấy: loài bọ xít hút
máu này hay thấy từ cuối mùa xuân cho đến cuối mùa thu
và đầu mùa đông.
Kết quả điều tra cũng cho thấy tỷ lệ có mặt loài bọ xít hút
máu ở các đồ đạc trong phòng ngủ là cao nhất (chiếm
53,37%), tiếp đến là ở trên gường ngủ (chiếm 29,33%) và
tỷ lệ thấp nhất là các vị trí khác trong phòng chiếm
17,31%.

Hiện 2.000 người tại Việt Nam bị bọ xít hút máu đốt
đang có hồ sơ theo dõi sức khỏe.
-89:
3;<5+!=
Anh Cừ Xuân Quảng ngụ tổ 12, Phường
Thượng Thanh, Q.Long Biên, Hà Nội cho
biết, tối 11/9 gia đình bất ngờ phát hiện cô
con gái lên 4 tuổi bị bọ xít đốt ngay giữa nhà.
Nghi ngờ đây là bọ xít hút máu người, anh
Quảng đã bắt con bọ xít này.
“Ngay sau khi bị bọ xít đốt, con gái tôi lập tức cháu có
biểu hiện sốt cao, đau rát, sưng tấy. Chúng tôi phải cho
cháu uống hạ sốt và tiêu độc suốt 2 ngày, đến nay vết
thương đã giảm nhưng tay vẫn còn mẩn đỏ”.
Trước đó, anh Quảng cũng phát hiện vài con bọ xít trong
nhà nhưng không biết đây là bọ xít hút máu người. Đến
ngày 11/9, sau khi con gái anh bị đốt anh Quảng mới
quan sát kỹ và nghi ngờ đây là loài bọ xít hút máu người.
Mẫu bọ xít hút máu người
>9:3;<?@0ABCD3
Theo quan sát chúng tôi, con bọ xít này giống những con
bọ xít hút máu người từng bắt được tại nhiều địa phương
khác. Chúng có 6 chân, vòi chích dài, cứng và nhọn, sau
lớp cánh mỏng trên lưng có những vạch ngang màu vàng
nâu, phần bụng dẹt và to.
Ngày 12/9, PV đã mang con bọ xít này đến phòng Nghiên
cứu Côn trùng học Thực nghiệm, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật để tìm hiểu. TS.Trương Xuân Lam,
Trưởng phòng Nghiên cứu côn trùng học thực nghiệm
cho biết: “Mẫu côn trùng PV mang đến chính là bọ xít

hút máu người. Đây có thể là một trong hàng trăm cá thể
bọ xít hút máu sống trên địa bàn quận Long Biên từ năm
ngoái còn sót lại. Lúc gặp điều kiện thuận lợi, loại bọ xít
này sẽ sinh nở và phát tán vào nhà dân”.
Theo TS. Trương Xuân Lam, loài bọ xít hút máu người
sống bằng máu người hoặc động vật, khi không có động
vật chúng sẽ tìm đến người để hút máu. Chúng không chỉ
xuất hiện ở các khu nhà ẩm thấp, tối tăm mà còn xuất
hiện cả ở những khu nhà cao tầng, đầy đủ tiện nghi.
?;E39:3;<?1FGHGI
J
TS. Lam nhấn mạnh, thời điểm này đang là mùa sinh sản
của bọ xít hút máu người. Một năm bọ xít chỉ cần hút
máu từ 1 đến 3 lần là có thể sống sót suốt vòng đời.
Thông thường vào tháng 7,8,9 là thời kỳ sinh sản của bọ
xít hút máu. Chúng cần thức ăn (máu người hoặc động
vật) nên sẽ phát tán vào nhà dân. Đối tượng bọ xít hút
máu người phần lớn là trẻ em. Nếu bị bọ xít đốt nhiều
lần, người bị đố có thể mắc bệnh, thậm chí dẫn đến tử
vong.
TS. Lam khuyến cáo, nếu vô tình bị bọ xít hút máu người
đốt, người dân nên rửa ngay vết đốt bằng xà phòng,
không gãi tại chỗ vết đốt để tránh dẫn đến xước và viêm
nhiễm và đến ngay cơ sở y tế để được khám, chữa trị
chống dị ứng và chống viêm nhiễm tại chỗ. Người dân
chú ý dọn dẹp vệ sinh giường, tủ để loại trừ trứng nở
thành ổ bọ xít hút máu người phát tán sẽ rất nguy hiểm.
Bọ xít hút máu người có phần gốc vòi cong, không dính
sát đầu. Mặt bụng của ngực trước có rãnh lõm để nạp vòi
và có nọc độc làm tê liệt con mồi.

Bọ xít hút máu dài 9,5 – 33mm, phần bụng rộng và dẹp,
đầu, thân và các phần phụ khác nhẵn hoặc có lông ngắn.
Ở rìa thân có sọc màu vàng thân có màu nâu đặc trưng,
khác với các loại bọ xít khác có đủ màu xanh, đen, nâu…
Loại côn trùng này hay đẻ trứng trên thành ngoài của
giường, tủ, trứng to, chùm, màu trắng ngà.
Nếu phát hiện từ hàng trăm cá thể thì có thể gọi là ổ và
phải báo ngay với cơ quan chức năng địa phương, hoặc
có thể đem mẫu bọ xít hút máu người đến Phòng Côn
trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật tại số 18 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà
Nội để được hướng dẫn cụ thể.
DGKL
9:3;<?
Bọ xít hút máu người thường làm tổ ở khe
tường, sàn gỗ, gác xép nơi giường ngủ phòng
trọ và các đống củi gỗ để lâu ngày ở trong
hoặc quanh nhà. Đặc biệt, chúng xuất hiện
khi thời tiết mưa nhiều…
Thông tin trên được PGS.TS Nguyễn Văn Châu, Khoa
Côn trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng Trung ương chia
sẻ tại Hội thảo “Thực trạng vai trò dịch tễ của bọ xít hút
máu tại Việt Nam” được tổ chức tuần qua.
PGS, TS Nguyễn Văn Châu và mẫu bọ xít hút máu người
dùng để nghiên cứu
>9:LM32G5
Thông tin bọ xít hút máu người xuất hiện trên 20 tỉnh,
thành khiến rất nhiều người dân hoang mang. Chị
Nguyễn Thị Minh Nguyệt (nhà ở quận Ba Đình, Hà Nội)
cho biết: “Cách đây không lâu, tôi cũng bị bọ xít đốt mấy

mũi ở lưng sưng tấy lên. Sau nhiều ngày, vùng bị đốt rất
ngứa, khó chịu. Tôi đi khám da liễu được bác sĩ cho
thuốc nên cũng thấy đỡ. Tuy nhiên, tôi vẫn chưa yên tâm
khi có thông tin cho rằng, ở nhiều nước, bọ xít này có khả
năng lây bệnh, khi đốt vào sẽ làm suy yếu khả năng miễn
dịch. Từ khi xuất hiện bọ xít và bị đốt, cả gia đình tôi lúc
nào cũng ám ảnh nỗi lo bị bọ xít tấn công”.
Còn anh Trần Hoàng (đường Phạm Văn Đồng, tổ 3 Đồng
Xá, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, nhiều người
dân ở đây cũng thường nhìn thấy bọ xít hút máu người.
“Nhiều người bị bọ xít hút máu người đốt, biểu hiện là
ngứa và sưng đỏ phù lên, chỗ sưng mấy ngày mới hết.
Những con bọ xít ở đây cũng giống những con bọ xít hút
máu người từng bắt được tại nhiều địa phương khác hay
những hình ảnh được mô tả trên các báo. Chúng có 6
chân, vòi chích dài, cứng và nhọn, sau lớp cánh mỏng
trên lưng có những vạch ngang màu vàng nâu, phần bụng
dẹt và to”, anh Hoàng mô tả lại.
PGS.TS Nguyễn Văn Châu (người từng bảo vệ đề tài
khoa học về loài bọ xít hút máu người) cho rằng: Bọ xít
hút máu người đã xuất hiện gần như phổ biến tại các tỉnh,
thành phố. Riêng tại Hà Nội, bọ xít hút máu “phủ sóng
tấn công” trên 29 quận, huyện. Trước năm 1979, bọ xít
hút máu người rất phổ biến, xuất hiện nhiều sau đó ít dần
đi và nay xuất hiện trở lại. Loài bọ xít hút máu người có
thể bay vào nhà nhưng chủ yếu từ tầng 1, tầng 2. Bọ xít
hút máu thường làm tổ ở khe tường, sàn gỗ, gác xép nơi
giường ngủ phòng trọ và các đống củi gỗ để lâu ngày ở
trong hoặc quanh nhà. Đặc biệt, chúng xuất hiện khi thời
tiết mưa nhiều.


F@3NO:LP3:7Q8
Tại Hội thảo “Thực trạng vai trò dịch tễ của bọ xít hút
máu tại Việt Nam” được tổ chức vào ngày 20/6, các nhà
khoa học đã nêu ra khả năng loài côn trùng này lan rộng
trên thế giới nhưng chưa nghiên cứu sâu hơn về hiện
trạng sinh trưởng, phát tán của nó.
Ông Jun Nakagawa, Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới khu
vực Tây Thái Bình Dương, cho biết: Bệnh Chagas – một
bệnh do bọ xít hút máu người gây ra – được coi là vấn đề
y tế ở Mỹ La tinh nhưng thực tế nó đã phát triển thành
vấn đề toàn cầu.
PGS.TS Nguyễn Văn Châu nêu quan điểm: “Nước ta
chưa phát hiện trường hợp nào bị bọ xít hút máu nhiễm
bệnh Chagas không hẳn vì chưa ai bị bệnh, mà do chưa
có bộ kit đặc hiệu để xét nghiệm cụ thể, tất cả mới chỉ
dựa vào quan sát. Vì vậy, trước nạn bọ xít hút máu người
trở nên phổ biến cần có những nghiên cứu nghiêm túc,
bài bản về vấn đề này”.
Cụ thể, theo PGS.TS Nguyễn Văn Châu, tới đây Việt
Nam sẽ lấy máu của những người bị bọ xít này đốt để
tiếp tục nghiên cứu, xét nghiệm và rút ra kết luận. Đây là
công việc cần phải làm nhưng kỹ thuật xét nghiệm của
chúng ta hiện nay cũng chưa chuẩn.
GS Vũ Quang Côn, Chủ tịch Hội Côn trùng học Việt
Nam thông tin: Bệnh Chagas do bọ xít hút máu người
truyền bệnh là bệnh gây tử vong từ từ. Nó làm con người
yếu đi, dễ mắc các bệnh khác như tim mạch, thần kinh…
Có hàng chục triệu người Châu Mỹ La tinh đã mắc bệnh
này. Loài bọ xít hút máu người ở Việt Nam đã phát triển

nhanh chóng nhưng nó có truyền bệnh hay không vẫn
chưa biết và phải có nghiên cứu xem xét về vấn đề dịch
tễ.
PGS.TS Nguyễn Văn Châu khuyến cáo, trước sự xuất
hiện gần như phổ biến của loài bọ xít hút máu người,
người dân nên chủ động để bảo vệ sức khỏe của mình và
gia đình. Nên dọn dẹp vệ sinh giường, tủ, nơi ở và khu
vực quanh nhà để loại trừ trứng nở thành ổ bọ xít hút máu
người phát tán. Nếu vô tình bị bọ xít hút máu người đốt,
người dân nên rửa ngay vết đốt bằng xà phòng, không gãi
tại chỗ vết đốt để tránh gây xước, viêm nhiễm và đến
ngay cơ sở y tế để được khám, điều trị.
3;<RS1
PR6:;H
3;T3G
Khi dân số tiếp tục nhích gần hơn tới
mốc 8 tỷ người, thực phẩm trở nên khan
hiếm và nhiều chuyên gia khẳng định
rằng chẳng bao lâu nữa, con người sẽ
phải ăn các món từ côn trùng.
Đừng để mất thị lực do côn trùng!
Tinh dầu tự chế chống côn trùng cắn giao
mùa
Côn trùng giúp tráng dương vua Gia Long
chọn làm linh vật
Một nhóm sinh viên Đại học McGill, Montreal đã giành
được giải thưởng Hult năm 2013 nhờ sáng chế sản xuất
bột giàu protein làm từ côn trùng. Nhóm sinh viên này đã
được thưởng 1 triệu đô la để bắt đầu chế tạo ra thứ mà họ
gọi là Bột Năng lượng (Power Flour). “Chúng tôi sẽ bắt

đầu với châu chấu,” trưởng nhóm Mohammed Ashour
nói.
Đầu năm nay, Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc
(FAO) công bố bản báo cáo có tựa đề “Những côn trùng
có thể ăn được: Triển vọng tương lai cho thực phẩm và
an toàn thực phẩm.” Bản báo cáo liệt kê chi tiết những lợi
ích môi trường và sức khỏe từ một chế độ ăn uống bổ
sung các chất từ côn trùng. Chế độ ăn uống này còn được
gọi là chế độ ăn côn trùng (entomophagy).
Dưới đây là danh sách 7 côn trùng sẽ sớm trở thành món
ăn phổ biến trong tương lai, theo tổng hợp từ các tài liệu
của FAO và một số nguồn tin khác.
U'6:;H$1J
Một con sâu bướm Mopane (tên khoa học là Imbrasia
belina) trên cành cây Mopane, loài cây có lá hình cánh
bướm.
Sâu bướm Mopane - giai đoạn ấu trùng của bướm hoàng
đế (Imbrasia belina) – rất phổ biến ở Nam Phi. Thu
hoạch sâu bướm Mopane là một ngành công nghiệp hái
ra tiền trong khu vực này, doanh thu lên tới hàng triệu đô
mỗi vụ. Công việc chung của phụ nữ và trẻ em nơi đây
chính là thu thập các con côn trùng béo mẫm.
Theo cách chế biến truyền thống, sâu bướm được đun sôi
trong nước muối, sau đó phơi khô, sản phẩm có thể để vài
tháng mà không cần làm lạnh. Đây là nguồn dinh dưỡng
quan trọng trong thời gian đói kém. Sâu bướm còn chứa
nhiều chất dinh dưỡng hơn thịt bò. Trong khi 100g thịt bò

×