Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc thái tại xã pắc ta, huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 0 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

-----  -----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO
DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN
TỈNH LAI CHÂU

NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ NGÀNH: 7760101

Giáo viên hƣớng dẫn

: Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Thị Nhƣ

MSV

: 1653130556

Lớp

: K61 – CTXH

Khóa học


: 2016-2020

Hà Nội, 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp “Cơng tác
xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái tại xã Pắc Ta huyện Tân
Uyên tỉnh Lai Châu “ tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình, sự quan tâm giúp
đỡ của thầy cơ, bạn bè, gia đình .
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.s Nguyễn Thị Kiều Trang đã
tận tình hƣớng dẫn, ln quan tâm lắng nghe ý kiến cũng nhƣ truyền đạt cho tôi
những kiến thức kinh nghiệm để tơi có thể hồn thành khóa luận này.
Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đên UBND xã Pắc Ta và cộng
đồng ngƣời dân xã Pắc Ta đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cung cấp và chia sẻ
những tƣ liệu cần thiết trong q trình nghiên cứu đề tài .
Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời thân trong gia đình,
bạn bè đã ln động viên, hỗ trợ trong suốt q trình học tập và làm khóa luận.
Tuy đã rất cố gắng nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong thầy cơ, đồng nghiệp tận tình góp ý, chỉ bảo thêm để khóa luận của
tơi đƣợc hồn chỉnh.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2020
Sinh viên

Hoàng Thị Nhƣ

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ ........... 6
1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 6
1.1.1 Các khái niệm quan trọng sử dụng trong đề tài .......................................... 6
1.1.2 Các lí thuyết đƣợc sử dụng trong đề tài ................................................... 14
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 18
1.2.1. Vai trị của Cơng tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với ngƣời nghèo .... 18
2.1.2. Yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế cho các dân tộc thiểu số ......................... 19
1.2.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI
TẠI XÃ PẮC TA, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU .......................... 25
2.1. Cơ cấu sinh kế của hộ nghèo dân tộc Thái tại xã Pắc Ta ............................ 25
2.2. Đánh giá hiệu quả của từng sinh kế cụ thể. ................................................ 27
2.2.1. Hiệu quả của sinh kế nông nghiệp .......................................................... 27
2.2.2 Sinh kế lâm nghiệp .................................................................................. 32
2.3. Hiệu quả sinh kế của hộ thể hiện qua phƣơng diện về nhà ở và khả năng tiếp
cận thông tin. .................................................................................................... 34
2.3.1. Nhà ở của hộ .......................................................................................... 34
2.3.2 Khả năng tiếp cận thông tin ..................................................................... 34
2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sinh kế ......................................................... 36
2.4.1. Các yếu tố do bản thân hộ ....................................................................... 36
2.4.2 Ảnh hƣởng của thiên tai và dịch bệnh ...................................................... 37
2.4.3. Các chính sách hỗ trợ sinh kế đối với ngƣời dân không hiệu quả ............ 39
ii



CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ
PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU .......................................... 42
3.1 Thực trạng của công tác xã hội trong việc kết nối các phƣơng thức sản xuất
......................................................................................................................... 42
3.1.1 Thực trạng của công tác xã hội trong kết nối hoạt động chăn nuôi sản xuất
......................................................................................................................... 42
3.2.2 Thực trạng của công tác xã hội trong kết nối hỗ trợ đào tạo nghề ........... 43
3.2 Thực trạng của công tác xã hội trong việc kết nối nguồn vốn chính sách .... 46
3.3 Thực trạng của công tác xã hội trong giáo dục............................................ 47
3.4 Thực trạng của công tác xã hội trong tuyên truyền về các chính sách giảm nghèo
......................................................................................................................... 48
PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................... 51
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Giải nghĩa


1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

PVS

Phỏng vấn sâu

3

NVXH

Nhân viên xã hội

4

DTTS

Dân tộc thiểu số

5

CTXH

Công tác xã hội


iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam ................................................. 9
Bảng 1.2 Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản ....... 12
Bảng 1.3: thống kê diện tích đất tự nhiên của Xã Pắc Ta năm 2018 ................. 23
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát sinh kế chính của hộ. ............................................. 25
Bảng 2.2 Kết quả khảo sát về nguồn tạo thu nhập của chủ hộ ........................... 26
Bảng 2.3 Số lƣợng hộ gia đình trồng trọt .......................................................... 28
Bảng 2.4 Thu nhập mang lại từ các loại hình sinh kế trồng trọt. ....................... 29
Bảng 2.5 Số lƣợng hộ gia đình chăn ni ......................................................... 30
Bảng 2.6 Thu nhập mang lại từ các loại hình sinh kế chăn nuôi ....................... 31
Bảng 2.7 Số lƣợng hộ sản xuất rừng ................................................................ 32
Bảng 2.8 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng rừng ............................ 33
Bảng 2.9 Kết quả khảo sát về nhà ở của đồng bào dân tộc Thái........................ 34
tại xã Pắc Ta .................................................................................................... 34
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về việc tiếp cận đối với thơng tin ......................... 35
Bảng 2.11 Trình độ học vấn chủ hộ .................................................................. 36
Bảng 2.12 Những cú sốc xảy ra trong năm qua của xã Pắc Ta .......................... 38
Bảng 2.13 Kết quả khảo sát hiệu quả của các chính sách hỗ trợ sinh kế thông
qua sự thay đổi các hộ theo các phƣơng diện .................................................... 39
Bảng 3.1 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối trong chăn nuôi sản xuất ........................... 42
Bảng 3.2 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối trong hô trợ đào tạo nghề .......................... 43
Bảng 3.3 Các lĩnh vực kết nối trong hỗ trợ đào tạo nghề .................................. 44
Bảng 3.4 Đánh giá thực trạng kết nối về hỗ trợ đào tạo nghề của cán bộ công tác
xã hội ............................................................................................................... 45
Bảng 3.5 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền của công tác xã hội ......... 49
Bảng 3.6 Các hình thức tuyên truyền của cán bộ chính sách............................. 50


v


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu nghèo đói đang trở thành một vấn đề cấp bách của đất
nƣớc. Muốn thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển xã hội bền vững thì khơng thể
khơng giải quyết vấn đề nghèo đói. Giảm nghèo bền vững khơng chỉ là vấn đề
kinh tế đơn thuần, mà nó cịn là vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, do đó phải có
sự chỉ đạo thống nhất giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội.Trong những
năm qua Đảng và nhà nƣớc phê duyệt đầu tƣ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, tập trung nguồn lực đầu tƣ chủ yếu
cho các địa bàn nghèo thơng qua các chƣơng trình dự án. Đó là Chƣơng trình
30a; Chƣơng trình 135; Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế,
nhân rộng mơ hình giảm nghèo; Dự án truyền thơng, thơng tin; Dự án nâng cao
năng lực và giám sát, đánh giá nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch giàu
nghèo giữa các vùng miền. Ngồi ra, các chính sách giảm nghèo thƣờng xun,
nhƣ hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nƣớc sạch, vệ sinh, thông
tin, hỗ trợ tín dụng, pháp lý…
Hệ thống chính sách giảm nghèo đã từng bƣớc đƣợc hồn thiện theo
hƣớng hỗ trợ có điều kiện, không tạo tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại, khơi dậy ý chí
vƣơn lên của ngƣời nghèo. Từ nguồn lực đầu tƣ của Nhà nƣớc và cộng đồng đã
làm cho diện mạo các huyện, xã, hộ gia đình nghèo thốt nghèo và có bƣớc thay
đổi rõ rệt. Kết quả này góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội trên từng địa
bàn thơn, bản, xã, góp phần hồn thành tiêu chí nơng thơn mới ở những vùng
đặc biệt khó khăn, từng bƣớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa
các địa bàn, nhóm dân cƣ.
Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới, có 4/8 huyện, thành phố là huyện
nghèo theo Nghị quyết 30a 696 thôn bản đặc biệt khó khăn có 23 xã biên giới
thuộc các huyện Mƣờng Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Nậm Nhùn dân số tồn tỉnh có

96.851 hộ dân với khoảng 456.000 ngƣời trong đó ngƣời dân tộc thiểu số chiếm
85% gồm 20 dân tộc. Năm 2018 số hộ nghèo toàn tỉnh là 24.195 hộ, chiếm
24,98% tổng số hộ trên địa bàn. Hiện nay chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
1


nghèo bền vững trên địa bàn cùng với các chƣơng trình của Chính Phủ nhƣ
chƣơng trình 135 dự án 1,2 thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
bền vững. Từ tỉnh đến các huyện thành phố của tỉnh đã ban hành nghị quyết,
chƣơng trình về giảm nghèo và chỉ đạo thực hiện.
Pắc Ta là 1 xã nghèo thuộc huyện Tân Uyên của tỉnh Lai Châu, có nhiều
dân tộc sinh sống chủ yếu là ngƣời Thái, ở địa bàn xã địa hình chủ yếu là đồi núi
1 số bản cách xa trung tâm xã giao thơng đi lại khó khăn , các hộ dân sinh sống
chủ yếu vào nghề làm nơng. Mặc dù đƣợc hƣởng các chính sách giảm nghèo bền
vững, các dịch vụ xã hội nhƣng xã vẫn còn tồn tại các hộ dân thiếu hụt các nhu
cầu tối thiểu nhƣ sinh hoạt, nhà ở,việc làm. Điều này đã, đang đặt ra nhiều vấn
đề cần có sự quan tâm đúng mức, đúng hƣớng của các cấp uỷ chính quyền cũng
nhƣ sự nhận thức đúng đắn của ngƣời dân tộc Thái nơi đây. Chính vì thế, tơi đã
lựa chọn đề tài khố luận tốt nghiệp của mình là “Cơng tác xã hội trong hỗ trợ
sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái tại xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai
Châu”. Nhằm tìm ra đƣợc vấn đề làm thế nào thực hiện giảm nghèo cho các
đồng bào dân tộc Thái trong địa bàn xã Pắc Ta đồng thời nâng cao đời sống
ngƣời dân gắn với phát triển sinh kế.
2.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu
2.1. Ý nghĩa lý luận
Khóa luận tốt nghiệp: “Cơng tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo
dân tộc Thái tại xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” là một cơng trình
nghiên cứu khoa học độc lập, áp dụng hệ thống tri thức lý thuyết và thực tiễn
của khoa học Công tác xã hội vào nghiên cứu và giải quyết vấn đề nghèo đói
gắn với sinh kế cho đồng bào dân tộc Thái tại xã Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào việc bổ sung và hồn thiện hệ
thống tri thức lý luận cho ngành Cơng tác xã hội nói chung và chuyên ngành
Công tác xã hội với ngƣời nghèo nói riêng.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu cung cấp tầm nhìn tổng thể và khách quan về cơng tác
xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với dân tộc Thái tại xã Pắc ta, huyện Tân Uyên,
2


tỉnh Lai Châu thông qua việc chỉ ra thực trạng, nguyên nhân của nghèo đói gắn
với sinh kế hộ gia đình và khẳng định vai trị của cơng tác xã hội trong việc kết
nối nguồn lực, nâng cao năng lực với ngƣời nghèo, từ đó trợ giúp hộ gia đình
dân tộc Thái tại địa bàn nghiên cứu không tái nghèo một cách hiệu quả nhất.
3.Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sinh kế của hộ nghèo dân tộc Thái tại xã
Pắc Ta, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế các hộ nghèo dân tộc Thái
trên địa bàn. Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp với trong phát triển sinh kế
cho các hộ dƣới chiều hƣớng nghiên cứu của Công tác xã hội trên địa bàn xã Pắc
Ta, huyện Tân Uyên, Tỉnh Lai Châu.
3.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sinh kế cho các hộ
dân tộc thiểu số.
- Đánh giá thực trạng sinh kế cho hộ dân tộc Thái trên địa bàn xã Pắc Ta
Huyện Tân Uyên Tỉnh Lai Châu
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới sinh kế cho các hộ tại địa phƣơng.
- Vai trò của Công tác xã hội với phát triển sinh kế và giảm nghèo cho hộ
gia đình dân tộc Thái tại xã Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu.
4. Nội dung nghiên cứu
Một số lí luận về giảm nghèo

Thực trạng sinh kế của hộ, Các hoạt động sinh kế của ngƣời dân
Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ phát triển sinh kế
đối với dân tộc Thái tại xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu
5.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái tại xã Pắc
Ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

3


5.1.2. Khách thể nghiên cứu
Ngƣời dân tộc Thái và hộ gia đình dân tộc Thái tại xã Pắc ta, huyện Tân
Uyên, tỉnh Lai Châu.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.
- Phạm vi thời gian: từ tháng 02 /2020 đến tháng 5 /2020
6.Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
Nhằm thu thập đƣợc nhiều thông tin một cách khách quan ,khai thác
những vấn đề một cách toàn diện, trên nhiều lĩnh vực, để đáp ứng phục vụ cho
vấn đề nghiên cứu đem lại hiệu quả cao nhất. Trong chuyên đề tốt nghiệp này,
tôi tiến hành phỏng vấn cấu trúc bằng 100 bảng hỏi đƣợc chia đều cho địa bàn
nghiên cứu cụ thể. Từ kết quả này, tôi sẽ đƣa ra những thông tin định lƣợng,
giúp đề tài có cơ sở thực tiễn và mang tính khách quan.
Mẫu khảo sát
Nghiên cứu thực hiện trên 100 khách thể bao gồm hộ nghèo, hộ cận
nghèo, hộ thoát nghèo đều là ngƣời dân tộc Thái trên địa bàn xã Pắc Ta. Mục
đích thu thập những thơng tin liên quan đến đời sống của cộng đồng , những khó

khăn gặp phải trong việc phát triển sinh kế. Đặc điểm mẫu đƣợc thiết kế sau quá
trình nghiên cứu thử:
Số lƣợng

Tỉ lệ (%)

Nam

78

78

2

Nữ

12

12

3

25 đến 35

15

15

4


36 đến 45

40

40

5

46 đến 55

36

36

6

Trên 56

9

9

Stt
1

Tiêu chí
Giới tính

Độ tuổi


4


6.2. Phƣơng pháp phân tích tài liệu
Nhằm khai thác thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu của
mình, tơi tiến hành chọn lọc phân tích những tài liệu sẵn có.
Các nguồn dữ liệu hiện có được sử dụng:
Báo cáo của UBND xã Păc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.
Sách, báo, tạp chí.
Các trang web.
Các ghi chép khoa học
6.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phỏng vấn sâu để khai thác sâu chi
tiết hơn những nội dung nghiên cứu của đề tài. Đề tài tiến hành phỏng vấn sâu
với số lƣợng 10 khách thể. Trong đó có 3 khách thể là lãnh đạo xã, 7 khách thể
còn lại bao gồm 3 khách thể là ngƣời dân thuộc hộ gia đình đã thốt nghèo thành
cơng và 4 khách thể thuộc hộ gia đình nghèo của địa phƣơng. Tác giả phỏng vấn
sâu một số nội dung nhƣ : Thực trạng kinh tế hộ, tình hình tiếp cận y tế, mức thu
nhập, tầm quan trọng của cán bộ chính sách đối với cuộc sống của ngƣời dân.
6.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu
Các thơng tin thu thập đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS theo
hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng sẵn.
7. Kết cấu của khóa luận
Khóa luận gồm 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Kết luận
Chƣơng 1: Một số lí luận về giảm nghèo, chƣơng này nêu lên các khái
niệm liên quan đến hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái. Các lí thuyết đƣợc
sử dụng trong đề tài.
Chƣơng 2: Thực trạng sinh kế của hộ nghèo dân tộc Thái tại xã Pắc Ta
huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu. Nguyên nhân ảnh hƣởng tới sinh kế của hộ.
Hoạt động sinh kế của ngƣời dân .

Chƣơng 3: Vai trị của Cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ phát triển sinh kế
đối với hộ nghèo dân tộc Thái tại xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu.
5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ
TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm quan trọng sử dụng trong đề tài
1.1.1.1 Khái niệm về đói nghèo, dân tộc thiểu số
Đói nghèo
Ở nƣớc ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhân
dân trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo đƣợc xác định nhƣ sau:
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có những điều kiện thoả mãn
những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp
hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện.
Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới
ngƣỡng quy định của sự nghèo. Nhƣng ngƣỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc
điểm cụ thể của từng địa phƣơng, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát
triển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phƣơng hay từng quốc gia.
Ở Việt Nam thì nghèo đƣợc chia thành các mức khác nhau: nghèo tuyệt
đối, nghèo tƣơng đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu.
- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo
khơng có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại...
- Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo có
mức sống dƣới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phƣơng đang xét.
- Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cƣ có
những đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống nhƣ đủ ăn, đủ mặc, đủ ở và một số
sinh hoạt hàng ngày nhƣng ở mức tối thiểu.

- Hộ đói: là một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới mức tối thiểu không
đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống hay nói cách khác đó là
một bộ phận dân cƣ hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thƣờng xuyên phải vay nợ và
thiếu khả năng trả nợ.
- Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình
chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn
mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện.
6


Ngồi ra cịn có khái niệm xã nghèo và vùng nghèo.
Xã nghèo là xã có những đặc trƣng nhƣ sau:
- Tỷ lệ hộ nghèo cao hơn 40% số hộ của xã.
- Khơng có hoặc thiếu rất nhiều những cơng trình cơ sở hạ tầng nhƣ: Điện
sinh hoạt, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế và nƣớc sinh hoạt.
- Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ ngƣời mù chữ cao.
Khái niệm về vùng nghèo:
Vùng nghèo là chỉ địa bàn tƣơng đối rộng có thể là một số xã liền kề nhau
hoặc một vùng dân cƣ nằm ở vị trí rất khó khăn hiểm trở, giao thơng khơng
thuận tiện, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, khơng có điều kiện phát triển sản xuất đảm
bảo cuộc sống và là vùng có số hộ nghèo và xã nghèo cao.
Dân tộc thiểu số
Dân tộc xác định các các nhân, những ngƣời tự coi mình hoặc đƣợc
những ngƣời khác xem là cùng chia sẻ những đặc điểm chung khu biệt họ với
những nhóm tập thể khác trong một xã hội mà trong đó họ hình thành ứng xử
văn hóa riêng. Thuật ngữ này đặt ra nhằm phân biệt với chủng tộc, vì mặc dù
các thành viên của một nhóm dân tộc có thể đƣợc xác định qua những thuộc tính
chủng tộc, nhƣng họ cũng có thể chia sẻ những đặc trƣng văn hóa khác nhƣ tơn
giáo, nghề nghiệp, ngơn ngữ, hay chính trị. Các nhóm dân tộc cũng cần đƣợc
phân biệt theo giai cấp xã hội, bởi vì các thành viên thƣờng là những lát cắt

ngang về phần tầng kinh tế - xã hội, bao gồm cả những cá nhân cùng chia sẻ
(hoặc đƣợc cho là cùng chia sẻ) những đặc trƣng chung mà có thể thay thế giai
cấp. (Từ điển Xã hội học Oxford, NXB. ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH
Quốc gia Hà Nội)
Năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua thuật ngữ “dân tộc
thiểu số” trên cơ sở dựa vào quan điểm của Gs. Francesco Capotorti (đặc phái
viên của Liên hợp quốc) đã đƣa ra vào năm 1977: "Dân tộc thiểu số là thuật ngữ
ám chỉ cho một nhóm người: (a). Cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia có chủ
quyền mà họ là cơng dân của quốc gia này; (b). Duy trì mối quan hệ lâu dài với
quốc gia mà họ đang sinh sống; (c).Thể hiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn
hóa, tơn giáo và ngôn ngữ của họ; (d). Đủ tư cách đại diện cho nhóm dân tộc
của họ, mặc dù số lượng ít hơn trong quốc gia này hay tại một khu vực của quốc
gia này; (e). Có mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn bản sắc chung của họ, bao
7


gồm cả yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo và ngôn ngữ của họ" ( Gs.
Francesco Capotorti (đặc phái viên của Liên hợp quốc), năm 1992.
Thuật ngữ “Dân tộc thiểu số” cũng đƣợc sử dụng chính thức trong các bản
hiến pháp. Nghị định 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc đƣa ra
khái niệm tại khoản 2 – Điều 4 "Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít
hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam”( Nghị định 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về cơng tác dân tộc)
1.1.1.2 Tiêu chuẩn nghèo đói ở Việt Nam
Hộ nghèo
+) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên 700.000 đồng đến
1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

+) Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ cận nghèo
+) Khu vực nơng thơn: là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng trên
700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dƣới 03 chỉ số đo lƣờng mức độ
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
+) Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên
900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dƣới 03 chỉ số đo lƣờng mức độ
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Trên cơ sở 5 chiều cạnh nghèo, Bộ LĐTB&XH đã xây dựng và đề xuất 10
chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt trong nghèo đa chiều tƣơng ứng là: giáo dục
ngƣời lớn, giáo dục trẻ em, khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, nhà ở, nƣớc sạch, hố
xí, dịch vụ viễn thơng, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. Các chỉ số đo lƣờng
này đƣợc trình bày trong Bảng 1 dƣới đây:
8


Bảng 1.1. Xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam
Chiều
nghèo

Chỉ số đo
Mức độ thiếu hụt
lƣờng
1.1 Trình độ Hộ gia đình có ít nhất 1 thành
giáo dục của viên đủ 15 tuổi sinh từ năm
ngƣời lớn

1986 trở lại không tốt nghiệp
trung học cơ sở và hiện khơng
đi học

1) Giáo
dục
1.2
Tình Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em
trạng đi học trong độ tuổi đi học (5 - 14
của trẻ em tuổi) hiện không đi học

Cơ sở pháp lý
Hiến pháp 2013
NQ 15/NQ-TW
Một số vấn đề chính sách xã hội
giai đoạn 2012-2020.
Nghị quyết số 41/2000/QH (bổ
sung bởi Nghị định số
88/2001/NĐ-CP)
Hiến pháp 2013.
Luật Giáo dục 2005.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
chính sách xã hội giai đoạn
2012-2020.
Hiến pháp 2013.
Luật Khám chữa bệnh 2011.

2.1 Tiếp cận Hộ gia đình có ngƣời bị ốm

các dịch vụ đau nhƣng khơng đi khám
y tế
chữa bệnh (ốm đau đƣợc xác
định là bị bệnh/ chấn thƣơng
nặng đến mức phải nằm một
chỗ và phải có ngƣời chăm
sóc tại giƣờng hoặc nghỉ
2) Y tế
việc/học khơng tham gia đƣợc
các hoạt động bình thƣờng)
2.2
Bảo Hộ gia đình có ít nhất 1 thành Hiến pháp 2013.
hiểm y tế
viên từ 6 tuổi trở lên hiện tại Luật bảo hiểm y tế 2014.
khơng có bảo hiểm y tế
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
chính sách xã hội giai đoạn
2012-2020
3.1.
Chất Hộ gia đình đang ở trong nhà Luật Nhà ở 2014.
lƣợng nhà ở thiếu kiên cố hoặc nhà đơn sơ NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
(Nhà ở chia thành 4 cấp độ: chính sách xã hội giai đoạn
nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà 2012-2020.
thiếu kiên cố, nhà đơn sơ)
3.2
Diện Diện tích nhà ở bình quân đầu Luật Nhà ở 2014.
3) Nhà ở
tích nhà ở ngƣời của hộ gia đình nhỏ Quyết định 2127/QĐ-Ttg của
bình qn hơn 8m2
Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt

đầu ngƣời
Chiến lƣợc phát triển nhà ở quốc
gia đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030
9


Chỉ số đo
lƣờng
4.1 Nguồn
nƣớc sinh
4) Điều hoạt
kiện sống 4.2.
Hố
xí/nhà
vệ
sinh
5.1 Sử dụng
dịch vụ viễn
thông
5) Tiếp
cận thông 5.2 Tài sản
tin
phục vụ tiếp
cận thơng
tin
Chiều
nghèo

Mức độ thiếu hụt


Cơ sở pháp lý

Hộ gia đình khơng đƣợc tiếp NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
cận nguồn nƣớc hợp vệ sinh chính sách xã hội giai đoạn
2012-2020.
Hộ gia đình khơng sử dụng hố NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
xí/nhà tiêu hợp vệ sinh
chính sách xã hội giai đoạn
2012-2020.
Hộ gia đình khơng có thành Luật Viễn thơng 2009.
viên nào sử dụng thuê bao NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
điện thoại và internet
chính sách xã hội giai đoạn
2012-2020
Hộ gia đình khơng có tài sản Luật Thơng tin Truyền thơng
nào trong số các tài sản: Tivi, 2015.
đài, máy vi tính; và không NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề
nghe đƣợc hệ thống loa đài chính sách xã hội giai đoạn
truyền thanh xã/thơn
2012-2020.
Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 2015

1.1.1.3 Sinh kế
Sinh kế đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm khả năng, nguồn vốn, tài
sản (kể cả nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động kiếm sống cần thiết.
Một sinh kế có thể đƣợc miêu tả nhƣ là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng
mà con ngƣời có đƣợc kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực
thi để kiếm sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ. Sinh
kế đƣợc coi là bền vững khi có thể đƣơng đầu và vƣợt qua những áp lực và sốc,

duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng nhƣ tài sản ở cả hiện tại và tƣơng lai nhƣng
không gây ảnh hƣởng xấu đến cơ sở tài nguyên tự nhiên (Bộ kế hoạch đầu tƣ,
2003).
1.1.1.4 Vốn sinh kế
Vốn sinh kế là năng lực vật chất, phi vật chất mà con ngƣời có thể sử
dụng để duy trì hay phát triển. Con ngƣời với 5 nguồn vốn sinh kế chủ yếu là
vốn con ngƣời, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên và vốn xã hội.
Vốn con ngƣời bao gồm các đặc điểm về nhân khẩu xã hội (nhƣ quy mơ,
xu hƣớng biến động, đặc điểm giới tính, độ tuổi); chất lƣợng nguồn nhân lực

10


(nhƣ trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo); đặc
điểm về ngôn ngữ; tình trạng việc làm (nghề, ngành nghề làm việc…).
Vốn vật chất bao gồm các đặc điểm hệ thống cơ sở hạ tầng (đƣờng giao
thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm xá, nhà văn hóa); hệ thống cung cấp nƣớc sạch,
nhà ở, thơng tin…
Vốn tài chính bao gồm các nguồn thu nhập, tiết kiệm; chi tiêu; các
chƣơng trình hỗ trợ của Chính phủ; tiếp cận tín dụng; tham gia Bảo hiểm xã hội.
Vốn tự nhiên bao gồm đặc điểm nơi cƣ trú nhƣ địa hình, thổ nhƣỡng, khí
hậu, mơi trƣờng, quy mơ và chất lƣợng đất sản xuất, đất lâm nghiệp (rừng)…
Vốn xã hội bao gồm các mối quan hệ họ hàng, gia đình, láng giềng; văn
hóa, phong tục tập qn; mức độ tham gia vào các tổ chức chính trị xã hội; tiếng
nói trong xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, hoạt động của chính quyền và
của cộng đồng…
Các nguồn vốn sinh kế này chịu tác động của các yếu tố gây tổn thƣơng
(là rủi ro, thách thức) của ngƣời nghèo nhƣ khơng tìm đƣợc việc làm, thiếu/mất
nguồn vốn sinh kế, khơng đào tạo hoặc thiếu kỹ năng, tay nghề,…
Ngồi những nguồn lực vốn sinh kế tác động trực tiếp đến khả năng sản

xuất kinh doanh củ hộ thì các dịch vụ xã hội cũng ảnh hƣởng trực tiếp tiếp đến
đời sống sản xuất cảu hộ nông dân:
Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nƣớc sạch
và vệ sinh; thông tin;
Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ
số): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của ngƣời lớn;
tình trạng đi học của trẻ em; chất lƣợng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu
ngƣời; nguồn nƣớc sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn
thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.

11


Bảng 1.2 Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản
CHIỀU

CHỈ SỐ ĐO

NGHÈO

LƢỜNG

1) Giáo
dục

NGƢỠNG THIẾU HỤT

1.1. Trình độ giáo
dục của người lớn
1.2. Tình trạng đi

học của trẻ em

2.1. Tiếp cận các
dịch vụ y tế
2)Y tế
2.2. Bảo hiểm y tế

Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ 15
tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không tốt
nghiệp Trung học cơ sở và hiện khơng đi
học
Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong độ tuổi
đi học (5-dưới 15 tuổi) hiện không đi học
Hộ gia đình có người bị ốm đau nhưng
khơng đi khám chữa bệnh(ốm đau được xác
định là bị bệnh/chấn thương nặng đến mức
phải nằm một chỗ và phải có người chăm
sóc tại giường hoặc nghỉ việc/học khơng
tham gia được các hoạt động bình thường)
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 6 tuổi
trở lên hiện tại khơng có bảo hiểm y tế

3.1. Chất lượng
nhà ở

Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu kiên cố
hoặc nhà đơn sơ
(Nhà ở chia thành 4 cấp độ: nhà kiên cố,
bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ)


3.2. Diện tích nhà
ở bình qn đầu
người

Diện tích nhà ở bình qn đầu người của hộ
gia đình nhỏ hơn 8m2

4.1 Nguồn nước
sinh hoạt

Hộ gia đình khơng được tiếp cận nguồn
nước hợp vệ sinh

4.2. Hố xí/nhà tiêu

Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu
hợp vệ sinh

5.1 Sử dụng dịch
vụ viễn thơng

Hộ gia đình khơng có thành viên nào sử
dụng thuê bao điện thoại và internet

5.2 Tài sản phục
vụ tiếp cận thơng
tin

Hộ gia đình khơng có tài sản nào trong số
các tài sản: Ti vi, radio, máy tính; và khơng

nghe được hệ thống loa đài truyền thanh
xã/thôn

3) Nhà ở

4) Điều
kiện sống

5)Tiếp
cận
thông tin

Nguồn: Bộ Lao động – Thương Binh – Xã Hội, 2015
12


1.1.1.5 Công tác xã hội
CTXH là một chuyên ngành đƣợc sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc
cộng đồng nhằm tăng cƣờng hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã
hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc những mục tiêu
ấy (Theo Hiệp hội quốc gia các NVXH Mỹ-Nasw, 1970).
CTXH nhằm giúp con ngƣời thực hiện chức năng tâm lý xã hội của mình
một cách có hiệu quả và tạo ra những thay đổi trong xã hội để đem lại sự an sinh cao
nhất cho con ngƣời (1995). CTXH còn là một nghệ thuật, một khoa học, một nghề
nhằm giúp ngƣời dân giải quyết vấn đề từ cấp độ cá nhân, nhóm, cộng đồng
CTXH góp phần giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa con ngƣời và con
ngƣời, hạn chế phát sinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của
thân chủ xãhội, hƣớng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho
ngƣời dân và xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến (Chính phủ, 2010)
1.1.1.6 Công tác xã hội với ngƣời nghèo

Công tác xã hội với ngƣời nghèo là sử dụng các công cụ hỗ trợ nhằm giúp
đỡ cá nhân, gia đình và cộng đồng nghèo nâng cao năng lực để thoát nghèo bền
vững, giúp họ đối mặt, vƣợt qua những rủi ro nhƣ thất học, thiếu việc làm, thiếu
vốn… Bên cạnh đó, cịn thúc đẩy các điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình
nghèo tiếp cận đƣợc các chính sách, nguồn lực xã hội, đáp ứng nhu cầu cơ bản.
Công tác xã hội với ngƣời nghèo, vì thế, nên là hoạt động trợ giúp chuyên
nghiệp nhằm nâng cao năng lực, chức năng xã hội của ngƣời nghèo; thúc đẩy
các chính sách liên quan tới nghèo đói; huy động các nguồn lực, dịch vụ nhằm
giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng nghèo giải quyết vấn đề nghèo đói và
hƣớng tới bảo đảm An sinh xã hội (Nguyễn Hải Hữu, 2014).
Công tác xã hội tham gia vào:
– Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cá nhân, hộ, nhóm và cộng đồng nghèo
nhận thức đƣợc vấn đề của mình, đánh giá nhu cầu và tìm kiếm, khai thác các
tiềm năng nội lực (nhân cơng, nghề truyền thống, sản xuất và chế biến đặc sản
địa phƣơng…), kết hợp với các chƣơng trình, dự án bên ngoài thực hiện sinh kế
bền vững.
13


– Hỗ trợ tổ chức các hoạt động khích lệ, động viên và huy động sự tham
gia của ngƣời nghèo vào các chƣơng trình giảm nghèo bền vững của địa
phƣơng, thơng qua các hoạt động nhóm điển hình, nhóm bạn nghèo tự giúp,
nhóm kinh tế hộ.
– Nâng cao kiến thức, giáo dục, hƣớng dẫn cán bộ địa phƣơng biết
phƣơng thức giao tiếp, đánh giá nhu cầu của ngƣời nghèo. Hay nói cách khác,
cơng tác xã hội là “cầu nối” ngƣời nghèo với cán bộ, để cán bộ, cũng nhƣ chính
quyền, sát cánh cùng ngƣời dân trong công cuộc giảm nghèo bền vững.
1.1.2 Các lí thuyết được sử dụng trong đề tài
1.1.2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow
Maslow là nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu

cầu con ngƣời vào những năm 1950. Lý thuyết ông nhằm giải thích những nhu
cầu của con ngƣời cần đƣợc đáp ứng nhƣ thế nào để một các nhân hƣớng đến
cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh thần.
Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu
của con ngƣời bằng cách nhận diện một hệ thống các thứ bậc nhu cầu, căn cứ
theo tính địi hỏi của nó và thứ tự phát sinh trƣớc sau của chúng để quy về 5 loại
sắp xếp thành thang bậc về nhu cầu của con ngƣời từ thấp đến cao.
Nhu cầu sinh lý: đây là nhu cầu cơ bản nhu cầu này bao gồm những nhu
cầu cơ bản trong cuộc sống của con ngƣời nhằm đảm bảo mục đích sinh tồn nhƣ
ăn, uống, ngủ, thở, tình dục, và các nhu cầu về sự thoải mái nhƣ chỗ ở, quần áo.
Sở dĩ tình dục đƣợc xếp vào nhóm nhu cầu này vì nó giúp con ngƣời duy trì
đƣợc nịi giống. Đây đều là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh mẽ nhất của
con ngƣời.
Những nhu cầu thuộc mức độ cao hơn phía trên sẽ không thể xuất hiện
nếu nhu cầu cơ bản này chƣa đƣợc thỏa mãn. Chúng sẽ chế ngự, thúc giục, sai
khiến một ngƣời phải hành động để đạt đƣợc nhu cơ bản này.
Nhu cầu đƣợc an toàn: khi các nhu cầu ở mức độ sinh lý đã đƣợc thỏa
mãn, con ngƣời hƣớng tới những nhu cầu về sự an tồn của bản thân. Họ mong
muốn đƣợc bảo vệ tính mạng khỏi các nguy hiểm và sự an toàn, ổn định trong
14


đời sống. Nhu cầu đƣợc an tồn ở đây khơng chỉ là an tồn về thể chất và sức
khỏe, nó cịn là mong muốn đƣợc an tồn về mặt tinh thần về điều kiện tài chính
của bản thân.
Một số nhu cầu an toàn của con ngƣời nhƣ:
+ An toàn khi gặp tai nạn, sự cố chấn thƣơng
+ An toàn về sức khỏe
+ An tồn về tài chính
Nhu cầu về xã hội: Con ngƣời sẽ xuất hiện những nhu cầu về xã hội khi

đã đƣợc đáp ứng đầy đủ những nhu cầu căn bản về sinh lý và sự an toàn. Nhóm
nhu cầu xã hội bao gồm: nhu cầu yêu và đƣợc yêu, đƣợc chấp nhận và thuộc về
một cộng đồng nào đó. Nhu cầu này thể hiện qua q trình giao tiếp nhƣ việc kết
giao bạn bè, tìm ngƣời yêu, tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ,… Ở cấp độ
này, những nhu cầu thuộc về tình cảm chình là yếu tố tác động và chi phối hành
vi của con ngƣời.
Vai trị của nhóm nhu cầu này rất quan trọng, Maslow cũng đã nhấn mạnh
rằng, mặc dù đây không phải là nhu cầu ở cấp bậc cao nhất nhƣng nếu nó khơng
đƣợc thỏa mãn và đáp ứng, con ngƣời có thể mắc phải những bệnh trầm trọng về
tinh thần, tâm lý.
Nhu cầu đƣợc quý trọng: Nhu cầu này còn đƣợc gọi là nhu cầu tự trọng
và đƣợc xếp vào loại nhu cầu bậc cao con ngƣời. Nó đƣợc thể hiện qua hai khía
cạnh: việc đƣợc nể trọng, kính mến thơng qua sự thành cơng của bản thân và
lịng tự trong, cảm nhận, trân q chính mình. Khi nhu cầu này đƣợc thỏa mãn,
con ngƣời có xu hƣớng trở nên tự tin hơn vào năng lực của bản thân và mong
muốn đƣợc cống hiến nhiều hơn.
Nhu cầu đƣợc thể hiện mình: Đây chính là mức độ nhu cầu cao nhất mà
Maslow đề cập đến: khẳng định bản thân. Khi tất cả những bậc nhu cầu ở dƣới
đã đƣợc đáp ứng, con ngƣời tiến tới một tầm cao mới, mong muốn khai phá
những tiềm năng còn ẩn chứa và thể hiện đúng con ngƣời mình. Đó là khả năng
tận dụng tối ƣu và khai thác tối đa tài năng nhằm mục đích hồn thiện bản thân.
15


Qua đây áp dụng cho đề tài nghiên cứu ta có thể thấy trong cuộc sống của
một con ngƣời đều có những mức nhu cầu nhất định đƣợc đề ra, họ có những
mong muốn đƣợc đáp ứng, để hạn chế những mặt tiêu cực nghèo đói trƣớc tiên
cần xác định những mong muốn, nguyện vọng của họ từ đó mới đƣa ra đƣợc
những giải pháp phù hợp với từng đối tƣợng.
1.1.2.2. Lý thuyết nhận thức – hành vi

Các quan điểm về hành vi và nhận thức xuất phát từ hai dịng tác phẩm
tâm lý học có liên quan. Về mặt lịch sử, lý thuyết học hỏi xuất hiện đầu tiên và
phát triển trong tâm lý học lâm sang sử dụng trị liệu hành vi dựa trên nghiên cứu
của Tâm lý học. Sheldon (1975) biểu đạt bản chất của lý thuyết này là việc tách
biệt ý thức và hành vi. Các quan điểm tâm động học và quan điểm truyền thống
lại cho rằng hành vi xuất phát từ một quá trình thực hiện theo ý thức của chúng
ta, điều này có nghĩa là hành vi của con ngƣời xuất hiện dựa trên ý thức của họ.
Nhƣng lý thuyết học hỏi cho rằng chúng ta khơng thể biết đƣợc điều gì đang xảy
ra trong ý thức của ai đó. Do đó, chúng ta chỉ có thể trị liệu tập trung đến việc
giải quyết các vấn đề làm thay đổi hành vi mà khơng quan tâm đến những vấn
đề biến đổi nào có thể xảy ra trong ý thức của chúng ta trong quá trình này.
Lý thuyết học hỏi xã hội của Bandura (1977) mở rộng thêm quan điểm
này và cho rằng hầu hết các lý thuyết học hỏi đạt đƣợc qua nhận thức của con
ngƣời và suy nghĩ về những điều mà họ đã trải nghiệm qua. Họ có thể học hỏi
qua việc xem xét các ví dụ của ngƣời khác và điều này có thể áp dụng vào việc
trị liệu.
Nhƣ vậy lý thuyết nhận thức – hành vi là một phần của quá trình phát
triển lý thuyết hành vi và trị liệu, gần đây lại đƣợc xây dựng trên lý thuyết học
hỏi xã hội. Nó cũng phát triển vƣợt qua khỏi hình thức về trị liệu của lý thuyết
trị liệu thực tế (Glasser- 1965) đƣợc các tác giả nhƣ Beck (1989) và Ellis (1962)
đƣa ra. Lý thuyết nhận thức - hành vi đánh giá rằng: hành vi bị ảnh hƣởng thông
qua nhận thức hoặc các lý giải về môi trƣờng trong quá trình học hỏi. Nhƣ vậy,
rõ ràng là hành vi không phù hợp phải xuất hiện từ việc hiểu sai và lý giải sai.
Quá trình trị liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sai đó, do đó hành vi chúng ta
16


cũng tác động một cách phù hợp trở lại môi trƣờng. Theo Scott (1989), có nhiều
cách tiếp cận khác nhau nhƣ theo quan điểm của Beck là đề cập tới cách tƣ duy lệch
lạc về bản thân (mình là đồ bỏ đi..), về cuộc sống của chúng ta, về tƣơng lai của

chúng ta đang hƣớng đến những nỗi lo âu và căng thẳng; quan điểm của Ellis có
trọng tâm về những niềm tin không hợp lý về thế giới và quan điểm trọng tâm của
Meincheanbeum (1977) về những mối đe dọa mà chúng ta trải qua.
Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức
(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tƣởng hành vi hoặc
là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội.
Thuyết này cho rằng: chính tƣ duy quyết định phản ứng chứ không phải do tác
nhân kích thích quyết định. Sở dĩ chúng ta có những hành vi hay tình cảm lệch
chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ khơng phù hợp. Do đó để làm thay đổi
những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩ
khơng thích nghi.
Mơ hình: S -> C -> R -> B
Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là
kết quả hành vi.
Giải thích mơ hình: Theo sơ đồ thì S khơng phải là ngun nhân trực tiếp
của hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết
quả hành vi mới dẫn đến phản ứng R.
Có 2 quan điểm về nhận thức và hành vi: Một là, theo các nhà lý thuyết
gia nhận thức- hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của con ngƣời đƣợc tạo
tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tương tác với mơi trường bên
ngồi. (Aron T. Beck và David Burns có lý thuyết về tƣ duy méo mó). Con
ngƣời nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở trong ra đến hành vi
bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tƣợng, đối thoại nội tâm tiêu cực.
Suy nghĩ khơng thích nghi tốt đƣa đến các hành vi của một cái tôi thất bại; Hai
là, hầu hết hành vi là do con ngƣời học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều
bắt nguồn từ những tƣơng tác với thế giới bên ngồi, do đó con ngƣời có thể học
17


tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều này

sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
Nhƣ vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con ngƣời
không phải đƣợc tạo ra bởi mơi trƣờng, hồn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn
đề. Con ngƣời học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và đƣợc thực hiện bằng suy
nghĩ và quan niệm của mỗi ngƣời về những gì họ đã trải nghiệm.
Nhƣ vậy, muốn đẩy lùi những tiêu cực của nghèo đói, cần nghiên cứu bắt
nguồn từ nhận thức của ngƣời dân tộc Thái về vấn đề phát triển sinh kế, từ đó sẽ
giải quyết đƣợc triệt để vấn đề.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Vai trị của Cơng tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với người nghèo
Là các hoạt động của nhà nƣớc, cộng đồng và nhân viên công tác xã hội
hỗ trợ ngƣời nghèo trong dạy nghề và tạo việc làm, tiếp cận tín dụng, chăm sóc
sức khoẻ và bảo hiểm y tế, giáo dục, hỗ trợ tiếp cận với các dịch vụ công cộng
nhằm đảm cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của bản thân và góp phần vào phát triển
đất nƣớc.
Làm việc với gia đình nghèo, NVXH thực hiện các nhiệm vụ nhƣ sau:
Cung cấp dịch vụ xã hội cụ thể: Đƣa ra nhiều hoạt động khác nhau
nhƣ tƣ vấn, tham vấn, hƣớng dẫn cách làm ăn ,phát triển kinh tế hộ gia đình,
tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần, hỗ trợ kết
nối tới các dịch vụ khám chữa bệnh và học tập và các dịch vụ xã hội khác
phù hợp với nhu cầu của đối tƣợng, trang bị các kỹ năng để họ có thể sử
dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.
Kết nối dịch vụ: NVXH phối hợp với tổ chức của mình, quan hệ với
các nguồn hỗ trợ khác để huy động nguồn lực, kết nối (nhân lực,vật lực,tài
lực) trong cộng đồng và ngồi cộng đồng, kết nối thực hiện các chính sách
phúc lợi xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời nghèo, hộ nghèo, giải
quyết vấn đề của đối tƣợng.
Giáo dục: Xây dựng niềm tin trong cuộc sống, NVXH trực tiếp làm công
tác giáo dục cho ngƣời nghèo gặp các vấn đề về tệ nạn xã hội ,hoặc có thái độ
18



chấp nhận số phận, mất niềm tin, thiếu ý chí vƣợt qua khó khăn. Nâng cao năng
lực cho cán bộ liên quan ở cộng đồng, thành viên các gia đình nghèo để họ tự
giải quyết các vấn đề phát sinh, vƣợt qua hồn cảnh khó khăn thơng qua các
hoạt động truyền thơng tại các nhóm gia đình và cộng đồng nghèo.
2.1.2. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế cho các dân tộc thiểu số
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc triển khai thực hiện các chƣơng trình
giảm nghịe bền vững, cả về tích cực và tiêu cực.
Thứ nhất ý thức vƣơn lên thoát nghèo của đồng bào DTTS:
Giảm nghèo bền vững chỉ thực sự thành công nếu xuất phát từ nhu cầu và
ý thức thốt nghèo của chính ngƣời nghèo. Những tác động từ bên ngồi chỉ
mang tính hỗ trợ và sẽ không thành công nếu ngƣời nghèo thiếu ý chí vƣơn lên.
Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, hàng loạt các chính sách ƣu đãi, các
chƣơng trình, dự án đƣợc đầu tƣ để cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc
thiểu số, đồng bào vùng cao là động lực, cơ hội để ngƣời dân vƣơn lên xóa đói
giảm nghèo. Tuy nhiên, ý thức của ngƣời dân lại là vấn đề quyết định. Theo quy
định mới về tiêu chí hộ nghèo, mỗi ngƣời có thu nhập khơng dƣới 400.000
đồng/ngƣời/tháng (đối với lao động nông thôn) là đã thốt nghèo. Nhìn từ yếu tố
nội lực, bà con ở vùng dân tộc thiểu số có tƣ liệu sản xuất từ ruộng, nƣơng, có
thể trồng lúa, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, gia súc nếu tận dụng hết quỹ
đất sẵn có thì nơng dân khơng thể khơng thốt nghèo. Thoát nghèo, quan trọng
nhất là khơi dậy ý thức tự vƣơn lên của mỗi hộ nông dân. Bởi khi ngƣời dân
khơng có khát vọng làm giàu, tinh thần quyết tâm học hỏi thì sự hỗ trợ, đầu tƣ
bên ngồi cũng khó phát huy tác dụng. Mặc dù đã đƣợc các cấp ủy, chính quyền,
đồn thể tun truyền giáo dục, nhƣng vẫn còn những hộ nghèo mang nặng tƣ
tƣởng thụ động, dựa dẫm.
Thứ hai là về cơ chế, chính sách:
Đảng và nhà nƣớc luôn quan tâm đến ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số
ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và có các chính sách ƣu đãi, đầu tƣ để phát triển

kinh tế xã hội. Các chƣơng trình, chính sách đã đạt đƣợc các kết quả tƣơng đối,
19


×