TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG :
VẤN ĐỀ RÁC THẢI RẮN VÀ
CÁCH XỬ LÍ
GVHD: ĐÀO THỊ HỒNG VÂN
SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI
LỚP : 07 – 02 CNSH - VIỆN ĐH MỞ
HÀ NỘI
KHÁI QT VỀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM
MƠI TRƯỜNG
Ơ nhiễm mơi trường : Là tình trạng
mơi trường bị ơ nhiễm bởi các chất
hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, các cơ thể
sống khác.Ơ nhiễm mơi trường là do
con người và cách quản lý của con
người.Đặc biệt là việc xả rác thải bừa
bãi.
Ơ nhiễm mơi trường đất
Diện tích đất canh tác ngày càng bị thu
hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái
Rác thải tràn lan trên mặt đất
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật
lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở
thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và
sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước .
Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự
biến đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho
khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó
chịu, giảm tầm nhin xa do bụi.
PHÂN LOẠI RÁC
Phân loại theo chất của nó: Rác vơ cơ và rác hữu cơ .
Phân loại theo nguồn của nó: Rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp, rác
thải y tế,…
Phân loại theo thành phần của nó: Rác tự phân hủy(thức ăn, thực vật chết,
…)là các thành phần xuất phát từ thiên nhiên nên dễ trở về với thiên
nhiên,Rác tái chế được(Vật liệu xây dựng, kim loại, thủy tinh, bìa giấy,
…),Chất thải có thành phần độc hại(hóa chất, pin,…)và khơng tái chế
được(túi nilon)thậm chí nguy hiểm cho thiên nhiên và con người.
MƠ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC
Rác thải có được xếp vào một loại tài
nguyên nào không?
- Nếu là rác hữu cơ: chế biến thành phân
vi sinh, làm khí sinh học ... như vậy nó là
đầu vào cho sản xuất phân vi sinh, khí
biogas tài nguyên không tái tạo
- Nếu là rác vô cơ: dùng làm nguyên liệu
đầu vào của các ngành tái chế như: giấy
báo, nhựa, sắt vụn ... tái tạo
Rác thải đáp ứng các tiêu chí để
được gọi là tài nguyên?
- Tiêu chí thứ nhất: là cái được sử dụng để tạo ra
của cải vật chất
- Tiêu chí nữa (khơng quan trọng) là nó được xếp
vào tài ngun tái tạo hoặc không tái tạo: rác hữu
cơ khi chuyển thành phân vi sinh thì nó trở thành
đất và thức ăn cho cây (tiêu biến). Rác vô cơ như
giấy báo, thép, nhựa thì nó được tái chế (vẫn ở
dạng đó nhưng sạch và tốt hơn) sau khi sử dụng
như vậy nó là tài nguyên tái tạo
VÌ VẬY RÁC LÀ MỘT NGUỒN TÀI NGUYÊN
BIỂU ĐỒ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
Lượng phát sinh chất thải công nghiệp
nguy hại
Các giải pháp công nghệ đề xuất
. Phân loại và xử lý cơ học
. Công nghệ thiêu đốt
. Công nghệ xử lý hóa - lý
. Cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh
.Công nghệ vi sinh(sinh học)
Xử lý rác thải theo phương pháp 3R (viết tắt từ
tiếng Anh, 3R là Reduce/Giảm thiểu - Reuse/Tái
sử dụng - Recycle/Tái chế):
Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp yếm khí tuỳ nghi
A.B.T (Annoxy Bio Technology)
* Sơ đồ cơng nghệ :
_Nguyên lý hoạt động:
Rác tại các điểm tập kết trong thành phố được xử lý mùi hôi bằng chế
phẩm sinh học, sau đó đưa vào hầm ủ, trước khi đưa rác vào, hầm ủ có phun
chế phẩm sinh học và chất phụ gia sinh học. Rác tại các điểm tập kết đưa về
sân xử lý không cần phân loại cho vào hầm ủ, q trình thực hiện có phun và
trộn chế phẩm sinh học, dùng bạt phủ kín hầm và ủ trong thời gian 28 ngày;
trong thời gian ủ cứ 3 ngày mở bạt kiểm tra, phun bổ sung chế phẩm sinh học
lên bề mặt. Sau 28 ngày tiến hành đưa rác lên phân loại rác, các thành phần
phi hữu cơ xử lý riêng, mùn hữu cơ được chế biến thành phân hữu cơ sinh
học.
* Ưu điểm:
+ Tái chế các chất khơng phân hủy thành những vật liệu có thể tái sử dụng
được.
+ Không tốn đất chôn lấp chất thải rắn.
+ Khơng có nước rỉ rác và các khí độc hại, khí dễ gây cháy nổ sinh ra trong
q trình phân hủy hữu cơ do đó khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
+ Khơng phân loại ban đầu, do đó khơng làm ảnh hưởng đến công nhân lao
động trực tiếp.
+ Thiết bị đơn giản, chi phí đầu tư thấp.
+ Vận hành đơn giản, chi phí vận hành thường xun khơng cao.
Các giải pháp phịng ngừa và giảm thiểu chất
thải rắn
• Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải ngay tại nguồn phát
sinh sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom và xử lý chất
thải đơ thị;
• Xây dựng hướng dẫn về công tác quản lý chất thải rắn nói chung,
chất thải nguy hại nói riêng và phổ biến rộng rãi các hướng dẫn
này;
• Tăng cường khung thể chế, kể cả phát triển hệ thống thu phí chất
thải để cân bằng chi phí cho quản lý chất thải rắn;
• Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn
cho cộng đồng, đặc biệt là đối với các cơng ty là chủ nguồn thải;
• Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát và cưỡng chế thực hiện
quy chế quản lý chất thải rắn;
• Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn theo
phương thức hợp vệ sinh. Cụ thể là đầu tư hệ thống xử lý chất thải
nguy hại và bãi chơn lấp an tồn cho các loại chất thải rắn;
• Nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc quản lý chất thải rắn
và huy động cộng đồng tự giác tham gia giải quyết vấn đề chất thải
rắn.